Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất – nghiên cứu ở khu vực đông nam bộ việt nam

108 2 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động tại các doanh nghiệp sản xuất – nghiên cứu ở khu vực đông nam bộ  việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BÙI THỊ TRÚC QUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT – NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ -VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HCM – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BÙI THỊ TRÚC QUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT – NGHIÊN CỨU Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ -VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Kế toán Mã số: 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Văn Dƣợc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Trần Anh Hoa TP HCM – 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản trị chiến lược tác động đến thành hoạt động doanh nghiệp sản xuất – nghiên cứu khu vực Đông Nam Bộ -Việt Nam cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng dƣới hƣớng dẫn tập thể ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các số liệu nhƣ tài liệu trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu thức đƣợc rút trích cơng bố số tạp chí, cịn lại chƣa cơng bố đâu Tài liệu có sử dụng luận án đƣợc trích dẫn đầy đủ, quy định Tác giả Bùi Thị Trúc Quy i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu (PPNC) 6 Đóng góp nghiên cứu 6.1 Về mặt lý luận: 6.2 Về mặt thực tiễn: 7 Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 1.1 Các hƣớng nghiên cứu liên quan 1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu tầm quan trọng việc áp dụng SMA 1.2.2 Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật SMA 21 1.2.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng SMA tác động đến thành hoạt động DN 28 1.3 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 41 1.3.1 Nghiên cứu áp dụng SMA 41 1.3.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA tác động đến thành hoạt động 46 1.4 Nhận xét nghiên cứu trƣớc xác định khoảng trống nghiên cứu .47 1.4.1 Nhận xét nghiên cứu trƣớc 47 ii 1.4.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu định hƣớng nghiên cứu 49 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 53 2.1 Kế toán quản trị chiến lƣợc 53 2.1.1 Sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến KTQT 53 2.1.2 Khái niệm SMA 56 2.1.3 Vai trò nhiệm vụ SMA 60 2.1.4 Đặc điểm SMA 60 2.1.5 Công cụ SMA 62 2.2 Thành hoạt động 70 2.3 Lý thuyết .73 2.3.1 Lý thuyết dự phòng 73 2.3.1.1 Nội dung lý thuyết 73 2.3.1.2 Vận dụng lý thuyết dự phòng cho nghiên cứu 73 2.3.2 Lý thuyết đại diện 74 2.3.2.1 Nội dung lý thuyết 74 2.3.2.2 Vận dụng lý thuyết đại diện cho nghiên cứu 76 2.3.3 Lý thuyết xử lý thông tin 76 2.3.3.1 Nội dung lý thuyết 76 2.3.3.2 Vận dụng lý thuyết xử lý thông tin cho nghiên cứu 77 2.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 78 2.5 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 78 2.5.1 Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh 80 2.5.2 Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc 82 2.5.3 Mức độ cạnh tranh 83 2.5.4 Quy mô công ty 85 2.5.5 Sự phân cấp quản lý 87 2.5.6 Trình độ công nghệ 88 2.5.7 Sự tác động việc áp dụng SMA đến thành hoạt động DN 90 2.6 Mơ hình nghiên cứu dự kiến .91 iii CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 94 3.1 Khái quát phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 94 3.1.1 Khái quát PPNC 94 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 94 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính xây dựng thang đo 97 3.2.1 Dữ liệu, tài liệu nghiên cứu định tính 97 3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính .98 3.2.3 Các công việc cần thiết trƣớc vấn 99 3.2.3.1 Xác định câu hỏi cần điều tra 99 3.2.3.2 Xác định loại câu hỏi cho nghiên cứu tình .100 3.2.3.3 Thiết kế đề cƣơng câu hỏi vấn 100 3.2.4 Phỏng vấn chuyên gia 103 3.2.5 Thảo luận nhóm tập trung 103 3.2.6 Mơ hình, thang đo khái niệm nghiên cứu 104 3.2.6.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu .104 3.2.6.2 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu 105 3.3 Quy trình phƣơng pháp phân tích liệu định lƣợng 110 3.3.1 Nghiên cứu định lƣợng sơ 110 3.3.1.1 Mẫu nghiên cứu 110 3.3.1.2 Phƣơng pháp phân tích nghiên cứu định lƣợng sơ 111 3.3.2 Nghiên cứu định lƣợng thức .114 3.3.2.1 Mẫu khảo sát .114 3.3.2.2 Đối tƣợng khảo sát 115 3.3.2.3 Kích thƣớc mẫu 115 3.3.2.4 Xác định phƣơng pháp lấy mẫu 116 3.3.2.5 Xác định phƣơng thức lấy mẫu 116 3.3.2.6 Quá trình khảo sát .117 3.3.2.7 Phƣơng pháp phân tích liệu nghiên cứu định lƣợng thức 118 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .122 iv 4.1 Kết nghiên cứu định tính 122 4.2 Kết nghiên cứu định lƣợng sơ .131 4.3 Kết nghiên cứu định lƣợng thức .136 4.3.1 Làm liệu kiểm định sai lệch phƣơng pháp 136 4.3.2 Thống kê mẫu nghiên cứu 136 4.3.3 Kết phân tích độ tin cậy thang đo .138 4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 140 4.3.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 141 4.3.6 Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM giả thuyết nghiên cứu 144 4.3.6.1 Kiểm định mơ hình mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 144 4.3.6.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 147 4.4 Bàn luận kết nghiên cứu .150 4.4.1 Bàn luận kết từ nghiên cứu 150 4.4.2 Bàn luận kết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA DNSX 152 4.4.2.1 Mức độ cạnh tranh .152 4.4.2.2 Việc xây dựng CLKD 153 4.4.2.3 Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc 154 4.4.2.4 Quy mô công ty 156 4.4.2.5 Sự phân cấp quản lý 157 4.4.2.6 Trình độ công nghệ .157 4.4.3 Bàn luận kết nghiên cứu nhân tố áp dụng SMA tác động đến thành hoạt động DNSX 158 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý .164 5.1 Kết luận .164 5.2 Hàm ý sách cho bên liên quan 167 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu đề tài 174 KẾT LUẬN 177 v DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ I TÀI LIỆU THAM KHẢO II PHỤ LỤC 1A: PL/1 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (PHỎNG VẤN) PL/1 PHỤ LỤC 1B: PL/3 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (THẢO LUẬN NHÓM) PL/3 PHỤ LỤC 2: BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA PL/4 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC KHẢO SÁT (SƠ BỘ) PL/9 PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (SƠ BỘ) PL/13 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÔNG TY KHẢO SÁT (CHÍNH THỨC) PL/20 PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (CHÍNH THỨC) PL/29 PHỤ LỤC 7: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY (SƠ BỘ) PL/35 PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (SƠ BỘ) PL/41 PHỤ LỤC 9: THỐNG KÊ TẦN SUẤT CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH PL/46 PHỤ LỤC 10: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY (CHÍNH THỨC) PL/48 PHỤ LỤC 11: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (CHÍNH THỨC) PL/52 PHỤ LỤC 12: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH PL/59 PHỤ LỤC 13: MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH PL/65 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABC Activity Based Costing (Kế tốn chi phí dựa theo hoạt động) BSC Balanced Scorecard (Thẻ điểm cân bằng) CEO Giám đốc điều hành CFA Phân tích nhân tố khẳng định CLKD Chiến lƣợc kinh doanh CPSX Chi phí sản xuất DN DNSX EFA Doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất Phân tích nhân tố khám phá KTQT Kế toán quản trị PPNC Phƣơng pháp nghiên cứu QTCL Quản trị chiến lƣợc SCM Strategic Cost Management (Quản trị chi phí chiến lƣợc) SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính SMA Strategic Management Accounting (Kế toán quản trị chiến lƣợc) TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TQHĐ Thành hoạt động vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu tầm quan trọng việc áp dụng SMA 16 Bảng 1.2 Tổng hợp nghiên cứu áp dụng kỹ thuật SMA .25 Bảng 1.3 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu nhân tố tác động SMA tác động đến TQHĐ 39 Bảng 2.1 So sánh DN môi trƣờng kinh doanh truyền thống đại 54 Bảng 2.2 Một số định nghĩa SMA .58 Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu công cụ SMA .63 Bảng 2.4 Bộ tiêu chuẩn đo lƣờng TQHĐ DNSX 72 Bảng 2.5 Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng SMA 79 Bảng 2.6 Các nghiên cứu tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ 90 Bảng 3.1 Câu hỏi mục đích vấn .101 Bảng 3.2 Thang đo khái niệm Sự thay đổi quy mô công ty 106 Bảng 3.3 Thang đo mức độ cạnh tranh 106 Bảng 3.4 Thang đo Việc xây dựng CLKD .107 Bảng 3.5 Thang đo kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc .107 Bảng 3.6 Thang đo phân cấp quản lý 108 Bảng 3.7 Thang đo trình độ cơng nghệ 109 Bảng 3.8 Thang đo áp dụng SMA DNSX 109 Bảng 3.9 Thang đo thành hoạt động DN 110 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn lựa chọn nhân tố 113 Bảng 4.1 Thang đo nhân tố Sự thay đổi quy mô công ty (Ký hiệu: QUYMO) .124 Bảng 4.2 Thang đo Nhân tố mức độ cạnh tranh (Ký hiệu: MDCT) 124 Bảng 4.3 Thang đo nhân tố Việc xây dựng CLKD 125 Bảng 4.4 Thang đo nhân tố Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc 126 Bảng 4.5 Thang đo nhân tố phân cấp quản lý (Ký hiệu: PCQL) 127 Bảng 4.6 Thang đo nhân tố trình độ cơng nghệ (Ký hiệu: TDCN) .128 Bảng 4.7 Thang đo nhân tố việc áp dụng SMA DNSX (Ký hiệu: SMA) 129 80 Sự phân cấp quản lý Williams Seaman, 2001; Addel – Kabel Luther, 2008; Soobaroyen Pourundersing, 2008 Kế toán tham gia vào trình định Trình độ cơng nghệ chiến lƣợc (Cadez Guilding, 2008; Nyamori cộng sự, 2001; Abernethy Bouwens, 2005, Aver cộng sự, 2009 Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.5.1 Việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh Theo Đoàn Thị Hồng Vân cộng (2011) xây dựng CLKD (hoạch định / lập chiến lƣợc) chẳng qua việc lựa chọn để có tổ chức trở nên độc đáo phát triển hiệu lợi cạnh tranh Theo Ngô Kim Thanh (2012) xây dựng CLKD trình đề công việc cần thực công ty, tổ chức, nghiên cứu để rõ nhân tố mơi trƣờng bên ngồi bên DN, xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn số chiến lƣợc tối ƣu Mintzberg (1987a) cho chiến lƣợc bao gồm nội dung chính: Kế hoạch, khn mẫu, vị thế, ý đồ, tầm nhìn Kế hoạch (tức xây dựng chiến lƣợc) việc phác thảo xác định dự định nhằm thực mục tiêu tổ chức đặt Khuôn mẫu đƣợc sử dụng làm tảng đƣa định chiến lƣợc trình hoạt động tổ chức Vị tất giải pháp chiến lƣợc mà tổ chức thực nhằm đảm bảo giá trị tổ chức nhƣ chất lƣợng, chi phí, giá nhằm đảm bảo lợi cạnh tranh so với đối thủ thị trƣờng Ý đồ thƣờng mục tiêu ẩn thực chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc mục đích mà tổ chức hƣớng tới Cịn tầm nhìn thứ định hƣớng việc hình thành chiến lƣợc hƣớng dẫn hành động tổ chức Nhiều nghiên cứu tìm thấy mối liên quan nhân tố CLKD áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng, tiêu biểu nhƣ nghiên cứu trình bày phần tổng quan nhƣ: Hoque, 2004; Cadez Guilding, 2008; Ojra, 2014 Ngoài ra, Miles Snow, 1978; Fisher, 1995; Hwang, 2005; Cinquini Tennuci, 2010; Kober cộng sự, 2007 nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ 81 Việc xây dựng CLKD vận dụng SMA Tiêu biểu có Miles Snow (1978) cho KTQT đƣợc áp dụng rộng rãi DN thực CLKD công DN thực chiến lƣợc phòng thủ Kober cộng (2007) cho việc áp dụng SMA tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng CLKD phù hợp Cinquini Tenucci, (2010) cho thấy Việc xây dựng CLKD ảnh hƣởng đến tổ chức SMA DN Fisher (1995) thực nghiên cứu phát yếu tố liên quan đến việc Việc xây dựng CLKD có ảnh hƣởng đến áp dụng SMA, tác giả giải thích cần phải khai thác mối quan hệ hai chiều chiến lƣợc đƣợc phân tích Khi cơng ty áp dụng chiến lƣợc tìm kiếm khách hàng tiềm phải đƣa định chiến lƣợc liên quan đến loại sản phẩm /thị trƣờng nên đƣợc theo đuổi thời điểm mắt sản phẩm /thị trƣờng, từ đƣa định tƣơng đối để xây dựng chiến lƣợc Sau đó, định ƣu tiên phải đƣợc cân nhắc, hệ thống SMA tìm thơng tin cần thiết, cung cấp thơng tin hiệu cho chiến lƣợc Từ khung lý thuyết dự phịng khơng thể thiết lập mơ hình SMA chung cho tất DN mà phụ thuộc vào đặc điểm riêng DN môi trƣờng hoạt động DN việc xây dựng chiến lƣợc giai đoạn cụ thể phải phù hợp linh hoạt để đạt đƣợc hiệu Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H1A nhƣ sau: Việc xây dựng CLKD linh hoạt ảnh hưởng trực tiếp chiều đến việc áp dụng SMA DNSX Ngoài ra, Cadez Guilding (2008) đề xuất có tác động biến Việc xây dựng CLKD với biến kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc, điều có nghĩa xây dựng CLKD địi hỏi phải có tham gia nhân viên kế toán quản trị Nhƣ vậy, kế tốn tham gia vào q trình định đóng vai trị trung gian mối quan hệ Việc xây dựng CLKD việc áp dụng SMA DNSX, dẫn đến giả thuyết sau: H1B: Việc xây dựng chiến lược kinh doanh linh hoạt có ảnh hưởng gián tiếp chiều đến việc áp dụng SMA DNSX, thơng qua vai trị trung gian biến Kế toán tham gia vào việc định chiến lược 82 2.5.2 Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc Vào năm 1980, Kaplan (1984) nhận thấy KTQT truyền thống khả tham gia tích cực việc đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc Từ góc độ xã hội học, học giả phê bình KTQT truyền thống tập trung chủ yếu vấn đề hoạt động mà thiếu tập trung vào chiến lƣợc; bị giới hạn việc truyền tải thơng tin hữu ích cho nhà quản trị, ngƣời định, kế tốn khơng đƣợc tham gia vào khía cạnh q trình định Chính trích hay phê bình tạo động lực thách thức cho nhà nghiên cứu Ngay sau khơng lâu, Oliver (1991) tìm thấy nhân viên SMA đóng vai trị phần khơng thể thiếu trình định tổ chức Trong Brouthers Roozen (1999) nêu kết luận cách định hƣớng khách hàng, chủ động phân tích vấn đề kinh doanh, liên kết với cấp quản lý, cách quản lý tập trung thông tin, nhân viên SMA góp phần giúp thơng tin xác kịp thời phục vụ nhu cầu thông tin cho cấp quản lý đơn vị Ngoài nghiên cứu Cadez Guilding (2008) trình bày phần tổng quan đƣa kết mối quan hệ tích cực việc tham gia kế tốn vào q trình định chiến lƣợc với việc áp dụng SMA, số nghiên cứu tác giả khác cho thấy có mối quan hệ tích cực hai nhân tố nhƣ: Theo Nyamori cộng (2001) việc kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc giúp họ hiểu nhu cầu thông tin quản lý DN Điều dẫn đến nhận thức việc đổi cơng tác kế tốn, thực cải tiến kế toán đơn vị đổi thực áp dụng SMA nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên quan đến thị trƣờng định hƣớng bên DN Theo Abernethy Bouwens (2005) chủ động tham gia kế toán viên vào việc xây dựng thực CLKD giúp kế toán viên hiểu sâu sắc chất nhu cầu thơng tin QTCL đặt Từ đó, dẫn đến việc thực 83 cải tiến kế toán đơn vị, nhƣ áp dụng SMA nhằm trọng đến thông tin liên quan đến thị trƣờng tƣơng lai Ngoài ra, tham gia kế tốn viên vào việc thực phân tích chiến lƣợc thúc đẩy đánh giá cao khả mở rộng nguồn lực hệ thống SMA Do đó, có mối liên hệ thuận chiều việc kế toán tham gia vào định chiến lƣợc áp dụng SMA, tham gia kế toán viên mang lại động lực áp lực cho họ việc hỗ trợ cho trình định chiến lƣợc Theo Aver cộng (2009) nghiên cứu vai trị kế tốn q trình định chiến lƣợc cơng ty lớn Slovennian cho thấy có mối liên quan chặt chẽ kế tốn viên với q trình định chiến lƣợc, mức độ tham gia khác lĩnh vực Trong ngành công nghiệp đại, thƣơng mại, du lịch, dịch vụ, bệnh viện có mức độ tham gia cao, lĩnh vực cơng cộng, xây dựng, quân mức độ tham gia thấp Kết luận mở nghiên cứu tƣơng lai kết việc tham gia kế toán vào trình định chiến lƣợc ảnh hƣởng nhƣ đến kết hoạt động kinh doanh tổ chức Căn vào khung lý thuyết đại diện sở cho phân chia trách nhiệm nhân viên KTQT tham gia vào trình định chiến lƣợc (Bên đƣợc ủy quyền), theo Healy Palepu (2001), để xây dựng đƣợc báo cáo nội bộ, báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp phải có phân chia trách nhiệm phù hợp, từ thơng tin đƣợc cung cấp đầy đủ, phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích nhà đầu tƣ cổ đơng (Bên ủy quyền) việc nhân viên KTQT áp dụng SMA cung cấp thông tin quan trọng cho nhà đầu tƣ chủ sở hữu DN Trên sở đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H2 nhƣ sau: Kế toán tham gia vào việc định chiến lược có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến áp dụng SMA DNSX 2.5.3 Mức độ cạnh tranh Cạnh tranh thị trƣờng tạo hỗn loạn, căng thẳng, rủi ro không chắn cho tổ chức (Khandwalla, 1972) Theo nhà nghiên cứu nhƣ 84 Hoque cộng sự, 2001; Mia Clarke, 1999; Libby Waterhouse, 1996; Khandwalla, 1972, khái niệm mức độ cạnh tranh cƣờng độ cạnh tranh bảy yếu tố: (1) Giá cả; (2) Sản phẩm; (3) Kênh phân phối; (4) Cơng nghệ; (5) Thỏa thuận trọn gói; (6) Số lƣợng đối thủ cạnh tranh; (7) Chính sách phủ Ezzamel (1990); Gordon Miller (1976) cho môi trƣờng yếu tố then chốt định việc thiết kế hệ thống KTQT tổ chức DN phải đối phó nguồn nguyên liệu, dịch vụ, giá cả, kênh phân phối, chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, nhân lực, với đối thủ cạnh tranh Nếu việc cạnh tranh cao tạo nên mức độ cạnh tranh lớn (Ezzamel, 1990) Nhiều nghiên cứu tìm thấy chứng thực nghiệm tác động mức độ cạnh tranh đến việc áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng Hwang (2005); Huang cộng (2010) giải thích DN ln phải cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nguyên liệu, kênh bán hàng phân phối, chất lƣợng giá sản phẩm Do việc thu thập, phân tích xử lý thông tin cần thiết việc đảm bảo lực cạnh trạnh DN, KTQT đóng vai trị chủ chốt việc cung cấp thơng tin vừa nêu Cooper (1995) cho để cạnh tranh thuận lợi, tổ chức phải trì hệ thống KTQT hiệu Collier Gregory (1995); Cravens Guilding (2001) cho thông tin đối thủ cạnh tranh SMA đƣợc công ty sử dụng rộng rãi để quản lý cạnh tranh (cạnh tranh giá, quản lý chi phí) thực chiến lƣợc Và mức độ cạnh tranh ngành mà đơn vị hoạt động cao nhu cầu áp dụng SMA đơn vị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho việc định (Collier Gregory, 1995) Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) nghiên cứu cho thấy có mức độ cạnh tranh cao khả vận dụng SMA lớn DN Việt Nam Kariuki Kamau (2016) quan tâm tới việc áp dụng SMA công ty sản xuất Kenya, mức độ cạnh tranh ngành tác động đến việc áp dụng SMA công ty sản xuất Kenya 85 Nhƣ vậy, thấy mức độ cạnh tranh khốc liệt DN cần phải tăng cƣờng sử dụng công cụ KTQT để cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đề Từ khung lý thuyết dự phòng cho thấy việc áp dụng SMA phụ thuộc vào môi trƣờng hoạt động DN giai đoạn cụ thể Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H3 nhƣ sau: Mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến áp dụng SMA DNSX 2.5.4 Quy mô công ty Quy mô thực chất mức độ rộng lớn tổ chức (Khandwalla, 1972) Và độ rộng lớn tổ chức đƣợc xem xét hai phƣơng diện thẩm quyền phạm vi hoạt động tổ chức Ngoài kết hợp với yếu tố khác nhƣ cấu trúc tổ chức; số lƣợng nhân viên; nguồn lực tài chính; sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật Nhiều nghiên cứu liên quan đến việc xác định nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng cho thấy quy mơ cơng ty nhân tố ảnh hƣởng Điều chắn trƣớc hết quy mơ cơng ty có liên quan chủ yếu đến tinh vi, phức tạp kế toán đơn vị (Guilding, 1999) Sự phát triển công ty đặt vấn đề truyền thơng kiểm sốt gia tăng, q trình kiểm sốt, quản lý trở nên đặc biệt quan trọng đƣợc thực mức độ phức tạp (Libby Waterhouse, 1996) Từ nhu cầu thơng tin đáp ứng yêu cầu quản lý, kiểm soát trở nên cần thiết, đặt yêu cầu vận dụng hệ thống hiệu cung cấp thông tin cần thiết, áp dụng SMA lựa chọn cần thiết Hơn nữa, quy mô công ty tăng lên dẫn đến chi phí q trình xử lý thơng tin tăng lên (Guilding, 1999) Tuy nhiên, Holloway (2006) đánh giá tài liệu ảnh hƣởng áp dụng SMA liên quan đến quản lý ngân sách, quản trị DN, TQHĐ DN, khẳng định quy mô đặc điểm đặc thù khác DN, họ nên áp dụng công cụ SMA DN 86 Các tác giả nhƣ Cadez Guilding, 2008; Cinquini Tennucci, 2010; Fowzia, 2011 Ojra, 2014 kiểm tra quan hệ việc áp dụng SMA với quy mô tổ chức, theo tác giả quy mơ DN tác động cách tổ chức, thiết kế sử dụng kỹ thuật SMA để định Hay Luther Longden (2001) xác định lợi ích từ hệ thống KTQT tăng theo quy mô DN Libby Waterhouse (1996) cho quan hệ quy mô tổ chức KTQT có xu hƣớng thay đổi, cơng ty lớn có xu hƣớng sử dụng nhiều Các tài liệu liên quan cho thấy quy mô yếu tố quan trọng liên quan đến mức độ phức tạp hệ thống KTQT đƣợc sử dụng đơn vị (Moores Chenhall, 1994) Theo đó, tổ chức lớn nói chung có hệ thống KTQT phức tạp Ngoài ra, tổ chức lớn có nhiều nguồn lực để phát triển hệ thống KTQT tốt so với tổ chức nhỏ Trong nghiên cứu năm 2002, Haldma Laats cung cấp chứng thực nghiệm ủng hộ Merchant (1984) nhấn mạnh cơng ty lớn sử dụng dự tốn ngân sách phức tạp hơn, công ty sử dụng hệ thống đo lƣờng thành phức tạp hơn, Haldma Laats (2002) nhận định mức độ tinh vi hệ thống KTQT có xu hƣớng tăng theo quy mô công ty Nhƣ vậy, thấy qua nghiên cứu phần lớn cho kết nhân tố quy mơ có tác động đến việc vận dụng KTQT nói chung SMA nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nhân tố quy mô đƣợc đo lƣờng thang đo trực tiếp nhƣ: Số lƣợng lao động, doanh thu, tổng tài sản Mà chƣa có nghiên cứu đo lƣờng nhân tố quy mô thang đo gián tiếp Vì vậy, nghiên cứu này, tác giả sử dụng nhân tố quy mô công ty biến độc lập đo lƣờng thang đo gián tiếp Điều diễn giải DN lớn mạnh mặt quy mô nhƣ doanh thu bán hàng tăng, mở rộng thị trƣờng dân đến vốn điều lệ tăng dẫn đến nhu cầu địi hỏi cần phải có quy chuẩn đánh giá hiệu kinh tế, công cụ quản lý kinh tế phù hợp hơn; sở để DN dù có quy mơ khơng lớn mạnh dạn áp dụng SMA nhăm có đƣơc thơng tin hỗ trợ trình quyêt định tốt Từ đó, tác giả 87 xây dựng giả thuyết nghiên cứu H4 nhƣ sau: Sự thay đổi quy mô công ty có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến việc áp dụng SMA DNSX 2.5.5 Sự phân cấp quản lý Anbernethy Lillis (1995) cho phân cấp quản lý mức độ đƣợc giao phó quyền tự chủ nhà quản lý, cung cấp cho nhà quản lý trách nhiệm cao việc lên kế hoạch hoạt động kiểm soát cách xử lý tốt thông tin chƣa có sẵn tổ chức Ngồi kết nghiên cứu trình bày phần tổng quan cho thấy có mối quan hệ tỉ lệ thuận phân cấp quản lý với vận dụng SMA, điều có nghĩa phân cấp lớn thúc đẩy DN sử dụng cơng cụ SMA nhiều (Đồn Ngọc Phi Anh, 2012) Tuy nhiên, ảnh hƣởng phân cấp quản lý đến áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng chƣa thực thống nghiên cứu Williams Seaman (2001) nghiên cứu Singapore cho phân cấp quản lý không ảnh hƣởng đến khả áp dụng SMA, họ cho cho dù khơng phân cấp quản lý nhà quản trị chịu trách nhiệm việc hoạch định kiểm soát hoạt động DN việc áp dụng SMA khơng thiết phải có phân cấp đƣợc thực hiện, mặt khác DN có quy mơ nhỏ cịn phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt nên dù cấu trúc quản lý theo mơ hình tập quyền phải áp dụng SMA để nâng cao TQHĐ Ngƣợc lại, Abdel-Kader Luther (2008) hay Soobaroyen Pourundersing (2008) lại tìm thấy phân cấp quản lý có ảnh hƣởng đến việc áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng Nam Phi Vƣơng quốc Anh, tác giả giải thích nhà quản trị cấp DN chịu trách nhiệm nhiều đƣợc ủy quyền nhiều việc hoạch định, thực kiểm soát tất hoạt động DN Và để hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm đƣợc giao, đòi hỏi nhà quản trị cấp phải triển khai vận dụng công cụ quản trị, đặc biệt công cụ SMA Ojua (2016) cung cấp chứng thực nghiệm cho tác động nhân tố phân cấp quản lý đến áp dụng SMA DNSX Nigeria Nghiên cứu sử 88 dụng mẫu khảo sát gồm 50 kế toán viên chuyên nghiệp quản lý DN làm việc 10 DNSX Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát gửi đến đối tƣợng trả lời vấn, kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson phân tích hồi quy bội Kết nghiên cứu kết luận phân cấp quản lý có ảnh hƣởng đến áp dụng SMA, thêm vào tác giả khẳng định cần thiết áp dụng SMA nhà quản lý để xác định, tích lũy quản lý chi phí cho hoạt động, đảm bảo tính xác việc định Tại Việt Nam, tác giả Đồn Ngọc Phi Anh (2012) Trần Ngọc Hùng (2016) cho chức quan trọng KTQT đánh giá hiệu điều có nghĩa trách nhiệm gắn liền với phân cấp, để áp dụng kỹ thuật tinh vi SMA phân cấp DN cần thiết Dựa vào khung lý thuyết đại diện sở cho phân cấp quản lý để xây dựng hệ thống SMA cho đơn vị, phận phù hợp với cấu trúc tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động phận, đảm bảo lợi ích nhà đầu tƣ cổ đơng Điều có nghĩa là, đƣợc phân quyền nhân viên phòng ban (bên đƣợc ủy quyền) chủ động, tích cực áp dụng kỹ thuật SMA để thu thập cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ sở hữu DN (Bên Ủy quyền) Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H5 nhƣ sau: Sự phân cấp quản lý có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến áp dụng SMA DNSX 2.5.6 Trình độ công nghệ Công nghệ yếu tố nội quan trọng khác cần đƣợc nghiên cứu liên quan đến SMA (Dunk, 1992; Cadez Guilding, 2008; Huang cộng sự, 2010; Ojra, 2014) Trình độ cơng nghệ đƣợc thể qua mức độ phát triển công nghệ bao gồm hoạt động liên quan đến nghiên cứu phát triển sản phẩm, nghiên cứu phát triển quy trình sản xuất, cải tiến quy trình, máy móc thiết bị, cải tiến hệ thống thơng tin (Đồn Thị Hồng Vân cộng sự, 2011) Có hai loại cơng nghệ DN cần quan tâm, công nghệ sản xuất công ty ảnh hƣởng đến loại công cụ kế 89 tốn mà kế tốn cơng ty sử dụng (Otley, 1980), đầu tƣ vào công nghệ tăng cƣờng hệ thống kiểm soát quản lý (Huang cộng sự, 2010); hai hệ thống công nghệ thông tin, theo Galbbraith (1973) áp dụng cơng nghệ tiên tiến đại giúp DN có lợi vƣợt trội so với đối thủ DN muốn nâng cao lực cạnh tranh phải có thơng tin bên liên quan nhƣ: thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, biết cách xử lý có hiệu thơng tin thu thập đƣợc Do vậy, hệ thống thông tin tiên tiến, đại giúp DN trình thu thập, xử lý, lƣu trữ truyền thơng tin cách nhanh chóng, xác thích hợp với yêu cầu nhà quản lý, từ nâng cao hiệu hoạt động, bảo vệ mơi trƣờng nâng cao uy tín DN Ngồi nghiên cứu Ojra (2014) đƣợc trình bày phần tổng quan cho thấy quy trình cơng nghệ phức tạp hệ thống kế tốn có khả trở nên phức tạp Thì nghiên cứu khác tìm thấy mối quan hệ trình độ công nghệ sản xuất công nghệ thông tin liên quan đến áp dụng KTQT nói chung SMA nói riêng Theo Haldma Lääts (2002) cho có phụ thuộc lẫn sản phẩm, có hạn chế mặt cơng nghệ việc thiết kế hệ thống kế tốn Cịn nghiên cứu Choe (2004) tìm thấy mối liên hệ tích cực đáng kể mức độ cơng nghệ sản xuất lƣợng thông tin đƣợc tạo thông qua hệ thống thông tin KTQT công ty sản xuất Hàn Quốc Abolfazl cộng (2017) cho thấy tồn môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh địi hỏi thơng tin kế tốn phải đƣợc cập nhật nhanh chóng xác thơng qua việc áp dụng KTQT phù hợp Nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích kiểm tra ảnh hƣởng nhân tố nhƣ không chắn môi trƣờng, công nghệ sản xuất tiên tiến tham gia CEO ảnh hƣởng đến tổ chức áp dụng SMA Các tác giả khảo sát trực tuyến DN vừa nhỏ sản xuất Malaysia với mẫu nghiên cứu 186 Abolfazl cộng (2017) cho thấy nhân tố không chắn môi trƣờng, công nghệ sản xuất tiên tiến tham gia CEO ảnh hƣởng đến tổ chức áp dụng SMA 90 Kariuki Kamau (2016) thực đánh giá việc áp dụng SMA công ty sản xuất Kenya, việc sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến ảnh hƣởng đáng kể đến việc áp dụng SMA công ty sản xuất Kenya Căn khung lý thuyết dự phòng cho biết cách thức loại yếu tố thuộc đặc điểm DN tác động đến việc sử dụng thơng tin KTQT cung cấp Nhƣ vậy, trình độ công nghệ yếu tố thuộc đặc điểm riêng DN trình độ cơng nghệ sản xt, cơng nghệ thơng tin thay đổi DN cần có thơng tin thích hợp, đầy đủ để đáp ứng nhu cầu thông tin ngƣời quản lý, việc áp dụng SMA thật cần thiết để đáp ứng yêu cầu Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H6 nhƣ sau: Trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến áp dụng SMA DNSX 2.5.7 Sự tác động việc áp dụng SMA đến thành hoạt động DN Từ kết lƣợc khảo tài liệu cho thấy nhiều tác giả tìm thấy tác động thuận chiều áp dụng SMA với TQHĐ DN (Hoque, 2004; Cadez guilding, 2008; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2012; Ojra, 2014; Аbоӏfаzl cộng sự, 2017) Tuy nhiên, kết từ nghiên cứu cho có mối quan hệ tích cực áp dụng SMA TQHĐ kết nghiên cứu khác có nhiều hƣớng khác nhau, phần lớn cho thấy tác động áp dụng SMA đến TQHĐ DN mạnh chiều, nhƣng có kết cho thấy mối quan hệ không ảnh hƣởng Kết nghiên cứu số tác giả khác mối quan hệ áp dụng SMA TQHĐ thể bảng 2.6 nhƣ sau: Bảng 2.6 Các nghiên cứu tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ Tác giả Đối tƣợng nghiên cứu Kết tác động Аl-Mаwаli ѵà сộng ѕự (2012) 106 công ty Jогdаn Cùng chiều Аkѕоуlu ѵà Ауkаn (2013) 229 DN ѵừа ѵà lớn Thổ Nhĩ Kỳ Cùng chiều Аlѕоbоа ѵà ϲộng ѕự (2015) 68 DN công nghiệp Jordan Cùng chiều Turner cộng (2017) 80 khách sạn Cùng chiều Аlmагi (2018) 103 DN nіêm уết tạі Mаlауѕіа Không táс động Emiaso cộng (2018) 15 công ty sản xuất Nigeria Cùng chiều 91 Nguồn: Tác giả tổng hợp Có thể thấy khả thu thập phân tích thơng tin chiến lƣợc khơng đáp ứng đầy đủ nhƣ mong muốn định đƣa bị muộn, khơng đảm bảo tính kịp thời, dẫn đến hiệu định khơng cao Gupta (1987) cho thông tin tốt hơn, chất lƣợng đƣợc sử dụng giúp việc sử dụng nguồn lực tổ chức đƣợc cải thiện, sử dụng hiệu nguồn lực từ cải thiện TQHĐ Từ việc thông tin chất lƣợng giúp cho việc định quản lý hiệu Đây sở để cải thiện TQHĐ DN Căn vào khung lý thuyết xử lý thơng tin cho tƣơng thích u cầu xử lý thông tin khả xử lý thông tin để đạt đƣợc hiệu tối ƣu cho DN Điều có nghĩa DN thiết lập vận hành hệ thống KTQT có khả thu thập, xử lý cung cấp thông tin cách tồn diện, thích hợp bên lẫn bên ngồi DN giúp DN gia tăng thành hoạt động DN Nhƣ vậy, để có thơng tin bên lẫn bên ngồi việc áp dụng SMA thực cần thiết Trên sở đó, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu H7 nhƣ sau: Việc áp dụng SMA có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến TQHĐ DNSX 2.6 Mô hình nghiên cứu dự kiến Căn vào lý thuyết lý thuyết dự phòng, lý thuyết đại diện lý thuyết xử lý thông tin, luận án đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA tác động đến TQHĐ DNSX sở kế thừa nhân tố đƣợc tác giả trƣớc nghiên cứu dựa nghiên cứu Cadez Guilding (2008) Và tƣơng tự nhƣ Cadez Guilding (2008), nghiên cứu khơng sử dụng biến kiểm sốt mà tập trung kiểm định ảnh hƣởng nhân tố độc lập đến việc áp dụng SMA tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ DNSX khu vực Đông Nam Bộ - Việt Nam Việc sử dụng biến kiểm soát đƣợc lựa chọn cẩn thận dựa tảng lý thuyết mạnh mẽ làm giảm đáng kể vấn đề nội sinh (Hà Nam Khánh Giao Bùi Nhất Vƣơng, 2019) Đồng thời, Nguyễn Đình Thọ (2013) lƣu ý biến kiểm sốt khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy giá trị quan trọng biến độc lập xem xét mơ hình, cịn 92 biến kiểm sốt có ý nghĩa thống kê lúc biến kiểm sốt đóng vai trị hỗ trợ thêm cho việc giải thích liên quan đến biến phụ thuộc Mặt khác, nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA tác động việc áp dụng SMA đến thành hoạt động cịn kết cịn chƣa thống nhất, có nghĩa nghiên cứu cho kết có ảnh hƣởng, nhƣng nghiên cứu khác lại cho kết khơng ảnh hƣởng Vì vậy, nhân tố đƣợc đƣa vào để phân tích nghiên cứu khám phá Tuy nhiên, có khác biệt nghiên cứu nhân tố ―Quy mô công ty‖ so với nghiên cứu Cadez Guilding (2008), nhân tố đƣợc hiểu thay đổi quy mơ DN, biến độc lập đo lƣờng thang đo gián tiếp Điều diễn giải DN thay đổi mặt quy mô nhƣ doanh thu bán hàng tăng/giảm, mở rộng/thu hẹp thị trƣờng dân đến vốn điều lệ tăng/giảm dẫn đến nhu cầu địi hỏi cần phải có quy chuẩn đánh giá hiệu kinh tế, công cụ quản lý kinh tế phù hợp hơn; sở để DN dù có quy mơ khơng lớn nhƣng có thay đổi quy mơ mạnh dạn áp dụng SMA nhăm có đƣơc thơng tin hỗ trợ q trình quyêt định tốt Mặt khác, so với nghiên cứu Cadez Guilding (2008), nghiên cứu thực mục tiêu kiểm định tác động trực tiếp biến áp dụng SMA đến biến TQHĐ mà không kiểm định quan hệ trực tiếp biến tác động đến biến áp dụng SMA với biến TQHĐ Từ đó, mơ hình nghiên cứu dự kiến đƣợc thể theo hình 2.3 nhƣ sau: H1B Việc xây dựng CLKD Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc H1A Mức độ cạnh tranh H2 H3 Việc áp dụng H4 Quy mô công ty H5 Sự phân cấp quản lý H6 Trình độ cơng nghệ SMA H7 Thành hoạt động DN DNSX Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả xây dựng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Phần hệ thống hóa vấn đề lý luận chung cung cấp tảng SMA nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA DN tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ Đồng thời đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu dự kiến nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA DNSX bao gồm nhân tố nhƣ: Quy mô công ty; Mức độ cạnh tranh; Việc xây dựng CLKD; Kế toán tham gia vào việc định chiến lƣợc; Sự phân cấp quản lý; Trình độ cơng nghệ tác động việc áp dụng SMA DNSX đến TQHĐ DN) sở lý thuyết tảng để áp dụng cho nghiên cứu gồm lý thuyết dự phịng, lý thuyết xử lý thơng tin lý thuyết đại diện 94 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chƣơng trƣớc, tác giả trình bày sở xây dựng nên mơ hình nghiên cứu đề xuất Tại chƣơng 3, nội dung chủ yếu đƣợc đề cập đến PPNC đƣợc sử dụng luận án, bao gồm PPNC định tính, PPNC định lƣợng để giải mục tiêu nghiên cứu luận án 3.1 Khái quát phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 3.1.1 Khái quát PPNC Nghiên cứu hỗn hợp đƣợc nhiều nhà khoa học sử dụng Luận án áp dụng phƣơng pháp nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu hỗn hợp PPNC có kết hợp PPNC định tính PPNC định lƣợng Cụ thể là: + PPNC định tính: Phƣơng pháp nhằm xây dựng, điều chỉnh kiểm tra thang đo liên quan đến biến tiềm ẩn xác định nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng SMA DNSX thiết kế thang đo cho chúng + PPNC định lượng: PPNC định lƣợng đƣợc thực nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến việc áp dụng SMA kiểm định tác động việc áp dụng SMA đến TQHĐ DN Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực dƣới hỗ trợ phần mềm xử lý liệu SPSS 22.0 Amos 22.0, dùng kỹ thuật: kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Ngày đăng: 19/05/2023, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan