các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân đối với xưởng may phong phú guston molinel

145 357 0
các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân đối với xưởng may phong phú guston molinel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING  NGÔ THỊ THÚY AN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA CÔNG NHÂN ĐỐI VỚI XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSTON MOLINEL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số:60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH THỊ THU SƯƠNG TP HCM, tháng 12/2015 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý thầy cô, tên Ngô Thị Thúy An, học viên cao học khóa – ngành Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Tài – Marketing Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành công nhân Xưởng May Phong Phú Guston Molinel” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn tác giả trực tiếp thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ TP HCM, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Ngô Thị Thúy An   LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Thu Sương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề cương, tìm kiếm tài liệu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành biết ơn quý thầy cô Trường Đại học Tài Marketing truyền đạt kiến thức quý báu cho chương trình cao học Xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công nhân viên làm việc Xưởng may PPGM tạo điều kiện hỗ trợ trình thu thập số liệu cho đề tài Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tinh thần cho tôi, giúp kiên trì hoàn tất luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý thầy cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thông tin đóng góp quý báu từ thầy cô bạn đọc TP HCM, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Ngô Thị Thúy An MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 11 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .3 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục đề tài nghiên cứu TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết .6 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.1.1.2 Khái niệm người lao động 2.1.1.3 Đặc điểm công nhân ngành may 2.1.2 Khái niệm lòng trung thành tổ chức 2.1.3 Các lý thuyết liên quan đến lòng trung thành 10 2.1.3.1 Khái niệm thỏa mãn công nhân công việc .10 2.1.3.2 Mối quan hệ thỏa mãn với lòng trung thành công nhân tổ chức .12 2.1.3.3 Lợi ích việc xây dựng trì lòng trung thành người lao động 13 2.2 Các công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 14 2.2.1 Một số công trình nghiên cứu giới 14 2.2.1.1 Công trình nghiên cứu Kee Hui Poo, Low Pei Wa, Ooi Chong King, Sam Man Keong, Teng Choon Hou (2012) 14 2.2.1.2 Công trình nghiên cứu Ahmad Ismail Al-Ma’ani (2013) 15 2.2.1.3 Công trình nghiên cứu Seema Mehta,Tarika Singh, S.S Bhakar, Brajesh Sinha (2010) 16 2.2.2 Một số công trình nghiên cứu Việt Nam 17 2.2.2.1 Công trình nghiên cứu Vũ Khắc Đạt (2009) .17 2.2.2.2 Công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Khánh Trang (2013) 18 2.2.2.3 Công trình nghiên cứu Đỗ Thị Thanh Vinh, Nguyễn Thị Thanh Nhân, Lê Chí Công (2014) 19 2.2.3 Tổng kết số công trình nghiên cứu trước lòng trung thành nhân viên 19 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu mô hình nghiên cứu đề xuất 20 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 20 2.3.1.1 Bản chất công việc .21 2.3.1.2 Thu nhập phúc lợi 21 2.3.1.3 Môi trường làm việc 23 2.3.1.4 Quản lý .23 2.3.1.5 Động lực làm việc 24 2.3.1.6 Đào tạo phát triển 25 2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 26 TÓM TẮT CHƯƠNG .27 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.1.2 Mẫu nghiên cứu 29 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 30 3.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 3.2 Thực nghiên cứu 34 3.2.1 Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi 34 3.2.2 Diễn đạt mã hóa thang đo 34 3.2.2.1 Thang đo thành phần chất công việc 35 3.2.2.2 Thang đo thành phần thu nhập phúc lợi 35 3.2.2.3 Thang đo thành phần môi trường làm việc 36 3.2.2.4 Thang đo thành phần quản lý .37 3.2.2.5 Thang đo thành phần động lực làm việc 38 3.2.2.6 Thang đo thành phần đào tạo phát triển 38 3.2.2.7 Thang đo lòng trung thành công nhân 39 3.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 40 TÓM TẮT CHƯƠNG .43 CHƯƠNG 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 44 4.1.2 Đánh giá thang đo 46 4.1.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thành phần 46 4.1.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Lòng trung thành 49 4.1.2.3 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49 Phân tích hồi quy 52 4.1.3.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson 52 4.1.3.2 Phân tích hồi quy 53 4.1.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 56 4.1.5 Thống kê mô tả cho biến quan sát nhân tố 58 4.1.6 Kiểm định khác biệt đặc điểm cá nhân đến lòng trung thành công nhân 60 4.1.6.1 Khác biệt giới tính 60 4.1.6.2 Khác biệt trình độ học vấn 61 4.1.6.3 Khác biệt độ tuổi 63 4.1.6.4 Khác biệt thâm niên công tác 64 4.1.6.5 Khác biệt vị trí công tác .65 4.1.6.6 Khác biệt thu nhập bình quân hàng tháng .66 4.2 Thảo luận kết 68 4.2.1 Về lòng trung công nhân Xưởng may PPGM 68 4.2.2 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 70 Tóm tắt chương .71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị hàm ý quản trị 73 5.2.1 Về Bản chất công việc 74 5.2.2 Về Thu nhập phúc lợi 76 5.2.3 Về Môi trường làm việc 79 5.2.4 Về Quản lý 81 5.3 Hạn chế nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu 83 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 83 5.3.2 Các vấn đề cần nghiên cứu 84 Tóm tắt chương .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Tiếng Việt .i Tiếng Anh iii Internet v PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ATVSLĐ EFA An toàn vệ sinh lao động Exploratory Factor Analysis KCS PPGM SEM TP HCM WTO Tiếng Việt Phân tích nhân tố khám phá Kiểm tra chất lượng sản phẩm Phong Phu Guston Molinel Phong Phú Guston Molinel Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính Ho Chi Minh City Thành phố Hồ Chí Minh World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các nhân tố động viên trì 11  Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành nhân viên 20  Bảng 3.1: Hiệu chỉnh thang đo 31  Bảng 3.2: Thang đo thành phần Bản chất công việc .35  Bảng 3.3: Thang đo thành phần Thu nhập Phúc lợi 36  Bảng 3.4:Thang đo thành phần Môi trường làm việc 37  Bảng 3.5: Thang đo thành phần Quản lý .37  Bảng 3.6: Thang đo thành phần Động lực làm việc 38  Bảng 3.7: Thang đo thành phần Đào tạo phát triển 39  Bảng 3.8: Thang đo Lòng trung thành công nhân 40  Bảng 3.9: Tình hình lao động thu nhập nhân viên PPGM giai đoạn 20102014 .40  Bảng 3.10: Đặc điểm cấu nhân PPGM năm 2014 41  Bảng 3.11: Tình hình lao động nghỉ việc PPGM giai đoạn 2010-2014 41  Bảng 4.1: Bảng phân phối chọn mẫu dự kiến thu 44  Bảng 4.2: Mô tả mẫu .44  Bảng 4.3: Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 47  Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Lòng trung thành .49  Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố lần cuối với thủ tục xoay Varimax .50  Bảng 4.6: Kết EFA thang đo lòng trung thành .51  Bảng 4.7 :Kết phân tích nhân tố với thành phần 52  Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan Pearson 52  Bảng 4.9:Bảng đánh giá phù hợp mô hình 53  Bảng 4.10: Bảng kiểm định độ phù hợp mô hình 53  Bảng 4.11: Bảng kết hồi quy sử dụng phương pháp Enter .53  Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả biến quan sát .58  Bảng 4.13: Kết kiểm định Independent – samples T – test khác biệt mức độ trung thành công nhân nam công nhân nữ 61  Bảng 4.14: Kết kiểm định One – Way ANOVA khác biệt mức độ trung thành công nhân theo trình độ học vấn 62  Bảng 4.15: Kết kiểm định Kruskal – Wallis khác biệt mức độ trung thành công nhân theo trình độ học vấn .62  Bảng 4.16: Kết kiểm định One – Way ANOVA khác biệt mức độ trung thành công nhân theo độ tuổi 63  Bảng 4.17: Kết kiểm định Kruskal – Wallis khác biệt mức độ trung thành công nhân theo độ tuổi 63  Bảng 4.18: Kết kiểm định One – Way ANOVA khác biệt mức độ trung thành công nhân theo thâm niên công tác .64  Bảng 4.19: Kết kiểm định Kruskal – Wallis khác biệt mức độ trung thành công nhân theo thâm niên công tác 65  Bảng 4.20: Kết kiểm định One – Way ANOVA khác biệt mức độ trung thành công nhân theo vị trí công tác .65  Bảng 4.21: Kết kiểm định One – Way ANOVA khác biệt mức độ trung thành công nhân theo thu nhập bình quân hàng tháng 66  Bảng 4.22: Kết kiểm định Kruskal – Wallis khác biệt mức độ trung thành công nhân theo thu nhập bình quân hàng tháng 67  PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA LẦN Thang đo thành phần Bản chất công việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 659 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Work1 8.40 833 545 494 Work3 8.32 779 447 594 Work5 8.11 675 448 613 Thang đo thành phần Thu nhập phúc lợi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 789 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Pay4 8.23 1.007 680 665 Pay5 8.24 1.006 637 706 Pay6 8.00 941 582 774 Thang đo thành phần Đào tạo phát triển Reliability Statistics Cronbach's Alpha 805 N of Items Item-Total Statistics Pro1 Pro2 Pro3 Pro4 Scale Mean if Item Deleted 12.56 12.36 12.42 12.32 Scale Variance if Item Deleted 2.457 2.306 2.319 2.489 Corrected ItemCronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted 533 800 712 712 642 746 605 764 Thang đo thành phần Quản lý Reliability Statistics Cronbach's Alpha 873 N of Items Item-Total Statistics Sup3 Sup4 Sup5 Sup6 Mot4 Scale Mean if Item Deleted 16.04 16.05 16.10 16.15 16.06 Scale Variance if Item Deleted 5.424 4.914 4.869 5.067 5.055 Corrected ItemCronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted 655 857 680 852 779 826 709 844 686 850 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Correlations work work Pearson Correlation Sig (2-tailed) pay N Pearson Correlation Sig (2-tailed) env N Pearson Correlation Sig (2-tailed) sup N Pearson Correlation Sig (2-tailed) pro N Pearson Correlation Sig (2-tailed) loy N Pearson Correlation Sig (2-tailed) pay env sup pro loy 404** 333** 333** 425** 505** 000 000 000 000 000 325 325 325 325 325 325 404** 422** 527** 495** 568** 000 000 000 000 000 325 325 325 325 325 325 333** 422** 455** 481** 513** 000 000 000 000 000 325 325 325 325 325 325 333** 527** 455** 585** 567** 000 000 000 000 000 325 325 325 325 325 325 425** 495** 481** 585** 492** 000 000 000 000 325 325 325 325 325 325 505** 568** 513** 567** 492** 000 000 000 000 000 N 325 325 325 325 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 325 000 325 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Descriptive Statistics Std Deviation 505 404 472 427 554 500 loy work pay env sup pro Mean 4.09 4.14 4.08 4.31 4.02 4.14 Model Variables Entered/Removeda Variables Variables Entered Removed Method N 325 325 325 325 325 325 pro, work, env, pay, supb Enter a Dependent Variable: loy b All requested variables entered Model Summaryb Std Error of the Estimate DurbinWatson 720a 519 511 353 a Predictors: (Constant), pro, work, env, pay, sup b Dependent Variable: loy 1.313 Model R Model Regression Residual R Square Adjusted R Square ANOVAa Sum of Mean Squares df Square F Sig 42.827 8.565 68.754 000b 39.741 319 125 Total 82.568 324 a Dependent Variable: loy b Predictors: (Constant), pro, work, env, pay, sup Model (Constant) Unstandardized Coefficients Std B Error -.290 251 Coefficientsa Standardized Coefficients Collinearity Statistics t -1.153 Beta Sig Tolerance 250 VIF work 308 056 246 5.530 000 760 1.316 pay 254 053 238 4.825 000 622 1.608 env 241 055 204 4.363 000 693 1.443 sup 230 047 252 4.874 000 564 1.772 pro 025 053 a Dependent Variable: loy Residuals Statisticsa 025 467 641 547 1.829 Minimum Predicted 2.88 Value Residual -.937 Std Predicted -3.308 Value Std Residual -2.654 a Dependent Variable: loy Std Maximum Mean Deviation N 4.79 4.09 364 325 794 000 350 325 1.928 000 1.000 325 2.250 000 992 325 PHỤ LỤC 10: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI LÒNG TRUNG THÀNH Gender Nam loy Nữ Group Statistics Std N Mean Deviation 57 3.46 534 268 4.22 385 Std Error Mean 071 024 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F loy Equal variances assumed Equal variances not assumed 18.180 Sig .000 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Std Error Difference Lower Upper -12.524 323 000 -.758 061 -.877 -.639 -10.164 68.896 000 -.758 075 -.906 -.609 PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN ĐỐI VỚI LÒNG TRUNG THÀNH Descriptives loy N Đại học Cao Đẳng Trung cấp THPT trở xuống Total Mean Std Deviatio n Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 15 39 75 3.75 4.26 4.03 732 405 551 189 065 064 3.34 4.13 3.90 4.16 4.39 4.16 3 5 196 4.10 470 034 4.03 4.16 4.14 325 4.09 505 028 4.03 Test of Homogeneity of Variances loy Levene Statistic df1 df2 Sig 3.743 321 011 ANOVA loy Sum of Mean Squares df Square F Sig Between 3.171 1.057 4.274 006 Groups Within 79.397 321 247 Groups Total 82.568 324 Kruskal – Wallis test Ranks Edu N Mean Rank Đại học 15 120.00 Cao Đẳng 39 194.65 loy Trung cấp 75 155.08 THPT trở xuống 196 163.02 Total 325 a,b Test Statistics loy Chi-Square 8.537 df Asymp Sig 0.036 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Edu PHỤ LỤC 12: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐỘ TUỔI ĐỐI VỚI LÒNG TRUNG THÀNH Descriptives loy 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Std Deviatio Std Boun Boun d n Error d 308 067 3.54 3.82 Minimu m Maximu m 3.96 3.98 4.22 059 4.04 4.28 324 043 4.26 4.43 4.46 365 072 4.31 4.61 4.09 505 028 4.03 4.14 [...]... hỏi sau đây: - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân Xưởng may PPGM? - Tầm ảnh hưởng của các nhân tố đó tác động đến lòng trung thành của công nhân như thế nào? - Có hay không sự khác biệt về lòng trung thành giữa các công nhân có tuổi tác, giới tính, vị trí công tác, thâm niên công tác khác nhau? - Những biện pháp nào để Xưởng cải thiện lòng trung thành của công nhân? 1.4 Phạm... với Xưởng may PPGM 2 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân Xưởng may PPGM Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lòng trung thành của công nhân So sánh sự khác biệt về lòng trung thành của công nhân theo một vài đặc tính cá nhân (tuổi tác, giới tính, vị trí công tác, thâm niên công tác) Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu cần trả lời các. .. lý thuyết lòng trung thành của công nhân và là cơ sở tham khảo cho Ban lãnh đạo Xưởng may PPGM trên phương diện thực tiễn để giúp họ xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân và cách thức đo lường các yếu tố này, góp phần hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Xưởng 1 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên... đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: phạm vi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân hiện đang làm việc tại Xưởng May PPGM Về mặt thời gian: số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2010-2014 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân đối với Xưởng may PPGM Đối tượng khảo sát là các. .. công nhân ngành dệt may trên các phương tiện truyền thông còn mang tính chất cảm tính, cảm quan là chủ yếu Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả sẽ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân ngành dệt may, cụ thể là công nhân làm việc tại Xưởng may PPGM 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân đối với. .. chính của nghiên cứu là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lòng trung thành của công nhân đối với Xưởng may Phong Phú Guston Molinel (PPGM) Dựa trên một số nghiên cứu trước đây, nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính và định lượng Nghiên cứu định tính với hình thức thảo luận nhóm 7 người Kết quả có 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của công nhân: ... nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của dược sỹ trên địa bàn TP HCM, Trần Thị Bích Ngọc (2014) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người lao động trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin tại TP HCM, hay Lê Thị Thùy Trang (2013) đo lường ảnh hưởng của thỏa mãn trong công việc đến lòng trung thành của nhân viên khai... lòng trung thành giữa các cán bộ công chức thuộc các trường đại học so với cán bộ công chức thuộc các trường cao đẳng Ngoài ra, có ba yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành trong đó: đào tạo và phát triển được đánh giá là có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến lòng trung thành, điều kiện 18 làm việc được đánh giá là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ hai, quan hệ với cấp trên là yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ ba đến lòng. .. đặc tính cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn và thâm niên công tác) ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức Yếu tố lòng trung thành của nhân viên giảm dần theo trình độ học vấn và thâm niên công tác, nhưng tăng dần theo độ tuổi của nhân viên - Tuyển chọn nhân viên - Đào tạo nhân viên - Trao quyền cho nhân viên - Tạo động lực cho nhân viên LÒNG TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC... như là quản lý và kỹ thuật của các giáo viên cũng ảnh hưởng lớn đến lòng trung thành của họ 16 Các yếu tố cơ bản về lòng trung thành thấy được trong nghiên cứu này là: phát triển nghề nghiệp, động lực, liên kết, an toàn trong công việc, phong cách lãnh đạo, gắn kết; nhân tố tác động mạnh nhất đến lòng trung thành của các giáo viên là phong cách lãnh đạo, tiếp đến là nhân tố gắn kết, lãnh đạo đóng vai ... thể Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành công nhân Xưởng may PPGM Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lòng trung thành công nhân So sánh khác biệt lòng trung thành công nhân theo vài... mãn yếu tố khác lại liên quan đến bất mãn công việc Các nhân tố liên quan đến thoả mãn gọi nhân tố động viên nhân tố khác với nhân tố liên quan đến bất mãn gọi nhân tố trì Đối với nhân tố động... cầu công nhân 2.1.3.3 Lợi ích việc xây dựng trì lòng trung thành người lao động Lòng trung thành khẳng định trình độ công ty công ty đạt thành công có lòng trung thành công nhân Sự thành công công

Ngày đăng: 25/03/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan