Tóm tắt tiếng việt: Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.

26 3 0
Tóm tắt tiếng việt: Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.Quyền tiếp cận thông tin trong tố tụng hành chính ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRUNG THÀNH QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Ngành, chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã ngành số : 9.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Mai Thanh 2: TS Trần Kim Liễu Phản biện : GS TS Phạm Hồng Thái Phản biện : PGS TS Vũ Thư Phản biện : PGS TS Trương Hồ Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi ……… ……… phút, ngày….… tháng …… Năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động tố tụng hành chính, bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin tức bảo đảm tôn nghiêm pháp luật, bảo đảm nguyên tắc tư tưởng nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo vệ công xã hội Quyền tiếp cận thông tin đương điều kiện để thực quyền nghĩa vụ công dân, sống làm việc theo pháp luật, bảo vệ lợi ích đáng pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, thực tiễn thực quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực tố tụng nói chung tố tụng hành nói riêng nước ta nhiều vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Thực tế cho thấy, việc công khai cung cấp thông tin quan nhà nước chưa thực đầy đủ; người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin Mặt khác, hệ thống pháp luật bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin cơng dân tố tụng hành cịn nhiều bất cập, pháp luật cịn chưa bảo đảm tính thống nhất, tính đồng pháp luật quyền tiếp cận thơng tin với tố tụng hành chính, quy định trách nhiệm pháp lý việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ tiếp cận thông tin đương chưa cụ thể;… Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu luận án “Quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam”, nhằm nghiên cứu cách toàn diện mặt lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích tồn diện lý luận quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành chính; đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành chính, nhằm đưa giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành điều kiện bảo đảm, thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành bối cảnh điều kiện cụ thể hệ thống thiết chế bảo đảm tương ứng Việt Nam - Đề xuất định hướng giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án gồm: - Các quan điểm khoa học quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành - Thực tiễn thực quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành chủ thể cá nhân khởi kiện, tập trung vào quyền tiếp cận thơng tin cá nhân khởi kiện vụ án hành Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên cứu quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam Về thời gian: Từ năm 2015 đến Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 ban hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp vận dụng quan điểm, định hướng phát triển quyền người, quyền công dân, quyền tiếp cận thông tin hoạt động tư pháp, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm tảng, sở lý luận cho trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành luật học; phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành khoa học xã hội, Phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn giải Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, Luận án nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Thứ hai, Luận án đánh giá tồn diện thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam bối cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam lực có chế bảo đảm quyền tố tụng hành Thứ ba, Luận án đề xuất phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam dựa bối cảnh thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ nội hàm khái niệm, vị trí, vai trị, nội dung điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu giảng dạy khoa học luật hành nói chung luật tố tụng hành nói riêng Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Chương 3: Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu, thấy, nghiên cứu đề cập trực tiếp đến quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành chưa nhiều Tuy nhiên, khía cạnh định, nghiên cứu phần đề cập đến vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Các cơng trình nghiên cứu trước tảng quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành 1.2 Một số vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ liên quan đến nội dung luận án Hiện nay, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc xem xét quyền TCTT góc độ quyền dân sự, trị Về trách nhiệm cung cấp thơng tin, hầu hết cơng trình nghiên cứu nước tập trung đến chủ thể Nhà nước Về mặt nội dung quyền TCTT, tác giả chưa nêu lập luận đủ sức thuyết phục Các cơng trình nêu nghiên cứu có hệ thống mặt lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thơng tin hoạt động tố tụng hành Việt Nam Một vài nghiên cứu bước đầu đánh giá thực trạng quyền TCTT TTHC nhiên nhắc đến cách sơ qua số viết tạp chí hay luận án, báo cáo khoa học góc độ nghiên cứu định; chưa đánh giá sâu thực trạng đưa giải pháp hữu ích nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành 1.2.3 Những vấn đề cần luận án giải Thứ nhất, phân tích, làm rõ sở lý luận, đặc điểm nội dung quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Thứ hai, đánh giá thực trạng quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam nay, mặt đạt hạn chế việc bảo đảm quyền thông tin tố tụng hành Việt Nam Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Luận án sử dụng sở lý thuyết quyền con, lý thuyết quyền tự nhiên, quyền pháp lý, lý thuyết quản trị tốt, lý thuyết quyền tiếp cận thông tin, lý thuyết tiếp cận dựa quyền tố tụng hành chính… 1.3.2 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành chưa nhận diện đầy đủ từ góc độ chủ thể, phạm vi, nội dung phương thức thực quyền Quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành thực tế chưa bảo đảm phương diện quy định pháp luật thực tiễn thiết lập điều kiện lực thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam Cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành gì? đặc điểm, vai trị, nội dung, nguyên tắc điều kiện đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành gồm vấn đề gì? - Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam nào? - Phương hướng giải pháp để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam nay? CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành 2.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành 2.1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thơng tin quyền cơng dân nhằm tìm kiếm, tiếp nhận, lưu giữ, phổ biến, sử dụng thông tin ban hành lưu giữ quan, tổ chức công quyền 2.1.1.2 Khái niệm tố tụng hành Tố tụng hành trình tự giải vụ án hành theo quy định pháp luật tòa án nhằm giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, công chức, cán thuộc quan 2.1.1.3 Khái niệm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành quyền đương nhằm tìm kiếm, ghi chép, chụp, phổ biến/trao đổi tài liệu, chứng từ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích đáng thân tố tụng hành 2.1.2 Đặc điểm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Thứ nhất, quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành quyền đương ghi nhận pháp luật Thứ hai, chủ thể liên quan đến quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành bao gồm chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin, chủ thể bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Thứ ba, phạm vi thông tin tiếp cận tố tụng hành gồm thơng tin chứng vụ án hành chính, thông tin quyền nghĩa vụ chủ thể q trình tham gia tố tụng hành chính, thông tin xét xử, thông tin thi hành án hành Thứ tư, quyền tiếp cận thơng tin quyền bị hạn chế theo luật định 2.1.3 Vai trị quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Thứ nhất, tiếp cận thơng tin tố tụng hành góp phần bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, tiếp cận thông tin tố tụng hành góp phần thực trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền cá nhân, công dân khởi kiện Thứ ba, quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành góp phần phịng, chống tham nhũng, tiêu cực hoạt động máy nhà nước, cán bộ, công chức Thứ tư, quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước 2.2 Nội dung quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành 2.2.1 Quyền tìm kiếm thơng tin tố tụng hành Quyền tìm kiếm thông tin đề cập đến khả “chủ thể quyền” yêu cầu “chủ thể có nghĩa vụ” cung cấp thơng tin mà cần quan tâm phạm vi khuôn khổ pháp luật cho phép Quyền tìm kiếm thơng tin xem điều kiện bảo đảm việc tiếp nhận thông tin Chủ thể quyền tiếp cận thơng tin tìm kiếm, thu thập thơng tin u cầu quan nhà nước có thẩm quyền lưu giữ thơng tin cung cấp Đối với lĩnh vực tố tụng hành chính, thơng tin mà đương có quyền chủ động thu thập tài liệu, chứng liên quan trực tiếp đến vụ việc hành Trong q trình tìm kiếm thơng tin, tịa án có trách nhiệm hỗ trợ tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ; yêu cầu quan, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đương 2.2.2 Quyền tiếp nhận thông tin tố tụng hành Quyền tiếp nhận thơng tin thể cá nhân, tổ chức, quan có quyền tiếp nhận thông tin đúng, đủ, kịp thời dễ tiếp cận Quyền tiếp nhận thơng tin địi hỏi quan lưu giữ thơng tin phải có trách nhiệm công bố thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận thông tin Chủ thể có quyền tiếp nhận thơng tin bao gồm: Cá nhân, quan, tổ chức Chủ thể có trách nhiệm công khai thông tin quan nhà nước tạo thơng tin có thơng tin trình hoạt động 2.2.3 Quyền phổ biến/trao đổi thơng tin tố tụng hành Quyền phổ biến/trao đổi thông tin đương tố tụng hành q trình chia sẻ/giao nộp tài liệu, chứng đương cho Tòa án tiếp cận tài liệu, chứng hai chiều bên có liên quan q trình chuẩn bị xét xử vụ án hành Quyền phổ biến/trao đổi thơng tin đương bao gồm q trình chia sẻ đương với đương khác tài liệu, chứng mà thu thập Quyền phổ biến/trao đổi thông tin đương thực sở cơng khai, minh bạch quan hành Nhà nước, có hệ thống Tịa án 2.3 Các ngun tắc nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Nguyên tắc chủ thể bình đẳng tiếp cận thơng tin tố tụng hành - Ngun tắc thơng tin tố tụng hành phải cung cấp xác, đầy đủ, minh bạch - Nguyên tắc cung cấp thông tin kịp thời tố tụng hành - Nguyên tắc bảo đảm bí mật đời tư, bí mật quốc gia tôn trọng giới hạn quyền người 2.4 Điều kiện thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành 2.4.1 Điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành - Nhận thức quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Điều kiện trị - Điều kiện pháp lý - Điều kiện kinh tế - xã hội 2.4.2 Thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành - Tịa hành - Viện kiểm sát - Các tổ chức bổ trợ tư pháp án hành thụ lý, xét xử ngày tăng, mà trọng tâm, chủ yếu liên quan tới khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư… qua thấy rõ tuân thủ pháp luật, hiểu biết pháp luật tố tụng hành ngày rõ nét Trong q trình tham gia tố tụng hành chính, đương Tịa án nhân dân giải thích quyền nghĩa vụ mình, có quyền tìm kiếm thơng tin nhằm đảm bảo giải xác, nhanh gọn xác định đắn thật khách quan vụ án hành Tuy nhiên, thực tế, quyền tìm kiếm thông tin đương tố tụng hành cịn gặp nhiều khó khăn, định Một ba vướng mắc lớn công tác giải vụ án hành là: khả thu thập thông tin đương sự; số quan, tổ chức chưa thực quan tâm đến công tác phối hợp với Tịa án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng cứ, giám định, tham gia định giá tài sản theo yêu; đương khơng thể tự tìm kiếm thơng tin, thu thập chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quyền tiếp nhận thông tin tố tụng hành Việt Nam 3.1.2.1 Thực trạng pháp luật quyền tiếp nhận thơng tin tố tụng hành Quyền tiếp nhận thơng tin cơng dân thức cơng nhận Khoản Điều 29 Luật Tiếp cận thông tin 2016; Khoản Điều 55 Luật Tố tụng hành 2015 Một số pháp luật chuyên ngành đề cập đến quyền tiếp nhận thông tin như: Quyền tiếp nhận thông tin quan nhà nước công bố công khai thể số văn như: Điều 131 Luật Bảo vệ môi trường 2014; Khoản Điều 55 Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2020; Khoản Điều 31 Luật Kế toán 2015 Quyền tiếp nhận thông tin thông qua việc yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin: Điều 14, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018; Điều 38, Điều 39 Luật báo chí năm 2016, 10 3.1.2.2 Thực tiễn thực quyền tiếp nhận thông tin tố tụng hành Việc thực quyền tiếp nhận thơng tin công dân chưa mở rộng, chủ yếu thông qua kênh giao tiếp trực tiếp công dân quan nhà nước Việc niêm yết cơng khai làm tăng tính minh bạch, công khai chưa thực đảm bảo việc tiếp nhận dễ dàng Nhiều quy định chung chung, công dân phải liên hệ trực tiếp với quan chức để hướng dẫn phải tốn nhiều thời gian lại, kinh phí để giải đáp thắc mắc Việc công khai thơng tin để cơng dân tìm kiếm, tiếp nhận lại không quy định chung, địa phương lại có cách cơng khai khác nhau, khơng theo quy chuẩn khiến cho cơng dân khó tra cứu Trong trình giải vụ án hành chính, hệ thống Tịa án cấp qn triệt tinh thần Luật Tố tụng hành chính, tích cực tổ chức đối thoại bên, tỷ lệ đối thoại vụ án hành đạt kết khơng cao Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đối thoại thành đạt tỷ lệ thấp, ngồi khó khăn vướng mắc phát sinh tương tự hòa giải vụ án dân trình tiến hành đối thoại phát sinh khó khăn, vướng mắc định liên quan đến chủ thể bị kiện, người bị kiện trách nhiệm bên tham gia, quan công quyền, việc không cung cấp kịp thời tài liệu, chứng phục vụ giải vụ án hành Từ thực tiễn vụ án hành cho thấy thực trạng vụ án hành cịn gặp khó khăn q trình tiếp nhận thơng tin liên quan đến tố tụng hành thiếu trách nhiệm quan tố tụng hành 3.1.3 Thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quyền phổ biến/trao đổi thông tin tố tụng hành Việt Nam 3.1.3.1 Thực trạng pháp luật quyền phổ biến/trao đổi thông tin tố tụng hành Ngồi việc tự tìm kiếm, thu thập tài liệu, chứng đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án để phục vụ cho việc trao đổi thông tin đương diễn trình xét xử Điều Luật Tố tụng hành 2015 quy định: “Các đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu chứng cho Tòa án” Điều 10 Luật Tố tụng hành 2015 quy quy định nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm 11 quyền, quy định quan, tổ chức, cá nhân “phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng đó” Các đương có nghĩa vụ phải cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp Nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng quy định Điều 78 Luật Tố tụng hành 2015 3.1.3.2 Thực tiễn thực quyền phổ biến/trao đổi thơng tin tố tụng hành Trong thực tiễn, nhận thấy thuận lợi thực tiễn thực quy định quyền phổ biến/trao đổi thông tin đương tố tụng hành thể số nội dung sau: Thứ nhất, đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện ngày có nghĩa vụ cung cấp chứng đương sự; quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án hành Thứ hai, thời gian qua, đương bao gồm người khởi kiện, người bị kiện có ý thức tham gia đầy đủ phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, từ bên biết chứng có để chuẩn bị điều kiện tốt để chứng minh yêu cầu hợp pháp Bên cạnh thuận lợi trên, việc thực pháp luật quyền trao đổi/phổ biến thơng tin cịn gặp khó khăn, vướng mắc, cụ thể nội sau: (i) Đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cung cấp chứng chưa có ý thức chủ động nên khơng cung cấp chứng để chứng minh; (ii) Đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cung cấp chứng chưa cung cấp thời hạn; (iii) Thông tin mà quan nhà nước cung cấp, chia sẻ chưa thống nhất, đồng định dạng cung cấp định dạng gây khó khăn cho việc chia sẻ, trao đổi thơng tin 3.2 Thực trạng thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam 3.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin từ phía quan tiến hành tố tụng hành 3.2.1.1 Tịa án nhân dân Khoản 2, Điều Luật Tố tụng Hành 2015 quy định rõ: “Tịa án có trách nhiệm hỗ trợ đương việc thu thập tài liệu, chứng tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đương theo quy định 12 Luật này” Mặt khác, số trường hợp cần thiết “Tịa án u cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp cho tài liệu, chứng cứ” để đương tiếp cận Trong tố tụng hành chính, Tịa án thực trách nhiệm việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Cụ thể hơn, việc bảo đảm quyền tìm kiếm, trao đổi, tiếp nhận tài liệu, chứng cho đương trình tham gia tố tụng hành chính, thực yêu cầu đương việc cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng yêu cầu bên liên quan cung cấp chứng phục vụ cho công tác xét xử Tuy nhiên, việc yêu cầu bên cung cấp thơng tin cịn hạn chế định gây khó khăn việc thu thập tài liệu, chứng phục vụ xét xử 3.2.1.2 Viện kiểm sát Đối với việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành chính, văn phịng Viện Kiểm sát nhân dân phải có trách nhiệm cung cấp thông tin Viện kiểm sát tạo ra, cung cấp thơng tin nắm giữ trường hợp xét thấy cần thiết phù hợp Trên thực tế, vụ việc khiếu nại, khiếu kiện hành nay, Viện kiểm sát ln phải “chạy theo” Tịa án để tiếp cận nghiên cứu hồ sơ Trong nhiều trường hợp, Tòa án sơ thẩm thường vi phạm thời gian gửi án, định giải vụ việc cho Viện kiểm sát, đến nhận Viện Kiểm sát khơng cịn thời gian để nghiên cứu, phát hiện, đánh giá vi phạm Viện Kiểm sát có quyền tự xác minh, thu thập thông tin, chứng liên quan đến vụ việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ tài liệu, thơng tin có trách nhiệm cung cấp đầy đủ theo yêu cầu Viện kiểm sát Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vụ án phức tạp, hết thời hạn theo luật định, quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu 3.2.2 Thực trạng tham gia hỗ trợ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tổ chức bổ trợ tư pháp 3.2.2.1 Đoàn Luật sư Chất lượng hoạt động luật sư ngày tăng lên, đóng góp tích cực việc nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng, chất lượng tranh tụng phiên tòa, quyền tiếp cận thông tin, tài liệu chứng 13 đương tố tụng hành Đồn luật sư góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, thúc đẩy trình thực quyền tiếp cận thông tin đương tố tụng hành Tuy nhiên, tham gia luật sư lĩnh vực nhiều hạn chế lực chưa tương xứng, tâm lý ngại làm việc với luật sư số cán công chức, quy định pháp luật cịn có hạn chế định, 3.2.2.2 Tổ chức công chứng Hiện nay, hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng thực theo Thông tư số 15/2013/TTLT-BTPBGTVT-BTNMT-BCA ngày 05/11/2013, theo việc trao đổi, cung cấp thơng tin phải bảo đảm tuân thủ theo nguyên tắc kịp thời, xác, đầy đủ sử dụng mục đích Việc trao đổi, cung cấp, quản lý sử dụng thông tin phải thực thời hạn, thủ tục theo quy định Các quan công chứng thực chức tốt trao đổi, cung cấp thông tin cho công dân, đặc biệt đương khiếu kiện, khiếu nại hành Tuy nhiên, đội ngũ cơng chứng cịn hạn chế lực, có nhiều trường hợp, cơng chứng viên nhận giấy tờ giả, khiến cho việc tiếp nhận thông tin bị sai lệch, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích đương 3.2.2.3 Tổ chức giám định tư pháp Trong thực tiễn, vai trò tổ chức giám định tư pháp việc nâng cao hiệu tiếp cận thông tin đương thúc đẩy nhanh trình giải vụ án hành chính, phối hợp với quan chun mơn, Bộ, ngành có liên quan giải thông qua việc thông tin, trao đổi, khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, có nhiều quy định, văn hướng dẫn chưa ban hành kịp thời chưa cụ thể dẫn đến hoạt động tổ chức giám định tư pháp nhiều khó khăn, hạn chế, dẫn đến hiệu thực chưa cao 3.2.2.4 Tổ chức trợ giúp pháp lý Việc trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng hành cho đối tượng hộ nghèo, người dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn đối tượng yếu xã hội trợ giúp miễn phí Hoạt động khơng thể tính nhân đạo Đảng, Nhà nước mà cịn đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cơng dân Do hồn cảnh khó khăn 14 nên họ khơng có điều kiện tiếp cận thơng tin sách thường xuyên, ngại giao tiếp với quan nhà nước dẫn đến khơng có khả tự bảo vệ quyền lợi đáng thân Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Luật Tố tụng hành 2015 có quy định rõ trách nhiệm bảo đảm trợ giáp pháp lý cho người trợ giúp pháp lý, vậy, việc tổ chức trợ giúp pháp lý tư vấn, hướng dẫn, phổ biến quy định pháp luật giúp cho trình tiếp cận thông tin người dân dễ dàng 3.3 Đánh giá thực trạng quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam 3.3.1 Kết đạt Pháp luật ghi nhận quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành chính: (1) Qua rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hành cho thấy, quy định pháp luật tố tụng hành quy định quy trình thụ lý giải vụ án, quy định việc cung cấp thông tin cho đương vụ kiện hành chính, quy định cơng khai, minh bạch trình tranh tụng, thể nghĩa vụ công khai, minh bạch hoạt động tư pháp thời gian qua; (2) Việc quy định rõ quyền phương thức yêu cầu cung cấp thông tin tài liệu, chứng liên quan đến vụ án hành quy định rõ trách nhiệm cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ tài liệu, chứng Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định pháp luật chuyên ngành khác bước tiến quan trọng nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Thực tiễn thực quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành chính: (1) Về bản, vụ án hành tịa án nhân dân có thẩm quyền thực thụ lý giải nhanh chóng theo quy định pháp luật, tỷ lệ trả lại đơn khởi kiện Trong trình tham gia tố tụng hành chính, Tịa án nhân dân có thẩm quyền thể vai trị việc hỗ trợ, hướng dẫn đương tìm kiếm, thu thập tài liệu, chứng có liên quan theo thẩm quyền quy định, tích cực tổ chức đối thoại bên; (2) Hệ thống kênh tiếp cận thông tin ngày mở rộng, đại hóa, đa dạng hình thức; (3) Các thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin từ phía quan tiến hành tố tụng hành tổ chức bổ trợ tư pháp ngày phát huy vai trị 15 3.3.2 Hạn chế, vướng mắc Thứ nhất, hệ thống pháp luật hành chưa thống nhất, đồng việc cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 quyền tiếp cận thông tin Thứ hai, pháp luật hành chưa thực trọng đến quyền chủ động yêu cầu cung cấp thơng tin cơng dân Thứ ba, cịn thiếu quy định quy trình, thủ tục, thời hạn cung cấp thơng tin hoạt động tố tụng hành Thứ tư, chưa quy định cụ thể đầy đủ trách nhiệm Tịa hành quan nhà nước nắm giữ thông tin phải cung cấp cho đương Việc cung cấp thông tin quan nhà nước mang tính chắp vá, chưa đồng Thứ năm, quy định ủy thác Tòa án việc thu thập chứng chưa nêu rõ quan nào, đơn vị ủy thác điều kiện bảo đảm để nhận ủy thác từ tòa án Thứ sáu, chế tài xử phạt vi phạm việc không cung cấp thông tin, cung cấp thông tin không kịp thời, thời hạn cho phép chưa đủ mạnh Thứ tám, hoạt động hệ thống trợ giúp pháp lý bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập tổ chức máy, mức độ tiếp cận người dân thuộc diện trợ giúp pháp lý, chất lượng dịch vụ pháp lý chưa đáp ứng yêu cầu tiếp cận thông tin người dân, Các tổ chức giám định tư pháp cịn nhiều khó khăn, hạn chế 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Thứ nhất, thiếu tuân thủ pháp luật cộng với thiếu quy định mặt thủ tục,… dẫn đến hạn chế tiếp cận thông tin chứng tài liệu vụ án hành Thứ hai, chế tài xử lý hành vi vi phạm nguyên tắc cung cấp thông tin tài liệu, chứng Bộ luật Tố tụng hành hành văn có liên quan cịn chưa bao qt hết hành vi mà quan, tổ chức vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu, chứng có liên quan q trình tố tụng hành 16 Thứ ba, việc phân định rõ phạm vi thông tin tiếp cận, hạn chế tiếp cận chưa thực rõ ràng, chưa xác định rõ chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin, quy trình, trình tự cung cấp thơng tin Thứ tư, số quan, tổ chức chưa thực quan tâm, chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu đương Thứ năm, nhận thức người khởi kiện nhiều hạn chế, tham gia Luật sư, trợ giúp viên pháp lý q trình giải vụ án cịn vắng bóng,… Thứ sáu, cịn tồn tâm lý e ngại, nể nang, sợ va chạm quan tiến hành tố tụng hành việc yêu cầu cung cấp thông tin, xét xử định hành chính, hành vi hành 17 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 4.1 Phương hướng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam - Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành dựa yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân - Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phù hợp với đặc thù tố tụng hành - Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành phù hợp với xu hướng công khai, minh bạch hoạt động điều hành quản lý nhà nước - Tăng cường hiệu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành 4.2 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam 4.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức hiểu biết cho đương trình tự thủ tục tố tụng hành quyền, nghĩa vụ bên Hai là, đổi hình thức, nội dung, phương tiện, phân nhóm đối tượng để có hình thức, kênh tun truyền phù hợp với nhóm đối tượng Ba là, có chiến lược truyền thông chủ động đổi cho phù hợp với biến đổi thời đại số hóa 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành - Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền tìm kiếm thơng tin tố tụng hành Một là, pháp luật phải quy định rõ chủ thể quyền tiếp cận thông tin mở rộng phạm vi chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin tố tụng hành 18 Hai là, cần phân định rõ phạm vi thông tin tiếp cận thông tin hạn chế tiếp cận Ba là, bổ sung trình tự, thủ tục thu thập chứng biện pháp thu thập chứng đương thực Bốn là, bổ sung hồn thiện quy định hình thức tìm kiếm thơng tin lĩnh vực tố tụng hành - Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền tiếp nhận thơng tin tố tụng hành Một là, cần đặt tên lại Điều 82 Luật Tố tụng hành 2015 “Xác định nguồn chứng cứ” Hai là, quy định biện pháp bảo đảm thực quyền tiếp nhận thông tin đương Ba là, quan, tổ chức có nghĩa vụ trách nhiệm cung cấp thơng tin cần phải có quy định cụ thể hình thức cung cấp thơng tin để tránh cách làm tùy tiện quan, tổ chức Bốn là, hoàn thiện quy định phiên đối thoại trình giải vụ án hành Trong đó, cần phải xem lại quy định trường hợp tiến hành đối thoại - Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền phổ biến/trao đổi thông tin tố tụng hành Một là, cần có quy định bảo vệ quyền riêng tư để quan lưu trữ thông tin cá nhân không công khai thông tin Hai là, cần phải có chế tài xử phạt đương không thực việc cung cấp chứng chứng minh cho Tòa án Ba là, cần có quy định pháp luật cụ thể thắt chặt nghĩa vụ tham gia bên đương đảm bảo phiên họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng đối thoại diễn theo thủ tục tố tụng Bốn là, cần thiết bổ sung vào Luật Tố tụng hành 2015 quy định nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng đương cho đương khác giao nộp tài liệu, chứng 19 4.2.3 Giải pháp nâng cao lực thiết chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Giải pháp nâng cao lực quan tiến hành tố tụng hành Thứ nhất, quy định rõ trách nhiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin bên khởi kiện quan tiến hành tố tụng hành Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tránh chồng chéo, trùng lặp Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng hành Thứ ba, tăng cường cơng tác phối hợp quan bảo đảm việc cung cấp, trao đổi thơng tin, tài liệu, chứng có liên quan đến tố tụng hành đầy đủ, kịp thời, xác Thứ tư, nâng cao hiệu chế giám sát việc thực quyền tiếp cận thơng hoạt động tố tụng hành Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát Cụ thể: Tòa Hành Một là, tiếp tục đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động Tịa hành chính, rà sốt, xếp máy, bố trí cán chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động xét xử, giải vụ việc theo thẩm quyền Hai là, nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp thái độ phục vụ nhân dân cán bộ, thẩm phán Tịa hành Ba là, tăng cường chế hỗ trợ đương tiếp cận thơng tin Tịa hành thơng tin quan hành nhà nước nắm giữ Bốn là, cần tạo niềm tin cho công dân vào Tịa Hành để bảo đảm quyền cơng dân họ Viện Kiểm sát nhân dân Một là, tăng cường trách nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tố tụng hành Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có lĩnh, trách nhiệm nghề nghiệp, có lực, trình độ chuyên môn bảo đảm giám sát việc tiếp cận thông tin người dân tố tụng hành 20 Ba là, Viện kiểm sát cần tích cực tìm biện pháp đổi phương thức phối hợp, chủ động trao đổi với quan vướng mắc, bất cập việc tiếp cận thông tin vụ khiếu nại, khiếu kiện hành Các tổ chức bổ trợ tư pháp Một là, cần xác lập trì chế thông tin, phối hợp để quan hoạt động tư pháp tiếp cận thông tin nhanh Hai là, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho Luật sư, giám định viên, công chứng viên, trợ giúp viên việc thực quyền tiếp cận thông tin Ba là, lĩnh vực giám định tư pháp cần hoàn thiện chế định giám định tư pháp theo hướng quy định cụ thể trình tự, thủ tục việc trưng cầu giám định Bốn là, tổ chức trợ giúp pháp lý cần quản lý chặt chẽ nguồn lực đầu tư, bảo đảm điều kiện kinh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý 4.2.4 Giải pháp tăng cường điều kiện bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Một là, tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm thủ tục giải vụ án hành quản lý, giám sát cơng tác; Thực việc đổi thủ tục hành - tư pháp, đảm bảo công khai minh bạch hoạt động Tịa án Hai là, cần xây dựng hồn thiện sở liệu quốc gia để phục vụ nhu cầu tìm kiếm thơng tin đương 21 KẾT LUẬN Quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành khái niệm sử dụng để nói đến khả đương tìm kiếm, tiếp nhận, trao đổi thông tin tài liệu, chứng từ quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ đáng quyền giải vụ án hành Việc tiếp cận thơng tin tố tụng hành thực theo cách thức trực tiếp gián tiếp nhằm bảo đảm quyền bảo vệ thực quyền khác pháp luật ghi nhận; đồng thời quy định nghĩa vụ quan nhà nước nắm giữ thông tin phải bảo đảm cho tất người tiếp cận nguồn thông tin mà trước tiên thơng tin thân quan nhà nước nắm giữ quản lý Tiếp cận thông tin tố tụng hành có vai trị quan trọng góp phần bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; góp phần thực trách nhiệm Nhà nước trước công dân; đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực hoạt động máy nhà nước, cán bộ, công chức; nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước; chế bảo đảm quyền công dân hữu hiệu Thực quyền điều kiện cần thiết để đương bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích hợp pháp khác mình, ngăn ngừa chống lại hành vi lạm dụng quyền lực thao túng thông tin, thúc đẩy dân chủ Việt Nam Để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin đương cần tăng cường điều kiện chế bảo đảm quyền thể hệ thống pháp luật Việt Nam Có nhiều văn quy định tiếp cận thông tin nội dung liên quan nội dung cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, chưa có biện pháp đảm bảo thực Hầu hết văn quy phạm pháp luật hành dừng lại quy định mang tính nguyên tắc quyền tiếp cận thông tin người dân trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước Chưa có quy định cụ thể chế đảm bảo cung cấp thông tin cho đương tố tụng hành chính, chưa có chế tài xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân không thực nghiêm túc yêu cầu 22 cung cấp thông tin, giao nộp chứng tài liệu vụ án hành Hầu hết quan, tổ chức hưởng ngân sách nhà nước,… (các chủ thể nắm giữ thông tin) chưa chủ động chia sẻ thông tin đáp ứng nhanh chóng, kịp thời, thuận lợi, đầy đủ yêu cầu cung cấp thơng tin người dân Q trình thực thi pháp luật tiếp cận thông tin tố tụng hành thiếu cơng khai, minh bạch dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật không thống nguyên nhân làm gia tăng tùy tiện, tham nhũng, tiêu cực phận cán bộ, cơng chức; số trường hợp cịn dẫn đến tình trạng lợi dụng vị trí đặc quyền tiếp cận thông tin để trục lợi, gây nên bất bình đẳng xã hội đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng vụ án hành Về phía chủ thể u cầu cung cấp thơng tin, người dân nhận thức họ có quyền yêu cầu quan nhà nước cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến chương trình phát triển kinh tế, xã hội, quy định pháp luật hành chính, liên quan đến sống họ Trong đó, phần lớn người nhận thức quyền tiếp cận thơng tin có nhu cầu tiếp cận thơng tin khó thực quyền khơng biết nơi đáp ứng nhu cầu họ biết gặp trường hợp bị từ chối, bị cung cấp thông tin không đầy đủ, kịp thời khơng có chế để giải đến nơi đến chốn Những vướng mắc, bất cập thực tiễn quyền tiếp cận thông tin việc thực thi quyền tiếp cận tố tụng hành đặt nhiệm vụ khẩn trương hoàn thiện sở pháp lý củng cố điều kiện, chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin đương sự, để đương chủ thể liên quan có đủ điều kiện thực quyền trị, dân mình, góp phần xây dựng Nhà nước “của dân, dân, dân”./ 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Thuyết, Vũ Công Giao, Nguyễn Trung Thành (2016), “Quyền tiếp cận thông tin - lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành (2020), “Bảo đảm trách nhiệm giải trình gắn với quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 950 (9/2020), tr39-43 Nguyễn Trung Thành (2020), “Công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam Nội dung, phương thức vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nội số 80 tháng 8/2020, tr32-35 Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành (2020), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề đặt việc thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (415) tháng 8/2020, tr3-7; 16 Nguyễn Trung Thành (2020), “Vai trị báo chí việc thúc đẩy thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra số 9-2020, tr8-10 Nguyễn Trung Thành (2020), “Accountability - theoretical and practical issues in Vietnam” (Trách nhiệm giải trình - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam), Humanitarian Scientific Bulletin №5 pp 313-322 Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành (2021), Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình tổ chức hoạt động quan hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội ... điểm khoa học quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành - Thực tiễn thực quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành Việt Nam 3.2 Phạm... đến quyền tiếp cận thơng tin tố tụng hành bao gồm chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin, chủ thể bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Thứ ba, phạm vi thông tin tiếp cận tố tụng hành gồm thơng tin. .. quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành Việt Nam - Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành dựa yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân - Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tố tụng hành đáp ứng

Ngày đăng: 29/11/2022, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan