HàNội 2020 VIỆNHÀN LÂM KHOAHỌC XÃHỘIVIỆT NAM HỌCVIỆNKHOA HỌCXÃHỘI PHẠMTHỊ HẠNH TRÁCHNHIỆM THUHỒI HÀNGHÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEOPHÁPLUẬTBẢOVỆQUYỀNLỢINGƢỜITIÊUDÙN G ỞVIỆTNAMHIỆNNAY LUẬNÁNTI[.]
Tính cấp thiết củađềtài
Trách nhiệm THHHCKT là loại trách nhiệm quan trọng trong việc đảm bảoquyền được an toàn khi sử dụng hàng hóa của NTD, trách nhiệm này được áp dụngphổ biến và khá hiệu quả ở các nước phát triển, từ đó hạn chế, ngăn chặn được sựlưuthôngHHCKTrathịtrường. Ở Việt Nam, ngoài Luật BVQLNTD 2010, nhiều vănản quy phạm pháp luậttrong các lĩnh vực được ban hành nhằm điều chỉnh trách nhiệm THHHCKT của chủthể kinh doanh Vì vậy, việc thực thi trách nhiệm này có nhiều chuyển biến tích cực,số lượng chương tr nh thu hồi có sự gia tăng và phan nào được thực hiện trên tinhthan tự nguyện của chủ thể kinh doanh Theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh(nay là Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng), năm 2012 số vụ thu hồi là 9;năm 2013 số vụ thu hồi là 18; năm 2014 số vụ thu hồi là 17; năm 2015 số vụ thu hồilà19;9thángnăm2016sốvụthuhồilà17.
Tuy vậy, thực tiễn THHHCKT hiện nay cho thấy, lượng HHC T được thu hồichưa tương xứng với lượng HHCKT còn lưu thông trên thị trường, còn tồn tại sựthiếu hiểu biết pháp luật, sự chủ quan, trốn tránh thực hiện trách nhiệm thu hồi từphía chủ thể kinh doanh; NTD còn thờ ơchưa t ch cực hợp tác với chủ thể kinhdoanh thực hiện việcT H H H C K T , c ó t â m l ý k h ô n g t i n ù n g H H t h á i đ ộ t ẩ y c h a y đối với chủ thể kinh doanh có HH bị thu hồi; vẫn còn có những hạn chế nhất địnhtrong công tác triển khai áp dụng pháp luật, phối hợpgiám sát các chương tr nh thuhồitừ ph acáccơquannhànước.
Sự thiếu hoàn thiện trong các quy định về trách nhiệm THHHCKT là một trongnhững nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên Theo đónhiều nội dung về trách nhiệmnàyc h ư a đ ư ợ c q u y đ ị n h h o ặ c q u y đ ị n h c h ư a c ụ t h ể , r õ r à n g , c h ư a c ó c h ế t à i đ ủ mạnhđểngănchặn,xửphạthànhviviphạm,khôngtuânthủtráchnhiệmTHHHCKT Trong khi đó các thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD của Nhà nước cũngnhư tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD chưa thể hiện được nhiều vai trò của mình trongviệcthựcthitráchnhiệmTHHHCKT.
Trong tương laivới định hướng phát triển nền kinh tế thị trường và xu thế toàncau hóa thương mại diễn ra mạnh mẽ trong các ngành sản xuất, kinh doanh, sẽ tácđộng rất lớn tới số lượng và chất lượng HH xuất khẩu, nhập khẩu vào Việt Nam Vìvậy, vấn đề kiểm sát chất lượng cũng như thực thi biện pháp ngăn ngừa
Trướctnhhnhđó,việchoànthiệnhệthốngphápluậtBVQLNTDhiệnhànhvề trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT vừa đáp ứng yêu cau thực tiễn, vừatương th ch với luật pháp các quốc gia trên thế giới là vấn đề cấp bách hiện nay Vìvậy, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hoá có khuyết tật của doanhnghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay” cóýnghĩacảvềmặtlýluậnvàthực tiễn.
Mục đ ch nghiên cứu của Luận án là nghiên cứu một cách toàn diện và có hệthống những vấn đề lý luận trọng tâm của trách nhiệm THHHCKT của DN theopháp luật BVQLNTD.Từ cơ sở lý luận đđược h nh thànhvà xácđ ị n h , L u ậ n á n tiến hành tổng hợpphân t chđánh giá thực trạngcăn cứ yêu cau của thực tiễnđềxuấtnhững g iả ip háp n h ằ m nângca ot rác h n h i ệ m THHHCKT củ a D N t he op háp l uậtBVQLNTDở ViệtNamhiệnnay.
- Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến Luận án,xác định được những nội dung còn bỏ ngỏ, còn tranh luận để đặt ra những vấn đềcantiếptụcnghiêncứutrong
DN và pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của
- Nghiên cứuphân t chđ á n h g i á t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t v à t h ự c t i ễ n t h ự c h i ệ n phápl u ậ t B V Q L N T D v ề t r á c h n h i ệ m TH HH CK T c ủ a D N ở V i ệ t N a m hi ện n a y ; đồngthời,nghiêncứukinhnghiệmđiềuchỉnhphápluậtcủamộtsốquốcgiatrênthế giớivềvấnđềnày, từ đórútranhữnggợi mởchoViệtNam.
- Phân tích yêu cau và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở
3.1 Đốitượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các quy định của pháp luật và thực tiễnthựch i ệ n p h á p l u ậ t B V Q L N T D v ề t r á c h n h i ệ m T H H H C K T c ủ a c á c c á n h â n , t ổ chức sản xuất, kinhoanh HH (sau đây gọi chung là DN), không bao gồm các loạiTNSPkháccủaDN,trongđócótráchnhiệmbồithườngdoHHCKTgâyra.
Về nội dung:Luận án tập trung nghiên cứu một số vấn đề chung về cơ sở lýluận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệmTHHHCKT của DN mà không nghiên cứu riêng về pháp luật trong từng lĩnh vực làBVQLNTD và trách nhiệm THHHCKT Vì vậy, các đề xuất, kiến nghị hoàn thiệnpháp luật sẽ tập trung để hướng tới hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệmTHHHCKTcủaDN.
Về không gian và thời gian:Luận án được nghiên cứu trong phạm vi cả nước vàkinh nghiệm điều chỉnh phápluậtcủamột số quốcgia trongkhuv ự c v à t r ê n t h ế giới.Nghiêncứuđượcthực hiệntrongthờigian từ năm2010đếnnay.
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin,tưtưởngHồChMinh,quanđiểmđườnglốicủaĐảngCộngsảnViệtNamvề xây dựng nhà nước pháp quyền dựa trên nền tảng kinh tế thị trường định hướngxãhộichủnghĩa.
- Phương pháp phân t ch, tổng hợp được tác giả sử dụng xuyên suốt luận án đểxácđịnh, đánhgiá vàlàmsáng tỏcácvấn đềlý luận vềtráchnhiệmTHHHCKTcủa
DN,t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t v à t h ự c t i ễ n t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t B V Q L N T D v ề t r á c h nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay cũng như xác định được các yêucau, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện phápluậtBVQLNTD vềtráchnhiệmTHHHCKT của DNởViệtNam.
- Phương pháp thống kê được sử dụng để liệt kê một cách có hệ thống, mô tả,đánh giá những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm đảm bảo cho tácgiảphânt ch,đánhgiácác vấnđềđượctoàndiệnhơn.
- Phương pháp so sánh được tác giả sử dụng khi so sánh các quy phạm phápluật về TNSP của Việt Nam với một số nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinhnghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng chế định TNSP cũng như trách nhiệmTHHHCKTcủaDN.
Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa và bổ sung, làm sâu sắc các vấn đề lý luận liênquan đếntráchnhiệmTHHHCKT Cụthể:làm rõ kháin i ệ m H H C K T ; x â y d ự n g khái niệm và làm rõ đặc điểm THHHCKT; xây dựng khái niệm và làm rõ đặc điểm,bản chất, phân biệt trách nhiệm THHHCKT với một số trách nhiệm khác của DN,các yếu tố tác động đến trách nhiệm THHHCKT Bên cạnh đó, Luận án còn làmsáng tỏ những vấn đề lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luậtBVQLNTD như: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, sự can thiết điều chỉnh pháp luậtvề trách nhiệm THHHCKT, nội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT Ngoàira, việc lồng ghép các quy định pháp luật của một số nước trên thế giới trong phannội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT có giá trị trong việc gợi mở một sốbàihọckinhnghiệmchoViệtNam.
Thứ hai,Luận án phân tích, bình luận, đánh giá một cách toàn diện và kháchquan về thực trạng trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD ởViệt Nam. Qua đó làm rõ thành tựu và những điểm còn bất cập, hạn chế của phápluậtBVQLNTD ViệtNamvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
Nhữngđónggópmới củaluận án
Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa và bổ sung, làm sâu sắc các vấn đề lý luận liênquan đếntráchnhiệmTHHHCKT Cụthể:làm rõ kháin i ệ m H H C K T ; x â y d ự n g khái niệm và làm rõ đặc điểm THHHCKT; xây dựng khái niệm và làm rõ đặc điểm,bản chất, phân biệt trách nhiệm THHHCKT với một số trách nhiệm khác của DN,các yếu tố tác động đến trách nhiệm THHHCKT Bên cạnh đó, Luận án còn làmsáng tỏ những vấn đề lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luậtBVQLNTD như: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, sự can thiết điều chỉnh pháp luậtvề trách nhiệm THHHCKT, nội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT Ngoàira, việc lồng ghép các quy định pháp luật của một số nước trên thế giới trong phannội dung pháp luật về trách nhiệm THHHCKT có giá trị trong việc gợi mở một sốbàihọckinhnghiệmchoViệtNam.
Thứ hai,Luận án phân tích, bình luận, đánh giá một cách toàn diện và kháchquan về thực trạng trách nhiệm THHHCKT của DN theo pháp luật BVQLNTD ởViệt Nam. Qua đó làm rõ thành tựu và những điểm còn bất cập, hạn chế của phápluậtBVQLNTD ViệtNamvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
Thứ ba, phân tích, làm rõ các yêu cau hoàn thiện pháp luật BVQLNTD về tráchnhiệm THHHCKT của DN, từ đó định hướng cho việc đưa ra kiến nghị để sửa đổi,bổ sung, ban hành quy định mới để hoàn thiện pháp luật, cũng như tăng cường việcthựchiệnphápluậtvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNởViệtNam hiệnnay.
Ýnghĩakhoahọcvà thựctiễncủaluậnán
Luận án sẽ là công trình nghiên cứu toàn diện về trách nhiệm THHHCKT củaDN theo pháp luật BVQLNTD Từ những nghiên cứu lý luận và phân t ch đánh giávề thực trạng quy định pháp luật, tình hình thực hiện pháp luật về trách nhiệmTHHHCKT của
DN ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm phápluật của một số nước trên thế giới, Luận án đề xuất những kiến nghị nhằm hoànthiệnphápluậttronglĩnhvựcnày.
Kết quả nghiên cứu của Luận án có giá trị tham khảo cho các cơ quan có thẩmquyền trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung vàpháp luật BVQLNTD nói riêng về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam.Bên cạnh đó, những giải pháp được đề xuất trong Luận án cũng góp phan tăngcườngthực hiệnphápluậtvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNởViệtNam.
Ngoài ra, Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu,giảng dạy tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành luật; có giá trị tham khảo đối với cáccơ quan quản lý nhà nước trong quá trình áp dụng pháp luật, giải quyết các vấn đềliên quan; có giá trị tham khảo cho DN và các chủ thể sản xuất, kinh doanhH H cũng như NTD trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của m nh liên quan đến tráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
Kếtcấucủaluậnán
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm thu hồihàng hoá có khuyết tật của doanh nghiệp và pháp luật về trách nhiệm thu hồihànghóacókhuyếttật củadoanhnghiệp
1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận về trách nhiệm thu hồihànghoácókhuyếttậtcủadoanhnghiệp
Về khái niệm, phân loại HHCKT, có nhiều công trình nghiên cứu như: [36],
Thứ nhất,SP, HHCKT khi nó không đảm bảo sự an toàn của SP, HH mà thôngthường người ta có thể mong đợi, tức là khi nó“nguy hiểm một cách bất hợp lý”vàgây ra những rủi ro về tài sản và tính mạng, sức khỏe của người sử dụng nó Tác giảcủa công trình [53] cũng cho rằng một SP được coi là có khuyết tật khi nó không antoàn như mong đợi, ngoài ra SP có khuyết tật đó được sử dụng với mục đ ch tiêudùng và phải là SP hữu hình Ngược lại, tác giả của công trình [62] xác định SPkhuyếttật khôngnhữnglàSPhữuhình(hànghoá)màcònlà SP vôhình(dịchvụ).
Thứ hai,SP, HHCKT được chia thành ba loại dựa vào ba dạng khuyết tật làkhuyết tật do thiết kế; khuyết tật do sản xuất; khuyết tật do không cảnh báo sự nguyhiểm,khôngcảnhbáosự an toàn.
Thứ ba,SP, HHCKT bao gồm những động sản được chế biến hoặc sản xuất,không bao gồm các SP, HH xuất phát từ tự nhiên không qua chế biến như SP đượcthuhái,đánhbắttự nhiên,bấtđộngsản…
Về khái niệm, đặc điểm THHHCKT, hiện nay vẫn chưa có một công tr nh trongnước nghiên cứu mà chỉ đề cập đến việc THSP không đảm bảo an toàn cho NTD làmột trong những phương thức loại bỏ SP không an toàn, giảm thiểu khả năng gâythiệt hạichoNTD[42],[50].Vềph acáccôngtr nhnướcngoài,JeffreyA Lamken
Thu hồi an toàn (THSP) là quá trình đưa ra cảnh báo về khuyết tật của sản phẩm (SP), đồng thời đề xuất biện pháp khắc phục như sửa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền cho người tiêu dùng (NTD) sử dụng hàng hóa, SP có khuyết tật.
Yong Liu và Ting Luo[ 7 1 ] p h â n c h i a T H H H C K T t h à n h c á c h n h t h ứ c : H o à n lạitiền,thaythếhoàntoànSP,sửachữa,giảmgiáchoviệcmuatrong tươnglai.
Về khái niệm của trách nhiệm THHHCKT, các công tr nh nghiên cứu [43], [51]khẳng định đây là một loại nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể kinh doanh phải tuân thủ đểloạib ỏ H H k h ô n g đ ạ t c h ấ t l ư ợ n g r a k h ỏ i d ò n g l ư u t h ô n g B ả n c h ấ t p h á p l ý l o ạ i trách nhiệm này là một loại nghĩa vụ pháp lý [43; 51; 83] Về đặc điểm của tráchnhiệm THHHCKT, các tác giả
Nguyễn ThịVân Anh và NguyễnVăn Cương [26]chỉ ra rằng cơ sở phát sinh trách nhiệm là HHCKT, ápụng đối với HH hữu h nh,trách nhiệm này không căn cứ vào hậu quả mà HH gây ra, trách nhiệm thuộc về nhàsản xuất và nhà nhập khẩu mà không bao gồm chủ thể phân phối
HH, nhà bán lẻ.Nhìn chung, các công trình kể trên đnêu một cách khái quát về trách nhiệmTHHHCKT,tuynhiênchưađisâunghiêncứubảnchấtcủaloạitráchnhiệmnàylàg , tiêu chphân biệt loại trách nhiệm này với các loại trách nhiệm khác của DN sảnxuất,cungứngSP,HHnhưtráchnhiệmbảohành,tráchnhiệmbồithường.Đâysẽlàvấ nđềđược nghiêncứusinhtiếptụcnghiêncứulàmrõtrongluận án.
Về bản chất của trách nhiệm THHHCKT của DN, tác giả Chu Đức Nhuận
[47]chỉ ra rằng tráchnhiệm củaDN đốivới HHCKT là loạitrách nhiệm khôngp h ụ thuộcvàolỗicủa DNsảnxuất,kinho a n h H H
Về phân biệt trách nhiệm THHHCKT với các loại trách nhiệm khác của DN, cócác công trình nghiên cứu [44], [47], [59] Các công trình này đlàm rõ điều kiệnphátsinhtráchnhiệmbồithườngthiệthạioHHCKTgâyralàcóthiệthạixảyra,có tồn tại HHCKT, có mối liên hệ nhân quả giữa khuyết tật và thiệt hại, không cóđiều kiện về lỗi của DN Cụ thể hơn, tác giả Chu Đức Nhuận [47] đcó những phântích làm rõ điểm khác biệt giữa trách nhiệm của DN (bồi thường, THHHCKT) vớitráchnhiệmcủaDNvềđảmbảochấtlượngSP,tráchnhiệmbảohànhSP,tráchnhiệmtheo hợp đồng của
DN đối với chất lượng SP, HH, trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoàihợpđồngo SPgâyra.Nhữngnghiêncứunàylàcơsởđểnghiêncứusinhxây ựng được các tiêu ch phân biệt các loại trách nhiệm của DN liên quan đếnHHCKT,từđólàmrõbảnchất,nộiu n g củatráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
Về các yếu tố tác động đến trách nhiệm THHHCKT của DN, có các công trình[71],
+ Những ảnh hưởng từ ph a hành động của DN: Theo các tác giả David G Wixvà
Theo Peter J Mone, Berman, Barry, lập kế hoạch tiếp thị hỗn hợp (THSH) bao gồm: lập kế hoạch hỗ trợ trước (phát triển và duy trì các kênh giao tiếp hiệu quả, thiết kế và duy trì cơ sở dữ liệu sản phẩm (SP) và khách hàng); lập kế hoạch hoạt động trong quá trình (quản lý danh mục SP, xác định giá, quảng bá SP và xây dựng mối quan hệ với khách hàng); lập kế hoạch hỗ trợ sau (phát triển SP mới, phân phối SP, cung cấp dịch vụ khách hàng và đo lường hiệu suất).
THSP(ước lượng ngân sáchđể THSP, thông báocho kháchhàng trunggian vàk h á c h hàng cuối cùng, khôi phục SP được thu hồi, đảm bảo sửa chữa hoặc thay thế kịpthời), lập kế hoạch hoạt động sau khi thu hồi (khôi phục danh tiếng của công ty,giám sát hiệu quả thu hồi) giúp cho thu hồi đạt được hiệu quả cao, Con
Korkofingasvà Lawrence Ang cho rằng những chậm trễ trong việc THSP dẫn đến uy tín công tygiảm sút và thị trường cổ phiếu tụt dốc Trong khi đó nhóm tác giả Zhao, Xiande Li,Yina và Flynn, Barbara kết luận rằng những thiệt hại tài chính mà các DN phải gánhchịu (ảnh hưởng tên thương hiệu, danh tiếng, ảnh hưởng đến sựg i à u c ó c ủ a c ổ đông) có tác động không nhỏ tới việc lựa chọn hay không lựa chọn áp dụng biệnpháp THSP có khuyết tật; Ảnh hưởng từ chính các yếu tố của hoạt động thu hồi:Nhóm tác giả Angela Xia Liu, Yong Liu, và Ting Luo phân tích chi phí của các biệnpháp khắc phục (hoàn lại tiền, thay thế SP, sửa chữa khuyết tật) có ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn biện pháp
THSP của DN Trong khi đó, nhóm tác giả Bortoli,Luiza Venzke và Freundt, Valeria cho rằng thu hồi tự nguyện có tác động tích cựcđếntoànbộquátrìnhthuhồi.
+ Ảnh hưởng từ xã hội: Tác giả Liwu Hsu và Benjamin Lawrence cho rằngtruyềnthôngxãhộilàmtramtrọngthêmtácđộngtiêucựccủaviệcTHSPđếngiátrị DN Trong khi đó, nhóm tác giả Wei, Jiuchang; Zhao, Ming; Wang, Fei và Zhao,Dingtao kết luận rằngthông báoTHSP cók h u y ế t t ậ t c ó ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i trongtươnglaicủakháchhàngthôngquaviệcnhậnthứcrủirovàtìmkiếmthôngtinđốivớiSPbịthuhồi.Đồngquanđiểm,nhómtácgiảHammelB r a n d ã o , Mariana; Yamada, Yuka;Canniatti Ponchio, Mateus; Almeida Cordeiro, Rafaela vàIara Strehlau, Vivian chỉ ra việcTHSP có khuyết tật có ảnh hưởng đến lòng trungthành của NTD đối với thương hiệu, từ đó ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng SPcủaDNđótrongtươnglai.
1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợingườitiêudùngvềtráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyếttật củadoanhnghiệp
Đánhgiátổng quanvềtình hìnhnghiên cứu
1.2.1 Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đã công bố cóliênquanđếnđềtàiluậnán
Nhìn chung, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về TNSP của
[ 6 3 ] đ ư ợ c Nghiên cứu sinh tiếp thu và kế thừa trong luận án Tuy nhiên, các công trình và bàiviết về trách nhiệm đối với HHCKT chủ yếu chỉ đề cập đến trách nhiệm bồi thườngdoH H C K T g â y r a , h o ặ c n g h i ê n c ứ u v ề n h ữ n g q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề t r á c h nhiệmTHHHCKT[43],
- Về mặt lý luận , các công trình nghiên cứu thống nhất các vấn đề sau:i)Tráchnhiệm THHHCKT là một trong những trách nhiệm của DN đối với SP.
Theo nguyên lý trách nhiệm nghiêm ngặt, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng do sử dụng sản phẩm, hàng hóa bị lỗi trong quá trình thiết kế, sản xuất hoặc do không cảnh báo hoặc cảnh báo không đầy đủ Nội dung trách nhiệm sản phẩm nói chung bao gồm: chủ thể chịu trách nhiệm, đối tượng được bảo vệ, căn cứ phát sinh trách nhiệm, hình thức, phạm vi và thời gian chịu trách nhiệm, các trường hợp miễn trừ trách nhiệm và xử lý vi phạm trách nhiệm sản phẩm.
DN là: Kinh tế, môi trường pháp lý, phương tiện thông tin, mức độnhận thức của
NTD và DN,… Đây là căn cứ để tác giả xây dựng khung nghiên cứulýluậnvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
- Về mặt thực tiễn , các công trình đã có những phân tích về nội dung quy địnhpháp luật cũng như xác định thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD về TNSP nóichunggồm:cáccơquanquảnlýnhànước,tổchứcxãhội.Cáctácgiảcũngđánh giánhữngđiểmtíchcựcvàhạnchếtrongcácquyđịnhcủaphápluậtBVQLNTD,từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật Bên cạnh đó, các tác giảcũng đánh giá hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD, từ đó đềxuất các giải pháp nâng cao năng lực thực thi pháp luật. Đánh giá về thực trạng thihành pháp luật về trách nhiệm THHHCKT, các tác giả[43], [51] đã chỉ ra những gìđã làm được và những gì còn khó khăn, vướng mắc trong bảo đảm thực thi tráchnhiệm THHHCKT của DN bằng những vụ việc điển hình làm cơ sở kiến nghị đểnâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước và hoàn thiện văn bản pháp luậtliênquanđếntráchnhiệmTHHHCKT củaDN.
Các vấn đề còn tranh luận là nội hàm khái niệm "sản phẩm khuyết tật" là hàng hóa hay cả hàng hóa và dịch vụ Ngoài ra, còn thiếu nghiên cứu hệ thống về khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật (THHHCKT); nội dung trách nhiệm THHHCKT của doanh nghiệp.
Các công trình đã cung cấp các thông tin tương đối toàn diện về TNSP, kháiniệm HHCKT, cácyếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm THHHCKTc ủ a D N
B ê n cạnh đó các công trình cũng đề cập đến quy định pháp luật và thực thi pháp luậtBVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN Do vậy, trong quá trình nghiêncứu, Luận án sẽ tiếp thu, kế thừa những thành quả, giá trị mà các nghiên cứu trướcđó đã chỉ ra, làm nền móng cho việc tiếp tục nghiên cứu cả trên phương diện lý luậncũng như thực tiễn Ngoài ra, một số tài liệu đã đề cập đến kinh nghiệm thế giới vềxây dựng chế định TNSP nói chung Đây là những kết quả nghiên cứu sẽ được kếthừanhằmcónhữngkiếnnghịphùhợpchoviệc hoànthiệnphápluậtViệtNam.
Luận án tập trung nghiên cứu lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN, thựctrạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DNtheo Luật BVQLNTD Việt Nam để tìm ra các giải pháp, định hướng nâng cao tráchnhiệm THHHCKT của DN phù hợp với yêu cau phát triển kinh tế thị trường địnhhướngxãhội chủnghĩavàhộinhậpquốctế CácnộidungmàLuận ángiảiquyết:
+Thứ nhất, tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm HHCKT và trách nhiệmTHHHCKTcủaDN,nhântốảnh hưởngđến tráchnhiệmTHHHCKT củaDN.
+Thứ hai, nghiên cứu pháp luật các nước về trách nhiệm THHHCKT của DN,từđógợimởchophápluậtViệtNam.
+Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực thi phápluậtBVQLNTD vềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNở ViệtNamhiệnnay.
+Thứ tư, đề xuất các định hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luậtBVQLNTDvềtráchnhiệmTHHHCKT củaDNởViệtNam.
Cơsởlýthuyết nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài “Trách nhiệmt h u h ồ i h à n g h o á c ó k h u y ế t t ậ t c ủ a doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiệnnay” ,nghiêncứusinhdựavàomộtsốlýthuyếtsau:
- Lý thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt (Strict liability) Trách nhiệm nghiêm ngặtlà một học thuyết pháp lý áp đặt lên chủ thể kinh doanh trách nhiệm bồi thường doSP có khuyết tật của họ gây ra thiệt hại, cho dù họ không bất cẩn hay không có lỗitrong việc sản xuất hay cung ứng SP có khuyết tật đó Theo lý thuyết này thì NTDkhi khởi kiện đòi bồi thường theo chế định trách nhiệm nghiêm ngặt không can phảichỉ ra sự vô ý hay bất cẩn trong hành động của DN Lý thuyết này cũng được vậndụngk h i n g h i ê n c ứ u n ộ i d u n g t r á c h n h i ệ m T H H H C K T c ủ a D N k h i y ê u c a u D N thực hiện biện pháp thu hồi mà không can chứng minh sự vô ý hay bất cẩn tronghànhđộngsảnxuấthoặccungứngHHCKT củaDN.
Các học thuyết về sản phẩm khuyết tật là những lý thuyết dùng để xác định xem một sản phẩm có được coi là khuyết tật hay không Theo những học thuyết này, một sản phẩm được coi là khuyết tật khi nó không đảm bảo an toàn ở mức độ bình thường có thể mong đợi Có ba loại khuyết tật được đưa ra trong các học thuyết này, bao gồm khuyết tật do thiết kế, khuyết tật do sản xuất và khuyết tật do không cảnh báo hoặc không cảnh báo đầy đủ để đảm bảo an toàn Các học thuyết này đóng vai trò là cơ sở để xác định trách nhiệm thu hồi của nhà sản xuất và nhà phân phối.
- Lý thuyết về trách nhiệm xã hội của DN: Xét trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh, trách nhiệm xã hội đặt ra yêu cau cho DN trong quá trình sản xuất, cung ứngSP, HH phải đảm bảoyếu tố an toàn choN T D b ở i v ì k h i S P , k h ô n g đ ả m b ả o a n toàncótácđộngtrựctiếpđếntínhmạng,sứckhỏe,tàisảncủaNTDnóiriêng,gâyra những hậuquả chotoàn xã hội nói chung, từ đó ảnh hưởng đếnt r á c h n h i ệ m x ã hội của DN bởi vì điều này ảnh hưởng tới cam kết của DN đóng góp cho việc pháttriển kinh tế bền vững Như vậy, ở một góc độ nhất định, có thể thấy rằng giữa tráchnhiệmxãhộivàTNSPcủaDNcómốiliênhệvớinhau,trongđóviệcthựcthitốt trách nhiệm xã hội góp phan nâng cao trách nhiệm của DN đối với SP, HH Xéttrong mối quan hệ với NTD, trách nhiệm của DN thể hiện khi DN cung cấp SP đảmbảo an toàn cho NTD, và phải chịu trách nhiệm đối với các khuyết tật của SP nhưtráchnhiệmbồithườngthiệthạichoNTDhaytráchnhiệmTHHHCKT.Lýthuyết là cơ sở để luận giải nguồn gốc cũng như các yếu tố tác động THHHCKT của DNmàmìnhsảnxuất,cungứng.
- Lý thuyết về các quyền của NTD Theo Tổ chức quốc tế NTD (ConsumersInternational – CI), NTD được công nhận có 08 quyền năng sau: Quyền được thỏamãn những nhu cau cơ bản (The right to satisfaction of basic needs), quyền được antoàn (The right to safety), quyền được thông tin (The right to information), quyềnđược lựa chọn (The right to choice), quyền được lắng nghe (The right to be heard),quyền được bồi thường (The right to redress), Quyền được giáo dục về tiêu dùng(The right to consumer education), quyền được có môi trường lành mạnh và bềnvững (The right to a healthy environment) Nghĩa vụ THHHCKT của DN xuất pháttừ quyền được sử dụng HH, dịch vụ một cách an toàn của NTD. Bởi vì HHCKT cóthể gây ra những tác động đến tính mạng, sức khỏe của con người và tài sản, nênviệc THHHCKT là việc làm can thiết Lý thuyết này căn cứ để xây dựng những vấnđề lý luận cũng như đánh giá thực trạng pháp luật và đề xuất các giải pháp hoànthiệnphápluậtBVQLNTDvềtráchnhiệm THHHCKTcủaDN.
- Lý thuyết về thông tin và địa vị bất cân xứng trong quan hệ tiêu dùng: Mặc dùviệc mua, bán HH trong quan hệ tiêu dùng có tính chất“dân sự truyền thống”khiNTD và DN đạt được những thỏa thuận mua bán một cách tự nguyện về chủng loại,giá cả HH, nhưng quan hệ này lại chứa đựng yếu tố bất bình đẳng về thông tin haycòn gọi là bất đối xứng thông tin (information asymmetry) giữa các chủ thể, là trạngthái bất cân bằng trong cơ cấu thông tin khi giữa DN và NTD có mức độ nắm giữthông tin không giống nhau, trong đó DN luôn nắm giữ thông tin về HH nhiều hơnbởi vì nó được kiểm soát, sản xuất, cung cấp bởi chính
DN Từ trạng thái bất đốixứng về thông tin dẫn đến sự bất cân xứng về địa vị giữa
DN và NTD, theo đó NTDluôn là bênyếu thế, dễbị tổn thương bởi cách à n h v i l ợ i d ụ n g ư u t h ế v ề t h ô n g t i n SP,HHnhưviệccungcấpSPkhuyếttật,SPkémhoặckhôngđảmbảochấtlượng.
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) ra đời nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (NTD) bằng cách tập trung trách nhiệm về phía doanh nghiệp (DN) và các thiết chế đảm bảo thực thi Pháp luật BVQLNTD sử dụng các biện pháp hành chính để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong mối quan hệ tiêu dùng, vì NTD không có cơ hội bình đẳng thương lượng về phạm vi, mức độ, giới hạn trách nhiệm đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Theo giả thuyết nghiên cứu số 1, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về trách nhiệm tiêu hủy hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không an toàn của doanh nghiệp bao gồm các nội dung: chủ thể trách nhiệm, đối tượng trách nhiệm, căn cứ phát sinh trách nhiệm, hình thức trách nhiệm, thủ tục tiến hành hoạt động thu hồi, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm và chế tài áp dụng đối với doanh nghiệp khi vi phạm trách nhiệm tiêu hủy hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không an toàn.
Câu hỏi nghiên cứu 2:Thực trạng trách nhiệm THHHCKT theo pháp luậtBVQLNTDViệtNamhiệnnaynhư thếnào?.
HHCKTcủaDNcòncónhữngbấtcập,chưađápứngđượcyêucaubảođảmquyềnđượcantoànkhis ửdụngHHcủaNTD.Bêncạnhđó,việcthựcthiphápluậtvềtráchnhiệmTHHHCKTchịuảnhhưởn gbởiđiềukiệnkinhtế-xãhội,tậpquán,nhậnthứcxãhội,khoahọc–côngnghệ,… nênchưađạtđượcnhữngkếtquảcao.
Câu hỏi nghiên cứu 3:Làm thế nào để hoàn thiện trách nhiệm THHHCKT củaDNtheophápluậtBVQLNTD ởnướctatrongđiềukiện hiệnnay?.
Giả thuyết nghiên cứu 3:Đã có những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luậtvànângcaohiệuquảthựchiệnphápluậtvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNtrong một số công trình nghiên cứu Tuy nhiên, các giải pháp này còn chưa được đay đủ,toàn diện,chưa có tính hệ thống nên chưa khắc phục được hết những hạn chế,bấtcậptrongthihànhtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNhiệnnay.Vìvậy,muốnnângcao trách nhiệm THHHCKT của DN can có những giải pháp toàn diện từ chủtrương,chính sách,phápluật,đếncơchếthựchiệnphápluậtphù hợp vàhiệuquả.
1 Đề tài nghiên cứu về TNSP của DN được nhiều tác giả trong và ngoài nướcđau tư nghiên cứu Tuy nhiên, hau hết các nghiên cứu đều ở trách nhiệm bồi thườngdo HHCKT gây ra.“ Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanhnghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay ”làcông trình nghiên cứu mới của khoa học pháp lý, cho đến nay vẫn chưa có luận ántiếnsĩnghiêncứuvấnđềnày.
2 Trong bối cảnh ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứuchuyên sâu các vấn đề pháp lý về trách nhiệm THHHCKT của DN trong lĩnh vựcBVQLNTD, luận án đã tập trung nghiên cứu về pháp luật BVQLNTD về tráchnhiệm THHHCKT của DN thông qua việc phân tích những vấn đề lý luận và thựctiễn của pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN tại Việt Nam đểđưaracácgiảipháphoànthiệncholĩnhvựcphápluậtnày.
3 Từ việc đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề pháp lý về tráchnhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam, Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu, xâydựng khung lý luận về trách nhiệm THHHCKT của DN; phân tích, đánh giá thựctrạngphápluậtvàthựctiễnthựchiệnphápluậtBVQLNTDvềtráchnhiệmTHHHCKT của DN ở Việt Nam hiện nay; đề xuất các quan điểm, phương hướng vàgiảipháph oàn th iệ np háp lu ật và giảip háp k h ắ c p hục nh ữn gh ạn c h ế t r o n g t hự c hiện pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN ở Việt Nam trongthờigiantới.
Chương2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG
HÓACÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆQUYỀNLỢINGƯỜITIÊUDÙNGVỀTRÁCHNHIỆMTHUHỒIHÀNGHÓA
Nhữngvấnđềlýluậnvềtráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyết tật củadoanhnghiệp
Trước khi đi vào phan nội dung HHCKT, can làm rõ khái niệm về HH, phạm viHH chịu sự điều chỉnh của pháp luật về trách nhiệm của DN sản xuất, kinh doanhđốivớiSP,HH.
Theo Từ điển tiếng Việt, HH là:“Đồ vật bày lên, đem bán”[68, tr.358] Theođó, HHtồn tại dướidạng hữu hình, thểhiệngiá trịcủamình thông qua traođ ổ i , muabán.
Theo Kinh tế chính trị Mác – Lênin:“Hàng hoá là SP của lao động có thể thoảmãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau”[29, tr.56]. Theođó, HH có thể tồn tại dưới dạng hữu hình, vô hình và dịch vụ Định nghĩa này cũngthể hiện rõ thuộc tính không thể thiếu của HH chính là giá trị thông qua hoạt độngtraođổi,muabán.
HaiquanđiểmnêutrêncósựthốngnhấtởchỗđềukhẳngđịnhHHcóthểtồntại dưới dạng hữu hình Ngược lại, theo định nghĩa của điều khoản 3.7.6 Bộ tiêuchuẩn ISO 9000:2015 về phan thuật ngữ và định nghĩa thì SP tồn tại dưới hai dạng:hữu hình và vô hình SP hữu hình bao gồm phan cứng và vật liệu đã được chế biếnthìđược gọilà HH.
Theo quy định pháp lý, chế định TNSP nói chung được áp dụng cho “những động sản được chế biến hoặc sản xuất” [63, tr.41-49] Do vậy, những sản phẩm, hàng hóa như nông sản, lâm sản, ngư nghiệp, khoáng sản chưa qua chế biến, tức là không có sự tác động của ý thức con người hoặc các sản phẩm, hàng hóa vô hình và dịch vụ sẽ không là đối tượng của chế định về TNSP ở nhiều quốc gia trên thế giới.
TNSP Hoa Kỳ áp dụng đối với tài sản cánhân hữu hình, máy bay,v ậ t l i ệ u x â y dựng, máy móc công nghiệp, các yếu tố có liên quan tác động đến nhận thức củakhách hàng (sách hướng dẫn sử dụng SP, các thông tin quảng cáo, khuyến mại, tờrơi); Điều 2 Chỉ thị 85/374/EEC của Liên minh Châu Âu (EU) quy định đối tượngáp dụng là tài sản, HH hữu hình, bao gồm các động sản gắn liền với bất động sản,động sản được sản xuất theo quy trình công nghiệp, các yếu tố có liên quan tác độngđếnnhậnthứccủakháchhàng(sổbảohành,quảngcáo),máuvàcácSPliênquantới máu; khoản 1 Điều 2 Luật TNSP Nhật Bản quy định SP là tài sản được sản xuấthoặc chế biến có thể di chuyển được.
Tuy nhiên, ở Philippines và Indonesia, phápluật về TNSP áp dụng cho cả HH hữu hình và dịch vụ, Liên minh Châu Âu (EU) ápdụngTNSPcho cảHHvôhìnhnhư điệnnăng.
Nhìn chung, pháp luật ở các quốc gia có sự khác nhau khi quy định về phạm viđiều chỉnh của chế định trách nhiệm TNSP, HH Tuy nhiên, phan lớn các quốc giađều quy định TNSP đối với SP, HH hữu hình Điều này xuất phát từ những nguyênnhân sau:1)Quá trình sản xuất, cung ứng HH hữu hình trải qua nhiều khâu gồm sảnxuất, phân phối, tiêu dùng Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, phânphối HH và vì vậy, việc xác định chủ thể nào có trách nhiệm đối với HH, tráchnhiệm đến đâu là điều can thiết.2)Lỗi, khuyết tật của HH hữu hình có thể xác địnhđược thông qua các hoạt động kiểm tra, thử nghiệm trên chính HH đó Ngoài ra,TNSP được áp dụng đối với
SP, HH được sản xuất mà không áp dụng cho nhữngSP, HH không qua sản xuất, quá trình hình thành của nó không qua sự tác động bởiýthứcconngườinhưSPđược sănbắt,háilượmtựnhiên,bấtđộng sản.
Xác định phạm vi HH của chế định TNSP là cơ sở để xác định HHCKT - đốitượngcủacácloạitráchnhiệmthuhồivà bồithườngdoHHCKTgâyra.
Theo Mục 3 (phan 3.6.10) Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 về phan thuật ngữ vàđịnh nghĩa thì“khuyết tật”là sự không phù hợp liên quan đến việc sử dụng dự kiếnhay quy định Cũng theo Mục này (phan 3.6.4 và phan 3.6.9) thì sự không phù hợpđược hiểu là sự không đáp ứng được một nhu cau hoặc mong đợi được tuyên bố,ngam hiểu chung hoặc bắt buộc Như vậy,
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 đã lấy tiêuchí“khôngđápứngđượcmộtnhucầuhoặcmongđợiđượctuyênbố,ngầmhiểu chung hoặc bắt buộc”để xác định khuyết tật của SP, HH Theo đó, chính sự khôngđáp ứng được một nhu cau hoặc không như mong đợi mà khuyết tật của HH đã làmmất hoặc giảmgiátrịsử dụngnhấtđịnhHH.
Có quan điểm cho rằng:“Khuyết tật của SP là sự thiếu an toàn mà một SP tiêudùng cần có, dẫn đến các tổn thất liên quan đến sức khỏe, tính mạng và tài sản chongười sử dụng”[45, tr.41-tr.49] Theo đó, sự“thiếu an toàn”của SP, HHCKT làtiêu chí xác định HHCKT Tuy nhiên, quan điểm này chưa thể hiện được khuyết tậtlàsựtồntạibêntrongcủaSP,HHmàcóthểchưathểhiệnnhữnghậuquảxảyrabê nngoàichongườisử dụngSP,HHđó.
Theo định nghĩa của Black’s Law Dictionary, sản phẩm gây nguy hiểm (thiếu an toàn) một cách bất hợp lý trong điều kiện sử dụng bình thường, không đáp ứng mong đợi của người sử dụng, không tuân thủ tiêu chuẩn thiết kế ban đầu hoặc có lỗi trong quá trình thiết kế, sản xuất được coi là sản phẩm hoặc hàng hóa có khuyết tật Tiêu chí thiếu an toàn được nhiều quốc gia khác như Liên minh Châu Âu (Chỉ thị số 85/374/EEC), Nhật Bản (khoản 2 Điều 2 Luật TNSP), Trung Quốc (Điều 46 Luật Chất lượng SP năm 1993 (sửa đổi năm 2000)), Philippines (Điều 97 Luật NTD) công nhận trong các quy định về sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật.
Secara umum, setiap negara memiliki peraturan yang berbeda mengenai SP, HHCKT Meski demikian, terdapat kesamaan dalam hukum negara-negara tersebut, yaitu dasar untuk menentukan SP, HHCKT adalah "ketidakamanan" SP, HH yang biasanya dapat diharapkan Dengan kata lain, SP, HHCKT tidak hanya memiliki kesalahan kualitas, tetapi juga mengandung bahaya yang tidak wajar dan menimbulkan konsekuensi yang merugikan, baik bagi manusia maupun properti Bahaya tersebut disebabkan oleh cacat desain (design defect), cacat produksi (manufacturing defects), dan cacat karena tidak memberi tahu atau memberi tahu bahaya dan keamanan secara tidak memadai (warrant defects) Dalam praktiknya, ada SP, HH yang secara inheren berbahaya, tetapi bahaya tersebut ada karena sifat, fungsi, dan kegunaan SP, HH tersebut yang jauh lebih besar daripada bahayanya itu sendiri [63, hal.31], sehingga tidak dianggap sebagai SP, HHCKT Misalnya, peralatan transmisi listrik, bensin, asam, dan sebagainya.
Cách thức xác định khuyết tật của một HH là điều không dễ dàng bởi khuyết tậtlà“sự thiếu an toàn của HH mà thông thường người ta có thể mong đợi”khôngmang tính định lượng, khó xác định Khuyết tật của HH cũng không thể quy địnhchung, thống nhất được vì mỗi loại HH với các tính chất lý, hóa, cơ học khác nhau,yêu cau về chỉ tiêu đảm bảo độ an toàn là không giống nhau Pháp luật không thểquy định bao quát hết tất cả các chỉ tiêu độ an toàn cho từng
HH Vì vậy, ngoài cáctiêu chí riêng để đảm bảo an toàn của HH trong từng lĩnh vực, can có các phươngthức và tiêu chí chung, cũng như làm rõ phạm vi“đảm bảo sự mong đợi một cáchhợp lý”là như thế nào, phải đáp ứng những điều kiện gì để có thể bao quát nội dungđiều chỉnh của pháp luật trong việc xác định các tiêu chí an toàn cho HH Đối vớiViệt Nam, việc xác lập giới hạn an toàn cho sản phẩm, HH dựa vào những quy địnhcủaphápluậtvềTiêuchuẩn,Quychuẩnkỹthuật.
Về cơ bản, HHCKT không đồng nhất với HH không đảm bảo chất lượng.
Theo ISO, chất lượng sản phẩm, hàng hóa thể hiện sự thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, phù hợp với công dụng, trong đó an toàn là một chỉ tiêu quan trọng Hàng hóa không đảm bảo chất lượng có thể là hàng kém chất lượng nếu không đáp ứng tiêu chuẩn an toàn Tuy nhiên, không phải mọi hàng hóa không đảm bảo chất lượng đều là hàng có khuyết tật Ví dụ, điện thoại thông minh có màn hình phản hồi chậm hơn so với thao tác là sản phẩm chất lượng thấp, nhưng nếu nó phát nổ khi sử dụng gây nguy hiểm thì mới được xác định là hàng có khuyết tật.
Nhữngvấnđềlýluậnvềphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng vềtráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyếttậtcủadoanhnghiệp 50 Chương 3:PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về tráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyếttật củadoanhnghiệp Để đảm bảo tính ổn định và phát triển các mối quan hệ trong mọi lĩnh vực củađờisốngxãhộitheoýchícủamình,giaicấpcamquyềnsửdụngcôngcụhiệuquảlàph ápluật.TừđiểnTiếngViệtđịnhnghĩarằng,“Phápluậtlàtổnghợpcácquytắc xử sự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sứcmạnh cưỡng chế”[68; tr.767].Theo đó, pháp luật dường như là hệ thống, thước đocho các chuẩn mực của hành vi, mọi người trong xã hội phải tuân theo những quytắcxử sự đượcxâydựngbởinhànước camquyền.
Trongkhoahọcpháplý,phápluậtđượchiểulà“Hệthốngnhữngquytắcxửsựdonhànướcđặt rahoặcthừanhậnvàbảođảm,thểhiệnýchícủagiaicấpthốngtrịn hằ m đ i ề u ch ỉn h cá c qu an hệ x ã hộ ip h ù h ợp v ớ i l ợ i í ch củ a g i a i c ấ p m ì n h ” Theocáchhiểunày,phápl uậtkhôngnhữngđược nhànướcđặtrathôngquaviệcbanhànhcácvănbảnphápluậ t,màcònđượcthừanhậnthôngquaviệcghinhậnnhững tập quán của xã hội trong văn bản pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự.Trongm ố i q u a n h ệ t i ê u d ù n g , N T D l à b ê n y ế u t h ế , v ì v ậ y bênc ạ n h c á c q u y địnhc ủangànhluậtdânsựtruyềnthống,họcòncanđượcbảovệởmứcđộcaohơnthôngquacácquyđịn hcủaphápluậtcông,từđóhìnhthànhnênlĩnhvựcphápluậtmớilàphápluậtBVQLNTD.T heođó,nộidungđiềuchỉnhchủyếucủaphápluậtBVQLNTDlàqu yền v à nghĩa vụ củ a n gư ời tiêud ùn g, t rác hn hi ệm của DN k i n h doanhHH,dịchvụđốivớingườitiêudù ng,cácthiếtchếbảovệquyềnlợingườitiêu dùng, chếtài xửlýđối với cáchànhvi viphạmvàphương thứcgiải quyếttranhchấpphátsinhtrongmốiquanhệtiêudùng.Nhữngnộidungcủaphápluật
BVQLNTD là được nhà nước ban hành, không thông qua phương thức thừa nhậnbởivìtínhchất“phápluậtcông”tronglĩnhvựcBVQLNTD.
Trách nhiệm THHHCKT là một trong những trách nhiệm thuộc về DN khi cungcấp HH cho NTD Để DN thực hiện trách nhiệm THHHCKT một cách hiệu quả,việc cụ thể hóa nội dung của trách nhiệm thành hệ thống các quy tắc xử sự mangtính bắt buộc chung bằng các quy định pháp luật là việc làm can thiết Hệ thống cácquy tắc xửsựmang tính bắt buộc chung vềtráchnhiệm trong việcT H H H C K T tronglĩnhvựctiêudùngđượcgọilàphápluậtBVQLNTDvềtráchnhi ệmTHHHCKT Như vậy, pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT được hiểulà“hệ thống các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành quyđịnh các nội dung củat r á c h n h i ệ m T H H H C K T n h ằ m b ả o v ệ q u y ề n l ợ i c h o N T D , gópphầnđemlại sự côngbằngchocácquanhệtiêudùng”. Để hiểu về bản chất của pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT, canlàmrõđối tượngđiều chỉnhvàphươngphápđiềuchỉnhcủalĩnhvựcphápluậtnày: i) Về đối tượng điều chỉnh: Bao gồm các quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình mua, bán HH giữa DN và NTD Quan hệ giữa DN và NTD bản chất là quan hệdân sự (pháp luật tư), được xác lập dựa trên sự tự do thỏa thuận, tự do ý chí về chấtlượng,s ố l ư ợ n g , g i á c ả H H …
Tuy nhiên, các mối quan hệ này không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thương mại bởi vì mục đích mua, bán hàng hóa là để tiêu dùng, không vì mục đích “mua đi bán lại” Về phương pháp điều chỉnh, phương pháp hành chính được sử dụng để điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung và điều chỉnh về trách nhiệm pháp lý của cơ sở kinh doanh trong bảo đảm quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người tiêu dùng.
Luật Hỗ trợ người tiêu dùng (THHHCK) trao nhiều quyền hơn về mặt pháp lý cho người tiêu dùng, tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cao hơn trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ an toàn, chất lượng, minh bạch thông tin, xử lý khiếu nại hiệu quả Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có thái độ và chiến lược kinh doanh có trách nhiệm, hướng đến lợi ích của người tiêu dùng, đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội.
BVQLNTDvề trách nhiệm THHHCKT mang dáng dấp của pháp luật công điều chỉnh các mốiquan hệ xã hội trong lĩnh vực tư, nhằm đảm bảo tối đa quyền và lợi ích cho NTD –Bênyếuthếvàdễ bịtổnthươngsovớiDN. iii) Về nguồn của pháp luật:có nhiều văn bản pháp luật trong những lĩnh vựckhác nhau cùng có mục đích là BVQLNTD, trong đó có quy định trách nhiệmTHHHCKTcủaDN.Cácvănbảnnàyđượcphânchiathànhhainhóm:Nhó mcác văn bản có các quy định trực tiếp (chuyên biệt) BVQLNTD và nhóm các văn bản cócácquyđịnhgiántiếpđiềuchỉnhvấnđềBVQLNTD[25].
Thứ nhất,nhóm các văn bản quy định trực tiếp bảo vệ NTD là Luật BVQLNTD2010, Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ quyđịnhchitiếtvàhướngdẫnthihành mộtsốđiềucủa LuậtBVQLNTD.
Thứhai,nhóm cácvănbảncócácquy địnhgiántiếpđiềuchỉnhvấnđềBVQLNTD bao gồm: Một là, các văn bản ghi nhận những nguyên tắc chung vềBVQLNTD, tạo cơ sởxây dựng các cơ chếpháp lí cụ thể để bảov ệ N T D , đ ó l à Hiến pháp 2013 và
Bộ luật Dân sự 2015 Hai là, các văn bản chứa đựng những quyđịnh chung về quản lý sự gia nhập thị trường và điều tiết hoạt động kinh doanh trênthị trường của DN kinh doanh, đó là các văn bản pháp luật về DN; đau tư; thươngmại; cạnh tranh; giá; quảng cáo; pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật; chấtlượngsảnphẩm,hànghoá;đolường;nhãnhànghoá.Balà,cácvănbảnphápluậtvề quản lý sự gia nhập và hoạt động trên thị trường của thương nhân trong từng lĩnhvực cụ thể như: thực phẩm, dược phẩm, giao thông, điện, y tế, xây dựng, ngân hàng,chứngkhoán,bưuchínhviễnthông…
Bốnlà,cácquyđịnhvềt h i ế t c h ế BVQLNTD, bao gồm: các cơ quan hành chính, cụ thể là các cơ quan như Cục cạnhtranh và bảo vệ ngườitiêu dùng (Bộ CôngT h ư ơ n g ) , T ổ n g c ụ c q u ả n l í t h ị t r ư ờ n g (Bộ Công Thương) và các Cục và đội quản lí thị trường ở các địa phương, Cục antoàn thực phẩm (Bộ Y tế), Cục quản lý dược (Bộ Y tế); Tổng cục tiêu chuẩn đolườngchấtlượng(Bộkhoahọcvàcôngnghệ)vàcácChicụctiêuchuẩnđolườngvà chất lượng ở các địa phương, Ủy ban nhân dân các cấp; Hội BVQLNTD; hệthống toà án.v)Các văn bản quy định biện pháp xử lí vi phạm pháp luật bảo vệquyềnlợingườitiêudùng.
Nhìn chung, pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN cónhữngđặc điểm:
Thứ nhất, pháp luậtBVQLNTD về tráchnhiệm của DN trongT H H H C K T mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều quy phạm pháp luật của các ngành luật khácnhau.BVQLNTD có nội dung rất rộng, liên quan tới nhiều ngành, lĩnh vực khácnhau.Vìvậy,quyđịnhvềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDNcũngnằmtrongnhiề u văn bản thuộc các lĩnh vực khác nhau, như các văn bản pháp luật hình sự, pháp luậthành chính, pháp luật cạnh tranh, pháp luật về an toàn thực phẩm, dược phẩm, antoàn phương tiện xe cơ giới….trong đó các quy định của Luật BVQLNTD là trungtâm, chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm xác định TNSP nói chung và trách nhiệmTHHHCKT nói riêng của DN Về nguyên tắc, khi không có quy định trong các vănbản quản lý chuyên ngành của từng loại sản phẩm riêng biệt (ví dụ: pháp luật vềdược, pháp luật về an toàn thực phẩm, pháp luật về an toàn phương tiện xe cơ giới)về trách nhiệm THHHCKT thì áp dụng các quy định của Luật BVQLNTD để điềuchỉnhtráchnhiệmcủaDNtrongviệcTHHHCKT.
Thứ hai, pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN có liên quantrực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng HH trong nhiều lĩnh vực Đểđáp ứng nhu cau điều chỉnh pháp luật trong từng lĩnh vực khác nhau, trong mỗi vănbản pháp luật đều quy định riêng về trách nhiệm của chủ thể sản xuất, kinh doanhHHcũngnhư cácquyphápluậtvềchủthể cóliênquanđốivớiloạitráchn hiệmnày Trong phạm vi của luận án, trách nhiệm THHHCKT chỉ được nghiên cứu trongquanhệtiêudùng,vìvậy,LuậtBVQLNTDlàcơsởpháplýcơbảnđểcácquyềnc ủa NTD được thực hiện Bên cạnh đó, việc cụ thể hóa loại trách nhiệm này trongmỗi lĩnh vực còn phải liên quan đến các văn bản pháp luật chuyên ngành Vì tráchnhiệmnàyliênq u a n trực tiếpđến hoạ t độngsả n xuất,k i n h d o a n h , ti êu dù ngH H nên pháp luật về trách nhiệm THHHCKT cũng liên quan đến rất nhiều chủ thể,nhiềukhâu,nhiềuquátrìnhcủa việcsảnxuấtvàtiêuthụHH.
Thứ ba, mục đích của pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm của DN trong việcTHHHCKT là thiết lập cơ chế phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn cho NTD là chủyếu Bởi vì HHCKT gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho sức khỏe,tính mạng và tài sản của con người Bên cạnh đó, phạm vi sử dụng HH là rất lớn vàkhông giới hạn về lãnh thổ, vì vậy, không phải chỉ khi có thiệt hại thực tế xảy ra bởikhuyết tật của HH thì DN mới có trách nhiệm thực hiện biện pháp thu hồi, mà tráchnhiệm thu hồi can phải được thực thi ngay cả khi chưa có thiệt hại xảy ra bởi hệthống cảnh báo, ngănchặn từ xa Để tăngc ư ờ n g t í n h p h ò n g n g ừ a r ủ i r o t ừ k h u y ế t tậtcủ a H H b ằ n g các q u y địnhp háp lu ật, cá c h o ạ t độ ng t h a n h tr a, k i ể m tra n hằ m phát hiện các khuyết tật, lỗi của HH, hạn chế những đơn vị HHCKT được tiêu thụtrên thị trường, gây hại cho NTD Bên cạnh đó, trong quá trình DN thực hiện tráchnhiệm THHHCKT, các cơ quan có thẩm quyền can phải thường xuyên giám sát cácchương trình thu hồi,kiểm tra các báo cáo thu hồi để kịp thời đônđ ố c c ũ n g n h ư điều chỉnh những hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đạt sốlượngHHcũngnhư hiệuquảcủaviệcthuhồi.
Thứ tư, pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm THHHCKT của DN thiết lập cơchếb ả o v ệ N T D b ằ n g n h i ề u t a n g l ớ p H ệ t h ố n g q u y địnhp h á p l u ậ t v ề n ộ i d u n g trách nhiệm của DN về THHHCKT nhằm ngăn chặn, phòng ngừa HH không đảmbảo an toàn được phân phối, tiêu dùng Bên cạnh đó còn có hệ thống các quy địnhpháp luật xác định trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế giám sát và xửl ý v i p h ạ m v ớ i các chủ thể quản lý được thiết lập nhằm bảo đảm trách nhiệm THHHCKT của DNđược thực thi Ngoài ra, hệ thống các quy phạm pháp luật ghi nhận quyền khiếu nại,tố cáo, khởi kiện củaN T D v à c á c h ì n h t h ứ c t r á c h n h i ệ m p h á p l ý m à c h ủ t h ể v i phạm có thể phải gánh chịu nếu vi phạm trách nhiệm THHHCKT nhằm nhằm khôiphục quyền lợi của NTD, đồng thời trừng trị các hành vi trái pháp luật để ngăn chặnsựviphạmtrongtươnglai.
Thứ năm,pháp luật BVQLNTD về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKTmở rộng về chủ thể chịu trách nhiệm Theo đó, chủ thể chịu trách nhiệm đối vớiHHCKT không chỉ là chủ thể làm ra HH đó, mà còn bao gồm các chủ thể khác thamgia vào quá trình phân phối
HH đến tay NTD như: nhà phân phối, nhà bán lẻ, nhàsản xuất Điều này để đảm bảo trong mọi trường hợp đều có chủ thể chịu tráchnhiệmtrướcNTDsảnphẩm,HH.
2.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về tráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyếttậtcủadoanhnghiệp
Quyền được đảm bảo an toàn là một trong tám quyền được quy định liên quanđến
Mộtsốnhậnxétđốivớithựctrạngquyđịnhvàthựctiễnthựchiệ
Pháp luật về trách nhiệm của DN trong việc THHHCKT đã đạt được nhữngthànhtựunhư sau:
Một là,trách nhiệm THHHCKT được quy định trong nhiều văn bản pháp luậtkhác nhau, nhìn chung đáp ứng nhu cau BVQLNTD nói chung và trong từng lĩnhvực chuyên ngành nói riêng Bởi vì“bảo vệ người tiêu dùng là vấn đề rất rộng, liênquan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực”[25, tr.4], nên ngoài Luật BVQLNTD 2010,trách nhiệm sản phẩm của DN nói chung và trách nhiệm THHHCKT nói riêng đượcquy định trong nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh trong các lĩnh vực chuyên ngànhkhác nhau Trong đó, Luật BVQLNTD
2010 là đạo luật điều chỉnh trực tiếp cácquan hệ về BVQLNTD quy định trách nhiệm THHHCKT của DN Các quy định chitiết được quy định trong văn bản pháp luật chuyên ngành cho phù hợp với đặc thùcủa từng lĩnh vực Điều này phù hợp với xu thế pháp luật của nhiều nước trên thếgiới, trong đó có pháp luật của Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Bản, HànQuốc,TrungQuốc…
Hai là,từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, pháp luật quyđịnh về trách nhiệm THHHCKT được thay đổi theo hướng phù hợp, đay đủ và hoànthiện hơn Điều này thể hiện ở việc các văn bản pháp luật luôn được nghiên cứu sửađổi, bổ sung, thay thế hoặc ban hành mới: Luật BVQLNTD 2010 thay thế Pháp lệnhBVQLNTD 1999, Luật Chất lượng SP, HH 2007 thay thế Pháp lệnh Chất lượng HH1999, Luật An toàn thực phẩm 2010 thay thế Pháp lệnh An toàn thực phẩm 2003,Nghịđịnhsố116/2017/NĐ-
CP, Thôngtư số03/2018/TT-BGTVT…
Ba là,các văn bản pháp luật về trách nhiệm THHHCKT hiện hành là tương đốiđay đủ, tạo thành khung pháp lý hiệu quả BVQLNTD từ những quy định để NTDthực hiện quyền lợi của mình, đến những quy định ràng buộc thực hiện trách nhiệmcủa DN cũng như các quy định thể hiện trách nhiệm của nhà nước, các tổ chức xãhội.Từ đógópphannângcaohiệuquảtrongcôngtácBVQLNTD.
Các văn bản pháp luật hiện hành quy định khá đầy đủ về trách nhiệm thu hồi hàng hóa công nghệ cao có khả năng gây nguy hại (HHCKT), bao gồm khái niệm HHCKT, chủ thể có quyền thu hồi, chủ thể chịu trách nhiệm thu hồi, căn cứ phát sinh trách nhiệm, hình thức trách nhiệm, thủ tục thu hồi, phạm vi trách nhiệm và chế tài xử lý vi phạm.
SP, HH 2007, nhưng được quyđịnh một cách cụ thể, đảm bảo phạm vi và mục tiêu điều chỉnh trong từng lĩnh vựcphápluậtchuyênngành.
Năm là, pháp luật hiện hành về trách nhiệm THHHCKT có tính kế thừa và họchỏi kinh nghiệm của các nước như Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Australia…tạo sựtương tích, giao thoa giữa pháp luật Việt Nam với xu hướng phát triển của pháp luậtthếg i ớ i , t ừ đ ó g ó p p h a n cho s ự g i a o lư u, ph át t r i ể n ki nh tế t h ư ơ n g m ạ i củ a V i ệ t Namvàcácquốcgia.
Sáu là,pháp luật hiện hành đã quy định khá tổng quát và tương đối đay đủ tráchnhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, tạo cơ sở pháp lý cho việcphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực thi pháp luật,từ đó hình thành cơ chế bảo vệ ngày càng hiệu quả quyền lợi của NTD – chủ thể dễbịtổnthươngtrongmốiquanhệtiêudùng.
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật quy định trách nhiệm THHHCKT của
DNđược ban hành ngày càng đay đủvà đượcbổ sung, sửađổi chop h ù h ợ p v ớ i t h ự c tiễn cũng như đáp ứng yêu cau quản lý từ phía nhà nước Quá trình thực hiện phápluậtvềnộidungnàychothấy,vềcơbảnphápluậthiệnhànhViệtNamđãđápứng được nhu cau điều chỉnh trong lĩnh vực thu hồi HHCKT, thể hiện từ chủ thể chịutráchnhiệmlàDN, chủthểcóquyềnlàNTD, chủthểquảnlýlàcơquannhànước.
Đảm bảo trách nhiệm về toàn vẹn của sản phẩm và hoàn trả hàng bị lỗi (THSP, HHCKT) là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh Việc THSP, HHCKT không chỉ giúp tạo dựng uy tín thương hiệu mà còn thể hiện sự tôn trọng quyền lợi của người tiêu dùng Trong nhiều trường hợp, từ chối THSP, HHCKT có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn, đặc biệt đối với các sản phẩm ảnh hưởng đến tính mạng như dược phẩm hay phương tiện giao thông do trách nhiệm bồi thường liên quan đến HHCKT Vì vậy, hiện nay số lượng chương trình thu hồi tự nguyện đang gia tăng Các doanh nghiệp chủ động thực hiện các biện pháp THSP, HHCKT dưới sự giám sát của cơ quan chức năng, chủ động liên hệ với người tiêu dùng để thông báo tham gia chương trình.
Về trách nhiệm thông báo thu hồi,thực tiễn cho thấy DN đã thực hiện tốt tráchnhiệm này Ngoài việc thông báo trên“05 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngàyliên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình tại địa phương”theo quy định tại Điều 22Luật BVQLNTD 2010, DN còn chủ động thông THHHCKT trên trang web chínhthứccủa mì nh vớ in hữ ng nộ id un gm ôt ả H H cụt h ể , đảm bảocu ng cấp đa dạn gkênhthôngtinchoNTDbiếtđếnviệcthuhồiđểthamgia.
Về việc chịu các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi,khi tiến hành thu hồiHHCKT, các DN phải chịu trách nhiệm đối với các chi phí liên quan đến việc triệuhồi, trong đó có các chi phí liên quan đến các biện pháp khắc phục khuyết tật nhưsữa chữa, thay thế hoặc bồi hoàn Thực tế cho thấy đa số các DN đều công khai việcchịu toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình THHHCKT ngay trong thông báo thuhồi Điều này thể hiện sự thiện chí, tinh than trách nhiệm và sự tôn trọng NTD saukhiDNcungcấp SP,HHCKT.
Về trách nhiệm báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền,trong quá trìnhtriển khai biện pháp thu hồi HHCKT, DN đã có sự chủ động báo cáo tiến trình củachương trình thu hồi, tạo sự thuận tiện cho cơ quan quản lý nhà nước trong công táckiểm tra, giám sát quá trình thu hồi cũng như nắm bắt thông tin để kịp thời cập nhậtchoNTD.ThựctiễnchothấyquabáocáocủaDN,ngoàithôngbáothu hồibanđau,
CụcC ạ n h t r a n h v à B ả o v ệ N T D đ ã c ó n h ữ n g t h ô n g b á o c ậ p n h ậ t t r o n g s u ố t q u á tr ình DN thực hiện chương trình thu hồi HHCKT, đó như là cách để bảo đảm quyềnlợi NTD đang được bảo vệ vì họ có quyền được biết HHCKT đã được thu hồi haykhôngvàthuhồiởphạmvi,mức độnào.
Về phía NTD, hiện nay NTD đã có những phản ứng tích cực và hợp tác đối vớicác vụ việc thu hồi HHCKT NTD đã chủ động hành động khi yêu cau DN phải thuhồi HHCKT, thể hiện ở việc họ liên hệ trực tiếp với DN để yêu cau DN phải thu hồiHHcó khiếmkhuyếtthayvìimlặngchoquasự việc.
Về phía các cơ quan nhà nước, đã có sự giám sát chặt chẽ các chiến dịch thu hồiHHCKT. THHHCKTkhông thể thực hiện một lanm à k é o d à i t r o n g m ộ t k h o ả n g thời gian, để đảm bảo quá trình thu hồi diễn ra đúng quy trình, can có sự theo dõichặt chẽ và giám sát từ phía cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nhận thấyđược tam quan trọng của việc theo dõi, giám sát các chương trình thu hồi, cơ quannhà nước có thẩm quyền luôn tích cực thực hiện trách nhiệm của mình, thườngxuyên đôn đốc, nhắc nhở DN thực hiện việc thu hồi theo đúng kế hoạch, bao gồmviệc thực hiện các biện pháp khắc phục khuyết tật của HH Chẳng hạn trong vụ thuhồi hai dòng xe Mazda 2 và Mazda 3 có hiện tượng đèn báo lỗi động cơ, ôngNguyễn Văn Phương - Phó trưởng phòng phòng Chất lượng xe cơ giới cho biết CụcĐăng kiểm sau khi khắc phục khiếm khuyết nếu xe vẫn còn đèn báo lỗi động cơ,Cục sẽ yêu cau nhà phân phối phải có trách nhiệm và tiếp tục khắc phục lỗi trên đểđảm bảo quyền lợi cho khách hàng Trách nhiệm theo dõi, giám sát của các cơ quannhà nước còn được thể hiện ở việc có những thông báo cập nhật tiến trình thực hiệnkếhoạchthuhồirộngrãiđếnNTD.
Thường xuyên tổ chức hướng dẫn NTD trong việc thực hiện quyền của mình.Cục
Giảipháphoànthiệnphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùng vềtrách nhiệmthuhồi hàng hóacó khuyết tậtcủadoanh nghiệp
Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm THHHCKT của DN trong từng vănbảnphápluậtBVQLNTD.
Bộ luật Dân sự 2015: Về bản chất quan hệ tiêu dùng cũng là quan hệ dân sự vàvì vậy, Bộ luật Dân sự 2015 can thiết lập nguyên tắc cơ bản xác định trách nhiệmTHHHCKT,cácquyđịnhcụthểcủaloạitráchnhiệmnàysẽđượcquyđịnhtr ong các văn bản pháp luật chuyên ngành Hiện nay, các quy định của Bộ luật Dân sự2015đ ố i v ớ i v ậ t c ó k h u y ế t t ậ t m ớ i c h ỉ d ừ n g l ạ i ở n h ữ n g q u y đị nh b ê n b á n p h ả i“đảm bảo chất lượng vật mua bán”, nếu vật mua bán có khuyết tật thì bên mua“cóquyền yêu cầu bên bán sửa chữa, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác, giảm giá và bồithường thiệt hại”, tuy nhiên trách nhiệm của bên bán trong việc“đảm bảo chấtlượng vật mua bán”có thể không được vận dụng nếu hai bên bán và mua có thỏathuận khác; quy định các trường hợp bên bán không chịu trách nhiệm về khuyết tậtcủa vật (Điều 445 BLDS 2015), quy định quyền yêu cau bảo hành của bên mua đốivới vật có khuyết tật (Điều 447 BLDS 2015), trách nhiệm sửa chữa vật có khuyết tậttrong thời gian bảo hành (Điều 448 BLDS 2015) Nhìn chung Bộ luật Dân sự 2015chưa có những quy định mang tính nguyên tắc xác định trách nhiệm thu hồi vật,HHCKT của bên bán.V ì v ậ y , t h e o t á c g i ả đ ể đ ả m b ả o q u y ề n l ợ i N T D n ó i c h u n g , can bổ sung quy định:“Cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh
HHCKT, không bảođảmantoànchoNTD thìphảicó tráchnhiệmthuhồiHHđó”.
Luật Chất lượng SP, HH 2007: Luật này thiết lập các biện pháp hành chính, tứclà quản lý nhà nước để quản lý chất lượng SP, HH Vì vậy, các quy định của LuậtChấtlượngSP,HH2007trongviệcxácđịnhtráchnhiệm THSP,HHkhôngđảmbảoc hấtlượngchocáccánhân,tổchứcsảnxuất,kinhdoanhlàcanthiếtđểđảmbảochấtlư ợn gS
Tuy nhiên, quy định trách nhiệm thu hồi sản phẩm (SP), hàng hóa (HH) không đảm bảo chất lượng theo Luật này có sự bất cập, không hợp lý Biện pháp thu hồi chỉ được tiến hành đối với HH, không áp dụng cho SP nói chung Trong khi đó, khoản 9 Điều 10 Luật Chất lượng SP, HH 2007 khi quy định nghĩa vụ của người sản xuất lại áp dụng trách nhiệm thu hồi cho SP, bao gồm cả vật hữu hình, dịch vụ và HH Để có sự thống nhất với các quy định về quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh khác theo quy định của Luật Chất lượng SP, HH 2007, có thể sửa đổi như sau: "Thu hồi, xử lý HH không đảm bảo chất lượng…".
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đóng vai trò bảo vệ người tiêu dùng, là luật quy định các biện pháp hành chính, dân sự để bảo vệ họ trong giao dịch với bên là chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp Trách nhiệm thu hồi hàng hóa không đảm bảo chất lượng vừa là biện pháp hành chính (thu hồi theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền), vừa là biện pháp dân sự (có sự bồi thường do khuyết tật của hàng hóa thông qua các biện pháp khắc phục như sửa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 là cơ sở tham chiếu cho pháp luật chuyên ngành, do đó, khi không có quy định quản lý chuyên ngành, Luật này được áp dụng để xác định trách nhiệm của chủ thể kinh doanh đối với sản phẩm của mình, trong đó có trách nhiệm thu hồi hàng hóa không đảm bảo chất lượng.
Luật BVQLNTD 2010 bao gồm: Khái niệmHH, khái niệm THHHCKT, chủ thể chịu trách nhiệm, chủ thể có quyền, hình thứccủat rác hn hi ệm, t h ủ t ụ c can t i ế n hàn hđ ể T H H H C K T , p h ạ m vi,t h ờ i hạ n, t r ư ờ n g hợp miễntrừ đốivớiloạitráchnhiệmnày.
Ngoài các đạo luật nêu trên, các văn bản pháp luật về từng loại HH chuyên biệtnhư pháp luật về dược phẩm, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, an toàn phương tiện cơgiới… cũngtạoranhữngcơsởpháplýnhấtđịnhđểápdụngtráchnhiệmTHHHCKT của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh nói chung và DN nói riêng.Đối với từng loại HH khác nhau, can phải có những quy định riêng cho phù hợp vớiđặc thù của loại HH đó Ngoài ra, việc các chủ thể sản xuất, kinh doanh vi phạm cácquyđịnhvềquảnlýtrongcácvănbảnphápluậtchuyênngànhlàyếutốdễnhậnbiết để xác định trách nhiệm thu hồi loại HH mà văn bản luật chuyên ngành điềuchỉnh Tuy nhiên, thực tế hiện nay, tráchnhiệm THHHCKTchưađ ư ợ c q u y đ ị n h một cách đay đủ đối với tất cả các loại HH, trong đó có đồ chơi trẻ em trong bốicảnh mà Luật BVQLNTD 2010 còn thiếu nhiều vấn đề pháp lý đối với trách nhiệmTHHHCKT Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng đay đủ các vấn đề pháp lý của tráchnhiệm THHHCKT trong Luật BVQLNTD 2010, can có những quy định riêng vềloại trách nhiệm này đối với những SP có khả năng gây mất an toàn cho những đốitượngdễbịtổnthươngnhư trẻem,ngườigià.
Trách nhiệm của DN về việc THHHCKT được quy định trong Luật BVQLNTD2010, Luật Chất lượng SP, HH 2007 và các văn bản pháp luật chuyên ngành Tuynhiên, trong các văn bản pháp luật hiện hành không có cách hiểu thống nhất về nộihàm cũng như thuật ngữ của biện pháp này Luật BVQLNTD 2010 và Luật ChấtlượngSP,HH2007khôngquyđịnhcụthểTHHHCKTlàgì.Điềunàychỉcót hểtìmthấytrongmộtsốvănbảnphápluậtchuyênngành.
Các văn bản pháp luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định:“THSP là ápdụng các biện pháp nhằm đưa SP không đảm bảo an toàn thực phẩm ra khỏi chuỗisản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu và lưu thông trên thị trường”[22, Điều 3];“Thu hồisản phẩm là áp dụng các biện pháp nhằm đưa SP không bảo đảm chất lượng, antoàn thực phẩm ra khỏi chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm”[24].Có thể thấytrong cùng một lĩnh vực là thực phẩm nhưng mỗi văn bản pháp luật khác nhau lạiđịnhnghĩakhácnhauvềbiệnphápTHSP.
Thu hồi sản phẩm là hành động của cơ sở sản xuất đối với sản phẩm thuộc lô, kiểu loại sản phẩm bị lỗi kỹ thuật mà họ cung cấp ra thị trường nhằm sửa chữa, thay thế phụ tùng hoặc thay thế bằng sản phẩm khác để ngăn ngừa các nguy hiểm có thể xảy ra do các lỗi trong quá trình thiết kế, sản xuất, lắp ráp sản phẩm (khoản 12 Điều 3 Thông tư 45/2012/TT-BGTVT).
Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ngày15/4/2011) Về mặt bản chất,“Thu hồi”hay“Triệu hồi”cùng để chỉ hành động lấylại SP, HHCKT để sửa chữa, thay thế hoặc bồi hoàn nhằm loại bỏ những khuyết tật,loại trừ các nguy cơ gây mất an toàn trên SP, HH Vì vậy, can thống nhất sử dụngmột thuật ngữ để thểhiện tính logic trong các quy định của phápl u ậ t
T r o n g l ĩ n h vực nghiên cứu khoa học pháp lý cũng như trong các quy định của pháp luật, thuậtngữ“thu hồi”được sử dụng phổ biến Thuật ngữ“thu hồi”được sử dụng ở phangiới thiệu “Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng của Liên Hiệp quốc” trong sách“Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng các nước và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng ởViệtNam”củaViệnNhànướcvàphápluật,Nxb.Laođộng,HàNội,1999,cóviết như sau:“Nhà sản xuất và/hoặc nhà phân phối phải thu hồi và phải thay thế hoặcsửa chữa hoặc đổi SP khác”(trang 12) Vì vậy, thuật ngữ“thu hồi”có thể được sửdụngnhư theoquyđịnhcủa LuậtBVQLNTD2010hiệnnay. Để có một cách hiểu thống nhất, can có một quy định định nghĩa về THSP,HHCKT Theo nghiên cứu sinh, định nghĩa này có thể được quy định như sau:“THSP, HHCKT, không đảm bảo an toàn là việc áp dụng các biện pháp nhằm loạibỏ các khuyết tật, không đảm bảo an toàn của SP, HH ra khỏi chuỗi sản xuất, nhậpkhẩu,xuấtkhẩuvàlưuthôngtrênthịtrường”.
Hoàn thiện và thống nhất các vấn đề pháp lý về trách nhiệm THHHCKTtrongcácvănbảnphápluậtBVQLNTD.
Theo các văn bản pháp luật chuyên ngành, chủ thể có quyền được thông báo với doanh nghiệp (DN) và cơ quan có thẩm quyền, đồng thời có nghĩa vụ hợp tác với cơ quan điều tra vụ tai nạn, cung cấp hóa đơn mua hàng và nhanh chóng vận chuyển, bàn giao hàng hóa có khiếu kiện (HHCKT) đến địa điểm xác định.
DN, cơ quan có thẩm quyềnTHHHCKT theo quy định Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu nhưngkhông phải là người trực tiếp sử dụng HH cũng như đảm bảo sự hài hòa, không cómâu thuẫn về lợi ích giữa chủ sở hữu và người sử dụng HH thì quyền được áp dụngcác biện pháp khắc phục là sữa chữa, thay thế hoặc hoàn tiền từ HHCKT can đượcquyđịnhlàquyềncủachủsởhữuHH.
- Vềchủthểchịutráchnhiệm ,đểtạosựthốngnhấttrongcácvănbảnpháp luật về BVQLNTD, đồng thời tạo sự tương thích với pháp luật các nước, can quyđịnh ba chủ thể có trách nhiệm THHHCKT là“nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, ngườibán hàng”trong Luật BVQLNTD 2010 và văn bản pháp luật trong lĩnh vực an toànphương tiện vận tải Ngoài các chủ thể là nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bánhàng,“ c ơ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n ” c ũ n gc a n đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g L u ậ t
BVQLNTD 2010 và một số văn bản pháp luật chuyên ngành là chủ thể có tráchnhiệm THHHCKT trong một số trường hợp như thu hồi HH xách tay, thu hồi HHkhi không xác định được chủ thể chịu trách nhiệm do bị giải thể, phá sản, thu hồitrong các trường hợp khẩn cấp như HH gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sứckhỏe cộng đồng, DN không thực hiện hoặc phan lớn lượng HH không được thu hồi.Trường hợp“cơ quan nhà nước có thẩm quyền”tổ chức việc thu hồi thì pháp luậtcũng can có quy định cụ thể việc thanh toán lại chi phí thu hồi từ chủ thể có tráchnhiệmthuhồinếuxácđịnhđược chủthểnày.
Giảiphápnhằmnângcao hiệuquảthựchiệnpháplu ật bảovệ quyềnlợingườitiêu dùngvềtráchnhiệmthuhồihànghóacókhuyết tật củadoanhnghiệp
Để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vềtráchnhiệmTHHHCKT củaDN,theotácgiảcóthểthựchiện cácgiảiphápsau:
Thứnhất,cầnnângcaotráchnhiệmcủaDNtrongviệcTHHHCKT. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thực thi trách nhiệm THHHCKT, cannâng cao nhận thức và ý thức pháp luật cho chủ thể chịu trách nhiệm là DN Thực tếcho thấy có nhiều trường hợp DN không tự nguyện THHHCKT Điều này xuất pháttừ nhận thức và ý thức pháp luật pháp luật của DN Nhận thức và ý thức pháp luậtđóng vai trò rất quan trọng quyết định DN có chủ động thực hiện trách nhiệm củamìnhh a y k h ô n g k h i m à h i ệ n n a y“ N h i ề u đ ơ n v ị s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h p h i p h á p , thiếu đạo đức sẵn sàng vì lợi nhuận mà tung ra thị trường những SP giả mạo, kémchấtlượng”[30].ViệcDNkhôngtựgiác,nghiêmtúcthựchiệntráchnhiệmTHHHCKTm ộ t p h a n h ọ k h ô n g n h ậ n t h ứ c h o ặ c n h ậ n t h ứ c k h ô n g đ a y đ ủ t r á c h nhiệmc ủ a m ì n h t h e o q u y địnhc ủ a p h á p l u ậ t N g o à i r a , c ó t r ư ờ n g h ợ p D N n h ậ n thức khá đay đủ trách nhiệm của mình nhưng kết quả thực hiện THHHCKT khôngcao hoặc làm cho có, cũng chính bởi sự e ngại về những tổn thất về tài chính và uytín, danh tiếng Vì vậy, can tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềtrách nhiệm của DN trong việc THHHCKTn h ằ m h ỗ t r ợ k i ế n t h ứ c p h á p l u ậ t c h o DN, từ đó để họ tự giác tuân thủ pháp luật, thực hiện có hiệu quả trách nhiệmTHHHCKT Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật có thể được thực hiện dưới cáchìnht h ứ c n h ư : t ổ c h ứ c h ộ i n g h ị , h ộ i t h ả o c h u y ê n đ ề ; x u ấ t b ả n c á c v ă n b ả n p h á p luật, sách chuyên khảo; xây dựng các chương trình trên đài phát thanh, truyền hìnhnhưtròchuyệnvớichuyên gia,chuyênmục cảnhbáovàthuhồi…
Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm THHHCKT,bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, về phía DN canápdụngtổngthểvàđồngbộcác biệnpháp:
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật củaDNvềtráchnhiệm THHHCKT.
- Tiến hành xử lý nghiêm minh đối với các DN có hành vi không tuân thủ, tuânthủ không đay đủ trách nhiệm THHHCKT Bên cạnh đó, đối với các DN vi phạmtrách nhiệm THHHCKT, can có những hoạt động công khai tên và hành vi vi phạmtrêncácphươngtiệnthôngtinđạichúngđểthôngtinrộngrãiđếnNTDđượcbiế t,để họ có những hoạt động phản ứng, tẩy chay đối với HH của DN đó Từ đó đánhvàotâmlývàsự tự giáctuânthủphápluật củaDN.
- Đối với DN chủ động, tự nguyện thực hiện, thực hiện có hiệu quả trách nhiệmTHHHCKT,cancónhữngchương trình,hoạtđộngnêugương, tuyêndư ơng,họchỏikinhnghiệm
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đóng vai trò rất quan trọng trong việc BVQLNTD Các cơ quan này chịu trách nhiệm triển khai, áp dụng và đưa pháp luật vào thực tiễn cuộc sống, đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan BVQLNTD được tiến hành hiệu quả.
T D đ ạ t hiệu quả cao nhất, ngoài sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật thì can triển khai cácbiệnphápnhằmnângcaonănglực thựcthiphápluậtcủacáccơquannày,cụthể:
Một là,kiện toàn hệ thống cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện quy định vềtráchnhiệmTHHHCKTcủaDN.
T D P h ò n g BVQLNTD thuộc Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD có trách nhiệm giúp Cục trưởngthực thi quản lý nhà nước về BVQLNTD với 12 nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau,trong đó có nhiệm vụ:“Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấpthông tin, cảnh báo về hàng hoá, dịch vụ không an toàn hoặc có khả năng ảnhhưởngtớisứckhoẻ,tínhmạng,tàisảncủaNTD”.Tuynhiên,phụtráchcôngviệ c chỉcó07cánbộ.Sốlượngnhânsựnhưvậylàkhôngđủsovớikhốilượngcôngviệc mà Phòng BVQLNTD phụ trách, bao gồm cả việc không đảm bảo cho hoạtđộng kiểm tra, giám sát và ra thông báo THHHCKT cho số lượng HH và DN trongphạm vi cả nước Ở địa phương, cán bộ tại các phòng được giao nhiệm vụ quản lýnhà nước về BVQLNTD trực thuộc Sở Công Thương thường là kiêm nhiệm, vừatheo dõi việc BVQLNTD vừa làm những công việc khác của phòng, dẫn đến việcthực hiện nhiệm vụ chưa đem lại hiệu quả cao Vì vậy, nhân lực can phải được bổsung, tăng cường cho cho các đơn vị phụ trách quản lý về BVQLNTD để các đơn vịcóthểđảmbảođượckhốilượngcôngviệc được giao.
- Thành lập một hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD xuyên suốttừTrungươngđếnđịaphương QuyềnlợiNTD chỉcóthểđược bảovệhữuh iệunếu có sự tham gia tích cực và có hiệu quả của Nhà nước Thực tế cho thấy, việctriển khai hoạt động BVQLNTD còn nhiều khó khăn do thiếu sự gắn kết giữa Trungương và địa phương Sở Công Thương là cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhànước về BVQLNTD cấp tỉnh chưa có bộ phận chuyên trách thực hiện chức năng đó.Hiện tại chức năng quản lý này được giao cho các đơn vị chuyên môn trực thuộc sở,tuyn h i ê n v i ệ c g i a o c h ứ c n ă n g q u ả n l ý n à y choc á c đ ơ n v ị c h u y ê n m ô n t r o n g s ở cũng chưa thống nhất, một số tỉnh giao cho Phòng Quản lý Thương mại (Hồ ChíMinh, Bắc Giang, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên Phú Thọ, Quảng Ninh), một sốtỉnh giao cho Chi cục Quản lý thị trường, Phòng Kinh tế Đối ngoại, Phòng xuấtnhập, Phòng Kế hoạch và Tài chính … dẫn dến việc triển khai hoạt động thiếu đồngbộ, không thường xuyên và chưa hiệu quả.Vì vậy, can thành lậpp h ò n g c h u y ê n trách quản lý nhà nước về BVQLNTD để đảm bảo hoạt động này được triển khaiđồngbộ,xuyênsuốtvàcóhiệuquảtừ Trungươngđếnđịaphương.
Hoạt động thực hiện tiêu chuẩn hóa, hợp chuẩn hóa kỹ thuật (THHHCKT) vẫn còn mới mẻ đối với các cơ quan quản lý nhà nước tại Việt Nam, trong khi đó lại có liên quan mật thiết đến các vấn đề kỹ thuật, kinh tế, pháp lý, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn và đánh giá chất lượng hàng hóa Chính vì vậy, nâng cao năng lực, trình độ của công chức phụ trách hoạt động THHHCKT là nhiệm vụ cấp thiết Trong thời gian tới, cần cử cán bộ đi học tập ở nước ngoài, thực hiện các buổi tập huấn chuyên sâu, thành lập các đoàn công tác trao đổi kinh nghiệm với các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, đồng thời chủ trì hoặc phối hợp tổ chức các hội thảo, hội nghị, lớp tập huấn chung.
Với mục tiêu tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD), Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra giám sát trách nhiệm của doanh nghiệp (DN) trong thực hiện Hiệp định thương mại tự do (THHL) Ngoài điều tra hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan chức năng còn phối hợp hậu kiểm hoạt động của DN cùng các đơn vị như Tổng cục Quản lý thị trường, Vụ Thị trường trong nước, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế, Bộ Công an Trong tương lai, phạm vi hoạt động thanh tra sẽ được mở rộng để chấn chỉnh trách nhiệm của DN trong THHL.
T H H H C K T , hoạt động giám sát can được tiến hành liên tục trong suốt chiến dịch thu hồi để đônđốcDNthựchiệnnghiêmtúcchươngtrìnhthuhồihoặccóbiệnphápxửlýkịpthời.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành quản lý nhà nước về
BVQLNTDtrong các lĩnh vực có liên quan Trong thời gian qua, công tác phối hợp giữa các Bộ,ngành được triển khai hiệu quả trong việc ban hành các văn bản pháp luật khi cácBộ, ngành đều cử cán bộ tham gia, đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luậtliên quan đến
BVQLNTD Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành cònthể hiện chặt chẽ trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVQLNTD Tuynhiên, ngoài sự phối hợp xây dựng văn bản pháp luật và tuyên truyền phổ biến phápluật thì côngtác phốihợp giữa các Bộ, ngành đối với những côngv i ệ c n h ư t r i ể n khai nội dung của văn bản pháp luật, phối hợp trong kiểm tra, thanh tra công tácBVQLNTDn ó i c h u n g v ẫ n c h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ố t , r i ê n g n ộ i d u n g p h á p l u ậ t v ề trách nhiệm THHHCKT thì sự phối hợp giữa các bộ trong hoạt động thông báoTHHHCKT vẫn chưa được triển khai thống nhất Vì vậy, các Bộ, ngành can có sựphốihợp chặtchẽhơn nữa đểhoạtđộngBVQLNTD đạtđượckếtquảcaonhất.
Hai là, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để nâng cao nănglực thực thi pháp luật BVQLNTD của cơ quan nhà nước, cách có hiệu quả nhất lànâng cao nhận thức pháp luật của các chủ thể có liên quan: DN, NTD, chủ thể quảnlý nhà nước (Bộ, ngành liên quan; Ủy ban nhân dân các cấp; các Sở trong các lĩnhvực chuyên ngành như: công thương, y tế, giao thông vận tải, nông nghiệp và pháttriển nông thôn, truyền thông…) để những chủ thể này có kiến thức và thực hiệnđúng những quy định của pháp luật về trách nhiệm THHHCKT Để việc tuyêntruyền,phổbiếnphápluậtđạtđượchiệuquảcao,canphải chútrọngcácvấnđềsau:
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải được thực hiện thường xuyên, liên tục.Pháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN là một lĩnh vực pháp luật còn rất mớiở Việt Nam, nhu cau hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này là rất lớn Vì vậy, cácvăn bản pháp luật trong lĩnh vực này có tính ổn định không cao, thường xuyên đượcsửa đổi, bổ sung, bãibỏ hoặc banhànhmới Việc thườngx u y ê n t h a y đ ổ i c á c v ă n bảnphápluậtdẫnđếnnhucauthườngxuyêncậpnhậtquyđịnhphápluậtcủa cácđối tượng liên quan Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật can phải được tiếnhành một cáchthườngthường xuyên, liên tục, đápứ n g n h u c a u t ì m h i ể u v à t h ự c hiệntheođúngquyđịnhcủa pháp luậtcủaDN,NTDvàcácchủthểquảnlý.
- Đa dạng về hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật Ngoài hình thức là tổchức hội thảo, hội nghị, tập huấn, trao đổi chuyên đề trên đài phát thanh, truyềnhình, các báo ở Trung ương và địa phương, để việc tuyên truyền, phổ biến pháp luậtvềtráchnhiệm THHHCKTđếnvớinhiềuđốitượnghơn, cáchìnhthứct u y ê n truyền, phổ biến khác cũng can được chú trọng như: sân khấu hóa; in, phát hành ấnphẩm, cuốn tài liệu, sổ tay tuyên truyền, tư vấn pháp luật; phát hành tở gấp, tờ rơi;xây dựng phóng sự và phát hành bằng đĩa, bản tin; treo băng rôn, khẩu hiệu, tổ chứccác cuộcmitting, lễphát động, cáchoạt độngđểkỷniệm“Ngàyquyền củaNTDthế giới 15-3”; xây dựng, triển khai chủ đề cho các hoạt động“Ngày Quyền của NTDViệtNam”là“TráchnhiệmcủaDNvềviệcTHHHCKT”.
- Chươngt r ì n h , n ộ i d u n g t u y ê n t r u y ề n , p h ổ b i ế n p h á p l u ậ t p h ả i p h ù h ợ p v ớ i từng đối tượng Bởi vì đối tượng can tuyên truyền, phổ biến pháp luật là khác nhau,vìv ậ y c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i d u n g t u y ê n t r u y ề n , p h ổ b i ế n p h á p l u ậ t c ũ n g p h ả i k h á c nhau: Đối với DN, nội dung tuyên truyền, phổ biến thường liên quan đến tráchnhiệm, nghĩa vụ của họ trong việc THHHCKT; đối với NTD nội dung tuyên truyền,phổ biến liên quan đến quyền được an toàn, nghĩa vụ của họ trong việc THHHCKT,trách nhiệm của DN và các quy định hướng tới mục tiêu trở thành NTD thông minh,xoay quanh các hành vi tiêu dùng, thói quen tiêu dùng, thói quen nhận thức đối vớiviệc tiếp cận thông tin THHHCKT; đối với chủ thể quản lý nội dung tuyên truyền,phổ biến liên quan đến việc kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý DN có hành vi viphạmtráchnhiệmTHHHCKT,nhiệmvụ,quyềnhạnkhiquảnlýhoạtđộngTHHHCKT cũng như các quy định về việc triển khai, áp dụng pháp luật về tráchnhiệmTHHHCKTvàothực tế.
- Chú trọng các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở nông thôn, vùngsâu, vùng xa Đặc điểm ở những vùng này là sự tiếp cận, tìm hiểu các quy định củapháp luật về trách nhiệm THHHCKT của DN có phan hạn chế do địa lý hiểm trở,hẻo lánh cùng với sự khó khăn trong việc phổ cập thông tin thông qua báo, đài,internet Vì vậy, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở nông thôn, vùng sâu,vùng xa can được chủ trọng Hình thức tuyên truyền có thể triển khai như thành lậpcác đoàn công tác nói chuyện chuyên đề, cung cấp sách chuyên đề, chuyên khảo vàvăn bản pháp luật đến trung tâm thông tin của xã, thị trấn, giúp người dân có điềukiện tiếp xúc, tìm hiểu những quy định pháp luật, lắp đặt các đài phát thanh ở khuvựcdâncưđểcóthểtruyềntảicácthôngtinvềphápluậtvềtráchnhiệmTHHHCKTcũng nhưcácthôngtinthuhồi mộtcáchnhanhchóng,thườngxuyên.