1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mối quan hệ giữa cha mẹ và chuyên gia trong can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,61 KB

Nội dung

Xây dựng mối quan hệ giữa cha mẹ và chuyên gia trong can thiệp sớm cho trẻ khuyết tậtNội dung:1. Cần xây dựng mối quan hệ giữa cha mẹ và chuyên gia trong can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật vì:2. Khi xây dựng mối quan hệ giữa cha mẹ và chuyên gia trong việc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, những việc chuyên gia nên chú ý thực hiện:3. Để tận dụng tối đa mối quan hệ giữa cha mẹ và gia đình có những gợi ý sau:

Xây dựng mối quan hệ cha mẹ chuyên gia can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật Nội dung: Cần xây dựng mối quan hệ cha mẹ chuyên gia can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật vì: Khi xây dựng mối quan hệ cha mẹ chuyên gia việc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, việc chuyên gia nên ý thực hiện: ý sau: Để tận dụng tối đa mối quan hệ cha mẹ gia đình có gợi Cần xây dựng mối quan hệ cha mẹ chuyên gia can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật vì: - Người thân gia đình dành nhiều thời gian cho trẻ khuyết tật nhiều - Cha Mẹ hiểu rõ - Việc gia đình "phối hợp thực hiện" định (các) loại hình can thiệp "có tác dụng" họ trẻ - Gia đình có khả kiểm sốt tồn dịch vụ cung cấp Để xây dựng mối quan hệ tích cực gia đình chuyên gia, hai bên cần hiểu vai trò bên việc giúp trẻ phát triển học tập Sự hiểu biết lẫn cho phép hai bên thơng cảm hồn thành nhiệm vụ Cần lưu ý năm đầu đời không giai đoạn hình thành với trẻ nhỏ mà cịn khoảng thời gian quan trọng chứa đựng nhiều thách thức với gia đình chun gia Thơng thường, cha mẹ cần giúp đỡ gặp khó khăn suốt năm họ sống chung với đứa khuyết tật Khi xây dựng mối quan hệ cha mẹ chuyên gia việc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, việc chuyên gia nên ý thực hiện: - Tham gia bồi dưỡng với cha mẹ, có thành cơng mối quan tâm - Tìm hiểu cha mẹ giá trị văn hóa gia đình, sử dụng hiểu biết vào mối quan hệ hoạt động với trẻ gia đình - Tạo điều kiện để cha mẹ tham gia động viên để họ có đóng góp tích cực - Lơi cha mẹ tham gia vào từ lúc lập kế hoạch theo dõi việc học tập thời gian đầu trẻ trường - Tạo điều kiện để gia đình bồi dưỡng kiến thức (các lớp tập huấn dành cho cha mẹ, giáo dục cho người lớn, ) nhằm chuẩn bị cho trẻ trước học thành công từ đầu * Để tận dụng tối đa mối quan hệ cha mẹ gia đình có gợi ý sau: - Kiểm tra thái độ với trẻ gia đình, nhớ trẻ gia đình cá thể với nhu cầu phong cách mức độ phát triển học tập khác - Đừng so sánh trẻ với trẻ khác, đánh giá tiến trẻ thời điểm sau với thời điểm trước - Tập trung vào điểm mạnh khả trẻ điểm yếu - Không chê bai cha mẹ Nhạy cảm với nhu cầu họ xuất phát từ sống hàng ngày với trẻ khuyết tật - Cởi mở, chấp nhận suy nghĩ hành động cha mẹ - Khơng đánh giá tình trạng gia đình hay cách cha mẹ cư xử với trẻ khuyết tật - Tôn trọng quyền lựa chọn mức độ tham gia cha mẹ - Thể tôn trọng, quan tâm mong muốn chân thành làm việc với cha mẹ - Không đe dọa buộc cha mẹ trẻ làm việc mà họ thấy không thoải mái - Khuyến khích cha mẹ thơng báo cho thay đổi sinh hoạt hàng ngày tình ảnh hưởng đến trẻ Chẳng hạn trẻ bị ốm gia đình đón nhận thành viên đời - Chia sẻ thơng tin với cha mẹ, thơng báo cho gia đình tiến hoạt động việc đặc biệt nhiều cách thức như: gọi điện, viết thư, thông báo bảng trao đổi qua tin - Giữ lời hứa Nếu chuyên gia đồng ý thực số trách nhiệm hứa cung cấp thơng tin cho gia đình phải thực lời hứa - Khuyến khích cha mẹ bày tỏ lo ngại họ, cố gắng dành thời gian để lắng nghe giúp đỡ họ - Khuyến khích cha mẹ đóng góp, tham khảo ý kiến họ cách tiếp cận với trẻ cho thành công - Bày tỏ lo lắng đứa trẻ nhẹ nhàng, không lên gân Không tập trung vào trẻ mà nên tập trung vào hành vi trẻ

Ngày đăng: 14/07/2023, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w