Lý tưởng Phật giáo hướng đến trẻ em khuyết tật ở Thái Lan: cái nhìn qua lăng kính của các hiệu trưởng trường dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật

10 2 0
Lý tưởng Phật giáo hướng đến trẻ em khuyết tật ở Thái Lan: cái nhìn qua lăng kính của các hiệu trưởng trường dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16 Lý tưởng Phật giáo hướng đến trẻ em khuyết tật Thái Lan: nhìn qua lăng kính hiệu trưởng trường dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật Sermsap Vorapanya(*) - Diane Dunlap(**) Hoàng Thị Phương Thảo dịch Quyền phát triển tiềm trẻ em khuyết tật mối quan tâm toàn giới phản ánh nhiệm vụ Hội Nghị Quyền Trẻ Em (1989) Nhiệm vụ Liên Hiệp Quốc đưa giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trở thành khung đạo đức.Năm năm sau viết, vào tháng Sáu 1994, đại diện 92 phủ 25 tổ chức quốc tế thành lập Hội Nghị giới Giáo dục cho trẻ khuyết tật/cần trợ giúp đặc biệt tổ chức Salamanca, Tây Ban Nha Họ phát một1 tuyên bố mới, gọi Tuyên Bố Salamanca, kêu gọi việc giáo dục cho tất trẻ em khuyết tật phải trở thành quy tắc Tuyên bố cho trường học bình thường dạy hịa nhập cho trẻ khuyết tật phương tiện hiệu để đấu tranh chống lại thái độ kỳ thị, tạọ nên cộng đồng thân (*) Tiến sỹ Sermsap Vorapanya Trường Naraiwittaya Lopburi, Thái Lan (**) Tiến sỹ Diane Dunlap Chuyên ngành giáo dục, Đại học Oregon, Oregon, Mỹ 242 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC thiện, xây dựng xã hội hòa nhập đạt tới mục tiêu “giáo dục cho tất cả” Ngoài ra, Tuyên bố cho trường dạy hòa nhập nơi cung cấp giáo dục hiệu cho phần lớn trẻ em tăng cường hiệu suất, cuối tiết kiệm chi phí tồn hệ thống giáo dục (UNESCO,1994) Trong phát biểu “Một sống phẩm giá cho tất cả” Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-Moon, ơng cho phải có hành động liệt để đạt Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ Liên Hiệp Quốc “ Khung hành động phải dựa quyền người, đặt biệt quyền phụ nữ, trẻ em nhóm người bị gạt ngồi rìa xã hội…” (UN MDGs, 2012) Tình hình giáo dục đặc biệt Thái Lan Giáo dục đặc biệt Thái Lan phải nhìn bối cảnh văn hóa, đặc biệt mặt tơn giáo cấu trúc gia đình Chín mươi phần trăm người Thái theo đạo Phật Một điều quan trọng phải hiểu hầu hết Phật tử tin vào thuyết luân hồi: làm điều tốt, có sống tốt đẹp kiếp sau Khuyết tật xem hậu phải có điều làm từ kiếp trước Theo truyền thống, hầu hết đại gia đình người Thái làm việc để hỗ trợ cho cha mẹ trẻ em khuyết tật nhà Việc đến trường học lựa chọn hầu hết người, nơi gia đình sống, mức độ giáo dục tình hình kinh tế yếu tố việc khởi xướng dịch vụ cho trẻ khuyết tật Các gia đình Thái nghèo sống vùng nơng thơn biết chương trình có mong muốn hay có khả tiếp cận dịch vụ (Fulk, Swerlik, & Kosuwan, 2002) Trong năm qua, người giàu có có học vấn khơng cơng khai thừa nhận khuyết tật họ, họ tìm đến dịch vụ tư dành cho em Hệ thống giáo dục Thái lan quản lý phủ thơng qua quan trung ương, khu vực dịch vụ giáo dục trường học Trẻ em tham gia học sở giáo dục sở từ tuổi đến 16 tuổi Giáo dục sở bao gồm bậc học mẫu giáo, sáu năm tiểu học, năm trung học sở năm trung học phổ thông (Office of Education Council, 2006) Cục Quản Lý Giáo Dục Đặc Biệt giám sát việc giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật Chính quyền nhận thấy có loại khuyết tật: (a) khuyết Sermsap Vorapanya - Diane Dunlap 243 tật thính giác ( khiếm thính), (b) khuyết tật trí tuệ, (c) khuyết tật thị giác (khiếm thị), (d) khuyết tật thể chất bệnh tật,(e) khiếm khuyết khả học tập, (f) tự kỷ, (g) rối loạn hành vi hay rối loạn cảm xúc, (h) rối loạn ngôn ngữ, (i) đa khuyết tật Phòng Phát Triển Xã Hội Phúc Lợi Công Cộng, số trường thực nghiệm thuộc đại học, trường thuộc thành phố tổ chức tư nhân khác nơi cung cấp dịch vụ giáo dục Một vài bệnh viện tổ chức lớp học cho trẻ em bị bệnh mãn tính Hiện có loại trường mà trẻ khuyết tật dạy dỗ “Trường chuyên biệt” thiết kế đặc biệt cho trẻ khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thể chất, khiếm thính khiếm thị Tuy nhiên thực tế tất trẻ khuyết tật nhận vào trường Ở Thái Lan có 43 trường chuyên biệt Tương tự “trường chuyên biệt” “trung tâm chuyên biệt”, tỉnh thành nước có trung tâm,các trung tâm cung cấp dịch vụ nơi thiết kế đặc biệt trường dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật, bệnh viện, nhà Họ nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngắn hạn cho trẻ khuyết tật Họ tổ chức họp hội thảo cho phụ huynh nhân viên tổ chức khác “Trường dạy hòa nhập” phần quan trọng việc giáo dục cho trẻ khuyết tật Hiện có 18,618 “trường dạy hịa nhập” trường bình thường chấp nhận trẻ khuyết tật vào học Để giáo dục học sinh khuyết tật, trường nhận hỗ trợ từ “trường chuyên biệt” “trung tâm chuyên biệt” thông qua việc cung cấp giáo viên, huấn luyện, tài liệu, trang thiết bị hợp tác quan liên quan Ngân sách dành cho việc giáo dục học sinh khuyết tật đến từ nguồn chính: phân bổ thường xuyên từ văn phòng Ủy Ban Giáo Dục Cơ Sở (office of Basic Education Commission) từ Quỹ Giáo Dục cho học sinh khuyết tật Năm 2004, văn phịng Xổ Số Chính Phủ ( Government Lottery Office) đóng góp cho Quỹ 200 triệu baht để cấp học bổng cho giáo viên nghiên cứu sâu lĩnh vực liên quan đến việc giáo dục đặc biệt Các quỹ cho không đủ để phục vụ cho toàn dân số việc Thái Lan cần phải làm để việc dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật trở nên sâu rộng thành công vấn đề quan tâm ( Office Evaluation Regional 4th, 2004) Nghiên cứu định lượng: Quần thể nghiên cứu (population) Lấy 244 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC mẫu (Sampling) Quần thể cho nghiên cứu định lượng gồm trường miền Trung Thái Lan phủ xác định “trường dạy hòa nhập” (1,499 tổng số 18,618 trường) 1,499 trường nằm 29 tỉnh thuộc miền Trung Thái Lan, có Bangkok, thủ thành phố lớn Thái Lan (Office of the Basic Education Commission Department Operation Center, 2005) Khu vực Thái Lan chọn số lý sau Thứ nhất, Thái Lan gồm khu vực khác mặt xã hội địa lý, điều tìm thấy qua nghiên cứu vùng khơng áp dụng vùng khác Vì khơng thể tiến hành nghiên cứu toàn đất nước hạn chế thời gian, khu vực mà việc dạy hòa nhập tốt Thái Lan chọn Dự định nghiên cứu xác định dạy hòa nhập tốt làm để phủ mở rộng việc dạy hòa nhập tương lai gần; điều hợp lý bắt đầu nơi mà hầu hết việc dạy hòa nhập triển khai Hơn nữa, tất nơi Thái Lan nơi tiếp cận được, nơi Thái Lan an toàn để tiến hành nghiên cứu Khu vực chọn nơi vừa tiếp cận được, vừa nơi an toàn cho người tham gia nghiên cứu Mẫu nghiên cứu lấy từ quần thể trường dạy hòa nhập định liên bang Mười số trường công nhận từ Bộ Giáo Dục năm 2006 nơi “thực tốt nhất” việc dạy hòa nhập miền trung Thái Lan Tất 10 trường mời tham gia nghiên cứu người nghiên cứu mong muốn học hỏi cho “tốt nhất” chọn mẫu ngẫu nhiên từ trường toàn khu vực Bảng: Các trường tham gia vào nghiên cứu Các Trường Dạy Hòa Nhập Thái Lan Trường tư: Anantaa School, Bangkok Supawan School, Bangkok Satit Bangna School, Bangkok Sanitwittaya School, Angtong Kumjonwit School, Lopburi Preedawit School, Supanburi Sermsap Vorapanya - Diane Dunlap 245 Trường công: Kasetsart Laboratory School, Bangkok Piboonprachasan School, Bangkok Nongsou Roungwittayanugoon School, Nakornpratom 10 Sarmsanenork School, Bangkok Kết nghiên cứu: Nhận thức xã hội văn hóa Thái: Nhiều hiệu trưởng giải thích việc trở thành trường dạy hịa nhập bị chậm lại thái độ chủ yếu văn hóa người Thái người khuyết tật trách móc Theo đạo Phật người sinh bị khuyết tật nghiệp chướng từ kiếp trước Vị trí xã hội coi trọng người khuyết tật bị cho có vị trí xã hội thấp Vai trị lịng từ bi: Bởi đa số người Thái theo đạo Phật lòng từ bi tất sinh vật trung tâm việc thực hành đạo Phật, nên khơng có ngạc nhiên bảy số 10 hiệu trưởng nhắc đến điều thúc đẩy việc thực dạy hịa nhập cho trẻ khuyết tật lịng từ bi Một hiệu trưởng nói rằng: “ Nguyên tắc quan trọng người làm việc với trẻ cần trợ giúp đặc biệt tình thương, lịng từ bi kiên nhẫn.” Bảy người thể khía cạnh khác lịng từ bi học sinh khuyết tật Mỗi người lấy từ bi để chống lại lòng tin khuyết tật ác nghiệp Một hiệu trưởng chia sẻ người thực hành đạo Phật nghiêm túc, bà học từ Pratribidok (Buddhish Bible) khuyết tật kiếp ác nghiệp từ kiếp trước mà thành Bà nói với giáo viên nhân viên khác lý mà họ phải chăm sóc người khuyết tật “là có quan hệ mặt với họ kiếp trước, mà kiếp phải giúp họ” Nói chuyện với giáo viên nhân viên, bà hiệu trưởng tin cho phép họ hiểu phải giúp đỡ học sinh khuyết tật việc tránh xa hay không cho học sinh khuyết tật đến trường điều không Hiệu trưởng cho dường tất gia đình đối xử tốt với 246 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC trẻ khuyết tật Vài gia đình trừng phạt thay yêu thương trẻ Từ kinh nghiệm làm việc với trẻ khuyết tật, bà nói trẻ bị gia đình đối xử tệ: Có tơi nhìn thấy vết cấu véo người em Tôi đồng cảm với em bị ghét bỏ người đáng phải thương yêu em Tơi khóc gặp trường hợp thế, ngun tắc tơi tất người trường phải yêu mang đến tình thương cho em Hiệu trưởng trường công kể kinh nghiệm làm việc trường cơng dạy hịa nhập cho học sinh khuyết tật trước sau: Có bé bị hội chứng Down ngày vào văn phịng tơi Cơ bé đến gặp tơi bé biết lúc tơi có đó, sau vào lớp sau ơm tơi Thỉnh thoảng bé lại nói ghét thầy kia, vân vân… Tôi liền bảo thầy cô u thương em muốn có em lớp Cơ bé suy nghĩ lại sau lại vào lớp học Việc trở thành thói quen với tơi Hiệu trưởng nói hội cô bé thấy người yêu thương cô bé Bà cho cô bé điển hình cho học sinh cần hỗ trợ mặt tình cảm giáo dục Bà kể sau bà chuyển sang trường khác,bà liên lạc với bé Khi tình cờ trường cũ dự họp, bà biết cô bé nghỉ học Giáo viên dạy lớp cô bé nói bé vào phịng tìm gặp bà gặp người khác Hiệu trưởng thấy cô bé ngồi chờ bảo cô bé Hình bé cố nói cho người hiệu trưởng hiểu không Cô bé bị buộc quay lại lớp học, bé khóc lâu Hơm sau mẹ gọi điện báo cô bị bệnh cô bé không quay lại lớp học từ Hiệu trưởng học số em đau khổ khơng cịn tình thương bà nói việc người làm cho việc diễn nhanh chóng theo hai hướng khác - giúp học sinh học, hủy hoại tự tin em Bà kết luận kiện buồn ví dụ điển hình việc thiếu tình thương, thiếu quan tâm chăm sóc học sinh khuyết tật Bà nói bà học điều quan tâm thơi có ảnh hưởng nhiều so với mong đợi Do đó, trao cho em tình thương Sermsap Vorapanya - Diane Dunlap 247 chăm sóc làm cho việc đến trường em thêm nhiều niềm vui Bà nói thêm “tơi khơng hy vọng em đáp ứng yêu cầu học thuật cách dễ dàng, mong muốn em phát triển theo tốc độ riêng mình” Một hiệu trưởng trường tư khác nói việc làm để đương đầu với nhận thức khuyết tật Bà nhìn nhận lịng từ bi theo cách khác Bà giải thích: “Khi nhận trẻ khuyết tật vào trường, không nghĩ lòng từ bi người khác mà hiệu trưởng Tôi tự nhủ đứa trẻ Thái lan có quyền đến trường Nếu bạn nghĩ quyền giáo dục trẻ bạn thể lịng từ bi nhân với em Do đó, bất chấp khuyết tật mình, em phải nhận giáo dục trẻ bình thường khác.” Bà mạnh mẽ đề nghị tương lai, hiệu trưởng nên dạy nguyên tắc trường sư phạm để trở thành giáo viên phải cân nhắc quyền trẻ em nhiệm vụ giáo viên Sau trở thành hiệu trưởng họ biết nên làm để hỗ trợ việc dạy hòa nhập cho học sinh khuyết tật theo cách đầy tình thương Các hiệu trưởng khác nói cần thiết phải huấn luyện cách nhẹ nhàng cho nhân viên nhà trường, phụ huynh, trẻ em thành viên cộng đồng việc làm để tình thương đánh bại thành kiến người khuyết tật Tuy vậy, xã hội Phương Tây, vai trị lịng từ bi thể qua hình thức đạo đức thúc đẩy thơng qua phong trào địi quyền công dân để tạo nhận thức trẻ em khuyết tật Vào thập niên 60 , phong trào đấu tranh địi quyền cơng dân Mỹ cho thấy rõ thành kiến phân biệt giáo dục công dân Mỹ gốc Phi (Korstad & Lichtenstein, 1988) Phong trào đấu tranh đòi quyền người khuyết tật sử dụng cách thức lý lẽ tương tự để gia tăng nhận thức vấn đề cố hữu việc phân biệt đối xử với người khuyết tật, xây dựng tảng đạo đức cho việc dạy hòa nhập (Scotch, 2008) Lý lẽ đạo đức đơn giản, trẻ khuyết tật phải tham gia vào chương trình hoạt động hàng ngày trẻ em khác (Bricker, 1978) Sự khẳng định 248 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC đạo đức diễn dịch theo nhiều cách khác tùy theo nhóm người khác Một số người kiến nghị hịa nhập tồn diện phải áp dụng cho tất trẻ em tất hoàn cảnh niềm tin phân biệt đối xử có hệ thống nhóm trẻ em hay gia đình khơng thể chấp nhận được, lý lẽ đạo đức không dựa tảng luật pháp hay kinh nghiệm mà dựa giả định dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật điều nên làm vậy, khơng thỏa hiệp (Stainback & Stainback, 1992) Dạy trẻ có nhu cần đặc biệt: giá trị thái độ Một hiệu trưởng nói 20 năm kinh nghiệm làm việc, bà tìm giáo viên “có trái tim vàng” giáo viên có kỹ cụ thể Bà cho dạy kỹ cần thiết thay người thầy quan tâm thật đến việc giảng dạy học sinh “Nếu trái tim khơng thể trở thành giáo viên giỏi”, bà nói Ngược lại, hiệu trưởng số trường mà giáo viên có thái độ tích cực cơng việc học sinh nói lúc học sinh cho biết giáo viên có quan tâm đến hay khơng Một hiệu trưởng chia sẻ thật khó mà thay đổi thái độ người sớm chiều Vì Phật tử nhiệt tình, bà nói tới giáo pháp họp,, với hy vọng vào trái tim tâm hồn giáo viên Bà nói, phương pháp hiệu quả, bà thấy tính tình thầy mềm mỏng họ thể chăm sóc học sinh khuyết tật Ngoài việc đào tạo học thuật, nhà trường tổ chức “Trại hè giáo pháp” nơi nhà sư hướng dẫn toàn trường hành thiền Bà đồng ý không dễ xử lý thái độ tiêu cực hay bướng bỉnh người họ thay đổi qua thời gian trải nghiệm để phục vụ học sinh tốt Một hiệu trưởng khác nói bà nghĩ miền quê nhỏ nơi có ngơi trường bà tạo khác biệt lớn cách nhìn nhận trẻ khuyết tật Người dân có tinh thần cộng đồng có lịng trắc ẩn tất người cộng đồng Vì tất người quen biết giáo viên nên họ nhận tình thương hỗ trợ từ người dân Tại trường bà, khơng có vấn đề giáo viên có Sermsap Vorapanya - Diane Dunlap 249 thái độ tiêu cực học sinh khuyết tật Phần lớn giáo viên tuyển dụng từ cộng đồng họ có quan hệ cá nhân tốt với phụ huynh học sinh Học hỏi khác biệt: Học sinh bình thường học hỏi khác biệt học chung với học sinh khuyết tật Hầu hết hiệu trưởng nói việc chuẩn bị, cố gắng chuẩn bị, cho học sinh bình thường thái độ hoan nghênh, chào đón học sinh khuyết tật Tuy nhiên việc trao đổi thông tin trường có hình thức mức độ khác Hầu hết trường thông tin cho học sinh bảng thông báo, họp tiết sinh hoạt chủ nhiệm, số trường lại tiến hành hoạt động nhóm học sinh trực tiếp tìm kiến thức loại khuyết tật Một trường sử dụng câu chuyện để khắc họa thật sống động kiến thức người khuyết tật Trường sử dụng phương pháp kể chuyện để giải thích khác người, giúp chuẩn bị cho học sinh hiểu rõ tính đa dạng Hiệu trưởng trường dạy hòa nhập cho nhiều trẻ khuyết tật thể kể trường ơng nói chuyện việc cần phải làm để giúp đỡ mặt thể Ngoài ra, hiệu trưởng nói nhiều học sinh bình thường bắt đầu học cách chấp nhận người bạn khuyết tật cách làm việc chung nhóm với học sinh khuyết tật Các em học hỏi mạnh người khuyết tật nghĩa ngu ngốc Các em biết có kỹ riêng Thơng qua hoạt động nhóm, em học cách chia sẻ, đồng ý, tranh cãi sau em đến lúc thấy muốn cơng việc nhóm thành cơng người phải tham gia hịa thuận với người cịn lại nhóm Ơng giải thích hoạt động nhóm phương pháp giảng dạy có ích cịn giúp tăng cường quan hệ xã hội cho học sinh Một hiệu trưởng khác kể câu chuyện cảm động kết việc dạy cho học sinh khác biệt Sau tập trung buổi sáng, cô bé đến gặp hiệu trưởng xin ông đừng trừng phạt bạn bị chứng Down bạn đến tập trung trễ Ông kể lại câu chuyện với nụ cười: Đó kết học Tôi 250 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC mừng thấy em đồng cảm với bạn Điều cho thấy bé nhận thức người yếu đuối bé hiểu người yếu đuối cần giúp đỡ Ảnh hưởng Văn hóa Thái việc dạy hịa nhập cho học sinh khuyết tật: Tiềm Phật giáo: Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc cần phải lưu ý đến văn hóa độc đáo Thái lan thiết kế hệ thống dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật Sự thật Thái lan xã hội ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo vai trị lịng từ bi tất vật quan điểm “nghiệp chướng” quan hệ với người khuyết tật yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thái độ người Thái trẻ em khuyết tật Nhiều người tham gia vào nghiên cứu cho lòng từ bi trung tâm hoạt động chuyên môn họ, đồng thời họ nói nỗi xấu hổ mà nhiều người cảm thấy người khuyết tật họ bị cho “đáng phải” chịu lỗi lầm từ kiếp trước Ở văn hóa Thái lan, nơi mà người tôn trọng người lớn tuổi hơn, người giàu hơn, người có chun mơn cao hay người có vị trí cao gia đình, xấu hổ đóng vai trò trực tiếp nỗi sợ phớt lờ Rất nhiều người tránh nói khuyết tật kết sợ người khuyết tật Ở nơi mà kiến thức người có chun mơn cung cấp nhiều phụ huynh, thí dụ, để việc cho người có chuyên mơn khơng có ý kiến Điều với phụ huynh học sinh bình thường Dù phụ huynh sẳn sang chấp nhận khuyết tật trẻ em khác, điều họ quan tâm khơng biết có mặt học sinh khuyết tật có gây nguy cho họ khơng Tuy nhiên, lịng mong muốn hợp tác để mang lại điều tốt cho trẻ em cân nỗi sợ việc thực tập thái độ lịch cân hài hòa mong muốn hợp tác hành động lợi ích trẻ em Điều phù hợp với kết nghiên cứu Phương Tây (Daane, Beirne-Smith & Latham, 2001)

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan