1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 641,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC ThS NGUYỄN THỊ NGUYỆT - CN TRẦN THỊ HÒA ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DC C BIT đà nẵng - 2008 MC LC I Đề cương chi tiết ……………………………………………………………… 03 II Đề cương giảng ………………………………………………………… 06 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT …………………………………… ………… 06 Khái niệm đánh giá……………………………………………… ………… 07 1.1 Lượng giá …………………………………………………………………… … 07 1.2 Đo lường………………………………………………………………………… 07 1.3 Trắc nghiệm ………………………………………………………………… … 08 1.4 Đánh giá ………………………………………………………………………… 08 Mục đích đánh giá ………………………………………………… ………… … 08 2.1 Phát học sinh khuyết tật …………………………………………………… 08 2.2 Xác định trẻ có phải khuyết tật hay khơng thuộc dạng tật nào? 09 2.3 Xây dựng chương trình giáo dục cá nhân ……………………………………… 09 2.4 Kiểm tra tiến học sinh theo chương trình giáo dục……………………… 09 2.5 Lượng giá chương trình đánh giá chuyển tiếp …………………………… … 09 Các phương thức đánh giá ……………………………………………………… 10 3.1 Đánh giá thức ……………………………………………………………… 10 3.2 Đánh giá khơng thức……………………………………………………… 11 Một số phương pháp đánh giá ……………………………………………… … 12 4.1 Trắc nghiệm ……………………………………………………………………… 12 4.2 Quan sát …………………………………………………………………………… 20 4.3 Phỏng vấn ………………………………………………………………………… 22 4.4 Nhóm đánh giá …………………………………………………… ……………….25 4.5 Lưu trữ hồ sơ……………………………………………………………………… 30 Một số lưu ý đánh giá trẻ khuyết tật …………………………………… … 31 5.1 Nắm vững qui trình đánh giá ………………………………………………… … 31 5.2 Đảm bảo nguyên tắc đánh giá………………………………………… … 32 5.3 Đánh giá nhằm phát triển học sinh, hồn thiện chương trình giáo dục………… … 32 5.4 Lựa chọn sử dụng công cụ đánh giá phù hợp………………………………… 33 Các lĩnh vực phát triển đánh giá ……………………………………… … 33 6.1 Kỹ nhận thức …………………………………………………… …… … 33 6.2 Kỹ vận động ………………………………………………………………… 34 6.3 Kỹ giao tiếp ngôn ngữ ……………………………………………… … 34 6.4 Kỹ xã hội tình cảm ……………………………………………………… 34 6.5 Kỹ thích ứng ……………………………………………………………… 34 Chương II QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT …………………………………………………………………………… 35 Khám sàng lọc ……………………………………………………………………… 36 1.1 Khái niệm khám sàng lọc ………………………………………………………… 36 1.2 Phương pháp công cụ khám sàng lọc ………………………………………… 36 1.2.1 Các công cụ khám sàng lọc trước sinh ………………………………… 36 1.2.2 Các công cụ khám sàng lọc sau sinh …………………………… 37 1.2.3 Các công cụ khám sàng lọc sau sinh …………………………………… 37 Chẩn đoán ………………………………………………………………………… 42 -1- 2.1 Khái niệm chẩn đoán ………………………………………………………… … 42 2.2 Phương pháp chẩn đốn ………………………………………………………… 44 2.3 Cơng cụ chẩn đoán ………………………………………………………… 46 Đánh giá để lập kế hoạch can thiệp ……………………………………………… 46 3.1 Đặc điểm đánh giá để lập kế hoạch can thiệp …………………………………… 46 3.2 Mục đích đánh giá để lập kế hoạch can thiệp …………………………… … 48 3.3 Phương pháp đánh giá để lập kế hoạch can thiệp ………………………………… 49 3.4 Công cụ đánh giá để lập kế hoạch can thiệp ………………………………… … 51 Đánh giá tiến đánh giá cuối kì ……………………………………… …… 55 4.1 Đặc điểm đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ ………………………………… 55 4.2 Mục đích đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ ……………………………… … 56 4.3 Phương pháp đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ ………………………… … 57 -2- * ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt Số tín chỉ: Trình độ sinh viên : năm thứ Phân bố thời gian: Lý thuyết: 30 Học phần tiên quyết: Sinh viên học Nhập môn giáo dục đặc biệt Mục tiêu học phần Kiến thức: Người học nắm kiến thức đánh giá, đặc điểm đánh giá giáo dục đặc biệt, mục đích đánh giá giáo dục đặc biệt Hiểu rõ, biết cách lựa chọn sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp với giai đoạn Nắm vững lĩnh vực cần đánh giá Hiểu rõ loại đánh giá để lập kế hoạch can thiệp, đánh giá tiến bộ, đánh giá cuối kì Kĩ năng: Người học có kĩ việc lựa chọn sử dụng phương pháp công cụ khám sàng lọc, chẩn đoán cách phù hợp Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận đánh giá Trân trọng khả nhu cầu trẻ, tơn trọng, khích lệ trẻ học tập; u nghề, tận tâm với giáo dục trẻ khuyết tật; tích cực, chủ động tìm kiếm áp dụng kiến thức, kỹ vào việc thu thập thông tin, đánh giá trẻ cách khách quan từ góp phần can thiệp sớm có hiệu Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Học phần đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan công tác đánh giá nói chung với trẻ khuyết tật nói riêng; khái niệm có liên quan đến vấn đề đánh giá trẻ khuyết tật, yêu cầu lưu ý đánh giá trẻ khuyết tật Mô tả cách chi tiết quy trình đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt, phương pháp công cụ đánh giá trẻ khuyết tật Nhiệm vụ sinh viên Dự lên lớp Làm tập, tham dự xemina, tự học Thi cuối học phần Tài liệu học tập 1Trần Bá Hoành (1995) Đánh giá giáo dục Hà Nội Trần Trọng Thủy (1990) Khoa học chẩn đoán tâm lý NXB Giáo dục Nancy Bayley (1993) Bayley Scales of Infant Development-Second Edition The Psychological Corporation Nadine Lambet, Kazuo Nihira, Henry Leland (1993) ABS – S: Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trường học Terry Overton Assessment in Special Education An Applied approach Richard M Gargiulo, Jennifer Kilgo (2000) Young Children with Special Needs: An Introduction to Early Childhood Education, Delmar Pubislers Đỗ Nghiêm Thanh Phương – Nguyễn Thanh Hoa (2007) Bài giảng Chẩn đoán đánh giá giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Khoa giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 10 Phương thức tiêu chuẩn đánh giá tiếp thu học phần sinh viên Đánh giá kết học tập sinh viên dựa vào tiêu chí sau: -3- - Dự lớp: Sinh viên đủ số lý thuyết thực hành theo qui định, chuẩn bị đọc theo yêu cầu giảng viên - Thảo luận: Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, trình bày kết thảo luận nhóm - Bản thu hoạch: Viết thu hoạch buổi thảo luận (theo nhóm), viết thu hoạch cá nhân sau buổi thực hành - Kiểm tra học kì: Làm kiểm tra học kì - Thi cuối học kì : theo hình thức trắc nghiệm khách quan theo hình thức tự luận 11 Thang điểm: Điểm 10 với nội dung sau: STT Nội dung đánh giá Báo cáo thực hành: Kiểm tra môn/ tiểu luận Thi hết môn Trọng số 0,2 0,3 0,5 12 Nội dung chi tiết học phần Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT (10 tiết ) KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ 1.1 Lượng giá 1.2 Đo lường 1.3 Trắc nghiệm 1.4 Đánh giá MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá giáo dục đặc biệt nhằm đạt mục đích sau: 2.1 Phát học sinh khuyết tật 2.2 Xác định trẻ có phải khuyết tật hay khơng thuộc dạng trẻ khuyết tật nào? 2.3 Xây dựng chương trình giáo dục cá nhân 2.4 Kiểm tra tiến học sinh theo chương trình giáo dục 2.5 Lượng giá chương trình đánh giá chuyển tiếp CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ 3.1 Đánh giá thức 3.2 Đánh giá khơng thức MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 4.1 Trắc nghiệm 4.2 Quan sát 4.3 Phỏng vấn 4.4 Nhóm đánh giá 4.5 Lưu trữ hồ sơ MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT 5.1 Nắm vững qui trình đánh giá 5.2 Đảm bảo nguyên tắc đánh giá 5.3 Đánh giá nhằm phát triển học sinh, hồn thiện chương trình giáo dục 5.4 Lựa chọn sử dụng công cụ đánh giá phù hợp -4- CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ 6.1 Kỹ nhận thức 6.2 Kỹ vận động 6.3 Kỹ giao tiếp ngôn ngữ 6.4 Kỹ xã hội tình cảm 6.5 Kỹ thích ứng Chương II Q TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT (20 tiết) KHÁM SÀNG LỌC 1.1 Khái niệm khám sàng lọc 1.2 Phương pháp công cụ khám sàng lọc 1.2.1 Các công cụ khám sàng lọc trước sinh 1.2.2 Các công cụ khám sàng lọc sau sinh 1.2.3 Các công cụ khám sàng lọc sau sinh CHẨN ĐỐN 2.1 Khái niệm chẩn đốn 2.2 Phương pháp chẩn đốn 2.3 Cơng cụ chẩn đốn ĐÁNH GIÁ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP 3.1 Đặc điểm đánh giá để lập kế hoạch can thiệp 3.2 Mục đích đánh giá để lập kế hoạch can thiệp 3.3 Phương pháp đánh giá để lập kế hoạch can thiệp 3.4 Công cụ đánh giá để lập kế hoạch can thiệp ĐÁNH GIÁ TIẾN BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ 4.1 Đặc điểm đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ 4.2 Mục đích đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ 4.3 Phương pháp đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ -5- * ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Mục tiêu học: Sau học xong sinh viên phải: - Nắm khái niệm đánh giá, đặc điểm đánh giá giáo dục đặc biệt, mục đích đánh giá giáo dục đặc biệt - Hiểu rõ phương pháp đánh giá, biết cách sử dụng phương pháp đánh giá khác - Nắm vững lĩnh vực phát triển cần đánh giá Hướng dẫn tự học: *Nghiên cứu lý thuyết đánh giá trẻ khuyết tật Xác định rõ mục đích việc đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt *Tìm hiểu số thang đo/test đánh giá trẻ khuyết tật Sinh viên phải trả lời câu hỏi sau: - Đánh giá gì? Đánh giá giáo dục đặc biệt có đặc điểm gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt nhằm mục đích gì? - Đánh giá giáo dục đặc biệt thường sử dụng phương pháp nào? Phân tích phương pháp sử dụng để đánh giá trẻ khuyết tật - Khi đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt cần ý đến vấn đề gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt thường tiến hành lĩnh vực nào? -6- KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Như vậy, đánh giá không đơn ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng Vì thế, đánh giá xem khâu quan trọng, đan xen với khâu kế hoạch triển khai công việc Trong giáo dục, việc đánh giá tiến hành cấp độ khác nhau, đối tượng khác nhau, với mục đích khác - Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia Ví dụ đánh giá hiệu giáo dục mối quan hệ với mức độ đầu tư, nguồn đầu tư cho giáo dục; đánh giá kết cải cách giáo dục hệ thống, mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo - Đánh giá đơn vị giáo dục Ví dụ đánh giá cơng tác cải tiến quản lí đạo, chất lượng - hiệu giáo dục phòng Giáo dục - Đào tạo trường học Với chủ trương tăng cường chủ động cho sở việc đánh giá sáng kiến, cải tiến kinh nghiệm trường tiên tiến có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phong trào giáo dục - Đánh giá giáo viên: Ví dụ đánh giá trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, kết học tập bồi dưỡng giáo viên hay tập thể giáo viên Đây việc cần thiết giáo viên lực lượng định chất lượng hiệu giáo dục - Đánh giá người học: Ví dụ đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ học sinh hay tập thể học sinh; đánh giá xem người học có tiến hay không? Ở Việt Nam khoa học đánh giá đo lường giáo dục chưa phát triển nên chưa đủ hệ thống thuật ngữ để diễn tả khái niệm Một số thuật ngữ thường sử dụng đánh giá nay: 1.1 Lượng giá: bao gồm việc phán xét thí sinh theo hệ thống quy tắc tiêu chuẩn Lượng giá thực đầu q trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chẩn đốn đối tượng giảng dạy, triển khai tiến trình giảng dạy để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh q trình dạy học, thực lúc kết thúc để tổng kết Trong giảng dạy nhà trường, lượng giá tiến trình thường gắn chặt với người dạy, nhiên lượng giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đặt tách khỏi người dạy 1.2 Đo lường: cách lượng giá với mục đích gán số thứ bậc cho đối tượng nghiên cứu theo hệ thống qui tắc -7- 1.3 Trắc nghiệm (Test) khái niệm sử dụng giáo dục nói phép thử để thu nhận phản hồi nhằm lượng giá Trắc nghiệm thường có dạng sau đây: - Trắc nghiệm thành quả: để đo lường mức độ học sau thời kỳ giảng dạy - Trắc nghiệm khiếu lực: để dự báo việc thực người tương lai bao gồm việc giải vấn đề nằm bên trải nghiêm trực tiếp người học 1.4 Đánh giá: việc nhận định xứng đáng đó, chẳng hạn việc đánh giá chương trình, nhà trường, sách…Lượng giá thành học tập hay lực người học thường thành tố đánh giá giáo dục Đánh giá định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị Trong tài liệu khoa học đo lường đánh giá, định nghĩa nêu chưa phải thật thống rạch rịi Dù sao, việc đánh giá nói chung phải xem phận quan trọng hợp thành thể thống trình giáo dục MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá kỹ quan trọng giáo viên, nhà giáo dục đặc biệt - người dạy học sinh khuyết tật Giáo dục đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu đặc thù trẻ em có vấn đề khả học tập Kế hoạch học tập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt phải cá nhân hóa cao, nghĩa giáo viên giáo dục đặc biệt cần có thơng tin xác điểm mạnh điểm yếu nhu cầu học sinh Vì cần phải đánh giá giáo dục đặc biệt Đánh giá giáo dục đặc biệt q trình có tính hệ thống tập hợp thơng tin thích hợp mặt giáo dục học sinh khuyết tật nhằm đưa định mặt giáo dục Đánh giá giáo dục đặc biệt nhằm đạt mục đích sau: 2.1 Phát học sinh khuyết tật Để phát học sinh khuyết tật người ta thực việc sàng lọc kỹ thuật tham vấn sơ Sàng lọc hoạt động thu thập liệu theo thang đo rộng nhằm nhận biết nhanh học sinh cần phải tìm hiểu sâu hơn, tồn học sinh nhà trường Chẳng hạn hầu hết học sinh kiểm tra thị lực thính lực thường vào hai học kỳ lớp Khi phát vấn đề tiềm ẩn, học sinh chuyển sang đánh giá sâu Các kỹ thuật tham vấn sơ bộ, nhằm mục đích giải vấn đề học tập trường cá nhân học sinh Những can thiệp thuộc tham vấn sơ bắt đầu giáo viên phổ thông bàn bạc, tham khảo ý kiến người khác trường học sinh gặp khó khăn học tập Những thơng tin tập hợp thể học sinh lĩnh vực có liên quan mơi trường giáo dục Trong hầu hết trường hợp, -8- nhóm tham vấn sơ xây dựng loạt điều chỉnh thay đổi nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu tác động hành vi học tập trẻ Khi thực can thiệp đồng thời thu thập thông tin để đánh giá tính hiệu tác động Nếu kết cho thấy vấn đề học tập học sinh khơng giải học sinh giới thiệu đến dịch vụ giáo dục đặc biệt 2.2 Xác định trẻ có phải khuyết tật hay không thuộc dạng trẻ khuyết tật nào? Ơ Mỹ, giai đoạn xác định xem học sinh có đáp ứng tiêu chí thụ hưởng dịch vụ giáo dục đặc biệt hay không Sự đủ tiêu chuẩn dựa hai tiêu chí có quan hệ mật thiết: học sinh phải có vấn đề học tập vấn đề phải liên quan đến khuyết tật Mỗi bang xây dựng yêu cầu riêng đủ tiêu chuẩn dựa luật liên bang, quận đưa văn hướng dẫn bổ sung cho việc đánh giá Bước chi tiết nhiều so với đánh giá sàng lọc tham vấn sơ Hơn cá biệt hóa; nhóm đánh giá xác định loại thông tin cần thu thập học sinh Sau học sinh đánh giá để xác định mức độ khả học sinh, lực trí tuệ, thính lực, thị lực thực trạng mặt hành vi xã hội, khả ngơn ngữ Thơng tin q trình học tập trước đó, thể lớp tại, đặc điểm môi trường học tập 2.3 Xây dựng chương trình giáo dục cá nhân Các liệu đánh giá giáo dục đặc biệt sử dụng để xây dựng chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật Sau nhu cầu giáo dục đặc biệt học sinh phát lập hồ sơ, bước xây dựng mục tiêu hàng năm mục tiêu ngắn hạn Nhóm xây dựng chương trình giáo dục cá nhân định loại hình giáo dục đặc biệt dịch vụ có liên quan mà học sinh nhận dịch vụ thiết bị kỹ thuật cần thiết để trì học sinh lớp hịa nhập, đến mức tối đa 2.4 Kiểm tra tiến học sinh theo chương trình giáo dục Những thơng tin tác động dạy học loại can thiệp khác giáo viên người khác tập hợp Loại đánh giá diễn thường xun q trình học tập, hàng tuần, hàng ngày Các phương pháp đánh giá sử dụng đa dạng, phổ biến kỹ thuật thông thường quan sát hành vi học sinh, vấn học sinh sản phẩm hoạt động, đo đạc trực tiếp lĩnh vực kỹ cần quan tâm Ở giai đoạn này, đánh giá dạy học hịa quyện với nhau, liệu đánh giá cung cấp thông tin cần thiết cho việc đưa điều chỉnh dạy học 2.5 Lượng giá chương trình đánh giá chuyển tiếp Ở nước Mỹ, luật liên bang PL 105 –17 đòi hỏi chương trình giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật phải xem xét lại -9- 2.3 Cơng cụ chẩn đốn * Trắc nghiệm trí tuệ hay cịn gọi trắc nghiệm số thông minh IQ giúp phần xác định xem liệu đứa trẻ có bị chậm phát triển trí tuệ hay khơng? Để khẳng định chắn trẻ chậm phát triển trí tuệ sử dụng trắc nghiệm trí tuệ chưa đủ mà cần phải dựa kết chẩn đốn sử dụng thang đo hành vi thích ứng (dựa theo tiêu chí chẩn đốn AAMR DSM-IV) Trắc nghiệm trí tuệ dùng để đo lường khả lĩnh hội hay mức độ trí tuệ người Chỉ số thơng minh IQ số đo trí thơng minh người, vào kết so sánh thành tích làm trắc nghiệm đo IQ với kết người khác tuổi làm trắc nghiệm * Thang đo hành vi thích ứng để chẩn đốn trẻ chậm phát triển trí tuệ Ngồi trắc nghiệm số thơng minh chuẩn hóa, thang đo hành vi thích ứng dùng để xác định liệu trẻ có bị chậm phát triển trí tuệ hay khơng? Các thang đo hành vi thích ứng quan trọng có ích là: - Thang đo hành vi thích ứng AM – trường học (ABS: S2) - Thang đo hành vi thích ứng Vineland: hiệu đính cho lớp học Ngồi việc giúp chẩn đốn chậm phát triển trí tuệ, ABS-S:2) thang đo hành vi thích ứng Vineland có thông tin phù hợp để kịp lập kế hoạch can thiệp cá nhân * Các cơng cụ chẩn đốn tâm lý khác thường sử dụng trẻ chậm phát triển trí tuệ: - Các bảng hỏi điều tra hội chứng có liên quan: * Đối với trẻ có dấu hiệu thể nguy bị điếc, cần ý đưa trẻ khám bệnh viện tai-mũi-họng Nếu cần bác sĩ đề nghị trẻ kiểm tra thính lực Tùy theo độ tuổi trẻ mà họ dùng test đo sức nghe khác như: Quan sát hành vi, đo phản xạ định hướng có điều kiện, đo đơn âm kết hợp với trò chơi, đo đơn âm, đo trở kháng, đo điện thính giác thân não ĐÁNH GIÁ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP 3.1 Đặc điểm đánh giá để lập kế hoạch can thiệp Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật cần tiến hành tốt hai cấp độ đánh giá Đánh giá sơ tiến hành trẻ nhập học thường xuyên trình dạy học để xác định trình độ khả trẻ, để giúp trẻ học tốt Đánh giá tổng kết sau tháng, học kỳ năm nhằm xác định kết học tập tiến trẻ Kết loại đánh giá định lượng định tính ghi lại vào sổ theo dõi học sinh - 46 - Thực đánh giá tổng kết giai đoạn ngắn ta tiếp tục sử dụng thơng tin để lập kế hoạch giáo dục Khi tuyển chọn trẻ vào trường đặc biệt (trường hỗ trợ) cần phải dựa sở dẫn liệu thật khách quan xác thiếu hụt trẻ trình phát triển gây trở ngại cho việc học tập em Việc tuyển chọn phải hội đồng y tế - giáo dục thực Hội đồng tổ chức theo đơn vị giáo dục thành phố, tỉnh huyện thị Thành phần hội đồng gồm có: - Đại diện sở giáo dục hay phòng giáo dục làm trưởng ban - Hiệu trưởng trường đặc biệt chuyên gia ngành chậm phát triển làm uỷ viên - Các cán y tế bác sĩ thần kinh bác sĩ đa khoa làm uỷ viên - Khi khám học sinh thiết phải có bố mẹ hay người đỡ đầu Trẻ nhận vào trường có hồ sơ sau đây: Đơn xin vào học, tiền sử trẻ (do cha mẹ người đỡ đầu ghi theo mẫu); nhận xét trình học tập học sinh (do giáo viên phụ trách lớp ghi); kết luận y học bác sĩ chuyên ngành ghi; biên kiểm tra trí tuệ trạng thái ngơn ngữ chuyên ngành sư phạm ghi; giấy khai sinh Căn vào hồ sơ nói trên, hội đồng y tế - sư phạm xét duyệt, xếp loại trẻ lập danh sách gửi cho trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật Đánh giá để lập kế hoạch can thiệp giáo dục đặc biệt có đặc điểm sau: - Đánh giá trình liên tục Việc đánh giá diễn học sinh gặp khó khăn việc đáp ứng yêu cầu chương trình phổ thơng cần đến dịch vụ đặc biệt Mỗi trẻ xác định đối tượng đánh giá đặc biệt, đánh giá tiếp tục diễn lớp giáo dục đặc biệt môi trường giáo dục khác nơi giáo viên chuyên biệt người khác tập hợp thông tin liên quan đến việc dạy học hàng ngày - Đánh giá giáo dục đặc biệt có tính hệ thống Trong giai đoạn đầu trình đánh giá, nhóm liên ngành gặp để lên kế hoạch đề chiến lược thu thập thông tin cần thiết Các chuyên gia nhà giáo dục đặc biệt, nhà tâm lý, nhà ngôn ngữ trị liệu làm việc để thu thập đầy đủ thông tin cho việc trả lời câu hỏi trọng yếu Việc đánh giá lớp học sinh khuyết tật mang tính hệ thống Giáo viên thường xuyên theo dõi tiến học sinh theo mục tiêu dạy học cần thiết điều chỉnh chiến lược dạy học - Đánh giá giáo dục đặc biệt tập trung vào việc thu thập thơng tin thích hợp mặt giáo dục Đánh giá tiến học sinh tất mặt giáo dục, nhà chuyên môn thường quan tâm đến biểu học tập trường - mối quan tâm Cùng với kết học tập, chuyên gia ý đến khả ngôn ngữ, xã hội kỹ - 47 - hành vi trẻ Các nhà chuyên môn quan tâm đến khả chiến lược học tập trẻ, đặc trưng môi trường học tập mà học sinh phải tham gia Tất nhân tố gòp phần vào việc hiểu biết đầy đủ điểm mạnh điểm yếu trẻ hỗ trợ cần thiết nhằm giúp trẻ học - Đánh giá giáo dục đặc biệt hoạt động có mục đích Việc thu thập thơng tin nhằm đưa định lựa chọn trường học cho trẻ Những định liên quan đến vấn đề trẻ có đối tượng hưởng dịch vụ giáo dục đặc biệt, chương trình mơi trường giáo dục phù hợp trẻ, liên quan đến việc xây dựng mục tiêu giáo dục, lựa chọn tài liệu phương pháp dạy học, việc kiểm tra tiến trẻ như tính hiệu cách tiếp cận dạy học Đánh giá giáo dục đặc biệt tiến hành liên tục, kéo dài, song cần xác định rõ giai đoạn, lứa tuổi ta tập trung vào việc đánh giá mặt, lĩnh vực chủ yếu Ví dụ bậc học mầm non, việc đánh giá tập trung vào phát triển trẻ mặt kỹ quan trọng ngôn ngữ, nhận thức, hành vi xúc cảm - xã hội, cảm giác vận động Giai đoạn tuổi niên tập trung vào đánh giá bước chuyển vị thành niên từ nhà trường sang môi trường công việc, đào tạo nghề trường chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học, lĩnh vực khác sống người trưởng thành 3.2 Mục đích đánh giá để lập kế hoạch can thiệp Đánh giá giáo dục đặc biệt nhằm đạt mục đích sau: Khi phát vấn đề tiềm ẩn, học sinh chuyển sang đánh giá sâu Những thông tin tập hợp thể học sinh lĩnh vực có liên quan mơi trường giáo dục Từ xây dựng loạt điều chỉnh thay đổi nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu tác động hành vi học tập trẻ Khi thực can thiệp đồng thời thu thập thơng tin để đánh giá tính hiệu tác động Nếu kết cho thấy vấn đề học tập học sinh không giải học sinh giới thiệu đến dịch vụ giáo dục đặc biệt Cần xác định trẻ khuyết tật thuộc dạng nào? mức độ nặng nhẹ để có sở xây dựng kế hoạch giáo dục cho học sinh Bước chi tiết nhiều so với đánh giá sàng lọc tham vấn sơ Hơn cá biệt hóa; nhóm đánh giá xác định loại thơng tin cần thu thập học sinh Sau học sinh đánh giá để xác định mức độ khả học sinh, lực trí tuệ, thính lực, thị lực thực trạng mặt hành vi xã hội, khả ngôn ngữ Thông tin trình học tập trước đó, thể lớp tại, đặc điểm môi trường học tập - 48 - Như việc đánh giá nhằm giúp nhà giáo dục phân tích, lựa chọn mơi trường, biện pháp tác động phù hợp nhất, lựa chọn qui trình tác động hợp lí cá nhân trẻ Hay nói cách khác, giúp ta xây dựng kế hoạch can thiệp tốt cá nhân trẻ 3.3 Phương pháp đánh giá để lập kế hoạch can thiệp Đánh giá giáo dục đặc biệt q trình mang tính hệ thống, q trình diễn theo trật tự lơ-gic nhằm thu thập thông tin cần thiết để đưa định quan trọng chương trình giáo dục dành cho học sinh Chủng loại số lượng thủ tục đánh giá giai đoạn khác Quá trình diễn theo bước sau: - Quá trình nhận dạng: Các liệu tập hợp để mô tả vấn đề học tập trẻ nỗ lực giải vấn đề trường phổ thông - Mỗi học sinh đựơc giới thiệu cách thức, hội tụ đủ điều kiện thụ hưởng giáo dục đặc biệt học sinh nghiên cứu cách thu thập thông tin khả học tập lớp học sinh có phải khuyết tật hay không - Nếu học sinh xác định hợp pháp để thụ hưởng giáo dục đặc biệt, đánh giá sâu thực nhằm phát mạnh điểm yếu kỹ học tập lĩnh vực quan trọng khác - Phát triển chương trình giáo dục cá nhân bao hàm mục tiêu ưu tiên với chương trình can thiệp - Thực chương trình giáo dục, theo dõi cách cẩn thận tiến học sinh thành cơng chương trình Thực q trình việc trả lời câu hỏi đề là: Trẻ có vấn đề khả học tập trường hay không? Trẻ có khuyết tật hay khơng? Trẻ có nhu cầu mặt giáo dục? Loại dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu đó? Hiệu chương trình giáo dục nào? Đánh giá để lập kế hoạch can thiệp thường phải tiến hành chẩn đoán hỗn hợp, bao gồm chẩn đoán y học chẩn đoán sư phạm - Chẩn đoán y học: Phần việc bác sĩ chuyên khoa thực Phần khám y học chủ yếu phát bệnh mà học sinh mắc phải: “Về nội nhi”, “tai, mũi, họng”, “răng, hàm, mặt”, “các quan vận động”, hệ thống thần kinh trung ương”… phần khám chủ yếu xác định xem não có bị tổ thất thực thể hay khơng Phần khám y học tiến hành đồng thời với khám nghiệm sư phạm làm sau, trước tuỳ thuộc vào địa phương Song thiết phải có kết luận y học tình trạng bệnh lý học sinh để hội đồng xét tuyển có sở kết luận - 49 - - Chẩn đoán sư phạm Chẩn đoán sư phạm tiến hành theo phương pháp sau đây: • Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động vui chơi, lao động học tập trẻ • Phương pháp tìm hiểu tiền sử thông qua y bác sĩ, cha mẹ học sinh hay người đỡ đầu • Phương pháp đối thoại trực tiếp với đối tượng hệ thống câu hỏi tập chuẩn bị trước theo mẫu chuẩn (còn gọi test) Cách quan sát đối tượng tiến hành trẻ sinh hoạt lao động gia đình Cán đến gia đình đối tượng để quan sát cách sinh hoạt đối xử trẻ thành viên gia đình khách Quan sát trẻ làm việc giúp cha mẹ, trẻ học nhà Có thể nói chuyện với bố mẹ để biết thêm trẻ Quan sát trẻ đến trường: Xem quan hệ trẻ với bạn bè, thầy cô giáo Trẻ vui chơi trường, quan sát học phải có thống với nhà trường Có thể đàm thoại với giáo viên để hiểu rõ thêm trẻ Công việc tiến hành với tham gia cán chuyên sâu ngành chậm phát triển (để chẩn đoán trẻ chậm phát triển trí tuệ) Viện KHGD Việt Nam cán chuyên môn kinh qua lớp huấn luyện, đào tạo sâu Cơng việc làm nhiều lần phải ghi lại kết quan sát c Nghiên cứu tiền sử bệnh tật trẻ Muốn đạt kết nghiên cứu xác phải có tham gia cha mẹ học sinh, tốt người mẹ Cần phải nghiên cứu kỹ trình tiền sử sau: - Xem xét gia đình nội ngoại học sinh có mắc bệnh thần kinh tâm thần không - Xem xét thời kì trước sinh (sức khoẻ bà mẹ thời gian mang thai, có bị bệnh khơng? Có bị nghiện khơng? Có bị chấn thương vùng thai nhi khơng? Có dùng nhiều kháng sinh khơng? …) - Sau đến thời kì sinh đẻ (đẻ dễ hay khó, đủ tháng hay thiếu tháng, đẻ có bị kẹp póc set khơng? thời gian có lâu khơng? đẻ trẻ có khóc khơng?…) - Và thời gian sau sinh (xem phát triển trẻ từ đến tuổi có bị bệnh trầm trọng? Có bị sốt cao khơng? Có dùng nhiều kháng sinh không? - Từ tuổi trở lên xem xét trình sinh hoạt học tập nhà d Nghiên cứu trạng thái ngôn ngữ trẻ - Cơ quan cấu âm gồm lồng ngực, phổi, cuống phổi, quản, vòm miệng - Cần xem xét quan phát âm như: vịm họng, lưỡi, hàm răng, mơi quản Có thể cho học sinh phát âm số từ để phát xem - 50 - trẻ có bị tật ngơn ngữ hay khơng? có tật gì? (nói ngọng hay nói lắp…) - Nghiên cứu vốn từ trẻ thông qua tranh ảnh động vật, thực vật, dụng cụ gia đình, phong cảnh thiên nhiên… để phát số lượng từ giàu hay nghèo từ - Nghiên cứu khả ngữ pháp nói viết Có thể cho kể mẩu chuyện nhỏ để phát khả sử dụng câu có ngữ pháp hay không, hay cho từ yêu cầu học sinh đặt câu đơn giản - Tìm hiểu khả hiểu ý nghĩa từ cho vài từ thơng thường để em giải nghĩa phân biệt, so sánh e Nghiên cứu trạng thái tâm lý trẻ - Nghiên cứu khả tư duy, phát khả khái quát tổng hợp thông qua tập kiểm tra “test” hướng dẫn – phát khả tư cụ thể - Nghiên cứu khả tri giác: chủ yêú khả nghe, nhìn - Nghiên cứu khả ghi nhớ - phát xem hình thức ghi nhớ trẻ Phần dùng tập kiểm tra “test” để đánh giá - Nghiên cứu tưởng tượng trẻ f Nghiên cứu khả giao tiếp: xem xét cách sinh hoạt vui chơi, phát xem cách quan hệ với người xung quanh: mạnh dạn, cởi mở hay e dè, sợ sệt g Nghiên cứu khả học tập tài liệu học tập học sinh (bao gồm sách mà học sinh học tập qua lớp) - Nghiên cứu khả đọc - Nghiên cứu khả viết - Nghiên cứu khả tính tốn (chủ yếu phép tính bản) - Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh 3.4 Công cụ đánh giá để lập kế hoạch can thiệp Để đánh giá trẻ khuyết tật, phải lựa chọn sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau: Với trẻ chậm phát triển trí tuệ ta sử dụng hệ thống tập sau: Kiểm tra tật ngôn ngữ: - Cho học sinh phát âm số âm tiết - Đọc đoạn văn hay kể chuyện - Nhắc lại số từ Kiểm tra nhận biết màu sắc: - Dùng bảng thị màu gồm: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, đen - Kiểm tra nhận biết khả phân biệt màu sắc, phát bệnh mù màu sắc Kiểm tra vốn từ hiểu ý nghĩa từ: - 51 - - Dùng tranh loài vật, dụng cụ gia đình, tranh phong cảnh quê hương đất nước, tranh thực vật… - Bài tập phát giàu nghèo vốn từ trẻ, kiểm tra đưa tranh riêng lẻ, hỏi học sinh trả lời, ghi lại số từ em biết Kiểm tra khả sử dụng ngữ pháp ngôn ngữ nói viết - Cho trẻ tập đặt câu đơn giản với từ cho trước điền từ vào ô trống câu - Viết vài câu theo chủ đề - Kể mẩu chuyện nhỏ mà học sinh biết - Kể chuyện theo tranh Kiểm tra khả tính tốn: - Kiểm tra hệ đếm thập phân từ 1-10 từ 10-20 Đếm xuôi ngược lại - Kiểm tra khả giải tập toán (trong phạm vi học, chủ yếu phép tính số nguyên), tập mang tính bắt buộc học sinh kiểm tra phải làm theo loại tập Kiểm tra trạng thái tâm lý (đây công việc khó khăn nhất) a Kiểm tra tư (dùng test) - Sự loại vật thể (nghiên cứu khả khái quát) - So sánh khái niệm (nghiên cứu dấu hiệu so sánh) - Sự phân loại vật thể (nghiên cứu khả phân tích) - Tính liên tục kiện (khả định hướng độ nhanh nhạy tư duy) - Sự liên tưởng (nghiên cứu khả liên tưởng tư lời) b Kiểm tra tri giác (dùng test) - Nhận biết nhanh vật thể tranh (phát độ nhanh nhạy tri giác) - Nhận biết nhanh màu sắc hình dạng vật thể (phát khả màu sắc) - Quan sát quang cảnh thiên nhiên tranh có cốt truyện hấp dẫn (nghiên cứu khả phân biệt dấu hiệu) - Tìm nhanh số (phát độ nhanh nhạy tri giác khả định hướng) - Kể chuyện cho học sinh nghe học sinh kể lại (tìm hiểu khả nghe mức độ ghi nhớ) c Kiểm tra trí nhớ (dùng test) - Học thuộc 10 từ (đánh giá tình trạng trí nhớ tính tích cực ý - Nhắc lại câu (kiểm tra khả ghi nhớ) - Kể lại chuyện sau lắng nghe thầy giáo kể (độ nhanh khả ghi nhớ) - Lắp mẫu hình theo hướng dẫn - 52 - d Kiểm tra trí tưởng tượng (dùng test) - Tranh mặt người dối (giữa bình hoa) - Vẽ tranh tưởng tượng nhiều vật khác cho học sinh quan sát (kiểm tra tưởng tượng liên tưởng) Đánh giá xếp loại mức độ tật phát triển trí tuệ thơng qua chẩn đốn sư phạm Khi đánh giá xếp loại học sinh cần: - Căn vào tiền sử - Căn vào nhận xét giáo viên kết nghiên cứu sản phẩm học sinh - Căn vào việc thực “test” • Loại nhẹ: hướng dẫn từ 1-3 lần mà thực 30% yêu cầu tập • Loại nặng: hướng dẫn tỷ mỉ từ 1-5 lần mà thực 10% yêu cầu tập • Loại nặng: hướng dẫn nhiều lần mà không thực yêu cầu tập đạt 2-3% yêu cầu Ngồi cách xếp trên, để thử lại cách xếp – giới cịn có số nước sử dụng số trí tuệ để xếp loại gọi “IQ” Chúng ta tham khảo để kiểm tra lại việc xếp loại Cách thử theo “IQ” * Thoạt đầu hỏi câu hỏi với tuổi thực trẻ - Nếu trẻ trả lời tốt, ta hỏi câu hỏi cao tuổi thực để tìm tuổi trí tuệ - Nếu trẻ trả lời ta hỏi câu hỏi thấp tuổi thực trẻ để tìm tuổi trí tuệ mức tối thiểu * Sau có kết ta áp dụng cơng thức tính IQ (% trí tuệ) Tuổi trí tuệ X 100 - = % trí tuệ (IQ) Tuổi thực Theo Terman, ông cào số IQ mà xếp loại sau: IQ Xếp loại 0-25% Loại nặng (ngu) 25-50% Loại (ngốc) 50-70% Loại nhẹ (thiểu trí tuệ) 70-90% Bình thường 90-110% Trí tuệ trung bình 110-125% Trí thuệg thơng minh 125-140% kiệt xuất 140 trở lên Thiên tài - 53 - Bảng thử tuổi trí tuệ (lấy từ tập sách phục hồi chức cộng đồng Bộ y tế ban hành) Ba tuổi: - Chỉ mồm, mũi, mắt - Nhắc lại câu có sáu từ - Đọc theo số có chữ số Bốn tuổi: - Gọi tên số đồ vật xung quanh - Nhắc lại số có chữ số - Trả lời câu hỏi: cháu trai hay gái - So sánh đoạn thẳng dài ngắn khác cho trước Năm tuổi - Nhắc lại câu 10 từ - Đếm đồng xu - Vẽ lại hình vng theo mẫu - So sánh vật nặng nhẹ khác - Chắp tam giác vuông cắt thành hình chữ nhật Sáu tuổi - Nêu công dụng số vật xung quanh - So sánh chân dung đẹp xấu - Phân biệt tay phải, tay trái, sáng, trưa, chiều, tối - Thực công việc khác theo yêu cầu - Nhắc lại câu 16 từ - Vẽ hình trám theo mẫu - Đếm từ đến 13 Bảy tuổi - Mô tả đồ vật nhà - Làm việc theo yêu cầu thơng qua câu nói nhiều từ - Nêu màu (xanh, đỏ, vàng, tím) nhận biết vật có màu sơn cụ thể Tám tuổi - Đếm từ 1-20 - So sánh vật hình dạng, kích thước khơng cần nhìn vật cụ thể - Nhắc lại số có chữ số - Phát thiếu sót số hình vẽ đơn giản chưa hồn chỉnh - Nói ngày, tháng, thứ ngày hơm Chín tuổi - Nêu cấu tạo số đồ vật, công dụng vật liệu chế tạo - Hỏi: em mua bánh chín đồng, em đưa cho người bán bánh 10 đồng Vậy người bán bánh phải trả lại em tiền? - Hỏi trí khơn: “Cháu phải làm ngơi nhà bị cháy?” - 54 - Mười tuổi - Đặt câu có từ cho trước - Hỏi: Tại đánh giá người việc làm lời nói họ - Xếp vật trọng lượng khác theo thứ tự nặng nhẹ - Phê phán số câu vơ lý - Vẽ lại đợc hình tranh sau xem kỹ Mười tuổi - Đặt câu có từ cho trước (bằng miệng) - Cho biết: công bằng, thật, lòng tốt - Xếp lại từ câu xếp lộn xộn - Nói câu 16 từ phút - Phê phán số câu vô lý, nghịch nghĩa 10 Mười hai tuổi - Cho ví dụ buồn, phấn khởi, xấu hổ - Vẽ sáu cột đường thẳng song song theo thứ tự đường dài, ngắn, hai đường cho trẻ nhận biết so sánh 11 Mười ba tuổi mười bốn tuổi - Cắt hình bìa - Phân biệt ý niệm trừu tượng - Nói dài khác nói nhầm chỗ nào? - Giết khác tàn sát chỗ 12 Mười lăm tuổi - Mô tả thuyết minh ý nghĩa tranh xem trước - Nhắc lại số có chữ số - Phân tích thành phần ngữ pháp câu đơn giản Với trẻ khiếm thị ta phải sử dụng loại trắc nghiệm để đánh giá thị lực lại trẻ kết hợp với dụng cụ để đo thị lực trẻ Đánh giá trẻ tự kỷ ta dung CARS Dùng thang đo hành vi thích ứng ABS-S:2 Dùng ADHD để kiểm tra rối loạn tăng động giảm ý… ĐÁNH GIÁ TIẾN BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ 4.1 Đặc điểm đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ - Đánh giá kết phát triển mặt theo mục tiêu đề Với đặc điểm riêng học sinh khuyết tật, trẻ có nhu cầu đặc biệt mặt Trong trình giáo dục xây dựng kế hoạch cá nhân cho em, xác định mục tiêu cần đạt mặt đánh giá cần ý đến điều - Đánh giá có tính hệ thống: Đánh giá hoạt động lớp học sinh khuyết tật mang tính hệ thống Giáo viên thường xuyên theo dõi tiến học sinh theo mục tiêu dạy học Đây sở để ta - 55 - thực việc xây dựng điều chỉnh chiến lược dạy học, giáo dục 4.2 Mục đích đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ Đánh giá kết học tập học sinh q trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh Từ tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường học sinh để thúc đẩy tiến học sinh trình học tập Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật cần đánh giá kết trình thu thập xử lý thông tin khả đáp ứng nhu cầu trẻ gì; đến mức độ nào; có khó khăn Từ xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục, hỗ trợ cho phát triển trẻ khuyết tật thời gian Việc đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật có ý nghĩa lớn phát triển trẻ Qua đánh giá ta thấy mặt tích cực, mặt mạnh mà trẻ đạt trình giáo dục, đồng thời phản ánh hạn chế mà trẻ gặp phải để từ có biện pháp hỗ trợ giúp trẻ phát triển Trẻ khuyết tật có khó khăn đặc biệt làm hạn chế phát triển trẻ, q trình đánh giá cần có quan điểm đắn tích cực giáo viên Không thể áp dụng cách đánh giá trẻ bình thường vào việc đánh giá trẻ khuyết tật Hiện chưa có văn qui định chuẩn mực đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường giáo dục hồ nhập Việt Nam, qua thực tiễn nhiều năm giáo dục trẻ khuyết tật mơi trường hồ nhập kinh nghiệm đánh giá số nước giới, đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật dựa quan điểm tiến sau: - Đánh giá theo quan điểm tổng thể: nghĩa đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật theo kết tổng quan nhiều mặt, khơng nên đánh giá theo khía cạnh, phương diện Phải có nhìn tổng qt tiến bộ, phát triển mặt trẻ Trẻ điếc câm nói khả cảm thụ ngôn ngữ (hiểu) khả viết không trẻ bình thường Trẻ mù đánh giá khả nhận biết giới xung quanh mắt em khơng cịn khả chức khác để nhận biết em lại tăng lên, chí có cịn người bình thường - Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển: Mỗi trẻ có mặt mạnh, mặt yếu, khơng hoàn thiện “mười phân vẹn mười” Với trẻ khuyết tật điều thể rõ Tuy trẻ có mặt yếu ngược lại trẻ có mặt mạnh so với trẻ khác lứa tuổi Do q trình đánh giá trẻ cần tìm thành tích, ưu điểm, điểm mà trẻ đạt phải vượt qua nhiều khó khăn Giáo viên cần động viên trẻ, huy động khả lại trẻ để phát huy mặt tích cực, hạn chế khó khăn trẻ Ví - 56 - dụ: trẻ điếc, câm gặp khó khăn nghe nói, lại có khả tiếp nhận thông tin thị giác tốt Trẻ mù khó khăn nhìn, lại có khả tiếp nhận tri thức thính giác, xúc giác Trẻ chậm phát triển trí tuệ khó nhớ, chóng qn, tiếp nhận chậm chạp khơng đầy đủ, lại có khả tham gia hoạt động với trẻ bình thường Vì đánh giá trẻ khuyết tật ta phải xoá bỏ mặc cảm trẻ xem trẻ trẻ em khác Phải đánh giá theo nhu cầu, khả tiến trẻ Đánh giá công không cào - Đánh giá theo mục tiêu kế hoạch giáo dục Mỗi trẻ khuyết tật có đặc điểm, khả khác nhau, có thuận lợi khó khăn định trình phát triển Kết giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp giáo dục nhà trường, giáo viên, gia đình cộng đồng Vì trình giáo dục trẻ khuyết tật cần đối chiếu, xem xét khả trẻ sao, sống điều kiện gia đình, mơi trường cộng đồng xung quanh trẻ để xác định mục tiêu kế hoạch giáo dục trẻ Dựa vào mục tiêu để đề nội dung phương pháp dạy học lập kế hoạch giáo dục trẻ Sau giai đoạn phải kiểm tra, đánh giá kết quả, xác định được, chưa Sau lập mục tiêu kế hoạch cho giai đoạn 4.3 Phương pháp đánh giá tiến đánh giá cuối kỳ Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật, nội dung đánh giá theo phương diện (3 mặt bản): - Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức - Đánh giá kết rèn luyện kĩ - Đánh giá thái độ Hệ thống phương pháp đánh giá: * Đánh giá qua quan sát Quan sát cần tiến hành hoạt động trẻ: học tập, vui chơi, lao động nơi, lúc Quan sát lúc trẻ hoạt động hay bạn bè với người khác … Quan sát trẻ trạng thái khác nhau, lúc vui, lúc buồn… Quan sát phải ghi chép đầy đủ thơng tin thu Phiếu quan sát ô đánh dấu trả lời vấn đề cần quan sát Sau quan sát phải có nhận xét kết luận hoàn toàn khách quan đánh giá trẻ có khả gì, khó khăn nhu cầu trẻ Trên sở xây dựng mục tiêu kế hoạch giúp đỡ trẻ phát triển tiếp giai đoạn sau * Đánh giá qua vấn Phỏng vấn đàm thoại, trao đổi trị chuyện với học sinh nhằm mục đích tìm kiếm thơng tin đứa trẻ Phỏng vấn cho ta thu - 57 - thông tin sâu kín bên đứa trẻ ý nghĩ, tình cảm, quan điểm, thái độ… Trong vấn, điều quan trọng phải tập trung ý lắng nghe trẻ trả lời, tránh áp đặt, phải bình tĩnh, kiên trì, cởi mở, tự nhiên * Đánh giá qua sản phẩm trẻ Sản phẩm trẻ làm phản ánh lực trình độ trẻ Qua sản phẩm mà trẻ làm ta thấy trẻ nắm kiến thức đến mức độ vận dụng kiến thức vào việc thực nhiệm vụ nào? Đồng thời đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trẻ Qua đánh giá sản phẩm trẻ người giáo viên thấy khó khăn trẻ từ tìm cách giúp đỡ trẻ khắc phục khó khăn Sản phẩm học sinh kiểm tra, ghi chép học, làm tập, sản phẩm trẻ làm từ thủ công, lao động, thực hành… Khi đánh giá sản phẩm trẻ, giáo viên phải đối chiếu với tiêu chuẩn, yêu cầu tiến trẻ nào? Đánh giá dựa theo kế hoạch cá nhân * Đánh giá phương pháp trắc nghiệm tập Sử dụng test để đánh giá khả trẻ theo mặt tổng thể Khi sử dụng tập nói chung hay dùng test nói riêng để đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật cần phải xác định tính chất, chức năng, đặc điểm yêu cầu loại tập, test Phải xác định rõ đối tượng nghiên cứu đánh giá test (trẻ câm, mù, chậm phát triển tinh thần…) Đánh giá tập để kiểm tra nhận thức học sinh thu vận dụng kiến thức đến mức độ Đồng thời qua kết thực tập học sinh mà giáo viên hiểu biết hiệu dạy thầy Song với trẻ khuyết tật tuỳ theo dạng tật, khả nhận thức trẻ mà giáo viên tập cho phù hợp Mục đích cuối tập nhằm kiểm tra tiến trẻ học tập Ngay việc cho điểm trẻ khuyết tật mang tính chất động viên khuyến khích Chủ yếu vào mức độ tiến trẻ để đánh giá xác định cho điểm cho thích hợp Quy chế cách cho điểm truyền thống mang tính chủ quan tuỳ tiện Thực tế lớp học tìm học sinh có khả học tập giống chúng có số điểm Việc đánh giá học sinh cách xác khách quan vấn đề nhiều người quan tâm nhiều ý kiến khác Có người ủng hộ hình thức đánh giá theo kiểu cho điểm theo thang bậc Số khác lại ủng hộ cách đánh giá dựa kết thực tế học sinh theo kế hoạch cá nhân So sánh cách đánh giá truyền thống, cách đánh giá dựa khả hoạt động nhận thức học sinh cách đánh giá khác sát với thực tế học tập khả trẻ dường có lợi thích hợp cho - 58 - trẻ bình thường trẻ khuyết tật Cách đánh giá dựa vào thực tế học tập cho giáo viên tranh phong phú mà trẻ làm nhu cầu hỗ trợ thêm mà dựa vào cách đánh giá truyền thống giáo viên khơng thể có Cách đánh giá dựa vào kế hoạch cá nhân có lợi cho trẻ khuyết tật trẻ có kế hoạch giáo dục riêng, mà trẻ khác khơng có với kế hoạch trẻ thường đạt Theo kế hoạch cá nhân nhiều hoạt động, cách giáo dục, tiêu chí đánh giá thường phải điều chỉnh Vậy đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật học hoà nhập cần dựa vào kế hoạch cá nhân, mục tiêu giáo dục tiến trẻ điểm thích hợp * Tự đánh giá Sau trẻ thực nhiệm vụ đề giao, trẻ tự nhận xét đánh giá việc làm đạt đến mức độ nào? Tốt hay chưa tốt? Hoàn thành hay chưa? Đúng hay sai… Phương pháp giúp trẻ tự kiểm tra lại kiến thức nắm, hiểu mức độ nào? Kiểm điểm lại xem làm gì? Nếu trẻ đánh giá khả thân giúp trẻ tự tin cố gắng để thực nhiệm vụ tốt Cần giúp trẻ khuyết tật tự đánh giá hình thức sau: - Tự đánh giá ý kiến Sau trả lời câu hỏi, giáo viên yêu cầu trẻ nhận xét câu trả lời hay sai giải thích - Tự đánh giá hành vi thái độ đối xử với người xung quanh trước đó, biểu mức độ đạo đức? Có thể giáo viên nêu lên tình mà trẻ phạm quy tắc đó, yêu cầu nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ nào? - Tự đánh giá hồn thành cơng việc Sau trẻ thực xong nhiệm vụ, cơng việc đó; u cầu trẻ cho biết kết công việc nhận xét, đánh giá, phân tích thao tác Ví dụ trẻ làm xong tập, yêu cầu trẻ kiểm tra lại công đoạn, thao tác nhận xét kết Nếu trẻ trình bày rõ ràng chứng tỏ trẻ nắm vững kiến thức, chỗ không cần giúp trẻ biện pháp khắc phục * Tập thể đánh giá Tập thể đánh giá ý kiến nhận xét cá nhân nhóm, tổ, lớp cá nhân q trình giáo dục hồ nhập Trong q trình giáo dục hồ nhập, tập thể nhận xét đánh giá cá nhân tức quan tâm, chấp nhận thành viên cá nhân đánh giá hồ nhập vào cộng đồng đứa trẻ Khi tổ chức cho tập thể đánh giá cá nhân, giáo viên cần làm cho thành viên thấy được: - Mục đích yêu cầu nhận xét thành viên phải khách quan, trung thực, khơng mặc cảm, thành kiến cá nhân mà có nhận xét khơng thật - 59 - - Những ý kiến đánh giá thành viên tập thể giáo viên nhận xét, tổng hợp thành ý kiến chung tập thể trao đổi tập thể để đến thống Qua thực tiễn giáo dục hồ nhập có học sinh mù viết tả chữ Sau viết xong giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại viết chữ nổi, tất em học sinh khác lớp theo dõi đọc sách giáo khoa Kết em học sinh mù đọc khơng có lỗi lớp đánh giá đạt điểm tối đa Với cách làm giúp cho em học sinh tự tin gắn bó với tập thể tốt Cả lớp nêu gương học tập tốt bạn khuyết tật So sánh đánh giá kết giáo dục học sinh phổ thông học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh phổ thông Đánh giá học sinh khuyết tật + Theo mặt chuẩn quốc gia + Theo quan điểm tổng thể Quan + Theo trình độ kiến thức văn hoá + Theo tiến phát triển điểm + Tính trung bình cộng + Theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục đánh giá cá nhân Theo lĩnh vực: 1.Kiến thức: +Về đạo đức, lối sống +Về phục hồi chức +Giao tiếp văn hoá Kỹ + Giao tiếp sử dụng ngôn ngữ + Thói quen học tập, lao động + Ứng xử: hành vi, thái độ 3.Thái độ + Tự tin, tự khẳng định + Hội nhập cộng đồng Ý thức trách nhiệm Nội dung + Các môn học đánh giá + Hạnh kiểm đạo đức Phương pháp đánh giá + Bài kiểm tra mơn + Các kì thi tuyển Kết luận Xếp loại - Văn hoá: Giỏi – – trung bình - yếu - Hạnh kiểm Tốt – – trung bình - yếu - 60 - Đánh giá tổng thể toàn diện Phương pháp: + Quan sát + Phỏng vấn + Đánh giá sản phẩm + Trắc nghiệm tập + Tự đánh giá + Tập thể đánh giá Xếp loai đạt – không đạt - Đánh giá trẻ làm gì, có khó khăn cần giúp đỡ, hướng dẫn trẻ phát triển ... đánh giá trẻ khuyết tật - Khi đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt cần ý đến vấn đề gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt thường tiến hành lĩnh vực nào? -6 - KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ Đánh... đánh giá giáo dục đặc biệt Đánh giá giáo dục đặc biệt q trình có tính hệ thống tập hợp thơng tin thích hợp mặt giáo dục học sinh khuyết tật nhằm đưa định mặt giáo dục Đánh giá giáo dục đặc biệt. .. câu hỏi sau: - Đánh giá gì? Đánh giá giáo dục đặc biệt có đặc điểm gì? - Đánh giá trẻ khuyết tật giáo dục đặc biệt nhằm mục đích gì? - Đánh giá giáo dục đặc biệt thường sử dụng phương pháp nào?

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN