1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm của viễn thị ở trẻ em đến khám tại bệnh viện mắt trung ương từ năm 2018 đến năm 2022

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN XUÂN ĐẮC NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỄN THỊ Ở TRẺ EM ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN XUÂN ĐẮC NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỄN THỊ Ở TRẺ EM ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017Y Người hướng dẫn: TS.BS.NGUYỄN THANH VÂN TS.BS PHẠM THỊ MINH CHÂU HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào Tạo, môn Nhãn Khoa trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện mắt Trung ương tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đặc biệt, với tất lòng yêu mến biết ơn chân thành, sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Nguyễn Thanh Vân Tiến sĩ Phạm Thị Minh Châu - Hai người thầy hướng dẫn tơi tận tình chu đáo, truyền đạt cho kiến thức chuyên môn đạo đức nghề nghiệp; người giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu; người thầy bảo, đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể cán khoa Khúc xạ,khoa Mắt trẻ em khoa phòng khác- Bệnh viện Mắt Trung ương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2023 Nguyễn Xuân Đắc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ quang học yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ mắt 1.1.1 Hệ thống quang học mắt 1.1.2 Sinh lý hệ thống quang học mắt 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng khúc xạ mắt 1.1.4 Sự điều tiết mắt 1.2.Quá trình thị hố 1.3.Các tình trạng khúc xạ mắt 1.3.1 Tật khúc xạ mắt 1.3.2 Viễn thị ảnh hưởng viễn thị đến sức khỏe 11 1.3.3 Phương pháp điều trị viễn thị 16 1.4 Nghiên cứu viễn thị trẻ em giới Việt Nam 18 1.4.1 Nghiên cứu viễn thị trẻ em giới 18 1.4.2 Nghiên cứu viễn thị trẻ em Việt Nam 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương tiện quy trình nghiên cứu 20 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.5 Tiêu chí đánh giá 21 2.3.Thu thập thơng tin, xử lý phân tích số liệu 22 2.4.Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.1 Phân bố trẻ em viễn thị tới khám năm 23 3.2 Đặc điểm tuổi, giới 23 3.3 Tình trạng chỉnh kính 26 3.4 Tỷ lệ viễn thị theo mắt 28 3.5 Mức độ viễn thị 29 3.6 Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 32 3.7 Đặc điểm nhược thị kèm theo 32 3.8 Đặc điểm loạn thị kèm theo 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm tuổi, giới 37 4.2 Tình trạng chỉnh kính 39 4.3 Tỷ lệ viễn thị theo mắt 41 4.4 Mức độ viễn thị 41 4.5 Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 43 4.6 Đặc điểm nhược thị kèm theo 44 4.7 Đặc điểm loạn thị kèm theo 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D Điốp SE Spherica Equivalent - Độ cầu tương đương TTT Thể Thủy Tinh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân tới khám năm từ 2018-2022 23 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ theo giới tính theo năm 24 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ trẻ em theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi năm 25 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ giới tính theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.6 Tình trạng sử dụng kính năm 26 Bảng 3.7 Tình trạng chỉnh kính theo năm 27 Bảng 3.8 Tình trạng chỉnh kính phân theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ viễn thị theo mắt 28 Bảng 3.10 Mức độ viễn thị 29 Bảng 3.11 Mức độ viễn thị theo giới 30 Bảng 3.12 Mức độ viễn thị theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.13 Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt 32 Bảng 3.14 Tỷ lệ trẻ nhược thị theo năm 33 Bảng 3.15 Mức độ nhược thị năm 34 Bảng 3.16 Mức độ nhược thị theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.17 Phân bố hình thái viễn thị 35 Bảng 3.18 Mức độ loạn thị 35 Bảng 3.19 Mức độ loạn thị theo nhóm tuổi 36 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính qua kết nghiên cứu 38 Bảng 4.2 Tuổi trung bình nghiên cứu tác giả khác 39 Bảng 4.3 Đặc điểm mức độ viễn thị qua số nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhược thị trẻ em nghiên cứu 44 Bảng 4.5 Mức độ viễn thị trẻ em nghiên cứu 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 23 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ viễn thị theo mắt năm 28 Biểu đồ 3.4 Mức độ viễn thị theo năm 29 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỷ lệ nhược thị năm 32 Biểu đồ 3.6 Tình trạng nhược thị mắt mắt 33 Biểu đồ 4.1 Tình hình trẻ em bị viễn thị thăm khám Bệnh viện Mắt Trung Ương năm 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhãn cầu Hình1.2: Sinh lý tạo ảnh võng mạc Hình 1.3: Mắt cận thị Hình 1.4: Mắt viễn thị Hình 1.5: Mắt loạn thị ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực nhiều nước giới Việt Nam Theo tổ chức Y tế Thế giới, tật khúc xạ xếp vào bệnh mắt cần ưu tiên hàng đầu cơng tác phịng chống mù lòa [1] Trong loại tật khúc xạ viễn thị thường hay gặp đặc biệt trẻ em Khi sinh đa số trẻ bị viễn thị, 95% trẻ sơ sinh có mức độ viễn thị lên đến + 3,5D [2],[3] Các báo cáo tỷ lệ viễn thị khác nước giao động từ 0,6% đến 26% [4] Nghiên cứu Atkinson J cho thấy tỷ lệ viễn thị > + 3.25D trẻ - tháng vào khoảng - 9%, đến độ tuổi giảm xuống khoảng 3.6% [5] Trong đó, Ying cộng cho thấy tỉ lệ viễn thị > +3.25D nhóm trẻ tuổi học vào khoảng 5.5% Châu Á, 6.8% trẻ Châu Phi, 6.9% trẻ Tây Ban Nha [6] Một điều tra Mỹ năm 2014 Michael cho thấy có 13.2% trẻ bị viễn > + 3D, 5.2% > + 4D 2.4% >+ 5D [7] Ở Việt Nam nghiên cứu 435 trẻ có tật khúc xạ vào năm 2002, Vũ Bích Thuỷ cộng cho thấy tỉ lệ viễn thị 20.71% [11] Mắt viễn thị có cơng suất quang học khơng đủ so với độ dài trục nhãn cầu Ở mắt viễn thị không điều tiết vật vô cực hội tụ sau võng mạc, di chuyển dần phía mắt, ảnh vật lùi xa sau võng mạc Như mắt viễn thị khơng thể nhìn rõ vật dù vật vị trí trước mắt [8] Nhờ có chức điều tiết làm tăng cơng suất quang học mắt kéo ảnh từ phía sau hội tụ võng mạc Nếu viễn thị nhẹ, độ viễn thị nhỏ biên độ điều tiết, ảnh vật vô cực kéo lên võng mạc mắt nhìn rõ vật vơ cực nhờ điều tiết Nếu viễn thị nặng, độ viễn thị lớn biên độ điều tiết nên mắt dù có điều tiết khơng thể kéo ảnh tới võng mạc [8],[9] Ảnh hưởng viễn thị phụ thuộc vào mức độ, tuổi, tình trạng điều tiết quy tụ dẫn đến tổn hại giảm thị lực, mỏi mắt, giảm chức 40 Có 11461 bệnh nhân chỉnh kính (29,54%) 27338 bệnh nhân chưa chỉnh kính (70,46%) Trong nghiên cứu Zahra Tajbakhsh (2014) [24] có 227 bệnh nhân phát viễn thị có 202 bệnh nhân (88,9%) chưa chỉnh kính 11,1% bệnh nhân chỉnh kính Điều lý giải bệnh nhân gia đình chưa nhận thức tầm quan trọng việc chỉnh kính theo định thầy thuốc, đồng thời chủ quan trẻ em có thị lực giảm khả nhìn gần giảm không đáng kể em cố điều tiết mắt Tình trạng kéo dài gây khó chịu cho em như: mỏi mắt, đau nhức mắt, đau đầu…, nặng làm giảm nhanh khả nhìn gần tăng độ viễn thị mắt Một cách lý giải khác có lẽ phần lớn học sinh chưa khám để đánh giá thị lực tư vấn tốt từ bác sĩ chuyên khoa, gia đình học sinh thường đưa em đến cửa hàng dịch vụ bán kính khơng đào tạo kỹ thuật cách chăm sóc mắt nên chưa làm tốt cơng tác giáo dục sức khỏe Từ bảng tỷ lệ chỉnh kính phân theo nhóm tuổi ta thấy tỉ lệ trẻ từ nhỏ tuổi sử dụng kính thấp 19,19% (150 trẻ), số trẻ không chỉnh kính nhóm chiếm tới 80,81% (633 trẻ) Giải thích cho chênh lệch việc chẩn đốn viễn thị độ tuổi khó khăn, tỷ lệ trẻ khám mắt Việc chẩn đốn viễn thị độ tuổi sớm vơ cần thiết điều trị kịp thời trẻ cải thiện tốt thị lực chí với mắt bình thường Ở nhóm trẻ từ 6-10 tuổi có 13176 trẻ (71,26%) chưa chỉnh kính 5314 trẻ (28,74%) trẻ chỉnh kính.Ở nhóm 1115 tuổi số lượng trẻ chỉnh kính đạt 5524 trẻ(28,99%) chưa chỉnh kính đạt 13529 trẻ (71,01%).Kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với kết nghiên cứu cửa tác giả Deborah L.Klimek[47] 152 trẻ tuổi từ 6-10 tuổi Anh năm 2004 tỷ lệ chỉnh kính đạt 30% chưa chỉnh kính 70% 41 4.3 Tỷ lệ viễn thị theo mắt Đa số bệnh nhân viễn thị mắt, tổng số 38799 bệnh nhân có 37228 bệnh nhân (95,95%) viễn thị hai mắt có 1571 bệnh nhân (4,05%) viễn thị mắt.Nghiên cứu tác giả Weiss năm 2016 có tỷ lệ tương tự với nghiên cứu tỷ lệ viễn thị mắt 4,15%, tỷ lệ viễn thị mắt 95,75% Nghiên cứu khác tác giả Ciner EB 1000 trẻ lứa tuổi tiểu học Hoa Kỳ năm 2018 có kết tỷ lệ viễn thị mắt 4,28% tỷ lệ viễn thị mắt 95,72% Mặc dù tỷ lệ viễn thị mắt khơng nhiều mắc phải dấu hiệu nhìn mờ đơi bị bỏ qua thị lực mắt lại tốt Nên trẻ bố mẹ việc mắc tật khúc xạ con.Vì việc phát sớm điều trị kịp thời trở nên khó khăn Khi thị lực trẻ giảm rõ rệt phát lúc nhược thị xảy Do nhóm trẻ em bị viễn thị mắt cần ý giúp phát sớm tránh để lại hậu nhược thị bệnh mắt khác 4.4 Mức độ viễn thị 4.4.1 Mức độ viễn thị Trong 38799 trẻ có độ viễn thị trung bình 2,75 ± 1,75D, thấp +0,75D cao +11D Nghiên cứu sử dụng phân độ viễn thị theo định nghĩa tổ chức Y tế Thế Giới, chia làm mức độ: viễn thị nhẹ (≤+2,0D), viễn thị trung bình ( +2,25 đến +5,0D), viễn thị nặng ( >+5,0D) Mức độ viễn thị nhẹ nghiên cứu có 20587 trẻ (53,06%), viễn thị trung bình 16284 trẻ (41,97%), lại viễn thị nặng chiếm khoảng 4,97% Tỷ lệ mức độ viễn nhẹ cao phù hợp với phát triển sinh lý thể nhãn cầu lứa tuổi trẻ em, độ viễn tiếp tục tăng lên theo thời gian Tỷ lệ mức độ trung bình cao so với mức độ nhẹ số trẻ phát sớm viễn thị cịn hạn chế đến trẻ có suy giảm thị lực nhìn gần mức độ trung bình bố mẹ trẻ đưa trẻ khám tai sở chuyên khoa Tỷ lệ có khác biệt với số nghiên cứu khác : 42 Bảng 4.3 Đặc điểm mức độ viễn thị qua số nghiên cứu Độ viễn Nhẹ Trung bình Nặng Nguyễn Thanh Vân(2003)[12] 6.7% 25.3% 68% Đào Thị Mai Anh(2013)[58] 32% 28% 60% Hồng Hữu Khơi(2018)[20] 71,4% 21,4% 7,1% Hassan(2022)[59] 58,3% 38,2% 4,5% Nhóm nghiên cứu 53,06% 41,97% 4,97% Tác giả Sự khác biệt nghiên cứu với tác giả kể tiến hành nghiên cứu số lượng mẫu bệnh nhân lớn 37899 trẻ giới hạn nhóm tuổi từ 4-15 tuổi khác so với nghiên cứu trước Theo biểu đồ 3.4 phân bố mức độ viễn thị theo năm ta thấy mức độ viễn thị nhẹ có xu hướng tăng lên, mức độ viễn thị nhẹ có xu hướng giảm mức độ viễn thị nặng có xu hướng ổn đinh Lý giải cho việc mức độ viễn thị nhẹ có xu hướng tăng điều kiện xã hội ngày phát triển nên việc quan tâm đến sức khỏe mắt trọng đặc biệt nứa tuổi trẻ em kết hợp với đại máy móc sở vật chất phục vụ việc khám chữa bệnh nói chung bệnh mắt nói riêng việc phát sớm góp phần giảm bớt tỷ lệ mức độ trung bình nặng trẻ em viễn thị Như việc phát sớm điều trị kịp thời trẻ em bị viễn thị vô quan trọng 4.4.2 Mức độ viễn thị theo nhóm tuổi Kết bảng 3.14 cho thấy mức độ viễn thị nhẹ (≤ -3D) chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi: nhóm nhỏ tuổi mức độ viễn thị nhẹ 1120 mắt (71,54%), nhóm 6-10 tuổi 15454 mắt chiếm 54,2%, nhóm 11-15 viễn thị nhẹ 15860 mắt (51,24%) Mức độ viễn thị trung bình nhóm nhỏ 43 tuổi có 336 mắt (21,47%) nhóm tuổi cịn lại tỉ lệ 42,7% (12175 mắt) 42,1% (13144 mắt).Mức độ viễn thị nặng chiếm tỷ lệ thấp nhóm tuổi: từ nhỏ tuổi có 6,99%, từ 6-10 tuổi có 3,1% từ 11-15 tuổi có 4,97% Theo báo cáo tạp chí y học tác giả Vũ Thu Hương , Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2021- 2022 162 trẻ từ 5-16 tuổi bệnh viện mắt Trung Ương cho thấy mức độ viễn thị nhẹ chiếm tỷ lệ lớn nhóm tuổi 6-15 tuổi chiếm 50%.Tỷ lệ viễn thị nhẹ chiếm tỷ lệ cao lứa tuổi từ nhỏ tuổi trẻ em từ lúc sinh thường bị viễn thị nhẹ Năm 2003 theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Vân cộng [12] nhóm nhỏ tuổi có mức độ viễn thị nhẹ, trung bình nặng 7,6%, 30,8% 61,6% nhóm 6-10 tuổi tỷ lệ viễn thị nhẹ 7,8%, mức độ trung bình 24.4% mức độ nặng 67,8%; nhóm tuổi từ 11-15 tuổi, nhược thị mức độ nhẹ chiếm 2,9%, mức độ trung bình chiếm 23,5% mức độ nặng chiếm 73,6% Có khác biệt rõ rệt nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Vân lựa chọn mẫu lớn nhiều 38799 mẫu trẻ đến khám so với 105 mẫu trẻ bị nhược thị tiêu chuẩn lựa chọn mẫu có nhiều khác biệt 4.5 Độ chênh lệch khúc xạ hai mắt Độ chênh lệch khúc xạ trung bình 3,73 ± 1,28D, chênh lệch cao +5,25D Kết nghiên cứu 38799 bệnh nhân có 20610 bệnh nhân khơng chênh lệch khúc xạ (53,12%), chênh lệch khúc xạ (từ 1-3D) có 13075 trẻ (33,7%), số lượng chênh lệch khúc xạ nhiều (>3D) 5114 trẻ (13.18%) Tỷ lệ mức độ chênh lệch khúc xạ nghiên cứu tương đương với kết tác giả Nguyễn Trung Hiếu (2013) [16]: tỷ lệ không chênh lệch 52,7%, chênh lệch 37.3%, chênh lệnh nhiều 10% Nghiên cứu Barrett cộng (2013) cho thấy tỷ lệ chênh lệch khúc xạ hai mắt thường không chênh lệch, mắt viễn thị tỷ lệ chênh lệch khúc xạ chiếm khoảng 34% [57] 44 4.6 Đặc điểm nhược thị kèm theo 4.6.1 Tình trạng nhược thị Biểu đồ 3.10 cho thấy nghiên cứu có 4313 trẻ bị nhược thị tỷ lệ trẻ bị nhược thị mắt chiếm tỉ lệ 11.2% trẻ bị nhược thị mắt chiếm tỉ lệ 88.8% Kết chúng tơi có khác biệt so với nghiên cứu Iris S Kassem [28] nghiên cứu 26 trẻ bị viễn thị cao có 22 trẻ thử thị lực tác giả nhận thấy tỉ lệ nhược thị mắt hai mắt gần tương đương 52,63% 47,37% Sự khác biệt mức độ viễn thị tác giả cao nhiều so với nghiên cứu +7,25D ± 1,31D tiêu chuẩn chọn viễn thị cao tác giả từ +4D trở lên Tỉ lệ nhược thị mắt có liên quan đến mức độ viễn thị theo Marjean [39] nhóm viễn thị ≥ +5D có 29,9% bị nhược thị mắt cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm có mức độ viễn thị ≥ +3,25D 0,5D 21,1% nhóm có mức độ viễn thị ≥ +3,25D < +5D với độ lệch khúc xạ mắt 4.6.2 Tỷ lệ nhược thị Trong 38799 trẻ nghiên cứu ,tỷ lệ nhược thị trẻ bị nhược thị cao chiếm tới 4313 trẻ(11.12%) so với 34486 trẻ không nhược thị.Sự khác biệt hai nhóm nhược thị khơng nhược thị có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Độ loạn thị trung bình nhóm 11-15 tuổi cao khơng nhiều so với nhóm cịn lại So sánh độ loạn thị trung bình nhóm tuổi thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38799 trẻ tuổi từ 4-15 tuổi đến khám Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1/2018- 12/2022, rút kết luận sau: Đặc điểm tật khúc xạ viễn thị trẻ em nghiên cứu: - Có 18018 trẻ nam 20781 trẻ nữ tham gia nghiên cứu - Tuổi trung bình 11,42 ± 2,34 tuổi Nhóm tuổi nhỏ tuổi có 783 bệnh nhân , nhóm 11-15 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 19526 bệnh nhân, nhóm 610 tuổi có 18490 bệnh nhân - Trong 38799 trẻ bị viễn thị có 61127 mắt viễn thị Độ viễn thị trung bình 2,75 ± 1,75D, thấp +0,5D cao +11D Mức độ viễn thị nhẹ chiếm 32434 mắt (53,06%), mức độ viễn thị trung bình 25655 mắt (41,97%), mức độ viễn thị nặng 3038 mắt (4,97%) - Tỷ lệ trẻ chỉnh kính 29.54%, tỷ lệ trẻ chưa chỉnh kính 70.46% - Độ chênh lệch khúc xạ trung bình 3,73 ± 1,28D, chênh lệch cao +5,25D Có 20610 trẻ không chênh lệch khúc xạ (53,12%), chênh lệch khúc xạ có 13075 trẻ (33.7%), chênh lệch khúc xạ nhiều (>3D) 5114 trẻ (13.18%) - Trong 38799 trẻ nghiên cứu ,tỷ lệ nhược thị 11.12% (4313 trẻ).Trong mức độ nhược thị nhẹ chiếm tỉ lệ cao với 3636 mắt (46,32%), mức độ nhược thị trung bình có 3474 trẻ (44,25%) mức độ nhược thị nặng có 740 trẻ (9,43%) - Có 14900 mắt viễn loạn thị (19.2%) Độ loạn thị trung bình 1,43 ± 1,02 D, giá trị thấp 0,75D, cao 5,5D Trong 14900 mắt loạn thị, nhóm loạn thị nặng có tỷ lệ thấp 22,9%, nhóm loại nhẹ 39,5% loạn thị trung bình 37,6% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Hiệp (2000), "Tật khúc xạ: nguyên nhân gây giảm thị lực Việt Nam nước khu vực", Nội san nhãn khoa, số 3, 94-98 Larsson EK, Rydberg AC, Holmstrom GE (2003) A population-based study of the refractive outcome in 10- year-old preterm and full-term children Arch Ophthalmol, 121:1430-6 Kuo A, Sinatra RB, Donahue SP (2003) Distribution of refractive error in healthy infants J AAPOS; 7: 174-7 Jenny M IP, Dana Robaei, Annette Kifley (2008), Prevalence of hyperopia and associations with eye findings in and 12 year olds.Ophthalmology;115:678-685 Atkinson J, Braddick O, Nardini M, Anker S (2007) Infant hyperopia: detection, distribution, changes and correlates-outcome from the Cambridge infant screening programs Optom Vis Sci;84:84-96 Ying GS, Maguire MG, Cyert Let al (2014), The Vision in Preschoolers (VIP) Study Group Prevalence of vision disorders by racial and ethnic group among children participating in Head Start Ophthalmology,121:630-36 Michael X Repka (2014), Refraction in Infants and children, Harley’s pediatric ophthalmology, W.B Saunders Company, Philadelphia, 105 – 117 Đỗ Như Hơn (2014), "Nhãn khoa tập 1", Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Hiệp (2020), "Giáo trình nhãn khoa", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Anh (2001), “Quang học, Khúc xạ Kính tiếp xúc”, Tài liệu dịch - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 141-142 11 Vũ Thị Bích Thủy (2003), “Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính tuổi học sinh”, Luận án Tiến sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Vân(2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị nhược thị viễn thị trẻ em”, Luận án Thạc sĩ- Trường Đại học Y Hà Nội 13 Atkinson J, Braddick O, Bobier W, et al (1996) Two infant vision screening programmes: prediction and prevention of strabismus and amblyopia from photo-and videorefractive screening Eye, 10: 189 - 98 14 David Taylor (2013), Emetropization, refraction and refractive error: control of postnatal eye growth, current and developing treaments, Peadiatric Ophthalmology, 31-35 15 Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn Khoa Giản yếu, Nhà xuất Y học Hà Nội, 605 – 648 16 Hồng Văn Điệp, Đoàn Trọng Hậu (1995), Nghiên cứu số giải phẫu sinh lý bán kinh cong công suất khúc xạ giác mạc người Việt Nam theo lứa tuổi, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Karla Zadnik et al (2003), Ocular component data in school children as a function of age and gender, Optometry and vision science, Vol 80(3), 226-236 18 Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ, Phan Dẫn (1996).Giải phẫu mắt sinh lý thị giác, Nhà xuất Y Học Hà Nội 19 Lê Anh Triết - Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 20 David L, GuyTon(1998), Optic and Refraction, General ophthalmology, Prentice Hall Internationnal Inc, 350 – 380 21 Kenneth W, Wright (2012), Strabismus optical pearls and pitfalls, Pediatric ophthalmology and strabismus, 23, 388-392 22 David Taylor (2013), Milestones and Normative data, Peadiatric Ophthalmology, 36-44 23 American Optometric Assocation (1997) Care of the patient with hyperopia, St.Luis 24 Scott E Olitsky, Leonard B Nelson (2014), Strabismus disorders, Harley’s pediatric ophthalmology, Philadelphia, 140 – 168 W.B Saunders Company, 25 Caroline J Shea, J Bronwyn Bateman (2000), Horizontal strabismus, Pediatric ophthalmology a clinical guide, 3,23-30 26 Chăm sóc mắt trẻ em (2018), Các tật khúc xạ trẻ em, Nhà xuất y học 27 Nguyễn Thanh Vân(2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết quà điều trị nhược thị tật khúc xạ trẻ em, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Kenneth W, Wright (2012), Visual development and amblyopia, Pediatric ophthalmology and strabismus,15, 231-247 29 Rouse M.W, Cooper JS, Cotter S.A, et al (1997), Optometric clinical practice guideline care of the patient with amblyopiaAmerican Optometric Association 30 Iris S Kassem, Steven E Rubin, Sylvia R Kodsi (2012) Exotropia in children with high hyperopia,J AAPOS, 16: 437-440 31 Mitchell Scheiman, Bruce Wick (2014), Development and management of refractive error: binocular vision-based treatment, Clinical management of binocular vision, 23: 616-654 32 K Attebo, et al (1998), “Prevalence and Causes of Amblyopia in an Adult Population”, Ophthalmology, 105, pp.154-159 33 Douglas Harper (2001), "Online Etymology Dictionary", chủ biên 34 American Academy of Ophthalmology (2014) Pediatric ophthalmology and strabismus, 53-63 35 Kenneth W, Wright (2012), Binocular Fusion and introduction to strabismus, Pediatric ophthalmology and strabismus,14, 217-230 36 Pamela F Gallin (2000), Practical pediatric refraction, Pediatric ophthalmology a clinical guide, 3,23-30 37 Iacobucci IL, Archer SM, Giles CL (1993), Children with exotropia responsive to spectacle correction of hyperopia, 116(1): 79-83 38 Edelman PM, Borchert MS (1997), Visual outcome in high hypermetropia, J AAPOS, 1(3): 147-50 39 Patrick Watts, Hugh Jewsbury, Marian Okeya, et al (2015), Visual acuity and associations in children with high hypermetropia, J AAPOS, 19(4):67-68 40 Bệnh viện Mắt Trung ương (2013) Khúc xạ lâm sàng, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 41 Marjean Taylor Kulp, Gui-shuang Ying, Jiayan Huang, Bruce D Moore, et al (2014), Associations between Hyperopia and other Vision and Refractive Error Characteristics Optometry and vision science, 91,4: 383-389 42 Ciner EB, Kulp MT, Maguire MG, et al (2016), Visual Function of Moderately Hyperopic 4- and 5-Year-Old Children in the Vision in Preschoolers - Hyperopia in Preschoolers Study.Am J Ophthalmol 170: 143-152 43 Deborah L.Klimek, Oscar A.Cruz, William E.Scott, et al (2004), Isoametropic amblyopia due to high hyperopia in children, J AAPOS, 8: 310-313 44 Jeddi Blouza A, Loukil I, Mhenni A, et al (2007), Management of hyperopia in children J FrOphtalmol 30(3):255-9 45 Li CH1, Chen PL, Chen JT, Fu JJ (2009), Different corrections of hypermetropic errors in the successful treatment of hypermetropic amblyopia in children to years of age.Am J Ophthalmol 147(2):357-63 46 J.E Marr, R HarveyJ R Ainsworth (2003) Associations of high hypermetropia in childhood, Eye,17: 436–437 47 Jenny M IP, Robaei D, Kifley A, Wang JJ, Rose KA, Mitchell P (2008), Prevalence of hyperopia and associations with eye findings in 6and 12-year-olds Ophthalmology 115(4):678-685 48 Vũ Thu Hương , Nguyễn Thị Thu Hiền(2022) Nhận xét đặc điểm tật khúc xạ trẻ em tai Bệnh viện Mắt Trung Ương giai đoạn 2021-2022, Tạp Chí Y Học, tập 523 - tháng – số - 2023 49 Nguyễn Thị Bích Hường(2018), Đặc điểm lâm sàng kết điều chỉnh quang học viễn thị cao trẻ em, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 50 Hồng Hữu Khơi(2018),Nghiên cứu tật khúc xạ mơ hình can thiệp học sinh trung học sở thành phố Đà Nẵng, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 51 Josefin Ohlsson, Melanie Baumann, Johan Sjöstrand (2004), Longterm refractive and visual outcomes in subjects with high hyperopia, Acta ophthalmologica Scadinavica,82: 486-487 52 Colburn JD, Morrison DG, Estes RL, et al (2010) Longitudinal follow – up of hypermetropic children identified during preschool vision screening J AAPOS, 14(3): 211-5 53 Sule Ziylan, Ozge Yabas, Nilufer Zorlutuna, et al (2007), Isoametropic amblyopia in highly hyperopic children, Acta ophthalmologica Scadinavica,85: 111-113 54 N Relhan, S Jalali, HL Rao, et al (2016), High-hyperopia database, part I: clinical characterisation including morphometric differentiation of posterior microphthalmos from nanophthalmos, Eye, 30: 120-126 55 Friedman Z, Neumann E, Abel-Peleg B (1985) Outcome of treatment or marked ametropia without strabismus following screening and diagnosis before the age of three J Peditr Ophthalmol, 22: 45-7 56 Thomas Olsen, et al (2007), On the ocular refractive components: Reykiavik Eye Study, Acta Ophthalmologica Scadinavica, 85: 361-366 57 O.Touzeau et al (2003), Correlation between refraction and ocular biometry, J Fr Ophthalmol, 26(4):355-363 58 Đào Thị Mai Anh, 2013, Nhận xét đặc điểm tật khúc xạ trẻ em lứa tuổi tiểu học khám ngoại trú khoa Mắt Trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 59 A R O’Connor, T J Stephenson, A Johnson, M J Tobin, S Ratib and A R Fielder (2006), Change of refractive state and eye size in children of birth weight less than 1701g, Br J Opthalmology, 90: 456 - 460 60 Đường Thị Anh Thơ (2008) Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em có tật khúc xạ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Schoenleber DB, Crouch ER Jr (1987) Bilateral hypermetropic amblyopia J Pediatr Ophthalmol, 24:75-7 62 Yang HK, Choi JY, Kim DH, Hwang J M (2014), Changes in refractive errors related to spectacle correction of hyperopia Plos ONE, 9(11) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: Mã phòng khám: Ngày khám: Họ tên : Tuổi: Nam/nữ Địa : Đang chỉnh kính : □ Có □ Khơng Số kính cũ: Độ cầu Độ trụ Trục MP MT Thị lực nhìn xa (bảng Snellen) MP TL khơng kính TL với kính cũ TL sau chỉnh kính MT

Ngày đăng: 09/11/2023, 11:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w