Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
10,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN (Thay thi kết thúc học phần) MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Họ tên : ĐỖ THÙY LINH Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02) Mã SV : 220001632 Học kì : ; Năm học : 2021 – 2022 Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội, tháng 12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN (Thay thi kết thúc học phần) MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Họ tên : ĐỖ THÙY LINH Lớp : 20TRA012_Khoa VHDL D2020 (N02) Mã SV : 220001632 Học kì : ; Năm học : 2021 – 2022 Người dạy : Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội, tháng 12/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đưa môn Lịch sử văn minh giới vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – Cô Nguyễn Thị Thanh Thủy dạy dỗ tâm huyết truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cô, em trau dồi cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc hiệu Đây chắn kiến thức có giá trị sâu sắc, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Lịch sử văn minh giới mơn học thú vị, bổ ích giúp em nhận biết lịch sử giới trải qua thời đại có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, khả tiếp thu thực tế nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù thân cố gắng chắn tập lớn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để tập lớn em hoàn thiện tốt Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành cơng đường nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên Đỗ Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN I: Trình bày tư tưởng Phật giáo Tại Phật giáo lại trở thành tôn giáo giới? Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung 1.2.1 Tư tưởng Phật giáo 1.2.1.1 Quan điểm giới quan Phật giáo 1.2.1.2 Quan điểm nhân sinh quan Phật giáo .10 1.2.2 Phật giáo trở thành tôn giáo giới .12 1.2.2.1 Đạo Phật người lãnh đạo tối cao, nắm quyền hành tay 13 1.2.2.2.Yêu chuộng hồ bình từ học thuyết đến hành động 13 1.2.2.3 Phật giáo thân xã hội cơng thật khơng người bóc lột hiếp đáp người .13 1.2.3 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam 14 1.2.3.1 Tính tổng hợp – đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam 14 1.2.3.2 Khuynh hướng thiên nữ tính 15 1.2.3.3 Tính linh hoạt đặc điểm Phật giáo 18 1.2.3.4 Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) tạo nên Phật giáo Hoà Hảo 19 1.3 Kết luận 20 PHẦN II: Nhận xét đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc thời Phục Hưng so với nghệ thuật Hy Lạp thời cổ đại Từ thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục Hưng, đánh giá vai trị ý nghĩa lịch sử .21 2.1 Đặt vấn đề 21 2.2 Nội dung 21 2.2.1 Đặc điểm nghệ thuật hội họa điêu khắc Hy Lạp thời cổ đại thời Phục Hưng .21 2.2.2 Thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục Hưng 28 2.2.2.1 Vai trò 30 2.2.2.2 Ý nghĩa lịch sử 31 2.3 Kết luận 31 PHẦN III: Qua thành tựu trị - xã hội kinh tế văn minh phương Tây cận đại, đánh giá vai trò ý nghĩa văn minh .32 3.1 Đặt vấn đề 32 3.2 Nội dung 32 3.2.1 Thành tựu trị - xã hội văn minh phương Tây cận đại 32 3.2.2 Thành tựu kinh tế văn minh phương Tây cận đại 33 3.2.3 Đánh giá vai trò ý nghĩa .36 3.3 Kết luận 37 PHẦN IV: Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh .37 4.1 Đặt vấn đề 37 4.2 Nội dung 38 4.3 Kết luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 PHẦN I: Trình bày tư tưởng Phật giáo Tại Phật giáo lại trở thành tơn giáo giới? Phân tích đặc điểm Phật giáo Việt Nam 1.1 Đặt vấn đề Phật giáo tôn giáo phổ biến, truyền bá có ảnh hưởng tới nhiều nước giới có Việt Nam ta Phật giáo du nhập vào nước ta từ sớm có ảnh hưởng vơ lớn đến với đời sống văn hoá tinh thần mặt khác sống người Việt Nam Chính vậy, luận cho người hiểu rõ sâu sắc khía cạnh tư tưởng, đặc điểm Phật giáo lí Phật giáo lại trở thành tôn giáo giới 1.2 Nội dung 1.2.1 Tư tưởng Phật giáo Tất nội dung tư tưởng Phật giáo thể vô rõ ràng qua Tam Tạng Kinh, gồm Tạng kinh điển Tạng Kinh, Tạng Luật Tạng Luận Trong thể quan điểm giới người 1.2.1.1 Quan điểm giới quan Phật giáo Phật giáo thừa nhận giới đại thể có hai yếu tố Danh Sắc Khái niệm danh sắc ngụ ý yếu tố tinh thần yếu tố vật chất, vật tâm Theo thuyết “Chư pháp nhân dun sinh” hai liên hệ khăng khít với nhau, khơng tách rời nhau, khơng có khơng có ngược lại Phật giáo quan niệm: “Nhất thiết tâm tạo” tức vật tượng từ “tâm” mà sinh Tâm “sắc biên tế tướng” có khơng (vơ nhỏ bé) vi tế huyền diệu vơ thủy vơ chung Tâm có tên “Như Lai tạng tính”, “giáo diệu minh tâm”… “Phật tính” Cái gọi giới chẳng qua thành lập quan hệ nhận thức sáu sáu cảnh, giới khơng có ý nghĩa khác khơng có chủ quan khơng có khách quan, mà khơng có khách quan khơng có chủ quan Ngoài quan hệ chủ quan – khách quan khơng giới, gọi thành lập quan hệ Như vậy, theo tinh thần Phật giáo hai yếu tố vật tâm tâm đóng vai trị chủ đạo việc thành lập giới Tất giới dịng biến hóa vơ thường, vơ định, khơng có vị thần sáng tạo vạn vật mà nhân nối tiếp mà thành Trên giới khơng có vật tồn độc lập tuyệt đối, vật tượng nằm mối quan hệ phức tạp, tất phải nương tựa vào * Thuyết duyên khởi Thuyết duyên khởi Phật giáo gồm có nhiều thuyết: “Thuyết thứ Nghiệp cảm duyên khởi Thuyết thứ Alaida duyên khởi Thuyết thứ Chân duyên khởi Thuyết thứ Pháp giới duyên khởi Thuyết thứ năm Lục đại duyên khởi.” Nghiệp cảm duyên khởi: “Đây học thuyết có từ giới Phật giáo nguyên thủy, rút từ Tứ diệu đế Thập nhị nhân duyên” Trong trình luân hồi sinh tử, định luật trật tự vận hành tạo nên vịng trịn sinh hố luật nhân Yếu tố diễn trình nhân lý thuyết nghiệp cảm Nghiệp cảm lực tâm lý tiềm tàng, tồn thân xác bị chết Nghiệp gồm có biệt nghiệp cộng nghiệp Biệt nghiệp tạo nên cá thể cộng nghiệp tạo nên giới Còn nghiệp tượng giới: “Sự hành vi hàng ngày, sinh tam nghiệp (thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp) – Tam nghiệp lớp trước tàn lớp sau nối, liên liên khoen dây xích Thân tâm ta mà tiếp dẫn với chủ quan giới khách quan giới Ấy gọi Nghiệp cảm duyên khởi.” Cho nên, dứt trừ nghiệp trở với Chân như, Niết bàn, muốn giải thoát phải diệt nghiệp Alaida duyên khởi: Theo phái Duy Thức, thức chia thành nhóm: tiền ngũ thức, ý thức, Manas (Mạt la thức) Alaya (A lại da thức) Thức thứ bảy – Manas trung tâm khởi ý tưởng vị ngã, ích kỹ, tự ái, ảo tưởng, trung tâm chấp ngã, ngã hoá Trong đó, A lại da thức trung tâm tích tụ ý thể (nghĩa thức), nơi chứa nhóm hạt giống (chủng tử) tất khởi chúng bộc lộ khởi Theo Duy thức tông, nguyên khởi vạn pháp hiệu ý thể Tàng thức trung tâm tích tụ ý thể, kho chứa hạt giống hữu Khi chúng tiềm ẩn, ta gọi chủng tử; chúng hoạt động ta gọi hành Những chủng tử cố hữu, hành chủng tử hỗ tương phụ thuộc lẫn tạo nên vòng tròn mãi tái diễn tiến trình trước sau Cái làm cho chủng tử phát khởi thành hành, nghĩa động lực tạo dịng vận động dun khởi ý thể - nghĩa thức Đấy gọi Alaida duyên khởi Theo thuyết Alaida duyên khởi Nghiệp, Khổ khởi nguyên từ nghiệp thức hay ý thể Chân uyên khởi: Thuyết theo kinh Lăng già, kinh Đại bát Niết Bàn, kinh Đại thừa khởi tín luận thuộc thời kỳ Đại thừa (khoảng đầu công nguyên) Chân từ ngữ dùng để diễn tả thực cứu cánh vượt định danh định nghĩa Chân nghĩa tĩnh phi khơng gian, phi thời gian, bình đẳng, vơ thuỷ, vơ chung, vơ tướng vơ sắc Chân nghĩa động xuất hình thức Khi điều động ngun nhân tịnh, mang hình thức thốt; điều động ngun nhân nhiễm, mang hình thức hủ bại Do vậy, chân có hai trạng thái: mặt tĩnh tự thân chân mặt động biểu lộ chân vòng sống chết Lục đại duyên khởi: Đây chủ trương Chân ngôn hay Mật tông Lục đại gồm địa, thủy, hỏa, phong, không, thức “Địa, thủy, hỏa, phong, không” thuộc vật thể tức sắc pháp cịn “thức” thuộc tâm tức tâm pháp Chính sáu yếu tố tùy duyên sinh khởi mà khởi sinh người vũ trụ Khi nói vật tâm thật thể chúng một, phân chia Vật hình tướng tâm lực để hình tướng hoạt động Do tâm rời sắc lực chẳng tồn Cịn sắc khơng nhờ tâm hình tướng không phát Vậy vật tâm hai phương diện thể “nhất như” Con người có lục đại kết hợp mà thành Con người vũ trụ hoạt động không ngừng Lục đại Pháp giới duyên khởi: Theo Hoa Nghiêm tơng, “pháp giới” có nghĩa “những yếu tố nguyên lý” có hai sắc thái: trạng thái chân hay thể tánh; giới tượng Học thuyết Pháp giới duyên khởi chủ trương giới (tức vũ trụ, vạn hữu) duyên khởi lớn tức pháp làm nhân duyên cho nhau, nương tựa, tương phản, dung thông mà thành lập Tất hoà điệu giới tồn vẹn Nếu thiếu một, vũ trụ khơng hữu, khơng có tất cả, khơng thể lập Khi tồn thể vũ trụ hồ điệu tồn, gọi chân pháp giới * Thuyết vô thường Đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Phật giáo đưa hệ thống quan niệm giới, cho tất vật tượng xung quanh người thân người không tồn thực, ảo, giả, vô minh (sự không sáng suốt) người đưa lại Mọi vật cấu tạo yếu tố vật chất (Sắc) tinh thần (Danh) Danh Sắc gồm Ngũ uẩn (năm yếu tố) là: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Trong đó, “Sắc” yếu tố vật chất gồm tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong), “thụ”, “tưởng”, “hành”, “thức” cảm giác, ấn tượng tư nói chung ý thức yếu tố tinh thần (Danh) Theo thuyết vô thường, Danh Sắc hội tụ lại với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác Bản chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng có kết cuối (vơ thủy, vơ chung), khơng có tồn vĩnh hằng, bất biến, vật biến đổi liên tục (vạn pháp vơ thường), khơng có thường định Thế giới biến đổi không ngừng, biến đổi diễn khoảng khắc gọi niệm vô thường biến đổi diễn theo chu kỳ định gọi kì vơ thường Phật giáo cho người không tồn – “vô ngã”, khơng tồn Atman (tiểu ngã) Phật giáo phủ định tồn Brahman (đấng sáng tạo) Thế giới vật, tượng chu trình biến hóa khơng ngừng sinh – trụ – dị – diệt (hoặc thành – trụ – hoại – không), người sinh – lão –bệnh – tử Đó q trình biến hóa theo quy luật nhân mãi Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật giáo, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lí nhà Phật * Thuyết nhân Phật giáo q trình giải thích biến hóa vơ thường vạn vật xây dựng nên thuyết nhân Nhân duyên tư tưởng thể quan điểm Phật giáo đời người, với tồn sinh mệnh, luận thuyết tương đối hợp lý hình thành diễn biến mặt vốn có giới; giới quan độc đáo Phật giáo đặc trưng để phân biệt đạo Phật với tôn giáo khác Trong thuyết nhân duyên giải thích ngun biến hóa vơ thường vạn pháp, có ba khái niệm chủ yếu: nhân, duyên “Nhân” nguyên nhân (cái phát động vật gây hay nhiều kết đó), mầm tạo “quả” Cái tập lại từ nhân gọi “quả” “Duyên” điều kiện, mối liên hệ giúp nhân tạo Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho chuyển biến vạn pháp Tất vật, tượng vũ trụ khơng chi phối luật nhân Mọi vật đời nguyên nhân trước nó, mặt hạn chế quan hệ xã hội: bóc lột giai cấp, khoảng cách giàu nghèo, áp bóc lột…Tuy vậy, đời chủ nghĩa tư bản, phát triển q trình cơng nghiệp hóa kèm theo biến đổi kinh tế, xã hội, trị bước phát triển quan trọng thời kì tiến trình lịch sử văn minh nhân loại PHẦN IV: Nội dung đặc điểm Cách mạng Khoa học kỹ thuật lần thứ hai Mỹ Ý nghĩa tác động nhìn từ góc độ văn minh 4.1 Đặt vấn đề Kỹ thuật tiến sản xuất phát triển sinh hoạt người nâng cao Cũng đó, từ yêu cầu sống, cụ thể từ yêu cầu kĩ thuật sản xuất, người buộc phải không ngừng mở rộng hiểu biết thiên nhiên để thích ứng với thiên nhiên vận dụng quy luật thiên nhiên vào sống Những năm gần đây, nhân loại đứng trước vấn đề to lớn bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường chiến tranh giới thứ II bùng nổ Điều đặt yêu cầu khoa học – kĩ thuật tìm cơng cụ sản xuất có kĩ thuật cao, nguồn lượng mới, vật liệu mới, đòi hỏi sản xuất vũ khí có tính tàn phá sát thương lớn… với thành tựu Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất, tạo tiền đề thúc đẩy bùng nổ Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai Bài luận giúp người có nhìn bao qt tồn diện cách mạng 4.2 Nội dung Nội dung chủ yếu Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2: Thứ nhất, tự động hóa cao độ cách sử dụng rộng rãi máy tính điện tử Thứ hai, đại hóa kĩ thuật sản xuất sở phát minh khoa học Thứ ba, sử dụng nguồn lượng mới, vật liệu mới, công cụ sản xuất Thứ tư, cơng vào lịng đại dương, sâu vào lịng đất, nghiên cứu bí mật sống, thám hiểm vũ trụ bao la * Đặc điểm Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ Khác với Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất, Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai gọi cách mạng khoa học – kĩ thuật phát minh kĩ thuật bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Đặc điểm lớn cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học trước mở đường cho sản xuất Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc tiến kỹ thuật công nghiệp hàng ngày Sản xuất phức tạp, đại địi hỏi phải tiến hành nghiên cứu khoa học Một đặc điểm khác cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày dễ dàng nhận thấy thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày rút ngắn hiệu kinh tế ngày cao công tác nghiên cứu khoa học Kinh nghiệm nước phát triển rõ: đầu tư vào khoa học cho lãi cao so với đầu tư vào lĩnh vực khác Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại trải qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ năm 40 đến đầu năm 70 với đặc trưng là: Sự phát triển ngành lượng mới; Những vật liệu cho phép đổi chế tạo máy móc mới, có tên lửa cực mạnh mở kỷ nguyên vũ trụ; Cách mạng sinh học; Máy tính làm từ hàng triệu đến vài tỉ phép tính giây Giai đoạn thứ hai từ khoảng năm 70 đến nay, bắt đầu có đặc điểm Đó cách mạng chủ yếu công nghệ với đời hệ máy tính điện tử mới, sử dụng hoạt động kinh tế đời sống xã hội, vật liệu mới, dạng lượng công nghệ sinh học, phát triển tin học Do cịn gọi Cách mạng cơng nghệ Việc áp dụng cơng nghệ hồn tồn tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm tiêu hao lượng nguyên liệu, giảm tác hại đến môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất Trong giai đoạn trước, máy móc thay lao động bắp, giai đoạn này, cách mạng tin học, máy tính thay nhiều chức lao động trí óc Cuộc cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học - kỹ thuật thu thành tựu kỳ diệu Công nghệ hiểu tổng quát tập hợp công cụ - phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa Cơng nghệ làm tăng khả bắp trí tuệ người, làm cho thiên nhiên trở nên có ích cho cộng đồng, sống trở nên dễ chịu Vì vậy, cơng nghệ coi chìa khóa cho phát triển kinh tế, tạo lập xã hội phồn vinh * Ý nghĩa Thứ nhất, cột mốc chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh lồi người Mang lại thành tựu kì diệu, thay đổi to lớn sống người Thứ hai, làm thay đổi cách nhân tố sản xuất công cụ sản xuất, công nghệ sản xuất, nguyên liệu, lượng, thông tin, vận tải, thay đổi cơng cụ cơng nghệ then chốt Nhờ mà người tạo lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ tất thời kỳ trước cộng lại Thứ ba, phát triển vũ bão cách mạng khoa học – kĩ thuật đưa loài người tiến tới văn minh mà người ta gọi “văn minh hậu công nghiệp”, “văn minh tin học”, “văn minh trí tuệ” Thứ tư, với thành tựu to lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật làm cho kinh tế giới ngày quốc tế hố cao, hình thành thị trường toàn giới bao gồm tất cá nước có chế độ trị khách nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh với chung sống hịa bình * Tác động Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai có ý nghĩa to lớn, cột mốc chói lọi lịch sử tiến hóa văn minh lồi người, mang lại tiến phi thường, thành tựu kì diệu thay đổi to lớn sống người Tuy nhiên để lại nhiều hệ tích cực tiêu cực Dù xét khía cạnh nữa, phủ nhận hệ tích cực cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ mặt kinh tế lẫn xã hội: Thứ nhất, Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất ѵà suất lao động,nâng cao mức sống chất lượng sống người với hàng hóa tiện nghi sinh hoạt Thứ hai, Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động nông nghiệp ѵà công nghiệp giảm dần,tỉ lệ dân cư lao động ngành dịch vụ ngày tăng lên, nước phát triển cao Thứ ba, hình thành thị trường giới với xu tồn cầu hóa Ngồi hệ tích cực, Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai mang lại hệ tiêu cực khác: Cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai người làm chủ nên sử dụng theo mục đích khác Nếu sử dụng hướng mang lại nguồn lực sức mạnh to lớn Ngược lại, bị sử dụng với mục địch trái với lợi ích phát triển nhân loại, dẫn tới tàn phá khơng lường được: Chế tạo loại vũ khí phương tiện quân có sức tàn phá huỷ diệt sống; Tài nguyên ngày kiệt quệ, Trái Đất kêu cứu; Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: nhiễm khí quyển, đại dương, sơng hồ… đe dọa sống lồi người; Nhiễm phóng xạ ngun tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh tệ nạn xã hội Những hậu nói đặt cho nhân loại nhiều vấn đề cấp bách: Phải bảo vệ - tài nguyên môi trường; Phải sử dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào mục đích hịa bình 4.3 Kết luận Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai thời kỳ tạo tiến đột phá sản xuất, công nghệ phương pháp sản xuất công nghiệp, đặc biệt Hoa Kỳ Cuộc cách mạng mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người, đưa loài người sang văn minh thứ ba - văn minh sau thời kỳ cơng nghiệp hố, lấy vi tính, điện tử, thơng tin khoa sinh hóa làm sở Qua đó, với tác động mà mang lại, nhân loại cần đưa giải pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực mà Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ảnh hưởng tới sống người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (1995); [2] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục (1999); [3] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội(1998); [4] Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam (2013); [5] Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam (1999); [6] PGS Nguyễn Duy Hinh, Triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa Việt Nam (2006) Tài liệu trực tiếp Internet [1]https://duybiotech.wordpress.com/2010/07/21/nh%E1%BB%AFngt%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c %E1%BB%A7a-ph%E1%BA%ADt-giao/; [2]https://phathocdoisong.com/vi-sao-phat-giao-duoc-bau-chon-laton-giao-tot-nhat-tren-the-gioi.html; [3]https://phatgiao.org.vn/phat-giao-co-phai-la-ton-giao-co-tinh-thegioi-d39546.html; [4]https://vi.thpanorama.com/articles/arte/arte-renacentistacaractersticas-pintura-arquitectura-y-escultura.html; [5]https://vansudia.net/nghe-thuat-dieu-khac-va-hoi-hoa-hy-lap-codai/; [6]https://wiki.edu.vn/wiki2/la-gi/dieu-khac-hy-lap-co-dai-wikipedia/; [7]https://designs.vn/tim-hieu-ve-my-thuat-phuc-hung/; [8]https://vnkienthuc.com/threads/tim-hieu-ve-phong-trao-van-hoaphuc-hung.77740/; [9]https://pgdtxhoangmai.edu.vn/phong-trao-van-hoa-phuc-hung-lagi/; [10]https://caodangquany1.edu.vn/cac-cuoc-cach-mang-congnghiep-trong-lich-su-va-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thutu/; [11]https://www.bantintuvan.com/Lich-su-the-gioi/Doi-net-ve-cuoccach-mang-KH-CN-lan-thu-2.html; [12]https://thietbihopkhoi.com/cach-mang-khoa-hoc-ky-thuat-lan-2/ PHỤ LỤC [1] Bích họa đấu bị cung điện Knossos - Đảo Crete (1550 TCN) [2] Khung cảnh hội nghị chuyên đề Lăng mộ Diver Paestum – Italia (480 TCN) [3] Bình gốm Dipylon (750 TCN) [4] Bình gốm Exekias - Thần rượu nho Dionysus thuyền với rượu vang (530 TCN) [5] Bình pha rượu gốm Euphronis - Dũng sĩ Héc-quyn đấu vật với Antaeus (510 TCN) [6] Tượng kouros - Kleobis Biton [7] Tượng Kore [8] Doryphoros [9] Diskobolus [10] Aphrodite of Knidos [11] Hermes đứa Winged Victory of Dionysus Samothrace [12] [13] Venus de Milo Laocoön and His Sons [14] [15] Colossus of Rhodes Lamentation [16] [17] The Birth of Venus Mona Lisa [18] [19] School of Athens Last Judgement [21] David [20] The