4 7 nói và nghe thảo nguyên

6 4 0
4 7 nói và nghe   thảo nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT …….: NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (Ý nghĩa tiếng cười sống) I Mục tiêu Về lực a Năng lực đặc thù - HS biết cách thảo luận vấn đề xã hội (ý nghĩa tiếng cười đời sống) - Nắm nội dung mà nhóm trao đổi, trình bày lại nội dung để hiểu sâu vấn đề nâng cao khả nói - Biết cách nói nghe phù hợp: người nói người nghe trao đổi, đánh giá để rút kinh nghiệm b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, biết thu thập thông tin giải vấn đề đặt Về phẩm chất - Kỉ luật, biết lắng nghe - Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - Kế hoạch dạy - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính Học liệu - Một số hình ảnh, biên liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo em, tiếng cười có ý nghĩa sống người? - GV dẫn vào học: Khi muốn bày tỏ cảm xúc vui hay buồn, bộc lộ niềm hạnh phúc hay nỗi khổ đau, thể hài lòng, tán thành hay bất mãn, phản đối,…con người sử dụng tiếng cười phương tiện biểu đạt hữu hiệu Hôm thảo luận ý nghĩa tiếng cười đời sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Trước nói a Mục tiêu: HS nắm cách xây dựng nói đạt yêu cầu b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Trước nói - GV đặt câu hỏi: Xác định phạm vi trình bày + Theo em, để thực tốt - Ý nghĩa tiếng cười nói chung hay nói, cần chuẩn bị tiếng cười nhằm mục đích cụ thể bước Trước nói? - Ví dụ: tiếng cười trào phúng, tiếng cười Bước 2: HS trao đổi thảo luận, tán thưởng, tiếng cười vui mừng,… thực nhiệm vụ Tìm ý - HS nghe đặt câu hỏi liên quan + Tiếng cười nhằm tới đối tượng nào? đến học + Tiếng cười biểu Bước 3: Báo cáo kết hoạt nào? động thảo luận + Người tạo tiếng cười muốn thể - HS trả lời điều gì? - GV gọi HS nhận xét, bổ sung + Đánh giá em ý nghĩa tiếng câu trả lời bạn cười Bước 4: Đánh giá kết thực Lập dàn ý cho nói nhiệm vụ Dàn ý tham khảo - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - Mở đầu: Giới thiệu vấn đề nói kiến thức (Tiếng cười em muốn bàn tiếng cười chung hay tiếng cười có mục đích cụ thể?) - Nội dung + Tiếng cười nhằm tới đối tượng nào? + Tiếng cười biểu nào? + Người tạo tiếng cười muốn thể điều gì? + Đánh giá em ý nghĩa tiếng cười - Kết thúc: Khẳng định lại ý nghĩa vai trò tiếng cười sống với thân em 2.2 Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Trình bày nói - GV đặt câu hỏi: Theo em, nói, - Giới thiệu tiếng cười nói chung cần lưu ý gì? (hoặc tiếng cười nhằm mục đích - GV tổ chức hoạt động “HÙNG cụ thể) BIỆN, TRANH TÀI” - Lần lượt trình bày nội dung + Chia lớp thành nhóm theo dàn ý chuẩn bị, kèm lí lẽ + Các nhóm chia sẻ nói chứng minh họa Chú ý chọn ví (đã chuẩn bị trước nhà) dụ minh họa thích hợp (từ sách báo, nhóm phim, tranh ảnh,…) + Lựa chọn đại diện tiêu biểu trình - Nêu ý kiến đánh giá ý nghĩa bày nói trước lớp tiếng cười Chú ý phản ứng người + Thời gian chia sẻ: phút nghe để tìm kiếm đồng thuận + Thời gian nhóm trình bày: sẵn sàng đối thoại phút - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá nói bạn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Sau nói GV hướng dẫn HS đánh giá Người nói người nghe trao đổi nói theo mẫu bảng kiểm sau nói theo số gợi ý sau: - Ý nghĩa tiếng cười đề cập nói có phù hợp với sống khơng? - Vấn đề trình bày có ý nghĩa đối tượng cụ thể nào? - Cách lập luận, dẫn dắt vấn đề, thái độ khả tương tác với người nghe, … người nói có thuyết phục khơng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Ý kiến trao đổi người nghe có Bước 2: HS trao đổi thảo luận, tác dụng làm rõ bổ sung cho thực nhiệm vụ vấn đề người nói trình bày khơng? - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh thực nói lớp b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hồn thành nói c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Vận dụng kĩ nói nghe trình bày ý kiến vấn đề xã hội (ý nghĩa tiếng cười trào phúng), quay video nói (cá nhân) gửi lên nhóm zalo lớp Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video, hát tiếng cười kết thúc học - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/11/2023, 08:28