Luận văn thạc sĩ ngành âm nhạc dạy học sli, lượn trong giờ ngoại khóa cho sinh viên sư phạm tiểu học trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

157 10 0
Luận văn thạc sĩ ngành âm nhạc dạy học sli, lượn trong giờ ngoại khóa cho sinh viên sư phạm tiểu học trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THU HÀ Lu DẠY HỌC SLI, LƯỢN TRONG GIỜ NGOẠI KHÓA ận CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG vă n CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN ạc th sĩ Âm LUẬN VĂN THẠC SĨ nh LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Hà Nội, 2017 ạc Khóa (2015 - 2017) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THU HÀ Lu ận DẠY HỌC SLI, LƯỢN TRONG GIỜ NGOẠI KHÓA vă CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG n CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN ạc th sĩ Âm LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số 60 14 01 11 ạc nh Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH HOÀI THU Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đây công trình nghiên cứu tổng hợp riêng tơi Các kết quả, trích dẫn cơng trình đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Tác giả luận văn ận Lu vă n Nguyễn Thu Hà ạc th sĩ Âm ạc nh MỤC LỤC ận Lu Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN… …………………… 1.1 Một số khái niệm………………………………………… ……… 1.1.1 Dân ca……………………………………………………………… 1.1.2 Hát Sli, Lượn……………………………………………………… 1.1.3 Dạy học, dạy học âm nhạc………………………………………… 14 1.1.4 Hoạt động ngoại khóa…………………………………………… 15 1.2 Âm nhạc dân gian dân tộc Tày - Nùng tỉnh Lạng Sơn…………… 16 1.2.1 Đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Tày - Nùng Lạng 16 Sơn……………………………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm âm nhạc hát Sli, Lượn dân tộc Tày - Nùng 19 tỉnh Lạng Sơn…………………………………………………………… 1.3 Thực trạng dạy học dân ca dân ca dân tộc Tày - Nùng 32 Trường CĐSP Lạng Sơn………………………………………………… 1.3.1 Vài nét trường CĐSP Lạng Sơn Tổ Âm nhạc……………… 32 1.3.2 Khả âm nhạc việc cần thiết bổ sung số Sli, Lượn 35 vào hoạt động ngoại khóa trường………………………………………… 1.3.3 Dạy hát dân ca dân tộc Tày - Nùng trường Cao đẳng 36 Sư phạm Lạng Sơn…………………………………………………… Tiểu kết……………………………………………………………… 40 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT SLI VÀ HÁT LƯỢN CỦA 42 CÁC DÂN TỘC TÀY NÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA…………………………………………………………………… 2.1 Vai trò việc bổ sung số hát Sli, Lượn vào hoạt động 42 ngoại khóa Trường CĐSP Lạng Sơn………………………………… 2.1.1 Góp phần bảo tồn phát huy giá trị dân ca dân tộc Tày - 42 Nùng Lạng Sơn……………………………………………………… 2.1.2 Góp phần làm sinh động thêm cho HĐNK…… …………… 44 n vă ạc th sĩ Âm ạc nh ận Lu 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy hát Sli, Lượn hoạt động ngoại khóa……………………………………………………………………… 2.2.1 Lựa chọn bản…………………………………………………… 2.2.2 Kỹ thuật hát Sli, Lượn…………………………………………… 2.2.3 Biện pháp dạy học………………………………………………… 2.3 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 2.3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm giảng viên……………………………… 2.3.3 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… 2.3.4 Nội dung thực nghiệm……………………………………………… 2.3.5 Kết thực nghiệm……………………………………………… Tiểu kết…………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 46 n vă ạc th 46 49 52 77 77 78 78 78 79 82 84 87 93 sĩ Âm ạc nh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành Trung ương CBCNV Cán Công nhân viên CĐSP Cao đẳng Sư phạm CLB Câu lạc ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV ận Lu BCHTW Học sinh Sinh viên Ký túc xá ạc Nhà xuất sĩ Nxb th KTX Hoạt động ngoại khóa n HSSV vă HĐNK Giảng viên Sinh viên THCS Trung học sở THSP Trung học Sư phạm TTTT Thông tin Truyền thơng VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch Âm SV ạc nh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia với nhiều thành phần dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có di sản văn hóa ơng cha sáng tạo lưu truyền ngày Điều góp phần tạo nên văn hóa âm nhạc phong phú đa sắc màu với điệu dân ca hình thành vùng, miền khác Việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, người Việt Nam phát triển cách toàn diện hội ận Lu nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng xã Dưới phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đời vă n nhiều dòng nhạc mới, việc giao thoa nước, khu vực với th tạo nên văn hóa đa dạng Khoa học kỹ thuật phát triển ạc điều kiện thuận lợi cho du nhập âm nhạc mang thở sĩ thời đại Chính điều dẫn đến việc loại hình văn hóa dân gian gắn với giới trẻ quan tâm, u thích Âm đời sống lao động mà cha ơng ta để lại ngày bị mai nh Lạng Sơn tỉnh biên giới thuộc khu vực miền núi phía Bắc với ạc nhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống dân tộc Tày, Nùng, Hmơng, Dao, Sán Chay… Trong q trình vận động lịch sử văn hóa tộc người ln có hịa nhập, tiếp thu, chọn lọc, bồi đắp để tạo nên nét riêng biệt cho dân tộc điều tạo nên đa dạng phong phú màu sắc văn hóa dân tộc, nhiên chiếm tỷ lệ lớn đông đúc hai dân tộc Tày Nùng Một đặc trưng làm nên sắc văn hóa Tày - Nùng Lạng Sơn điệu hát Then, Sli, Lượn, Quan làng, Cỏ lảu…Trong đó, dân tộc khác có điệu riêng đặc trưng cho dân tộc mình, nói đến dân tộc Tày gắn liền với điệu Lượn, nói đến dân tộc Nùng phải nói đến hát Sli Hát Sli hát Lượn hai điệu dân ca giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn, góp phần làm cho đời sống tinh thần họ ngày phong phú hấp dẫn hơn, đồng thời bồi đắp cho tâm hồn người trở nên tốt đẹp hồn thiện nhân cách Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị đích thực hát Sli, Lượn nói riêng dân ca Việt Nam nói chung việc Lu làm cần thiết cấp bách giai đoạn nay, đặc biệt hệ trẻ ận chủ nhân tương lai đất nước vă Trường CĐSP Lạng Sơn nằm địa bàn tỉnh Lạng Sơn, phần lớn n Sinh viên (SV) em dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa… đến từ th huyện, SV hệ CĐSP Tiểu học có tỷ lệ dân tộc Tày chiếm 61%, ạc dân tộc Nùng chiếm 28% [36] Là người dân tộc Tày - Nùng sĩ mời tham gia hát điệu Sli, Lượn hầu hết em khơng biết hát Âm biết hát cịn rụt rè Điều cho thấy quan tâm niềm nh đam mê em điệu âm nhạc dân tộc khơng ạc nhiều Một mặt thân em cảm thấy Sli, Lượn hát có điệu phức tạp khó hát, em khơng u thích thể loại âm nhạc dân gian chưa thấy giá trị to lớn Sli, Lượn đời sống tinh thần việc cần phải giữ gìn bảo tồn điệu dân ca Mặt khác, nguồn tài liệu điều kiện sở vật chất để em tiếp cận học hát Sli, Lượn thiếu thốn nhiều; đội ngũ GV hạn chế số lượng lẫn phương pháp việc truyền dạy hát Sli, Lượn cho SV Là GV âm nhạc trường lại người dân tộc Nùng, sinh lớn lên mảnh đất Lạng Sơn tơi thiết nghĩ, để giữ gìn, bảo tồn phát huy âm nhạc truyền thống, đặc biệt dân ca dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn việc lựa chọn số hát Sli, Lượn đơn giản phù hợp vào dạy học buổi ngoại khóa, giao lưu tọa đàm lấy dân ca Tày - Nùng làm nội dung trọng tâm hồn tồn cần thiết Vì vậy, để luận văn mang tính ứng dụng cao, tác giả chọn đề tài Dạy học Sli, Lượn ngoại khóa cho sinh viên Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Lu Âm nhạc dân gian nói chung dân ca dân tộc Tày - Nùng nói ận riêng ln đề tài nóng hổi thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên vă cứu Trong trình tìm hiểu thu thập tài liệu, tơi nhận thấy có số tài n liệu phong phú liên quan đến đề tài là: th Nhóm thứ (Nhóm tài liệu, giáo trình), tác giả tiến hành tìm ạc hiểu sách Âm nhạc dân gian số dân tộc thiểu số phía Bắc sĩ Nơng Thị Nhình, Hồng Thao (2011), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng Âm trình nghiên cứu khái quát thể loại đặc điểm, giá trị nghệ ạc phía Bắc nh thuật tinh thần âm nhạc dân gian số dân tộc thiểu số miền núi Một quan trọng để làm tư liệu cho luận văn Dân ca Nùng nhóm tác giả Mơng Ky Slay - Lê Chí Quế Hồng Huy Phách Lượn Slương tác giả Phương Bằng - Lã Văn Lô Đây hai sách tác giả phân tích cụ thể nguồn gốc, giá trị hát Sli dân tộc Nùng hát Lượn dân tộc Tày; sưu tầm chọn lọc Sli, Lượn cổ gần gũi với đời sống nhân dân Lạng Sơn Trong Âm nhạc Tày tác giả Hoàng Tuấn (2000), Nxb Âm nhạc, Hà Nội Trong tác giả sâu nghiên cứu lịch sử, âm nhạc dân gian đời sống người Tày Về hình thức hát khơng có nhạc cụ đệm, hát giao duyên, hát cúng lễ, nhạc múa nhạc cụ Then Tương tự Lượn Tày Lạng Sơn tác giả Hồng Văn Páo (2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trong tác giả tìm hiểu, nghiên cứu nét đẹp văn hóa ẩm thực, văn hóa tinh thần em dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lạng Sơn Mặt khác, tác giả sâu vào nghiên cứu quy trình, nội dung hát Lượn nhiều thơ lời cổ Lu Nhóm thứ hai (Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học), tham khảo số ận đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng truyền dạy môn Hát then vă Trường Trung cấp VHNT tỉnh Lạng Sơn tác giả Nguyễn Văn Tân, Luận n văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học sư th phạm Nghệ thuật Trung ương ạc Sli, Lượn giao duyên người Tày - Nùng Cao Bằng tác giả sĩ Nguyễn Thị Huyền Linh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu văn Âm hóa, năm 2009 Đưa dân ca Tày - Nùng vào chương trình giảng dạy mơn Hát dân ca nh cho giáo sinh THSP Âm nhạc trường CĐSP Lạng Sơn, khóa luận tốt nghiệp ạc Đại học sư phạm Âm nhạc hệ Chuyên tu, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tác giả Trần Thị Yến Những cơng trình nghiên cứu đưa nhận định chung kết cấu giai điệu, nhịp điệu, phong tục tập quán, cách thức tổ chức hát Sli, Lượn giá trị loại hình nghệ thuật đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Tày - Nùng Tuy nhiên chưa có cơng trình/ đề tài đưa biện pháp dạy học hát Sli, Lượn người Tày người Nùng Lạng Sơn cho SV Tiểu học ngoại khóa Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn 137 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 138 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 139 7.3 Bài hát Sli Đời đời Sli Nùng ĐỜI ĐỜI KẾ TIẾP SLI NÙNG Đặt lời mới: Hà Mai Ven Người hát : Hà Mai Ven Ký âm : Nguyễn Thu Hà (1/3/2017) Vui tươi, sáng ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 140 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 141 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 142 7.4 Bài hát Sli Mừng xuân SLI MỪNG XUÂN MỚI Đặt lời : Hà Mai Ven Biểu diễn : Hà Mai Ven Ghi âm : Nguyễn Thu Hà (18/2/2017) Trong sáng, vui tươi ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 143 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 144 ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 145 7.5 Bài hát Sli Ca ngợi quê hương đổi CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐỔI MỚI Đặt lời : Đàm Thị Lan Biểu diễn : Đàm Thị Lan Ghi âm : Nguyễn Thu Hà (4/12/2016) ận Lu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 146 Phụ lục PHÂN TÍCH BÀI BẢN 8.1 Bài hát Sli “Đời đời Sli Nùng” Bài hát viết giọng a - moll, chia thành hai đoạn rõ rệt: Đoạn 1: Đoạn xướng Sli - Gồm 35 ô nhịp viết nhịp 3/8 - Cấu trúc: Gồm 10 câu thơ chia thành khổ: + Khổ gồm câu thơ: “Đảng làu tói mấư…… chử Sli Nùng” Lu + Khổ gồm câu thơ: “Tự hào cần nùng…… ký chỏ chung” ận + Khổ gồm câu kết đoạn câu đầu đoạn (khổ lửng): Chỏ chung sle lảy nà dú n vă Nà lảy tặt sle kỷ slấp pung th - Đoạn nhạc sử dụng ba âm: La, Đô, Mi lặp lặp lại liên tục ạc - Trong đoạn xướng Sli giai điệu chủ yếu sử dụng láy nốt, gọn gàng sĩ rõ ràng Còn láy chùm xuất phần cuối đoạn (ô nhịp 24, Âm 31, 34) - Khi xướng Sli, thở mức độ trung bình, khơng cần q đầy nh đặn Giai điệu đơn giản luyến láy nhằm Sli, nên xướng Sli ạc người hát không cần trọng đến kỹ thuật nhạc Đoạn 2: đoạn nhằm Sli - Gồm 47 ô nhịp viết nhịp 2/4 - Đoạn nhạc sử dụng âm: Sol, La, Si, Rê, Mi (Mi quãng tám quãng tám 2) - Trong đoạn nhằm có sử dụng nhiều âm luyến láy chùm 3, chùm địi hỏi người hát phải nhịp có kỹ thuật cách luyến láy, phát âm vuốt câu kết Điều địi hỏi người hát phải biết 147 điều tiết thở ngân đủ câu nhạc kết câu có sử dụng vuốt đuôi kéo dài - Điểm bật thể nét đặc trưng hát nhằm Sli Nùng Cháo kỹ thuật bỏ nhỏ ngắt cụt đuôi kết câu hư từ “ơ, a, hỡi” lặp lặp lại nhiều lần ận Lu n vă ạc th 8.2 Bài hát Lượn “Chầm đảm lẩu” sĩ tuyệt Âm - Tồn gồm có khổ thơ, khổ viết theo thể thơ thất ngôn tứ nh - Mở đầu lời chào hỏi “Hờ hỡi, ơ… hời” sáng, chậm rãi ạc - Bài hát viết giọng C - dur, nhịp 2/4; với tính chất nhẹ nhàng, - Các âm hình luyến láy xun suốt tồn nhạc, đặc biệt chùm âm âm - Hơi thở hát Lượn cần có lấy đầy đặn, nén giữ kỹ thuật hát nhạc giai điệu hát Lượn khoan thai luyến láy nhiều - Trong khổ thơ, câu thơ đầu khổ có hai cách hát chính: Nếu từ cuối khơng có dấu hát luyến lên xuống (Chúc 148 chầm mường đảy đo/ Mự nảy dây vằn cụng bươn) Nếu chữ cuối có dấu huyền bắt buộc giai điệu phải hát xuống Còn câu câu có âm cuối vần với giai điệu có chiều hướng xuống (Chúc nội ngoại họ mịn cằn/ Chúc thâng pì noọng sẩư qy mà) 8.3 Bài hát Sli “Mừng xuân mới” Bài hát viết giọng a - moll, chia thành hai đoạn rõ rệt: Đoạn 1: Đoạn xướng Sli - Gồm 39 ô nhịp viết nhịp 3/8 Lu - Cấu trúc: Gồm khổ, khổ gồm câu thơ cân đối, niêm luật: ận + Khổ 1: “Lập sân so tấn……… chỏi đét tặt thư vài” + Khổ 2: “Nằng lao kinh chịch…… nhả cài” vă n + Khổ 3: “Slam ngụt xinh mình…… ván tỉ tâm slài” th - Đoạn nhạc sử dụng ba âm lặp lặp lại liên tục: La, Đô, Mi ạc (Mi quãng tám Mi quãng tám 2) sĩ - Trong đoạn xướng Sli giai điệu sử dụng nhiều kỹ thuật láy nốt, nhàng, mềm mại Âm gọn gàng rứt khốt Các nhịp sử dụng luyến chùm 3, chùm nhẹ nh - So với nhằm Sli, thở xướng Sli mức độ vừa phải, không ạc cần dầy sâu Khi hát âm láy cần hát rõ âm âm láy, láy âm nên người hát không phép làm mờ âm láy để tạo nên tính dân ca đặc sắc Đoạn 2: đoạn nhằm Sli - Gồm 41 ô nhịp viết nhịp 2/4 - Đoạn nhạc sử dụng thang âm: Sol, La, Si, Rê, Mi (Mi quãng tám quãng tám 2) 149 - Đoạn sử dụng nhiều hư từ “ơ, a” sẵn, địi hỏi người hát linh động đưa hư từ vào để câu hát không bị thiếu hụt giai điệu ý nghĩa - Lưu ý, kết câu khổ thơ có âm láy từ âm La láy lên âm Si, kết âm La lại âm Si Đây điểm đặc trưng hát nhằm Sli người Nùng cháo Lu … ận - Trong đoạn nhằm có sử dụng nhiều âm luyến láy chùm 3, chùm vă đòi hỏi người hát phải nhịp có kỹ thuật cách luyến n láy, phát âm vuốt câu kết Điều địi hỏi người hát phải biết th điều tiết thở ngân đủ câu nhạc kết câu có sử dụng ạc vuốt đuôi kéo dài sĩ 8.4 Bài hát Lượn “Nhớ ơn chài Thụ” Âm - Toàn gồm có khổ thơ, khổ viết theo thể thơ thất ngôn tứ - Mở đầu lời chào hỏi “Hờ hỡi, ơ… hời” ạc nh tuyệt - Bài hát viết giọng C - dur, nhịp 2/4; với tính chất nhẹ nhàng, sáng, chậm rãi - Các âm hình luyến láy xun suốt tồn nhạc, đặc biệt chùm âm âm - Trong khổ thơ, câu chữ cuối âm có (khơng dấu) hát giai điệu luyến xuống lên: 150 + Hát luyến lên: + Hát luyến xuống: Lu - Hơi thở hát Lượn cần có lấy đầy đặn, nén giữ ận kỹ thuật hát nhạc giai điệu hát Lượn khoan vă thai luyến láy nhiều n - Lưu ý phát âm chuẩn số tiếng địa phương như: Phjơng; Đeng, gàng, đóng chữ nhanh ạc th bjóoc; sluống; slim; phjúc; slon… Khi hát, âm phát cần gọn sĩ 8.5 Bài hát Sli “Ca ngợi quê hương đổi mới” người hát tự ngân nghỉ Âm - Bài hát gồm câu đối đáp nam nữ, khơng có nhịp phách cố định, nh - Bài hát gồm hai bè song song cách quãng 2T (Đô trưởng ạc Rê trưởng) bè tuyến giai điệu tiết tấu hồn tồn khác nhau, bè thứ có luyến láy phức tạp âm chủ Rê trưởng - Trước vào câu cần có tiếng đệm “Nhì ai” điểm tựa lặp lặp lại liên tục trình kết nối giữ ý 151 - Bài hát tốc độ nhanh gọn gàng, hết ý lại lấy - Trong hát Sli Soong hàu câu hát giống tuyến giai điệu đôi nam đôi nữ, khác lời ca - Khi hát, sử dụng nhiều hư từ “a, ơi, ơ…”; đặc biệt kết câu đế thêm cụm từ vần với chữ cuối câu (cụm từ có nghĩa tiếng ngân dài cho câu hát) ận Lu n vă ạc th Với hát Sli Soong hàu có cấu trúc, giai điệu sĩ hát cách sử sụng hư từ giống Âm ạc nh

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan