Luận văn thạc sĩ ngành âm nhạc trò chơi trong giờ học âm nhạc, trường phổ thông thực hành sư phạm an giang

170 4 0
Luận văn thạc sĩ ngành âm nhạc  trò chơi trong giờ học âm nhạc, trường phổ thông thực hành sư phạm an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN QUANG MINH Lu ận TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC, n vă TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM AN GIANG ạc th sĩ Âm nh LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Hà Nội, 2017 ạc Khoá (2015 - 2017) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN QUANG MINH Lu ận TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC, n vă TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM AN GIANG ạc th sĩ Âm LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60140111 ạc nh Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ NAM Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu có điều sai với lời cam đoan, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Tác giả ận Lu Nguyễn Quang Minh n vă ạc th sĩ Âm ạc nh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Âm nhạc CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học GDĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh Nxb Nhà xuất PP ận Lu AN Sư phạm sĩ SV Sách giáo viên ạc SP Sách giáo khoa th SGV Phổ thông Thực hành Sư phạm n SGK vă PTTHSP Phương pháp Sinh viên Âm Tập đọc nhạc TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm ạc nh TĐN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giải thích số khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Trò chơi 1.1.2 Trò chơi âm nhạc 11 1.2 Giờ học Âm nhạc trường tiểu học 13 1.2.1 Chương trình mơn Âm nhạc trường tiểu học 13 1.2.2 Cấu trúc học âm nhạc sách lớp 4, lớp 13 1.2.3 Tìm hiểu trị chơi âm nhạc SGV Âm nhạc tiểu học 15 Lu 1.3 Tác dụng trò chơi âm nhạc học sinh lớp 4, lớp 19 ận 1.3.1 Đặc điểm khả âm nhạc học sinh lớp 4, lớp 19 vă 1.3.2 Hiệu trò chơi âm nhạc học sinh lớp 4, lớp 22 n 1.4 Thực trạng tổ chức trò chơi học Âm nhạc Trường Phổ thông th Thực hành Sư phạm An Giang 24 ạc 1.4.1 Khái quát Trường Phổ thông Thực hành Sư phạm An Giang 24 sĩ 1.4.2 Đặc điểm khả âm nhạc học sinh lớp 4, lớp Trường Phổ thông Âm Thực hành Sư phạm An Giang 26 1.4.3 Tình hình tổ chức trị chơi âm nhạc lớp 4, lớp 28 nh Tiểu kết chương 37 ạc Chương 2: XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC CHO HỌC LỚP 4, LỚP 39 2.1 Tiêu chí xây dựng trị chơi âm nhạc cho học sinh lớp 4, lớp 39 2.1.1 Âm nhạc yếu tố định trò chơi 39 2.1.2 Căn chương trình SGK kế hoạch dạy học AN trường 40 2.1.3 Phù hợp với lứa tuổi học sinh giáo viên lớp lớp 41 2.1.4 Có tính thi đua cá nhân nhóm 42 2.1.5 Có quy định khơng gian thời gian 42 2.1.6 Có cách chơi rõ ràng 43 2.1.7 Có khai thác đồ chơi, đạo cụ, sử dụng tối đa công nghệ đại 43 2.2 Lựa chọn tiết học âm nhạc lớp 4, lớp 44 2.2.1 Lựa chọn tiết học âm nhạc lớp 45 2.2.2 Lựa chọn tiết học âm nhạc lớp 46 2.2.3 Lựa chọn phần mềm, thiết bị 47 2.3 Xây dựng trò chơi âm nhạc cho học sinh lớp 4, lớp 49 2.3.1 Trò chơi âm nhạc cho học sinh lớp 50 2.3.2 Trò chơi âm nhạc cho học sinh lớp 64 2.4 Thực nghiệm sư phạm 72 Lu 2.4.1 Thực nghiệm diện hẹp 72 ận 2.4.2 Thực nghiệm diện rộng 77 vă Tiểu kết chương 88 n KẾT LUẬN 89 th DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 91 ạc TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 sĩ PHỤ LỤC 97 Âm ạc nh DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu đồ 1.1 So sánh số lượng trò chơi âm nhạc lớp 18 Biểu đồ 1.2 Thái độ học sinh lớp 4, lớp trò chơi âm nhạc 30 Biểu đồ 1.3 Hiểu biết học sinh lớp 4, lớp trò chơi âm nhạc 31 Biểu đồ 1.4 Kỹ chơi trò chơi âm nhạc học sinh lớp 4, lớp 32 Biểu đồ 1.6 Hiểu biết giáo viên TH việc sử dụng 34 trò chơi âm nhạc 34 Biểu đồ 1.7 Kỹ tổ chức, điều khiển trò chơi âm nhạc giáo viên tiểu học 35 ận Lu DANH MỤC HÌNH HƯỚNG DẪN vă Hình 2.1 Hình gợi ý cho câu hỏi số 12 53 n Hình 2.2 Hình gợi ý cho câu hỏi số 12 60 th Hình 2.3 Hình gợi ý cho câu hỏi số 14 60 ạc Hình 2.4 Hình gợi ý cho câu hỏi số 15 61 sĩ Âm ạc nh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc phương tiện giáo dục quan trọng người đặc biệt trẻ em Nó tác động nhanh vào giới cảm xúc góp phần phát triển nhân cách trẻ Âm nhạc giúp em phát triển tư duy, nhận đẹp, thiện sống Mặt khác, âm nhạc với hoạt động ca hát, biểu diễn cụ thể, lành mạnh, sân chơi giúp em thể Vì vậy, âm nhạc đưa vào giảng dạy cấp học từ Mầm non, Tiểu học, Trung học sở Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương (Khóa XI) ngày Lu 04/11/2013 có viết: “Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào ận tạo là… Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt vă tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” [33, tr.3] Việc nghiên n cứu giải pháp để đổi tồn diện tất mơn học nói chung th có dạy học âm nhạc nói riêng đổi nội dung, phương ạc pháp, hình thức phương tiện dạy học đại nhằm nâng cao chất sĩ lượng dạy học, đồng thời phát huy tiềm học sinh Âm nhiệm vụ quan trọng cần thiết trường học Trường tiểu học có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện học sinh lứa tuổi từ nh đến 11 tuổi, chia thành khối lớp từ lớp đến lớp Học sinh lứa tuổi ạc ham chơi, ham thích khám phá, tìm tịi mới, hào hứng với hoạt động nghệ thuật, thể dục, mỹ thuật, đặc biệt âm nhạc Các em có khả ca hát, nghe nhạc, nhạy cảm với tiết tấu giai điệu âm nhạc Nhận thức chung nước giới cho “trẻ em không vui chơi không phát triển được” Trẻ em chơi nên phát triển Do vậy, chơi hoạt động chủ đạo giáo dục trẻ em Qua dự thăm lớp khảo sát ý kiến học sinh, chúng tơi nhận thấy em thích học môn Âm nhạc Trường ĐH An Giang trường đào tạo đa ngành cho sinh viên tỉnh tỉnh lân cận thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long Để hỗ trợ cho sinh viên ngành sư phạm kiến tập, thực tập, nhà trường thành lập trường Phổ thông Thực hành Sư phạm An Giang Ngồi cấp THPT THCS, trường có 25 giáo viên tiểu học dạy tất môn học có âm nhạc Mơn học Âm nhạc trường tiểu học dạy từ lớp đến lớp Ở lớp 1, 2, học sinh học hát, phát triển khả nghe nhạc Với hai nội dung này, phần âm nhạc sách Nghệ thuật lồng ghép nhiều trò chơi âm nhạc nên thu hút học sinh tham gia học tập Lên Lu lớp 4, lớp hai nội dung học sinh học tập đọc nhạc ận Tuy nhiên, sách giáo viên âm nhạc hai khối lớp lại có gợi ý vă trị chơi âm nhạc lớp 1, 2, n Ngồi ra, số trị chơi âm nhạc gợi ý sách giáo viên ạc th xây dựng dựa phạm vi nước, thiếu yếu tố vùng miền, chưa thực đa dạng phong phú, có nhiều bất cập sử dụng Đặc biệt sử dụng sĩ trò chơi âm nhạc vào địa phương, trường, học sinh tham Âm gia gượng ép, chiếu lệ, thiếu tự nhiên, hứng thú Từ làm giảm hiệu trị chơi dạy học âm nhạc nh Bên cạnh đó, giáo viên tiểu học Trường Phổ thông Thực hành Sư ạc Phạm An Giang đào tạo để dạy tất môn học có mơn Âm nhạc nên khả âm nhạc đạt mức độ định, lúng túng việc tổ chức trò chơi âm nhạc cho học sinh Qua dự giờ, quan sát giáo viên lớp 4, lớp trường thực nghiệm, nhận thấy dạy học âm nhạc, giáo viên thường tập trung nhiều vào nội dung học, bám sát hoạt động lớp theo hướng dẫn sách giáo viên mà chưa ý đến hoạt động thư giãn mang tính vừa chơi, vừa học theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” từ trò chơi âm nhạc, để từ giúp cho học sinh có thêm hưng phấn học tập, tiếp thu học tốt, nhớ lâu, rèn luyện kỹ âm nhạc lớp học trở nên sinh động Từ băn khoăn trên, nhận thấy việc cần thiết phải xây dựng tổ chức sử dụng thêm trò chơi âm nhạc vào học âm nhạc cho học sinh lớp 4, lớp trường Phổ thông Thực hành Sư phạm An Giang vấn đề cấp thiết việc góp phần giáo dục tồn diện cho HS, đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học đề Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề Lu tài nghiên cứu Trò chơi học âm nhạc, trường Phổ thông Thực ận hành Sư phạm An Giang cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận vă Phương pháp dạy học Âm nhạc n Tình hình nghiên cứu th Liên quan đến đề tài nghiên cứu này, có khơng tác giả sĩ biểu như: ạc nghiên cứu nhiều khía cạnh âm nhạc trò chơi âm nhạc, tiêu Âm Ngô Thị Nam (chủ biên) (1996), Sách Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc (Tập 2), dùng cho giáo sinh hệ sư phạm Mầm non, Nxb Giáo ạc trước tuổi học nh dục Tác giả trình bày vai trò cách tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ Hồng Văn Yến (1996), Sách Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non, Tác giả trình bày, giới thiệu, hướng dẫn cách tổ chức trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Ngô Thị Nam (2001), Phương pháp dạy học âm nhạc, giáo trình hệ CĐSP đào tạo giáo viên âm nhạc trung học sở, Nxb Giáo dục Tác giả trình bày sở lý luận chung dạy học AN, phương pháp dạy hát tổ chức hoạt động ngoại khoá trường THCS 149 Phụ lục 14 TRÒ CHƠI ÂM NHẠC TRONG SÁCH GIÁO VIÊN Sách giáo viên Âm nhạc lớp 1, 2,  Lớp 1: Có tổng cộng 16 trị chơi Tiết 4, 5, trị chơi cưỡi ngựa theo đồng dao Ngựa ơng Tiết 9, 10, 15, trị chơi nói thơ theo tiết tấu Tiết 14, trò chơi đọc thơ theo tiết tấu cho nhóm khác đệm theo nhạc cụ gõ Tiết 16, trị chơi Tên tơi tên bạn Tiết 17, trị chơi Tiếng hát đâu? Đốn tên người hát?; Lu trò chơi Hát gõ đối đáp ận Tiết 20, trò chơi Phân biệt âm cao thấp vă Tiết 21, trò chơi Tập tầm vơng n Tiết 22, trị chơi phân biệt hướng chuỗi âm th Tiết 23, trị chơi Có - khơng ạc Tiết 28, trị chơi nhận giống tiết tấu sĩ Tiết 30, trò chơi hát nối tiếp câu hát Âm Tiết 32, trò chơi sắm vai theo Năm ngón tay ngoan  Lớp 2: Có tổng cộng 21 trị chơi nh Tiết 3, trò chơi dùng nhạc đệm với số nhạc cụ gõ ạc Tiết 5, trò chơi nghe gõ tiết tấu đốn câu hát bài; trị chơi Hát giai điệu hát nguyên âm a, o, u, i Tiết 8, trò chơi phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn Tiết 10, trò chơi đố vui để phân biệt nhịp 2, nhịp Tiết 11, trò chơi với hát Cộc cách tùng cheng Tiết 13, trị chơi với hát Chiến sĩ tí hon 150 Tiết 14, trò chơi đọc thơ theo tiết tấu; trò chơi thay lời hát âm tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống kết hợp làm động tác Tiết 16, trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ vật Tiết 17, trị chơi với hát Chiến sĩ tí hon Tiết 20, trị chơi Rồng rắn lên mây; trò chơi đọc đồng dao theo tiết tấu Tiết 22, trò chơi hát đối đáp; trò chơi đố vui nghe vỗ tay theo tiết tấu lời ca cho học sinh đoán câu hát Tiết 25, trò chơi hát đối đáp Tiết 28, trò chơi hát nối tiếp Lu Tiết 29, trò chơi nghe gõ tiết tấu đốn câu hát; trị chơi hát theo lời ca ận dựa Chú ếch vă Tiết 32, trò chơi với hát Bắc kim thang; trò chơi đọc thơ theo tiết tấu n Tiết 33, trò chơi Chim bay, cò bay th  Lớp 3: Có tổng cộng 22 trị chơi ạc Tiết 3,4, trò chơi đối đáp hát gõ đệm sĩ Tiết 6, trò chơi âm nhạc hát theo ngun âm a, o, u, i; trị chơi nói Âm theo tiết tấu từ đến 100 theo Đếm nh Tiết 9, trò chơi kết hợp vỗ tay theo nhịp 3; trò chơi hát nối tiếp Hoa mùa xuân ạc Tiết 11, trò chơi so sánh tiết tấu hai hát Lớp đoàn kết Tiết 12, trị chơi nhóm hát nhóm gõ đệm vào phách mạnh nhịp 3/4; trị chơi vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 Tiết 16, trò chơi Bảy anh em; trị chơi Khng nhạc bàn tay Tiết 17,18, trị chơi Tìm tên hát cách dùng nguyên âm a, o, u, i hay gõ tiết tấu câu hát 151 Tiết 19, trò chơi hát nối tiếp; trò chơi so sánh tiết tấu câu đầu hát Em yêu trường em Con cị bé bé Tiết 20, Khng nhạc bàn tay Tiết 21, trò chơi vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 Tiết 24, trò chơi gắn nốt nhạc khng Tiết 29, 31, trị chơi âm nhạc Khng nhạc bàn tay Tiết 31, trò chơi phân biệt âm sắc ly có chất liệu khác Tiết 32, trị chơi hát hát có tên vật Có thể nhận thấy số lượng trị chơi âm nhạc lớp 1, 2, tăng dần Lu theo lớp ận Sách giáo viên Âm nhạc lớp 4, vă  Lớp 4: Chỉ có trò chơi n Tiết 1, trò chơi bàn tay khng nhạc th Tiết 3, trị chơi đọc tiết tấu bắt chước tiếng trống “tùng tùng…” ạc  Lớp 5: Chỉ có trị chơi sĩ Tiết 7, trị chơi nghe, đoán tên nốt nhạc đọc lên cao độ Âm Tiết 13, trò chơi bắt chước tiếng trống: nốt đen - đọc tùng, nốt móc đơn - đọc rinh, nốt trắng - đọc tùng ngân dài ạc nh 152 Phụ lục 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Người chụp: Nguyễn Quang Minh) ận Lu vă n 15.1 Giáo viên Nguyễn Thị Thu Trâm lớp 4B thực nghiệm ạc th trò chơi Đua ngựa Ảnh chụp ngày 7/11/2016 sĩ Âm ạc nh 15.2 Giáo viên Phạm Thị Thuý Phượng học sinh lớp 4A thực nghiệm trò chơi Đuổi hình bắt tên hát Ảnh chụp ngày 17/4/2016 153 ận Lu vă 15.3 Học sinh lớp 4A thực nghiệm trị chơi Đuổi hình bắt tên hát n Ảnh chụp ngày 17/4/2016 ạc th sĩ Âm ạc nh 15.4 Giáo viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh học sinh lớp 5A thực nghiệm trò chơi Thử tài tai nghe Ảnh chụp ngày 16/11/2016 154 ận Lu vă 15.5 Giáo viên Nguyễn Hoài Vũ học sinh lớp 5C thực nghiệm n ạc th trò chơi Bảy nốt nhạc reo Ảnh chụp ngày 6/4/2017 sĩ Âm ạc nh 15.6 Phỏng vấn giáo viên Phạm Thị Thuý Phượng Ảnh cắt từ video clip ngày 11/5/2017 155 Lu 15.7 Tác giả chụp ảnh với lớp 4C thực nghiệm trò chơi ận Vịng quay trí nhớ âm nhạc Ảnh chụp ngày 22/3/2017 n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 15.8 Học sinh lớp 4A thực nghiệm trò chơi Bàn tay tiết tấu Ảnh chụp ngày 14/4/2017 156 ận Lu vă 15.9 Học sinh lớp 5C thực nghiệm trò chơi Tiếng trống Panà n (Chăm An Giang) Ảnh chụp ngày 01/3/2016 ạc th sĩ Âm ạc nh 15.10 Học sinh lớp 5C thực nghiệm trò chơi Tiếng trống Panà (Chăm An Giang) Ảnh chụp ngày 01/3/2016 157 ận Lu 15.11 Học sinh lớp 5B thực nghiệm trò chơi Hát điệu Saravan vă (Khmer Nam Bộ) Ảnh chụp ngày 16/3/2017 n ạc th sĩ Âm ạc nh 15.12 Học sinh lớp 5B thực nghiệm trò chơi Hát điệu Saravan (Khmer Nam Bộ) Ảnh chụp ngày 16/3/2017 158 Phụ lục 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HƯỚNG DẪN TRỊ CHƠI (Người chụp: Nguyễn Quang Minh) ận Lu n vă th 16.1 Lớp 4, trò chơi Đua ngựa, slide số ạc sĩ Âm ạc nh 16.2 Lớp 4, trò chơi Đuổi hình bắt tên hát, slide số 159 16.3 Lớp 4, trị chơi Đuổi hình bắt tên hát, slide số ận Lu n vă ạc th sĩ Âm 16.4 Lớp 4, trò chơi Vòng quay trí nhớ âm nhạc, slide số ạc nh 16.5 Lớp 4, trị chơi Vịng quay trí nhớ âm nhạc, slide số 160 ận Lu 16.6 Hướng dẫn tay trò chơi Bàn tay tiết tấu n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 16.7 Hướng dẫn động tác cò bẹp trò chơi Bàn tay tiết tấu 161 16.8 Hướng dẫn tay chân điệu Saravan ận Lu n vă ạc th sĩ Âm 16.9 Hướng dẫn động tác tay, chân điệu Saravan ạc nh 16.10 Lớp 5, trò chơi Nghe tiết tấu đoán tên bài, slide số 162 16.11 Lớp 5, trị chơi Nghe giai điệu đốn tên bài, slide số ận Lu n vă ạc th sĩ Âm 16.12 Lớp 5, trị chơi Gọi tên hình nốt, slide số 12 ạc nh 16.13 Lớp 5, trò chơi Thử tài tai nghe, slide số 163 Lu ận 16.14 Lớp 5, trò chơi Thử tài tai nghe, slide số n vă ạc th sĩ Âm ạc nh 16.15 Hướng dẫn gõ tiết tấu trống Panà trò chơi

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan