1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy học sli, lượn trong giờ ngoại khóa cho sinh viên sư phạm tiểu học trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

159 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

Việc xây dựng nền văn hóa tiêntiến đậm đà bảnsắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển một cách toàn diện đã và đang lànhiệm vụtrọngtâm đượcĐảng vàN h à n ư ớ c t a đ ặ c b i ệ t Lạng S

Trang 1

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNG ƯƠNG

Trang 2

nhạcMã số60140111

Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TSTRỊNHHOÀITHU

HàNội,2017

Trang 4

Trang

MỞĐẦU 1

Chương1: CƠSỞLÝLUẬN VÀ THỰCTIỄN… ……… 7

1.1.Mộtsốkháiniệm……… ……… 7

1.1.1.Dân ca………

7 1.1.2.HátSli,Lượn……… 8

1.1.3.Dạyhọc,dạyhọc âmnhạc……… 14

1.1.4.Hoạtđộngngoạikhóa……… 15

1.2.ÂmnhạcdângiancácdântộcTày-Nùng tỉnhLạng Sơn……… 16

1.2.1.Đờisống vă nhóac ủ a đồ ng bàoc á c dâ nt ộ c T à y -N ù n g ở L ạ n g Sơn………

16 1.2.2.ĐặcđiểmâmnhạctronghátSli,LượncủacácdântộcTày-Nùng tỉnhLạngSơn………

19 1.3.T h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c d â n c a v à d â n c a c á c d â n t ộ c T à y -N ù n g ở TrườngCĐSPLạngSơn………

32 1.3.1.Vàinétvề trườngCĐSPLạngSơnvà TổÂmnhạc……… 32

1.3.2.KhảnăngâmnhạcvàviệccầnthiếtbổsungmộtsốbàiSli,Lượn vàohoạtđộngngoạikhóatrường………

35 1.3.3.D ạ y h á t d â n c a c á c d â n t ộ c T à y -N ù n g t r o n g t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g Sưp h ạ m L ạ n g

S ơ n … … … …

36 Tiểukết………

40 Chương2 : B I Ệ N P H Á P D Ạ Y H Ọ C H Á T S L I V À H Á T L Ư Ợ N C Ủ A CÁC DÂN TỘC TÀY NÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA………

42 2.1.V a i t r ò c ủ a v i ệ c b ổ s u n g m ộ t s ố b à i h á t S l i , L ư ợ n v à o h o ạ t đ ộ n g ngoạikhóaởTrườngCĐSPLạngSơn………

42 2.1.1.G ó p p h ầ n b ả o t ồ n v à p h á t h u y g i á t r ị d â n c a c á c d â n t ộ c T à y -Nùngở L ạ n g S ơ n … … … …

… … … …

42

Trang 5

2.1.2.Gópphần làmsinhđộng thêmchocácHĐNK…… ……… 44

Trang 6

khóa………

46 2.2.1.Lựachọnbàibản……… 46

2.2.2.Kỹthuậthát Sli,Lượn……… 49

2.2.3.Biện phápdạyhọc……… 52

2.3.Thựcnghiệmsưphạm……… 77

2.3.1.Mụcđíchthựcnghiệm……… 77

2.3.2.Đốitượngthựcnghiệmvà giảngviên……… 78

2.3.3.Thờigianthựcnghiệm……… 78

2.3.4.Nộidungthựcnghiệm……… 78

2.3.5.Kết quảthựcnghiệm……… 79

Tiểukết……… 82

KẾTLUẬN……… 84

TÀILIỆUTHAMKHẢO……… 87

PHỤLỤC……… 93

Trang 7

phạmCâu lạc bộĐại học SưphạmĐại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ươngGiáodục và Đàotạo

Giáo dục tiểu họcGiảng viênHoạtđộngngoạikhóaHọcsinhSinh

viênKýtúcxáNhà xuất bảnSinhviênTrung học cơ sởTrunghọcSưphạm

Thông tin Truyền thôngVăn hóaNghệthuậtVăn hóa ThểthaovàDulịch

Trang 8

ô n g c h a s á n g t ạ o r a v à được lưu truyền cho tới ngày nay Điều

đó đã góp phần tạo nên một nền vănhóa âm nhạc phong phú và đa sắc màuvới những làn điệu dân ca hình thành ởmỗi vùng, miền khác nhau Việc xây dựng nền văn hóa tiêntiến đậm đà bảnsắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển một cách toàn diện đã

và đang lànhiệm vụtrọngtâm đượcĐảng vàN h à n ư ớ c t a đ ặ c b i ệ t

Lạng Sơn là một tỉnh biên giới thuộc khu vực miền núi phía Bắcvớinhiều thành phần dân tộc thiểu số sinh sống như dân tộc Tày, Nùng,Hmông,Dao, Sán Chay… Trong quá trình vận động của lịch sử văn hóa cáctộc ngườiluôn có sự hòa nhập, tiếp thu, chọn lọc, bồi đắp để tạo nên nét riêngbiệt chodân tộc mình điều đó tạo nên sự đa dạng và phong phúv ề m à u

s ắ c v ă n h ó a các dân tộc, tuy nhiên chiếm tỷ lệ lớn và đông đúc hơn cả

là hai dân tộc Tày -Nùng Một trong những đặc trưng làm nên bản sắc vănhóa Tày - Nùng củaLạng Sơn là các làn điệu hát Then, Sli, Lượn, Quan làng,

đó,mỗidântộckhácnhaucónhữnglànđiệuriêngđặctrưngchodântộcmình,

Trang 9

như khi nói đến dân tộc Tày là gắn liền với các làn điệu Lượn, nói đến dântộcNùng làphảinóiđếnnhữngbàihát Sli.

Hát Sli và hát Lượn là hai làn điệu dân ca giữ vai trò quan trọngtrongđời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng ở LạngSơn,nó góp phần làm cho đời sống tinh thần của họ ngày càng phong phú vàhấpdẫn hơn, đồng thời bồi đắp cho tâm hồn của mỗi con người càng trở nêntốtđẹp và hoàn thiện hơn về nhân cách Vì vậy, bảo tồn và phát huy nhữnggiá trịđích thực đó của hát Sli, Lượn nói riêng và dân ca Việt Nam nói chung là việclàm cần thiết và cấp bách trong giai đoạnhiện nay, đặc biệt đối với thế hệ trẻlànhữngchủnhântươnglai của đấtnước

Trường CĐSP Lạng Sơn nằm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, phầnlớnSinh viên (SV) đều là con em dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa… đếntừcác huyện, trong đó SV hệ CĐSP Tiểu học có tỷ lệ dân tộc Tày chiếm61%,dân tộc Nùng chiếm 28%[36].Là người dân tộc Tày - Nùng nhưng khiđượcmời tham gia hát một làn điệu Sli, Lượn thì hầu hết các em không biếtháthoặc biết hát nhưng còn rụt rè Điều đó cho thấy sự quan tâm cũng nhưniềmđam mê của các em đối với những làn điệu âm nhạc dân tộc mình làkhôngnhiều Một mặt là do bản thân các em cảm thấy Sli, Lượn là những bàihát cólàn điệu phức tạp và rất khó hát, các em không yêu thích thể loại âmnhạc dângian này và cũng chưa thấy được giá trị to lớn của Sli, Lượn trongđời sốngtinh thần và việc cần phải giữ gìn và bảo tồn các làn điệu dân ca đó.Mặt khác,nguồn tài liệu cũng như điều kiện cơ sở vật chất để các em có thể tiếp cận vàhọc hát Sli, Lượn cònthiếu thốn nhiều; đội ngũ GV còn hạn chế về cảsốlượnglẫnphươngpháptrongviệctruyềndạyhátSli,LượnchoSV

Là GV âm nhạc của trường lại là người dân tộc Nùng, được sinh ravàlớnlêntrênmảnhđấtLạngSơntôithiếtnghĩ,đểgiữgìn,bảotồnvàpháthuy

Trang 10

nền âm nhạc truyền thống, đặc biệt là dân ca của các dân tộc Tày - NùngởLạng Sơn thì việc lựa chọn một số bài hát Sli, Lượn đơn giản và phù hợpvàodạy học trong các buổi ngoại khóa, giao lưu tọa đàm lấy dân ca Tày -Nùnglàm nội dung trọng tâm là hoàn toàn cần thiết Vì vậy, để luận văn

mang tínhứng dụng cao, tác giả chọn đề tàiDạy học Sli, Lượn trong giờ ngoại khóacho sinh viên Sư phạm Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơnlàmnội dungnghiêncứucholuậnvăn.

2 Lịchsửvấn đề

Âm nhạc dân gian nói chung và dân ca các dân tộc Tày - Nùngnóiriêng luôn là đề tài nóng hổi thu hút nhiều sự quan tâm của các nhànghiêncứu Trong quá trình tìm hiểu và thu thập tài liệu, tôi nhận thấy có một

số tàiliệukháphongphúliênquanđếnđề tàiđólà:

Nhóm thứ nhất (Nhóm tài liệu, giáo trình),tác giả đã tiến hành

tìmhiểuc u ố n s á c h  m n h ạ c d â n g i a n m ộ t s ố d â n t ộ c t h i ể u s ố p h í a

B ắ c c ủ a Nông Thị Nhình, Hồng Thao (2011), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Côngtrình này đã nghiên

cứu khái quát về thể loại cũng như đặc điểm, giá trị nghệthuật và tinh thầncủa âm nhạc dân gian một số các dân tộc thiểu số miền núiphíaBắc

Một trong những quyển quan trọng nhất để làm tư liệu chính cho

luậnvăn là cuốnDân ca Nùngcủa nhóm tác giả Mông Ky Slay Lê Chí Quế

-Hoàng Huy Phách và Lượn Slương của tác giả Phương Bằng - Lã VănLô.Đây là hai cuốn sách đã được các tác giả phân tích cụ thể về nguồn gốc,giá trịcủa hát Sli dân tộc Nùng và hát Lượn dân tộc Tày; sưu tầm và chọn lọc ranhữngbài Sli,Lượncổgầngũi vớiđời sống của nhân dân LạngSơn

Trong cuốnÂm nhạc Tàycủa tác giả Hoàng Tuấn (2000), Nxb

Âmnhạc,H à N ộ i T r o n g c u ố n n à y tácg i ả đ ã đ i s â u n g h i ê n c ứ u v ề l ị c h s ử ,

â m

Trang 11

nhạc dân gian trong đời sống người Tày Về hình thức hát không có nhạccụđệm,hátgiaoduyên,hátcúnglễ,về nhạcmúa và nhạc cụtrongThen.

Tươngt ự n h ư v ậ y l à c u ố n L ư ợ n T à y L ạ n g S ơ n c ủ a t á c g i ả H o

à n g Văn Páo (2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trong cuốn này tác giả tìmhiểu, nghiên cứu về nhữngnét đẹp vănh ó a ẩ m t h ự c , v ă n h ó a t i n h t h ầ n

c ủ a conemdântộcthiểusốtrênđịabàntỉnhLạngSơn.Mặtkhác,tácgiảcũngđis â u v à o n g h i ê n c ứ u q u y t r ì n h , n ộ i d u n g t r o n g c á c b à i h á t L ư

ợ n v à r ấ t nhiềubàithơlờicổ

Nhóm thứ hai (Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học),tham khảo một sốđề

tài nghiên cứu nhưNâng cao chất lượng truyền dạy môn Hát then tạiTrường

Trung cấp VHNT tỉnh Lạng Sơncủa tác giả Nguyễn Văn Tân, Luậnvăn thạc sĩ

Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học sưphạmNghệthuậtTrungương

Sli, Lượn giao duyên của người Tày - Nùng Cao Bằngcủa tác

giảNguyễn Thị Huyền Linh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứuvănhóa,năm2009

Đưa dân ca Tày - Nùng vào chương trình giảng dạy môn Hát dân cacho giáo sinh THSP Âm nhạc trường CĐSP Lạng Sơn, khóa luận tốt

nghiệpĐại học sư phạm Âm nhạc hệ Chuyênt u , T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c

S ư p h ạ m N g h ệ thuật Trungươngcủatác giả TrầnThị Yến

Những công trình nghiên cứu trên đã đưa ra được nhận định chungvềkết cấu giai điệu, nhịp điệu, phong tục tập quán, cách thức tổ chức mộtcuộchát Sli, Lượn cũng như giá trị của loại hình nghệ thuật này trong đờisống vănhóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng Tuy nhiên vẫnchưa

cócôngtrình/đềtàinàođưarabiệnphápdạyhọchátSli,LượncủangườiTàyvàngười Nùng ở Lạng Sơn cho SV Tiểu học trong giờ ngoại khóa ở TrườngCaođẳngSưphạmLạngSơn

Trang 12

3 Mụcđíchvà nhiệmvụ nghiêncứu

3.1 Mụcđíchnghiêncứu

Nghiên cứu để tìm ra các biện pháp dạy học hát Sli dân tộc Nùng,hátLượn dân tộc Tày trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viên hệ Cao đẳngSưphạm Tiểu học ở Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn nhằm giúp cho cácemhiểu rõ hơn, biết hát và yêu thích các làn điệu âm nhạc dân ca của dântộcmình,từđóthêmyêuquêhươngTổquốc mình

- Đề xuất biện pháp dạy học một số bài hát Sli, Lượn phù hợp vàdễhát của các dân tộc Tày - Nùng trong hoạt động ngoại khóa cho sinh viênhệCaođẳngSưphạmTiểuhọcởTrườngCaođẳng SưphạmLạngSơn

4 Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu

5 Phươngphápnghiêncứu

Trongluậnvăntácgiả đãsửdụng mộtsốphươngphápchính:

Trang 13

- Phươngphápsưu tầm,thu thậptài liệu đểlàmcơsởlý luận cho đềtài.

- Phương pháp phân tích, so sánh để từ đó tổng hợp được những giátrịkhoa học, nghệ thuật của đề tài Đề xuất ra một số biện pháp dạy học dâncaTày-Nùng

- Phương pháp thực nghiệm để kiểm chứng những kết quả nghiêncứucủađề tài

- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác để bổtrợcho cácnộidungnghiêncứucủaluậnvăn

6 Nhữngđónggópcủaluậnvăn

Luận văn là công trình nghiên cứu về việc dạy học một số bài hátSlicủa người Nùng và Lượn của người Tày phù hợp với sinh viên Sư phạmTiểuhọc tại Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Nếu được công nhận,Luận vănsẽ giúp cho sinh viên Sư phạm Tiểu học nói riêng, sinh viên trườngCao đẳngSư phạm Lạng Sơn nói chung thấy được giá trị của dân ca Tày -Nùng trongđời sống văn hóa tinh thần; giúp cho sinh viên thêm yêu thích

điệudâncacủadântộcmình,thêmyêuquêhươngđấtnướcmình.Từđó,đónggópmột phầnnhỏ vào việc khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âmnhạctruyềnthốngcủacácdântộcthiểusốkhuvựcmiềnnúiphíaBắcViệtNam

Có thể làm tài liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứucùnghướng saunày

Trang 14

Trong bài viếtKhái quát chung về dân ca Việt Namtác giả Lê

HồngAnh cũng đã nhận định rằng “Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạccổtruyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón các bài dân ca, mỗi ngườidiễnxướngc ó q u y ề n ứ n g t á c t ự d o , g ó p p h ầ n s á n g t ạ o c ủ a m ì n h v à o t á c

p h ẩ m trong quá trình biểu diễn Do vậy họ gần như là “đồng tác giả” vớinhữngngườisángtácmàngườisángtácbanđầukhôngrõlàai”[46]

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một khái niệmvềdâncanhưsau:Dâncalànhữngbàihátdonhândânsángtác,đượclưutruyềntừ đời nàysang đời khác thông qua hình thức truyền miệng, nó tồn tại ngaytrong quá khứ, hiện tại và đến cảtương lai Đó là những bài hát xuất phát từcuộc sống lao động sản xuất củanhân dân, là tiếng hát tâm tình của mọi lứatuổi, là tâm hồn của dân tộc, một

bộ phận dân ca còn là tiếng nói tâm linh củanhững cộng đồng dân cư nôngnghiệp Dân ca nói lên được tập tục sinh hoạt,phong cách và đặc điểm riêngcủa mỗi dân tộc ở các vùng miền bằngnhữngcâucamộcmạc,gầngũi,giảndịnhưnglạirấtmượtmàvàphongphú.Nóinhưnhànghiên cứu vềâm nhạc dân gianPhạm Phúc Minhthì“ C á c n ố t n h ạ c trongdân ca ví như những chuỗi ngọc vô giá, muôn màu muôn sắc của tổtiêntađãsángtạo ravàlưu truyềnlại cho concháu thờinay”[19,tr.29]

Trang 15

Vì vậy, dân ca luôn có một vị trí nhất định trongđ ờ i s ố n g t i n h

t h ầ n của người dân Việt Nam, dù ở thời đại nào giá trị to lớn của nó đối vớiđờisống, xã hội của con người là không thể phủ nhận, đặc biệt là trong mốiquanhệ giao lưu với các dân tộc khác trên thế giới Đó là tài sản vô cùng qúybáu,tinh hoa sáng tạo nghệ thuật của bao thế hệ cha ông và cũng chính làc ơ

s ở của sự phát triển văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại Chính bản sắcvănhóa sẽ là “tấm thẻ căn cước” của mỗi dân tộc trong sự hội nhập, giao lưu

vớivăn hoá các quốc gia trên thế giới Hay như trong bài viếtÂm nhạc

truyềnthống nhìn và nhậncủa PSG.TS Nguyễn Đăng Nghị đã nhấn mạnh “Âm

nhạcdân tộc là một trong những thành tố kết dệt nên tấm thẻ căn cước củadân tộctrong công cuộc giao lưu văn hóa với các nước trên thếgiới”[22,tr.59].Dânca ở mỗi nước, mỗi dân tộc hay vùng miền đều có nhữngnét riêng biệt, sựkhác nhau này tùy thuộc vào môi trường sống, hoàn cảnh địa

lý và đặc biệt làngôn ngữtừngđịaphương

1.1.2 HátSli,Lượn

Dựa vào những công trình nghiên cứu đi trước như cuốnÂm nhạc

dângian một số dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Namcủa nhóm tác giả Nông ThịNhình và Hồng

Thao;Lượn Tày của tác giả Hoàng Văn Páo;Â m n h ạ c T à y của tác giả

Hoàng Tuấn,Lượn Slươngcủa nhóm tác giả Phương Bằng - LãVăn Lô …v.v

cùng với quá trình nghiên cứu, điền dã của mình tác giả xin đưara đặc điểm về nguồngốc và không gian diễn xướng trong hát Sli, Lượn củađồng bàocácdântộcTày -Nùngtỉnh LạngSơn

Trang 16

Sli để chỉ toàn bộ dân ca mang tính trữ tình của họ, cũng như người Tày,họdùngtừLượnđểchỉhầunhưtoànbộdâncacủamình”[8,tr.29].

Theo thống kê vào năm 2014 của Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, cóđến44,2% là người dân tộc Nùng sinh sống lâu đời, một phần thuộc tầng lớpdânbảnđịa,mộtphầndicưtừTrungQuốcsang.Nùngnghĩalà“nồng”,xuấtxứlàtên củamột dòng họ,trongquátrình phát triển đãtrởthành tên dân tộc

Mỗi nhánh dân tộc Nùng khác nhau sẽ có làn điệu Sli khônggiốngnhaunhưngườiNùngCháocóSliSlình làng; ngườiNùngG i a n g

c ó S l i giang; người Nùng Phàn slình có Sli Soong hàu hay còn gọi là SliPhàn

slình.HátS l i ở L ạ n g S ơ n c h ủ y ế u c ó h a i t h ể l o ạ i c h í n h đ ó l à S l i S l ì n h l à

n g c ủ a người Nùng Cháo và Sli Soong hàu của người Nùng Phàn slình Trong đó,người Nùng Phàn slình

ở Lạng Sơn được chia thành ba nhánh chính đó làngười Nùng Phàn slình áo

ngắn (Cúm cọt), người Nùng Phàn slình Hu Lài(CaoLộc)vàngườiNùngPhànslìnháodài(BìnhGia).

Các điệu Sli của người Nùng thường được diễn xướng trongnhữngngày hội, phiên chợ, ngày cưới, tân gia… Dân tộc Nùng cất tiếng hátSli

cũnglàcất l ê n tiếng h á t ngợi c a tì nh y ê u t h ư ơ n g c o n n g ư ờ i , t h i ê n nhiên,

xa hơnlàgửigắmvàođótình yêuquêhương,đấtnước

Các lễ hội sinh hoạt văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc Nùngđượcphục hồi và duy trì đều đặn trong các sự kiện, lễ hội truyền thống nhưngàymừngn h à m ớ i , l ễ c ư ớ i , n g à y h ộ i 2 2 , 2 7 t h á n g G i ê n g , n g à y t h à n

h l ậ p t ỉ n h LạngSơn,ngàyQuốckhánh2/9vàcácngàyhộiLồngTồngc ủ a đ ị a phương Tại các nơi tụ hội, những người hát Sli lại hẹn hò nhau đến với hộiđểđược bày tỏ tâm tình quac á c l à n đ i ệ u đ ằ m t h ắ m t h i ế t

t h a ; t h ế r ồ i c u ố i ngày hội, họ lại chia tay nhau trong lời hẹns ẽ l ạ i

g ặ p n h a u t ạ i p h i ê n c h ợ s a u đểđượcchiasẻqualànđiệuSli

Trang 17

Hát Sli có một ý nghĩa quan trọng, nó như một sợi dây vô hình kếtnốigiữa các nhóm người mà có thể chưa quen biết với nhau Trong hát Sli,tưtưởng, tình cảm thường được thể hiện một cách thẳng thắn, bộc trực Cóthểnhận thấy phong cách nghệ thuật biểu hiện sự mạnh mẽ và phóng khoáng

củabản chất tâm hồn người dân tộc Nùng Trong bài viếtPhiên chợ tình độc

đáogiữa thành phố Lạng Sơncủa tác giả Nguyễn Duy Chiến khi được hỏi về

cảmnhận của mình về không khí của buổi lễ hội, anh Hoàng Tiến (40 tuổi,dân tộcNùng)chobiết:

Đãt h à n h t h ô n g l ệ r ồ i , c ứ n g à y nàylàđ ộ i h á t Slichúngt ô i ở G i aCát,huyệnCaoLộclạitụtậptạithànhphốLạngSơnđể hátchọivớiđám gái ở Vân Thủy, huyện Chi Lăng Đã quen nhau 3 - 4 nămnay, thấu hiểu từng lời nói,câu hát nên không còn bỡ ngỡ nữa.Vợtôicũ ng t h e o đ á m hátt r o n g làngđi SliởchợK ỳ Lừa;c ò n t ô i t

h ì bảytỏ tâmtình ởchântượngđài đồng chíHoàng Văn Thụ[47]

Cứnhưvậy,đếnhẹnlạilêntạicôngviênHoàngVănThụ-đườngHùngVươnghọgặpnhauvàtraochonhaunhữngcâuhátSlichântình,mộcmạc.Họđứngthànhtừngnhómđểhát,họcóthểhátcảbuổi,hátcảngàymộtcáchthoảimái để rồi sau đó họ lạitrở về với gia đình của mình và không hề có mộtchúttìnhýgìvớingườimàhọtraotìnhquanhữngcâuSlitrongbuổilễhội

1.1.2.2 HátLượn

Nói đến văn hóa người Tày không thể không nhắc tới thể loại dâncatiêu biểu của dân tộc này đó là hát Lượn, đặc biệt là Lượn giaoduyên.D â n tộc Tày thuộc nhóm ngữ hệ Tày - Thái Tày có nghĩa là bản địa,

vì vậy trướcđây người Tày còn được biết đến với cái tên“Thổ”.Có thể nói, từ

xa xưa lànđiệu Lượn đã trở nên gần gũi, quen thuộc và không thể thiếu trong cácbảnlàngngườiTày.HátLượnlàmộtloạihìnhvănnghệdângian,đãtừlâuđược

Trang 18

người Tày sử dụng như một ngôn ngữ giao tiếp trong cuộc sống và hòamìnhvới thế giớitựnhiên.

Theo nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian Hoàng Văn Páo thì Lượnđượchiểu theo hai nghĩa đó là nghĩa rộng và nghĩa hẹp Nếu theo nghĩa rộng, Lượnchỉ toàn bộ kho tàng dân

ca người Tày; theo nghĩa hẹp, Lượn là những điệuhátgiaoduyênchỉriêngcủangườiTày

LượnSlương(Lượn lạng)là loạiLượn được lưu hànhphổbiếnv à rộng rãi

nhất ở Lạng Sơn Lượn Slương biểu thị những lời yêu thương, chữ“slương” nghĩa là yêu thương Nhạc

sĩ Đỗ Minh, nhà nghiên cứu về âm nhạcdân gian Việt Bắc đã giải thích: gọi

“Lượn Slương” vì nó là “tiếng hát của yêuthương” Lượn Slương được tổ chức

mùaxuân,hayvàonhữngđêmtrăngsánghoặcnhữnglúcnôngnhàn

Lượn Slương là loại Lượn phong phú nhất, có nhiều dị bản khácnhauvà cuốn hút người nghe nhiều nhất, nó rất phổ biến và thích hợp chonhữngcuộc hát giao duyên bởi giai điệu nhẹ nhàng, du dương, bay bổng vàlời ca vívon,bìnhdị

Có nhiều luồng ý kiến khác nhauk h i n ó i v ề k h ô n g g i a n

d i ễ n x ư ớ n g của hát Lượn, trong cuốnLượn Slươngcủa nhóm tác giả

Phương Bằng - LãVăn Lôchorằng:

Đặc trưng hát xướng của Lượn Tày là ở tính công khai, LượnTàykhông hề diễn xướng giấu diếm mà bao giờ cũng tiến hànhngaytrong nhà hấp dẫn cả già trẻ mếnm ộ đ ế n n g h e L ư ợ n

T à y k h ô n g bao giờ tiến hành ở ngoài đường, ngoài chợ nhưnhiều hình thức hátSli Nùng Ở trên đường, ngoài chợ, trai gái Tày nếu có nhu cầu traođổi tìnhcảm thì họ chỉ sử dụng cách Phuối Pác hay còn gọi là

“Rọiởđâylàmộtlốinói cóvầnđiệukháhấp dẫn”[2,tr.4]

Trang 19

Theo nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian Nông Thị Nhình cho rằnghátLượn của dân tộc Tày lại được diễn ra ở cả trong nhà và ngoài trời Còn

trongquyểnLượn Tày Lạng Sơncủa tác giả Hoàng Văn Páo ông cho rằng

khônggian diễn xướng trong hát Lượn của người Tày không giống hát Quan

họ củadân tộc Kinh và hát Sli của dân tộc Nùng, trừ một số cuộc hát Lượnmang tínhchất tự do, về cơ bản các cuộc Lượn đã được định hình ở một môi trườngtương đốiổnđịnh,đólà

Vào khoảng năm 1960 1965 tại thôn Bản Nầng xã Tân Đoàn huyện Văn Quan - tỉnh Lạng Sơn, khi cuộc sống của người dân nơi đâycòngặp nhiều khó khăn, không có đủ nước để trồng trọt và chăn nuôi vì vậy

-họ đãgửi gắm những ước mơ, khát vọng của mình thông qua lời thơ của những bàihátLượnđólàmongmuốncómột cuộcsốngnhànhạ,ruộngđồngxanhtốt

Trang 20

Cùngnhautátnướclênnúi caođểtrồnglúa

Tươnglaivềsaukhôngthànhlúathì cũngthành ruộng

Trong cuốn “Âm nhạc Tày” của tác giả Hoàng Tuấn ông cho rằng

tiếntrình củaLượnSlương dượcchia thành bagiaiđoạn chính:

Giai đoạn thứ nhất: nhằm mục đích mời chào, chúc mừng và chào

hỏinhau (Lượn nài) Phần này có tính bài bản sẵn và nhằm thi thố tài năng lượncủađôibên.Bắtđầubước vàoLượnmời:

Bước chân vào nhà chào bạn xuânNgười đồn bảo bạn có sắc

xuânNgườiđồnbảobạn có xuânsắc Tôixin kết nghĩabạn tìnhthân [27,tr.19]

Giaiđoạnthứhai:Tiếpđãi,thithố,tâmtình,ướcnguyệnyêuđương(Lượn

điđường)

Thương hại này đây thương hại nhauThương hại chúng mình ở cách nhauCáchtrởgiang hà,rừngnúi cách Yêunhaugiaokếtđượcthànhthân [27,tr.27]

Giaiđ o ạ n t h ứ b a :G i ã t ừ , n h ắ n n h ủ , h ẹ n h ò g ặ p n h a u t r o n g n h ữ n

g cuộchátLượntrongnămtới (Lượnchiatay)

Gửi lời nói với bạn xa xămĐếngiờphútnàyphải lìanhau

Anh emxa nhau cònnhớít Bạn tình lìa nhaunhớngàyngày [27,tr.29]

Cót h ể n ó i , L ư ợ n S l ư ơ n g l à n h ữ n g b à i h á t g i a o d u y ê n v ô c ù n g đ

ộ c đáo Nó bao gồm nhiều giá trị khác nhau, từ giá trị kết nối, kêu gọi quần tụcộng đồng, bày tỏ lòng thành

và đức tin vào những điều linh thiêng; sựkhaokhátcóđượcmùamàngbộithutronglễhộiLồngTồngchođếngiátrịkết

Trang 21

giao, bày tỏ tình cảm, traudồi trí tuệ, bồi đắp cho tâm hồn và mĩc ả m

t r o n g hát Lượn Slương Nó giúp cho cuộc sống luôn tươi đẹp, lãng mạn vàtâm hồnluôn khỏekhoắnhướngvềnhữngđiềutốtđẹptrong cuộcsống

Dạy học là một hiện tượng xã hội có chức năng phát triển cá nhânvàcộng đồng thông qua việc truyền thụ kinh nghiệm lịch sử - xã hội đếnngườihọc “Bản chất của dạy học chính là gây ảnh hưởng có chủ định đếnhành vihọc tập và quá trình học tập của người khác, tạo ra môi trường vànhững điềukiện để người học duy trì việc học, cải thiện hiệu quả, chất lượnghọc tập,kiểmsoátquá trìnhhọc tập của mình”[9,tr.35]

Dạy học âm nhạc là một quá trình chung của thầy và trò trong lĩnhvựcâm nhạc Trong quá trình này, GV là người định hướng, tổ chức, điều khiển,chỉ dẫn; SV là người tiếpthu, chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cáchchủ động,sángtạovàtíchcực

Trang 22

Trong cuốnPhương Pháp dạy học Âm nhạc tập 1của tác giả Ngô

ThịNam đã nhận định “Dạy học âm nhạc là quá trình dạy cho học sinh nắmtổnghợp những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tạo cơ sở cho khả năng cảm thụâmnhạc”[20, tr.8].Vì vậy, “toàn bộ việc dạy học âm nhạc trong nhà trườngphảihướng tới sự phát triển, làm phong phú tinh thần của nhân cách học sinh,tínhchất đạo đức, thẩm mỹ trong hoạt động, tính tư tưởng của mọi động cơ,quanniệmvà niềmtintrongcác em”[20,tr.9]

Có thể nói, âm nhạc là lĩnh vực quan trọng trong việc giáo dụcnhâncách tốt đẹp, nó cảm hóa và hoàn thiện con người hơn Dạy học âm nhạcchoHSSV ngay khi các em còn đang ngồi trên ghế nhà trường là nội dung rấtcầnthiết để hoàn thiện nhân cách cũng như phát triển toàn diện hơn tư duysángtạocủa các em

1.1.4 Hoạtđộngngoạikhóaâmnhạc

HĐNK là một hình thức học tập ngoài giờ học chính khóa vàmangtính chất vừa học vừa chơi, nhằm tạo không khí vui tươi, thoải mái vàhấp dẫnngười học Đồng thời góp phần phát huy khả năng sáng tạo và năng động củaHSSV để nhằm mụcđích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường vớithựctế xã hội

HĐNK là hoạt động được tiến hành ngoài chương trình các giờhọcchính khóa trên lớp, được tổ chức và có mục đích giáo dục theochủtrương, kế hoạch chính của nhà trường và các cấp lãnh đạo nhằmgóp phần hình thành,phát triển nhân cách HS theo mục tiêu giáodục Còn HĐNK âmnhạc là hoạt động âm nhạc tự nguyện đượcdiễn ra theo hình thức tổchức có người hướng dẫn, được tiến hànhngoài giờ học âm nhạcchính khóa, theo chủ trương của cáccấpquảnlýđểđạtđượccácmụctiêugiáodục,phùhợpvớikhảnăng,sởthích,giớitínhvàlứatuổicủaHS[35,tr.51-52]

Trang 23

Tómlại,HĐNKlànhữnghoạtđộngdiễnrangoàinhữnggiờhọcchínhkhóa,nóthểhiệnýthứctựgiác,tựnguyệncủamỗiSV.Hoạtđộngngoạikhóaâm nhạc là những hoạt động vềchuyên ngành âm nhạc không ở trong chươngtrình chính khóa, được tiến hành có tổ chức cóđịnh hướng và mục tiêu giáodục nghệ thuật nói chung, về âm nhạc nói riêng

đềra,nhằmđápứngnhucầuthiếtthựcgắnkếtgiữlýthuyếtvớithựchành

HĐNKâmnhạccóvaitròquantrọngtrongviệcnângcaokiếnthứcvềâmnhạc,giáodụctruyềnthống,phẩmchấtđạođức,nhânc á c h c h o HSSV, hoạt độngnày là môi trường thuận lợi để phát hiện và bồi dưỡng tàinăngâmnhạc

1.2 ÂmnhạcdângiancácdântộcTày-NùngtỉnhLạngSơn

Trong kho tàng di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu sốtỉnhLạng Sơn có các làn điệu dân ca của người Tày và Nùng hết sức đa dạngvềthể loại và hình thức diễn xướng như làn điệu hát Sli, hát Then, hát Cỏ lảucủangười Nùng; hát Lượn, hát Ví, hát Dặm, hát Phong Slư của người Tày…Trong đó, khôngthể khôngnhắctới hát Sli của ngườiNùng và hátL ư ợ n người của Tày, đó là tiếng nóitrữ tình, tiếng nói về khát vọng tình yêu trai gáitrong sáng, tự do, bình đẳng của nam nữ thanhniên các dân tộc Tày - Nùngtỉnh LạngSơn

1.2.1 Đờisống vănhóa củađồngbàocácdântộcTày-NùngởLạngSơn

1.2.1.1 Vịtrí địalý

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, nơi địa đầu Tổ quốc Việt Namthuộckhu vực Đông Bắc Bộ, có vị trí địa lý hết sức quan trọng về mặt kinh tếcũngnhư chính trị xã hội Với thiên nhiên tươi đẹp, núi non hùng vĩ, ghậpghềnhvới các thửa ruộng bậc thang, tại đây có cửa khẩu Quốc tế hữu nghị, làcửangõ huyết mạch trên con đường xuyên Á, chỗ giao lưu hội tụ của nhiềunềnvănminhvàquầncưcủanhiềudântộc.PhíaBắcgiáptỉnhCaoBằng,phía

Trang 24

Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Phía Đông Nam giáp tỉnhQuảng Ninh, phíaTâygiáp tỉnhBắc Cạn, phía Tây Nam giáp tỉnhThái Nguyên, phía Đông BắcgiápKhutựtrịdântộc ChoangthuộcQuảng Tây-Trung Quốc.

Với tổng diện tích đất tự nhiên của Lạng Sơn là 8320,76 km2, dânsốnăm 2014 là 753,7 nghìn người So với cả nước, quy mô về diện tích vàdânsố không lớn, chiếm 2,5% diện tích đất tự nhiên và khoảng 0,8% dân số ,tuynhiên vị trí địa lý - chính trị của Lạng Sơn đối với vùng Đông Bắc và cảnướclàưu thếcólợihơn hẳn sovới cáctỉnh miềnnúi phíaBắc[4]

Theo thống kê mới nhất của Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn tính đếnnăm2014 tỉnh Lạng Sơn có tổng số dân là 740712 người, với nhiều dân tộcthiểusố,trongđódântộcTày(35,92%);dânNùng(43,86%);dântộcKinh(15,26%);d

â n t ộ c D a o ( 3 , 5 4 % ) ; d â n t ộ c S á n C h a y , H m ô n g N g o à i r a c ò n một số dântộc khác như dân tộc Thái, Ê-đê chỉ chiếm vài chục hoặc vài trămngười[5]

Là một tỉnh miền núi với chủ yếu là các dân tộc Tày - Nùng sinhsống,điều đó buộc các cấp lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn cần thường xuyên quan tâm, chútrọng đến việc gìn giữ, bảo tồn và phát

tiêubiểutạonênnétriêngđộcđáochotỉnhnhà,trongđóâmnhạclàmộtmảnglớn trong hệ thống những nét di sản cần phải bảo tồn và phát huy tronggiaiđoạnhiệnnaynhưhátSli,hátLượn,hátThen

1.2.1.2 Vănhóa,xãhội củangườiTày-NùngLạngSơn

LạngSơ nlàm ộ t t ỉn hn hỏ t h u ộ c khuvựcmi ền n ú i p h í a Bắ c sởhữumột vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của núi rừng, hang động, phố chợ, đặc biệt lànhững làn điệu Then, Sli, Lượn của người Tày -Nùng ngọt ngào mà đằmthắm Đến với Lạng Sơn là đến với mảnh đất có địa hình đồi

khuỷu,nhấpnhô,baotrùmmộtm àu trắngkhóisươngmờảomàhữutìnhđ ểcùng

Trang 25

khámphánhữngnétvănhóađộcđáocủađồngbàocácdântộcnơiđâyhayđểnghiêng ngảsaytrong menrượu tình trên đỉnh Mẫu Sơnhùngvĩ.

Đến với Lạng Sơn, du khách không thể bỏ qua những điểm du lịchnổitiếng như động Nhị Thanh, động Tam Thanh, ải Chi Lăng, chợ Kỳ Lừa… Đặcbiệt, đỉnh núi Mẫu Sơn là nơi thu húthàng ngàn khách du lịch mỗi năm MẫuSơn với khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình khoảng

mùađôngsươngmù,bănggiá.Cùngvới cảnhvậthữutình,MẫuSơncònlànơilưu giữ giá trị văn hóa tâm linh đó là “Linh địa - Đền cổ Mẫu Sơn” vị trí đượccoi là nơi hội tụ khí thiêng trời đất Nằm giữa núiCha và núi Mẹ trên địa bànsinhsốnglâuđờicủa đồngbàodântộc Dao,Tày,Nùng…cótruyềnthống văn hóa,phongtụctậpquán đặc sắc

Văn hóa ẩm thực cũng là một nét đẹp trong đời sống xã hội củaconngười Lạng Sơn Nhắc đến xứ Lạng là nhắc đến món phở chua, vịt quay,khaunhục, xôi ngũ sắc, bánh khẩu sli…Cùng với các món ăn đó, các loại quả tạivùng quê xứ Lạng cũng đadạng phong phú như lê Tràng Định, mận Bình Gia,quýt Bắc Sơn, hồng Bảo Lâm, na ChiLăng, đào Mẫu Sơn…Sự phong phú, đadạng và độc đáo của các sản phẩm ẩm thực Lạng Sơn sẽ là ấn tượng sâu sắcđốivớidukhách saumỗilần đếnvớimảnh đấtnày

Lạng Sơn còn là nơi có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống gắnbó,yêu thương đùm bọc lẫn nhau đặc biệt là sự giao kết giữa hai dân tộc TàyvàNùng.T ạ o n ê n s ự h ò a n h ậ p c ủ a c ộ n g đ ồ n g v ề n h ữ n g t ậ p q u á n s i n

h h o ạ t , phong tục hội hè, những phiên chợ vùng cao, ngày hội Lồng Tồng, những sắcmàu trang phụctruyền thống và những bài ca dao cũng như các làn điệu dânca, hát Then, hátSli, hát Lượn… tất cả đều đắm say lòng người Người dânnơi đây học o i

v ạ n v ậ t đ ề u c ó l i n h h ồ n , t i n v à o v i ệ c t h ờ c ú n g

l i n h Điềuđóđượcthểhiệnrõtrongđờisốngxãhội,tinhthầncủađồngbàovàâm

Trang 26

nhạc luôn là cầu nối để họ gửi gắm, bày tỏ những tâm tư, nguyện vọng vàtìnhcảmcủamìnhđếnvớithần thánh,đấttrời.

Với một nền văn hóa mang đậm màu sắc bản địa kết hợp với sựgiaothoa của các dân tộc khác nhau cùng chung sống trong vùng khiến chovốnvănhóacủahọngàycàngphongphúvàđadạng.Song,cũngvìthếmàrấtkhó để có thể giữ được nét “nguyên thủy” vốn có, mà dễ dàng bị pha trộn vớinhững nền văn hóa khác rồidần mất đi “bản sắc” dân tộc Trong đó, hát Sli vàhát Lượn của đồng bào các dân tộc Tày -Nùng cũng không tránh khỏi quátrình maimộtấy

1.2.2 Đặc điểm âm nhạc trong hát Sli, Lượn của các dân tộc Tày NùngtỉnhLạngSơn.

-Ở mỗi vùng miền khác nhau đặc điểm và tính chất âm nhạc trongcácthểloại d â n c a l àk h ô n g giốngnhau N ế u n hư ở m i ề n B ắ c â m nhạcd â n

c a giàuchấttrữtình,lãngmạn;miềnTrungdịudàng,kínđáo,mangnhiềutâms

ự thì dân ca miền Nam lại dí dỏm, tình cảm, đậm đà tình làng nghĩa xóm bởinhững điệu Lí, câu Hò Do ảnhhưởng của vị trí địa lý và của thiên nhiên nênâm nhạc trong dân ca của cácdân tộc ít người ở Tây Nguyên, Tây Bắc mangtínhchấtmộcmạc,chânchấtvàđầyhuyềnbí

Trênthựctế,haidântộcTày-NùngởLạngSơnthườngsốngxencanh,xencưlẫnnhauvàcónhiềuđiểmtươngđồngvềngônngữ,phongtụctậpquán,việcgiaolưuvàảnhhưởnglẫnnhauvềvănhóalàđiềukhótránhkhỏi.Vìvậy,tuy mỗi dân tộc đều có một làn điệu âm nhạc đặc trưng riêng như người Nùngcó hát Sli và người Tày có hát Lượn;

cónhiềuđiểmtươngđồngtrongcấutrúc,thangâm,lờica,tiếttấu…

Căncứ vào cáccông trình nghiên vềh á t S l i , L ư ợ n c ủ a c á c

d â n t ộ c Tày - Nùng tỉnh Lạng sơn như: cuốnDân ca Nùngc ủ a n h ó m

t á c g i ả M ô n g

KySlay-LêChíQuế-HoàngHuyPhách;LượnSlươngcủatácgiảPhương

Trang 27

Bằng - Lã Văn Lô cùng với sự trải nghiệm thực tế của bản thân, tác giảđãđúckếtlạimộtsốđặcđiểm âm nhạctronghátSli,Lượn.

1.2.2.1 Thangâm

Trong kho tàng dân ca Việt Nam, việc sử dụng các dạngt h a n g 5

â m để hình thành và phát triển cấu trúc giai điệu được coi là một trongnhững yếutố vô cùng quan trọng, nó không chỉ mang giá trị thực tiễn mà còn thể hiện sựphong phú, đa dạngtrong dân ca của mỗi quốc gia và mang những dấu ấnrõnétvềphongcáchâmnhạc của từngvùngmiền

Hát Sli của người Nùng và hát Lượn của người Tày là hai thể loạiâmnhạc dân tộc chủ yếu được sử dụng bởi thang 5 âm,trong đó có nhiều bàichỉsửdụngthangbaâmvàthangbốnâm.LạngSơnlàmộttỉnhmiềnnúigiápvới Trung Quốc nên chịu ảnh hưởng về kinh tế, văn hóa xã hội, trong đó có cảâm nhạc Mặt khác, người dân tộc Nùng ởLạng Sơn có gốc gác bắt nguồn từTrung Quốc, vậy nên những bài sử dụng thang 5 âm

tộcNùngv à h á t L ư ợ n c ủ a d â n t ộ c T à y t h ư ờ n g c h ị u ả n h h ư ở n g t h a n g â

m n g ũ cung của Trung Quốc(Cung,Thương,Giốc,Chủy,Vũ)

Ví dụ2:Trích bàihátSli “Đời đờikế tiếpSli Nùng”( N ù n g C h á o )

Trang 28

Trong bài hátĐời đời kế tiếp Sli Nùngcủa tác giả Hà Mai Ven

đượcviếtở th an g 5 â m : L a , S i , Rê , Mi , X o n c ó t í n h c h ấ t n h ẹ nh àn g, trong

Trong bài hát Lượn nài (Lượn mời) của đồng bào dân tộc Tày ởhuyệnVăn Lãng, tỉnh Lạng Sơn tác giả sử dụng thang 4 âm: Đô, Rê, Mi, Xon vớigiai điệu nhìn tưởng nhưđơn giản song lại không hề dễ hát bởi có nhiều âmluyến láy

Trang 29

1.2.2.2 Tiếttấu,kếtcấugiai điệu

Tiếttấu(rhythm)haycòngọilànhịpđiệuchỉsựnốitiếpcótổchứccáctrường độ giốngnhau và khác nhau của âm thanh Khi liên kết với nhau theomột thứ tự nhất định, trường độ của âm

làhìnhtiếttấu).Hìnhtiếttấulàđườngnéttiêubiểuvềtrườngđộcủatácphẩmâmnhạc[33,tr.34].NóinhưtácgiảTúNgọctrongcuốnDâncangườiViệtthì:

Nhịp điệu (tiết tấu) trong dân ca thuộc loại nhịp điệu của hátnhạc.Nhưvậylà,bảnthânnókh ôn g mangý nghĩathuầntúy âmnhạc,

Trang 30

mà trong đó còn có tác động của nhịp điệu thơ ca Nhưng dân calàloại hình nghệ thuật đặc biệt, nó gắn chặt với đời sống xã hội,nảysinh từ những môi trường thực tế của đời sống xã hội Do đó,nhữngđiều kiện khách quan nào tác động một cách gián tiếp hay trực tiếpđến các nhân tố kháctrong nghệ thuật của dân ca thì đồng thời cũngtácđộngđếnnhịpđiệutrongdânca[21,tr.277].

Giai điệu giữ một vị trí quan trọng trong âm nhạc, nó giữ vai tròchủchốt trong việc thể hiện tình cảm của con người bằng những trạng tháitìnhcảm như hỉ (vui mừng), nộ (tức giận), ai (buồn sầu), lạc (thỏa thích), ái(yêuthương), ố (căm ghét), dục (ước muốn) Giai điệu trong hát Lượn củadân tộcTàynhẹnhàng,trữtìnhđầmấm,ngôn ngữgầngũivớicuộcsống hàng ngày

Vídụ5: Tríchbài “Nhớơnchài Thụ”(Lượn Slương-DântộcTày)

Trong hát Sli của dân tộc Nùng và hát Lượn của dân tộc Tày khuvựcmiền núi phía Bắc nói riêng và ở Lạng Sơn nói chung âm nhạc trong hátLượnmà đặc biệt là trong hát Sli Soong hàu thường có tiết tấu không rõ ràng, giaiđiệu dàn trải,người hátđược tự do diễn xướngsao cho phù hợpv ớ i

h o à n cảnh,khônggianvàthờigian.Trongkhuônkhổluậnvănnày,chúngtôichỉ

Trang 31

tiến hành ghi âm một số bài hát Sli của dân tộc Nùng Cháo và Lượn dântộcTày ở mức độ đơn giản phù hợp với khả năng của người học nhưng vẫndựatrên nguyên tắc tuyến đi giai điệu của hát Sli, Lượn cổ có tinh giảm bớtnhữngnốt luyến láy khó Riêng hát Sli Soong hàu chúng tôi chỉ đưa ra ví dụ ở dạngthơvàthịphạmtrựctiếpchoSV.

Có thể thấy rằng trong hát Sli người Nùng và hát Lượn người Tày,đặcbiệt là Sli Soong hàu của người Nùng Phàn slình rất khó để xác định đượcnhịp phách của bài.Thườngkhi thể hiện người hátc ó t h ể c o g i ã n g i a i đ i ệ u một cách

tự do, khi thì dàn trải, nhẹ nhàng; khi thì cuốn nhịp, mạnh mẽ đểtạosứchútvàhấpdẫnchođốiphương

Vídụ6:Tríchbài Sli“Cangợiquêhươngđổi mới”

Khithểhiệnbàihát,tùythuộcvàom ô i t r ư ờ n g d i ễ n x ư ớ n g , k h ảnăngâ m n h ạ c c ủ a n g ư ờ i h á t m à c á c h t h ể h i ệ n b à i h á t k h á c n h a u B ắ t đ

ầ u vàom ộ t b à i h á t S l i S o o n g h à u , h a i b ê n đ ố i đ á p đ ề u p h ả i “ n h ằ m ” l ê

n m ộ t câu mời chào“ Nhì ài soong hàu” nghĩa là “này bạn hỡi” hay “bạn ơi”.

Sauđó, các câu hát tiếp theo, người hát có thể hát nhanh, chậm, ngắt nghỉtùythuộcv à o k h ả n ă n g ứ n g b i ế n c ủ a h ọ c h ứ k h ô n g t h e o m ộ t l o ạ i n h ị p

p h á c h nàonhấtđịnh

Trang 32

1.2.2.3 Lời ca trong hát Sli, Lượn của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng ởLạngSơn

Lời ca trong hát Sli được biểu hiện bằng ngôn ngữ của dân tộcNùngvà hát Lượn là ngôn ngữ của dân tộc Tày Lời ca được truyền miệng từthế

hệnàyquathếhệkhácnênviệc “tam saothấtbản”trongquátrìnhlưutruyềncho đếnngàynaylà điềukhôngtránhkhỏi

Đúng vậy, trong hát Sli, Lượn không có sự tách biệt giữa thơ vànhạc,một bài thơ bất kỳ cũngcóthể hát, thơ là nhạc mà nhạc là thơ Lờic a

đ ư ợ c lấy từ thơ viết theo tiếng dân tộc Tày - Nùng và tuân thủ tuyệt đốitheo

đúngniêmluậtthơ“Thất ngôntứtuyệt”,cácchữcuốicủacâuchẵnhợpvầnvớichữcuốicủa câuđầu

Khi dịch nghĩa từ tiếng dân tộc sang tiếng Kinh, ca từ trong hátSli,Lượn thường mang tính chất ví von, ước lệ, bóng bẩy, xa xôi, ẩn chứanhiềuhàmý

Trang 33

Nội dung trong hát Sli, Lượn phong phú phản ánh tư tưởng, tìnhcảm,khát vọng và ước mơ của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng như ca ngợicuộcsống,laođộngsảnxuất,cangợithiênnhiênvàtìnhyêuđôilứa.Trongmỗibài

Trang 34

Trai gái các dân tộc Tày - Nùng gửi gắm lòng mình vào bài hátSli,Lượn với tất cả những khao khát, yêu thương, sự e thẹn của buổi ban đầumớigặp gỡ, những điều ước hẹn cùng với nỗi nhớ nhung khi xa cách hay mọitủihờn oán hận, buồn đau khi tình yêu dang dở Ngoài ra chúng ta còn thấylòngmến khách, đức khiêm tốn, đôn hậu và ước mong một cuộc sống ấm no,hạnhphúc trong từng lời ca tiếng hát của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng ởLạngSơn.Đãcókhôngítnh ữn g bàihátSli,Lượnmượtmàđằmthắmđượcđưavào trong những câu ca dao, tục ngữ hay trong các nghi lễ cầu lộc, cầu an, cầumùa màngtốttươicủanhữngngàyđầu xuân

1.2.2.4 Cách hát Sli, Lượn của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng tỉnh LạngSơn

Âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung, dân ca các dân tộc Tày Nùngở Lạng Sơn nói riêng là thể loại âm nhạc được sáng tác từ thơ, giữa thơ vàâmnhạcluôncómốiquanhệmậtthiếtvớinhau

-Hát Sli, Lượn của các dân tộc Tày - Nùng là hai làn điệu dân cađượclấytừnhữngbàithơvần,mỗicâu7chữ,mỗibàicótừ1đến8câuhoặccóthểdàitớivàitrămcâu

Trong hát Sli và hát Lượn của người Tày -Nùng thường có cáccáchhátc h ủ y ế u n h ư đ ọ c t h ơ ( h á t n ó i ) , n g â m t h ơ( h á t x ư ớ n g ) v à l ê n g i ọ n g h á t (hát nhằm) Người hát có thể kết

cùngmộtbài đểtạohiệuứngtốtđẹpvàhấpdẫntớingườinghe,đ ó làmộtsángtạo mới không phải ai cũng có thể ứng biến được Muốn giữ gìn, bảo tồn lànđiệu dân ca Sli, Lượnt h ì

n g ư ờ i h á t c ầ n p h ả i c ó t â m , c ó n i ề m đ a m

m ê n g h ĩ a làhọphảibiếtkếthừanhữnggìđãcóđểrồisángtạothêmnhữngcáihayvà

Trang 35

mớim ẻ m ớ i cóth ểthuhútđược sựquantâmcủagiớitrẻhiệnnayđốivớithểloạiâmnhạcnày.

Lối đọc thơ (hát nói) là lối hát biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữathơca và âm nhạc Đây là lối hát không có giai điệu, mà chỉ có sắc thái lên xuốngcủa âm điệu giọng đọc, cáchhát này không đòi hỏi phải gia công và nhào nặnnhiều trong diễn xướng Mỗinốt nhạc được sử dụng là sự luân chuyển âm sắcgiọng đọc một cách mềmmại,uyển chuyểnt ư ơ n g ứ n g t ù y t ừ n g l ú c đ i l ê n hoặc đixuống mà áp dụng nốt cao, thấp hay luyến hai nốt lại với nhau Mỗingười hátkhác nhau sẽ mang lạip h o n g c á c h n g ữ đ i ệ u c h o b à i h á t

k h ô n g giống nhau Nhịp điệu trong hát nói bao giờ cũng khúc chiết, mạchlạc, tuântheo những khuôn khổ nhất định được biểu hiện bằng những trọng

âm Tínhchất của lối hát đọc thơ khá rõ nét, không dẫn dắt câu thơ theo tiếttấu của nó.Đây là lối hát phù hợp với những bài Sli, Lượncó nội dung cảmxúcm ộ c mạc,khỏe mạnhvàcónhịpđiệurõ ràng,mạchlạc

Vídụ7:TríchLượnSlương–Lượnnài

Vằn nẩy mà tàng lẹo tốcđămMàxamthuổnbảnnácầndăn

gChủa rườn mì thương chẳng hẩukhửnChủabảnmà xamchắc việc răng(Dịchnghĩa)

Hôm nay về đây trời tối rồiKhắp làng hỏi trọ mãi không thôiChủnhàthươngtìnhmớichotrọGiờnàychủbảnhỏigìtôi

Lốingâmthơ(hátxướng)làlốihátthểhiệntìnhcảmdàntrải,ngâmngợi,nh

ịpđiệutựdo.Tronglốingâmthơ,giaiđiệuthườngđượctôđiểmbởi

Trang 36

cácnốtluyếnláyhoamỹởcuốicâutạonênsựmềmmại,uyểnchuyểncủagiaiđiệu, người nghe dễdàng cảm nhận được tính chất trữ tình, sâu lắng của bài.Về cơ bản lối ngâm thơ gần giống với lốiđọc thơ, tuy nhiên ngâm thơ có sựuyển chuyển và giai điệu rõ ràng hơn, mỗi

hátlênvớinhiềuâmthanhkhácnhaubêncạnhâmthanhchínhnhưngbảnchấtcủangâm vẫn là

sự co giãn và dàn trải về nhịp điệu Cách hát này chủ yếu chỉ cótronghátSlicủangườiNùngCháo

Vídụ8:TríchSliCốnghỉ(SliChúcmừng)

Cống hỉ lừn pả cốnghỉlaiCống hỉ lừn pả tảifátxàiCốnghỉlừnpảmìlỉchíÚfụlìmmùnmónthenkhai

Dịchnghĩa

Chúc mừng nhà bác chúc pháttàiChúc bà năm nay thêm phát lộcChúc bànăm nay thêm phátlộcNgũphúclâmmônphúctrời trao

Trang 37

Cũng giống như hát lượn của dân tộc Tày, hát Sli của dân tộcNùngcũngđượcxâydựngtrênthểthơthấtngôntứtuyệt.Vềcáchgieovầntronghát Sli thường là âm cuối của câu 1 (lai) sẽ vần với âm cuối của câu 2 (xài) vàcâu 4(khai).Khihátkếtcâu 1vàcâu 3 giai điệu thườngc ó c h i ề u h ư ớ n g luyến đi lên, câu 2 và câu 4giai điệu có chiều hướng luyến đi xuống Đây làđặcđiểmriêng đểphânbiệtgiữa

hai cáchhátxướngSlivànhằmSli.

Lối lên giọng hát (hátnhằm) là cách thể hiện bài hát một cách

hoànchỉnh cả về giai điệu, tiết tấu và lời ca Lối hát này thể hiện rõ nhấts ự

p h ứ c tạp trong cách luyến láy, nhấn nhá một cách uyển chuyển và việc sửdụng tinhtế các hư từ trong bài Điều đó đòi hỏi người hát cần có sự am hiểu, khả năngcảm thụ âm nhạc vàcách phát âm nhả chữ trong hát Sli, hát Lượn sao cho thểhiện được rõ nhấtnét riêng trong âm nhạc của đồng bào các dân tộc Tày -Nùng ở Lạng Sơn chứkhông phải của một vùng miền nào khác Để từ đóngười nghe có thể phânbiệt được sự giống và khác nhau giữa hai làn điệu hátSli củangườiNùng vàhátLượn của ngườiTày

*HátSliSlìnhlàng

Trước khinhằmmột bài Sli nhất thiết phải có một hô ngữ như “Dìmầư

à ti ơi” hoặc “Nì à ti ơi” (Anh ơi! Em ơi) để thay cho một lời chàohỏi.Trongquá trình nhằm Sli, người hát sẽ tự mình thêm vào lời thơ những hưtừnhưa,i,ơ…tùyvào khảnăngứngbiếnnhanh nhạycủamỗingười

Vídụ9: TríchSli Xân(Mừng xuânmới)

Dìmầưưati ơi!

(Nhì) Slỉu mủn nấng phân (a) to thánglai(Nhì) To đảy pja Sli (a) mà pjóng (i) phai(a)Mùng chúng (a) tì thâng (ơ) vằn (a) lục cháoGiàchímina

pèngđétđai (a)

Trang 38

Tiểu mãn có mưa đi bắtcáĐón bắt cá bột thả ao lànhHạ chímua chó về bày

cỗSLIMỪNGXUÂNMỚI

*HátSliSoonghàu

SliSoonghàumàhọdùnglàlànđiệuhaigiọng(haibè)songsong,hòaquyệnvàonhau,hai bèđicách nhaumột quãng 2, giữag i ọ n g n ữ v à giọngnam khi hát có thể cách nhau một quãng 4, quãng 3 hoặc hát cùngmộtgiọng.Làlànđiệuluônđihaibè,nêntrongcáccuộcSli,mỗibênnamhoặc

nữ luôn phải hát hai người hoặc hai tốp người Khi hát Sli Soong hàu thườngđi kèm các cụm từ như“nhì ài

soong hàu”, “nhì ài mảy pen”và không thểthiếu cáchưtừa,ơ,ơi…

Ví dụ 10: Trích bài hát “Ca ngợi quê hương đổi

mới”Nhì àisoonglàu!

(Nhìài)lọpcăntraobâu(a)chỉới(ơ)vằncòn(Nhìài)BácHồ(ơ)shehử(ơi)làu (lêshe hửlươi)

Trang 39

Nhândân tacó cuộcsống yênbình

*HátLượn

TronghátLượn, catừthườngkèmtheonhữngtiếngđệmnhư “Hơơhỡi

ơhời”lànhững câuchàohỏitrướckhivàomộtcuộchát.

Ví dụ11: Tríchkhổthơ 1bàiLượnChầmđảmlẩu (Mừngđámcưới)

Nếu hát Sli dân tộc Nùng thường có giai điệu khỏe khoắn, rắnchắc,gọn gàng, phóng khoáng và mộc mạc thì hát Lượn của người Tày lạinhẹnhàng,uyểnchuyển,kínđáovà tinhtế

Trang 40

1.2.2.5 NhạccụtronghátSli,Lượn

Hát Sli, Lượn của các dân tộcTày - Nùng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơnlàhai thể loại hát dân ca không có nhạc đệm, không có vũ đạo kèm theo và cóthể hát ở bất cứ nơi nào, vàobất kỳ lúc nào miễn ở nơi đó có đối tượng hát.Chính vì vậy, khi hát Sli hayhát Lượn người hát thường lơi nhịp một cách tựdo, ngân nghỉ không tùy theocảm hứng của mỗi người Tuy nhiên, để gópphần làm cho giai điệu bớt khôkhan, nhàm chán và hấp dẫn người nghet h ì hát Sli, Lượn ngày nay đã có sựphát triển hơn, tùy thuộc vào không gian diễnxướng và đối tượng thưởng thức mà hát Sli vàLượn đã có sự hỗ trợ của nhạccụ sáotrúc

Hát Sli, Lượn là hai thể loại âm nhạc dân gian hát dưới hình thứcmộthoặcnhiềuđôitraigáigiaoduyêntheomộtnộidungcốttruyệnnhấtđịnhvàrõràng vì vậytrong hát Sli, Lượn chủ yếu là người hát tự biên tự diễn thểhiệnquanétmặt,quamộtvàicửchỉđiệubộcủatayđểdiễntảnộidungcủabàihát

1.3 Thực trạng dạy học dân ca và dân ca các dân tộc Tày - Nùng ởTrường CĐSPLạngSơn

Trường CĐSP Lạng Sơn có đội ngũ GV âm nhạc có trình độ vàtươngđối đồng đều về năng lực và chuyên môn Đáp ứng đủ mọi yêu cầu vàluônhoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao Nhà trường luôn quan tâmđầu tưvề cơ sở vật chất và tạo mọi điều kiện cho GV cũng như SV đượchưởngquyền lợi tốt nhất khi tham gia các hoạt động phong trào của nhàtrường Tuynhiên những năm gần đây, Trường gặp nhiều khó khăn trongcông tác tuyểnsinh, điều đó kéo theo nhiều bất cập về chất lượng đào tạocũng như kinh phíhoạtđộngcủa nhà trường

1.3.1 VàinétvềtrườngCĐSPLạngSơnvàTổÂmnhạc

Trường CĐSP Lạng Sơn nằm ngay giữa trung tâm Thành phốLạngSơn,lànơiđàotạohàngnghìnnhữngthếhệGVcóđứccótàicủacáctrường

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w