Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm sơn la

112 2 0
Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường cao đẳng sư phạm sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2009 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16991217659001000000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MÃ SỐ: CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH LOAN Hà Nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành “Đo lƣờng đánh giá giáo dục” với đề tài “Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên trƣờng cao đẳng sƣ phạm Sơn La” đƣợc tác giả nghiên cứu lần trƣờng cao đẳng sƣ phạm Sơn La Kết quả, số liệu nghiên cứu đƣợc trích dẫn giới thiệu luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những kết chƣa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm 16 1.3 Thích ứng nghề nghiệp sinh viên sƣ phạm 33 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên 35 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Mẫu nghiên cứu 41 2.2 Nội dung tiến trình nghiên cứu 43 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.4 Các biểu cách đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên 48 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Thích ứng thể tâm nghề nghiệp 52 3.2 Thích ứng với nội dung học tập trƣờng cao đẳng 55 3.3 Thích ứng với phƣơng pháp học tập trƣờng cao đẳng 62 3.4 Thích ứng với việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 67 3.5 Thích ứng với điều kiện, phƣơng tiện học tập trƣờng cao đẳng 75 3.6 Thích ứng với mối quan hệ trƣờng cao đẳng 80 3.7 Tổng hợp mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên 84 3.8 Kết vấn sâu số trƣờng hợp 94 3.9 Một số yếu tố tác động đến mức độ thích ứng nghề nghiệp 97 sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐSP Cao đẳng sƣ phạm ĐTB Điểm trung bình ĐK, PTHT Điều kiện, phƣơng tiện học tập HSSV Học sinh, sinh viên KNNN Kỹ nghề nghiệp KQHT Kết học tập MQH Mối quan hệ NDHT Nội dung học tập PPHT Phƣơng pháp học tập 10 SD Độ lệch chuẩn 11 TB Trung bình 12 TTNN Tâm nghề nghiệp 13 TĐHT Thái độ học tập 14 TƢ Thích ứng 15 TƢNN Thích ứng nghề nghiệp TT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu khách thể nghiên cứu Bảng 3.1: Cách tìm hiểu ngành học sinh viên Bảng 3.2: Sự kiên định sinh viên lựa chọn ngành học Bảng 3.3: Đánh giá sinh viên khối kiến thức Bảng 3.4: Tâm trạng sinh viên học Bảng 3.5: Thái độ sinh viên môn học Bảng 3.6: Thích ứng sinh viên với khối lƣợng kiến thức ngành học Bảng 3.7: Cách lập kế hoạch thực kế hoạch học tập sinh viên Bảng 3.8: Cách ghi sinh viên lớp Bảng 3.9: Cách tìm kiếm tài liệu học tập sinh viên Bảng 3.10: Thích ứng sinh viên với kỹ soạn giảng Bảng 3.11: Thích ứng sinh viên với kỹ đặt câu hỏi Bảng 3.12: Thích ứng sinh viên với kỹ kiểm tra, đánh giá KQHT học sinh Bảng 3.13: Thích ứng sinh viên với việc tham gia hoạt động tập thể Bảng 3.14: Thích ứng sinh viên với việc sử dụng phƣơng tiện học tập Bảng 3.15: Thích ứng sinh viên với điều kiện học tập, sinh hoạt Bảng 3.16: Thích ứng sinh viên với mối quan hệ trƣờng CĐSP Bảng 3.17: Thích ứng sinh viên với MQH bạn bè Bảng 3.18: Thứ hạng số thích ứng với ngành học sinh viên Bảng 3.19: Mối quan hệ mức độ TƢNN kết học tập sinh viên Bảng 3.20: Mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên theo năm học Bảng 3.21: Mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên theo vùng miền Bảng 3.22: Mối quan hệ thái độ học tập mức độ TƢNN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ TƢNN thể tâm nghề nghiệp Biểu đồ 3.2: Mức độ thích ứng sinh viên với nội dung học tập Biểu đồ 3.3: Mức độ thích ứng sinh viên với phƣơng pháp học tập Biểu đồ 3.4: Mức độ thích ứng sinh viên với việc rèn luyện KNNN Biểu đồ 3.5: Mức độ thích ứng sinh viên với ĐK, PTHT Biểu đồ 3.6: Mức độ thích ứng sinh viên với MQH trƣờng CĐSP Biểu đồ 3.7: Mức độ thích ứng với ngành học sinh viên Biểu đồ 3.8: Mối quan hệ mức độ TƢNN KQHT sinh viên Biểu đồ 3.9: Mức độ TƢNN sinh viên theo năm học Biểu đồ 3.10: Mức độ TƢNN sinh viên theo vùng, miền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc vào kỷ 21, với xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, chất lƣợng nguồn nhân lực lợi cạnh tranh quốc gia động lực chủ yêú đảm bảo phát triển bền vững nƣớc Do đó, nhu cầu cấp thiết tất quốc gia phải không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, mà trách nhiệm trƣớc hết thuộc giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học, cao đẳng Trong năm gần đây, giáo dục nƣớc ta có nhiều cố gắng đạt đƣợc số kết bƣớc đầu, nhƣng chất lƣợng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nƣớc Phần lớn học sinh, sinh viên trƣờng hạn chế lực thực hành, khả tƣ sáng tạo, điều phần nói lên khả thích ứng nghề nghiệp (TƢNN) sinh viên cịn hạn chế Quá trình TƢNN phải đƣợc thực liên tục từ trƣờng phổ thông, suốt thời gian sinh viên học tập trƣờng cao đẳng, đại học trình hành nghề sau Khả TƢNN giúp sinh viên nhanh chóng hồ nhập thực hoạt động nghề nghiệp có chất lƣợng hiệu cao sau trƣờng Trƣờng CĐSP Sơn La trung tâm văn hoá - giáo dục tỉnh Hơn 40 xây dựng phát triển, nhà trƣờng đào tạo hàng ngàn giáo viên, đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên cho ngành học nhƣ: Mầm non, tiểu học THCS tỉnh Sơn La Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ giáo viên có hạn chế, bất cập Một nguyên nhân thích ứng sinh viên với ngành học trình học tập trƣờng CĐSP, dẫn tới tình trạng lúng túng, thiếu linh hoạt, hiệu thấp việc thực hoạt động dạy học giáo dục trƣờng phổ thông sau tốt nghiệp Sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La đến từ 11 huyện, thị tỉnh với 12 dân tộc khác nhau, có xã, thuộc vùng đặc biệt khó khăn Sinh viên dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn tổng số sinh viên trƣờng Mặt khác, khác biệt môi trƣờng trung học phổ thông môi trƣờng đại học cao đẳng làm cho em gặp phải không khó khăn vào học trƣờng cao đẳng Với mong muốn làm rõ thực trạng vấn đề thích ứng sinh viên với ngành học trình học tập trƣờng CĐSP Sơn La đề xuất biện pháp giúp sinh viên có khả thích ứng tốt với ngành học đƣợc đào tạo, lựa chọn nghiên cứu đề tài: " Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng sư phạm Sơn La" Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng mức độ TƢNN sinh viên, sở đề xuất số giải pháp giúp sinh viên có khả thích ứng cao với ngành học, nghề nghiệp tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu mức độ TƢNN sinh viên chuyên ngành sƣ phạm trƣờng CĐSP Sơn La gồm 231 sinh viên thuộc chuyên ngành với số lƣợng cụ thể nhƣ sau: - Ngành CĐSP Toán-Lý: 85 SV - Ngành CĐSP Văn-Sử: 68 SV - Ngành CĐSP Mầm non: 78 SV Đó SV học khoá: Năm thứ nhất: 69 sinh viên, năm thứ hai: 83 sinh viên, năm thứ ba: 79 sinh viên Giả thuyết nghiên cứu Nhìn chung mức độ TƢNN sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La thấp Mức độ TƢNN sinh viên tƣơng quan thuận với KQHT sinh viên có khác biệt mức độ TƢNN sinh viên khoá học sinh viên vùng miền khác Có nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng đến mức độ TƢNN sinh viên, nhƣng yếu tố chủ quan ảnh hƣởng mạnh động cơ, Qua việc phân tích trƣờng hợp trên, nhận thấy rằng, vấn đề thích ứng với PPHT, với việc rèn luyện KNNN với ĐK, PTHT cho sinh viên cần đƣợc quan tâm nhiều Các sinh viên trƣờng hợp cụ thể, với yếu tố cụ thể tác động đến khả thích ứng nghề nghiệp em Phần sau chúng tơi xin đƣợc trình bày số yếu tố tác động đến mức độ TƢNN em 3.9 Một số yếu tố tác động đến mức độ TƢNN sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La Có thể có nhiều yếu tố khác tác động đến mức độ TƢNN sinh viên Trong đề tài này, tập trung làm rõ số yếu tố là: động cơ, thái độ học tập sinh viên, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên điều kiện sƣ phạm khác 3.9.1 Động cơ, thái độ học tập sinh viên Khi sinh viên có động học tập đắn, thúc đẩy sinh viên tích cực thực hoạt động học tập điều có tác động định đến mức độ TƢNN sinh viên Chúng xem xét tính tích cực sinh viên học tập theo mức: “tích cực”, “tƣơng đối tích cực’ “khơng tích cực” Kết bảng 3.22 cho thấy, sinh viên có mức độ “tƣơng đối tích cực” học tập chiếm tỷ lệ lớn (88.7% ĐTB = 1.08), mức độ “tích cực’ chiếm 6.5% “khơng tích cực” cịn 4.8% Tính tích cực sinh viên thể rõ việc sinh viên chuyên cần đến lớp nghe giảng để “hiểu biết cách học” (ĐTB = 1.89), thứ hai rèn luyện phẩm chất “ có lối sống giản dị, sáng, trung thực” (ĐTB = 1.86) “quan tâm, yêu thƣơng trẻ, biết tạo dựng uy tín lịng tin trẻ” (ĐTB = 1.73) Tuy nhiên, phận sinh viên chƣa tích cực Khi gặp khó khăn học tập sinh viên chƣa “tìm đọc tài liệu khác để hiểu sâu vấn đề đó” (ĐTB = 0.32) không “cố gắng suy nghĩ để tìm hiểu” (ĐTB = 0.44); đến lớp nghe giảng để “có đủ điều kiện để dự thi” (ĐTB = 0.55), thảo luận chƣa tích cực suy nghĩ mà “thường đồng tình với ý kiến người khác mà đưa ý kiến mình”(ĐTB = 0.40) đa số 97 sinh viên đánh giá thảo luận hình thức“phù hợp với việc học tập trƣờng cao đẳng”, giúp sinh viên “hiểu sâu vấn đề hơn” (ĐTB = 1.60) Theo ý kiến giảng viên “một số sinh viên tích cực tham gia thảo luận, số khác ỷ lại” (Phiếu số 9) Có sinh viên chƣa tích cực “tự học, tự nghiên cứu kiến thức liên quan đến ngành học” (ĐTB = 0.60) Một phận không nhỏ sinh viên cịn có tƣ tƣởng “trung bình chủ nghĩa” cần vƣợt qua kỳ thi, đƣợc lên lớp, đƣợc tốt nghiệp trƣờng có cử nhân Do đó, em “chỉ học kỳ thi đến gần” (ĐTB = 1.23), “Chỉ cần học thuộc qua ghi nắm bắt ý qua bạn bè” để vƣợt qua kỳ thi (ĐTB = 1.24) nên “khơng có đủ tài liệu để đọc” khơng làm cho em lo lắng (ĐTB = 1.10) Sinh viên chƣa có TĐHT tích cực nhiều ngun nhân nhƣ: động chọn ngành học không đắn nên chƣa thực u thích ngành học, mơn học, khơng có hứng thú học tập; chƣa nắm vững kiến thức học nên không hiểu bài, thụ động học; thiếu tự tin, không chủ động mối quan hệ giao tiếp với thầy cô, bạn bè để trao đổi, chia xẻ kinh nghiệm, tìm PPHT phù Ngoài ra, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên không gây hứng nguyên nhân làm cho sinh viên thiếu tích cực học tập Một nguyên nhân làm cho sinh viên không tích cực học tập động chọn nghề Kết nghiên cứu (phụ lục 6.5) cho thấy, động chọn ngành học “mong muốn có kỹ chuyên ngành để thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo học sinh” đạt ĐTB cao (ĐTB = 1.62) có độ phân tán thấp (SD = 0.56) ĐTB cao thứ hai động chọn ngành học “khá phù hợp với tính cách, lực thân” (ĐTB = 1.37 SD = 0.67) Điều chứng tỏ hai động chiếm ƣu lựa chọn ngành học em động chọn nghề đắn Tuy nhiên, cịn khơng sinh viên chọn nghề với động “Điểm chuẩn vào trường thấp không thi đỗ vào trường khác” (ĐTB = 1.41, SD = 0.63), “Để làm hài lịng người thân gia đình” (ĐTB = 98 1.16, SD = 0.67) Các lý khác đƣợc phận sinh viên lựa chọn nhƣ: “ngành sư phạm khơng phải đóng học phí ” (ĐTB = 0.8) chọn ngành sƣ phạm để “có thể tìm việc làm ổn định” (ĐTB=0.6) Đa số sinh viên trƣờng em dân tộc thiểu số đến từ nông thôn, vùng sâu, vùng xa Điều kiện kinh tế nhiều em khó khăn, em chọn ngành học để giảm bớt khó khăn cho gia đình Cũng có sinh viên bậc phụ huynh cho nghề dạy học “một nghề ổn định” sinh viên chƣa tích cực tìm hiểu thông tin liên quan đến nhà trƣờng, đến ngành học mà lựa chọn theo cảm tính theo mong muốn ngƣời khác Việc sinh viên lựa chọn ngành học mà khơng u thích khơng phù hợp với có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc học tập họ Để học sinh có động chọn nghề lựa chọn đƣợc nghề phù hợp nhà trƣờng phổ thông xã hội cần làm tốt công tác hƣớng nghiệp Việc sinh viên chọn ngành học chƣa hồn tồn phù hợp với mình, trƣờng sƣ phạm cần tiếp tục điều chỉnh, giáo dục tuyên truyền nghề cho họ cách nghiêm túc suốt trình học tập trƣờng Ngoài ra, Cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá nhà trƣờng nói chung trƣờng cao đẳng sƣ phạm Sơn La nói riêng tổ chức thi đồng loạt sau học hết môn (cho học kỳ) với phƣơng pháp thi chủ yếu tự luận Với cách thức tổ chức thi nhƣ làm cho số sinh viên chƣa tích cực học tập vì: số giảng viên sinh viên đƣợc hỏi cho biết “cịn có tượng gian lận thi cử” Sinh viên quay cóp “có điều kiện thuận lợi nhiều người khác làm vậy”, “để khỏi bị thi lại” (Phiếu vấn số 7), “để đạt điểm cao sau dễ xin đƣợc việc làm” (Phiếu vấn số 2) ) Nhƣ vậy, phận khơng nhỏ sinh viên cịn có hành vi gian lận kỳ thi Thực tế thích ứng phận sinh viên trƣớc mục tiêu đào tạo trƣờng cao đẳng cách tổ chức kiểm tra, đánh giá cịn có bất cập cần có cải tiến đổi 99 Bảng 3.22: Mối quan hệ TĐHT mức độ TƢNN sinh viên Mức độ TƢNN Thấp Trung bình Cao Tổng % 11 4.8 43 84 205 88.7 16 15 6.5 231 100 TĐHT N % N % N % Khơng tích cực 25 Tƣơng đối tích cực 12 75 150 92 Tích cực 0 Tổng 16 164 51 Số liệu bảng 3.22 cho thấy, với thái độ học tập “tích cực” sinh viên có mức độ TƢNN “cao” chiếm tỉ lệ (16%), mức độ “trung bình” 4% khơng có sinh viên mức độ “thấp” Với thái độ học tập “khơng tích cực”, sinh viên có mức độ TƢNN “thấp” chiếm 25%, “trung bình” 4% khơng có sinh viên có mức độ TƢNN “cao” Với hệ số tƣơng quan Pearson (r = 0.640) (phụ lục 7.2) kết phân tích chứng tỏ rằng, TĐHT tích cực yếu tố tác động mạnh mức độ TƢNN sinh viên 3.9.2 Phương pháp giảng dạy giảng viên Trong trình dạy học, giảng viên có cách giảng dạy khác Có giảng viên giảng theo phƣơng pháp truyền đạt kiến thức chiều, có giảng viên đổi phƣơng pháp giảng dạy Để tìm hiểu ảnh hƣởng phƣơng pháp giảng dạy giáo viên mức độ TƢNN sinh viên, chúng tơi xem xét thích ứng sinh viên với số cách dạy mà giảng viên thƣờng sử dụng lên lớp Theo kết nghiên cứu (phụ lục 6.6), phƣơng pháp giảng dạy đƣợc nhiều sinh viên cho “phù hợp” “Giảng viên giảng bài, sinh viên tự ghi” (ĐTB = 1.61), “sinh viên đọc tài liệu trước, đặt câu hỏi giảng viên giải đáp thắc mắc” (ĐTB = 1.67), “Sinh viên chuẩn bị theo chủ đề mà giảng viên đề cho nhóm, trình bày thảo luận vấn đề với nhóm khác tổ chức giảng viên” (ĐTB = 1.60) “Giảng viên 100 phát tài liệu giới thiệu chủ đề giảng giải, hướng dẫn sinh viên thảo luận” (ĐTB = 1.51) ) Đây phƣơng pháp giảng dạy tạo nên tích cực, chủ động tính hợp tác sinh viên Tuy nhiên, có sinh viên đƣợc hỏi cho giảng viên cần phải trình bày vấn đề chậm cô đọng để họ hiểu ghi chép đƣợc nội dung học Phƣơng pháp giảng dạy theo kiểu “Giảng viên đọc cho sinh viên ghi” phần lớn sinh viên cho khơng cịn phù hợp với thực tế học tập trƣờng cao đẳng (ĐTB = 0.69) Tuy nhiên 29% sinh viên cho “phù hợp” Với phƣơng pháp này, sinh viên không đƣợc tham gia trao đổi kiến thức với giảng viên, gây nên nhàm chán thụ động sinh viên Sinh viên nhận thức đƣợc trƣờng cao đẳng, nhiệm vụ chủ yếu giảng viên hƣớng dẫn cách học, cách tìm kiếm, phát giải vấn đề cho sinh viên không cung cấp kiến thức, đọc để sinh viên chép Sinh viên phải ngƣời chủ động với việc học tập Nhiều giảng viên cho biết, giảng viên “chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình vấn đáp” “thỉnh thoảng sử dụng đồ dùng trực quan”, việc sử dụng “máy vi tính máy chiếu” hạn chế (Phiếu vấn số 5, ) Do đó, có tới 56.3% sinh viên đƣợc hỏi cho “phương pháp giảng số giảng viên chưa thực gây hứng thú học tập” Theo sinh viên này: “Một số giảng viên không thực tâm huyết, phương pháp giảng dạy không hấp dẫn” (phiếu vấn số 7), “Giảng viên giảng dạy không tạo khơng khí sơi nổi, tích cực cho sinh viên, sinh viên thường thụ động” (Phiếu vấn số 6); “Giảng viên giảng mà khơng biết sinh viên dạy ai, họ có hiểu hay khơng” (Phiếu vấn số 5) Chính vậy, có sinh viên đến lớp “có đủ điều kiện để đƣợc dự thi” “là cách thức để giảng viên đánh giá tốt tƣ cách sinh viên”, “nếu khơng phải điểm danh” sinh viên “khơng đến lớp có giáo trình tự học nhà” Tóm lại, phƣơng pháp học ln gắn bó chặt chẽ với phƣơng pháp dạy Thích ứng với PPHT số có mối quan hệ trực tiếp 101 chặt chẽ với mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên (Hệ số tƣơng quan r = 0.73) Sinh viên có khả thích ứng tốt hay khơng với PPHT trƣờng cao đẳng phụ thuộc nhiều vào chuyên môn phƣơng pháp giảng dạy sáng tạo thầy, cô Mỗi giảng viên phải gƣơng “hƣớng nghiệp” giá trị Do đó, thầy, phải nhận rõ vai trị giá trị để làm tốt nhiệm vụ Chính vậy, phát biểu Hội nghị sơ kết năm thực Quyết định 09/2005/QĐ-TTg thực Đề án Xây dựng chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 đổi công tác tổ chức cán bộ, quản lý giáo dục ngày 12/05/2009, Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu: Trong năm tới phải chấm dứt tình trạng giảng dạy lạc hậu phổ biến trƣờng sƣ phạm nhƣ nay…Các trƣờng sƣ phạm phải đầu tàu đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy để kéo hệ thống giáo dục quốc dân lên 3.9.3 Các điều kiện sư phạm khác Các điều kiện sƣ phạm nhƣ: đội ngũ giảng viên, tài liệu, đồ dùng, phƣơng tiện học tập, giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, ký túc xá, sở thực hành…là điều kiện có ý nghĩa định chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng Vì vậy, cáo tác động lớn đến việc học tập mức độ TƢNN sinh viên Các phần 4.9.2 báo cáo phân tích làm rõ ảnh hƣởng trực tiếp phƣơng pháp dạy giảng viên đến phƣơng pháp học sinh viên Phần 4.5 phân tích kết nghiên cứu mức độ thích ứng sinh viên với ĐK, PTHT cho thấy, cịn nhiều sinh viên thích ứng mức độ “thấp” với ĐK, PTHT (12.1%) Trong nguyên nhân dẫn đến thích ứng mà sinh viên đƣa có nguyên nhân nhƣ: “tài liệu tham khảo cho mơn học cịn ít”(40.3%), “lớp học q đơng nên thực hành lớp, có hội trao đổi vấn đề cách sâu sắc”(chiếm 15.2%) (phụ lục 6.4) Nhiều sinh viên khơng hài lịng với điều kiện “đồ dùng, phương tiện phục vụ cho học lớp” (chiếm 29.4%), “các trang thiết bị phục vụ cho học 102 ngoại khoá, hoạt động lên lớp” (chiếm 22.9%) “giáo trình tài liệu tham khảo thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập” (chiếm 32.0%) Trong năm gần đây, đƣợc quan tâm đầu tƣ tỉnh nên sở vật chất nhƣ giảng đƣờng, lớp học, ký túc xá, sân bãi …của trƣờng CĐSP Sơn La khang trang Ngoài ra, số lƣợng không nhỏ đồ dùng phƣơng tiện dạy học nhà trƣờng đƣợc cấp thông qua dự án nhƣ: Dự án phát triển giáo viên tiểu học, trung học sở, Dự án Việt - Bỉ…Trƣờng có phịng máy tính với khoảng 200 máy vi tính kết nối mạng Internet Một số lớp học đƣợc lắp máy vi tính, máy chiếu đa năng, có phịng thí nghiệm cho mơn học: Sinh vật, hố học, vật lý trung tâm thƣ viện…Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng không hợp lý ĐK, PTHT làm giảm hứng thú, tính tích cực chủ động sinh viên học, cản trở giảng viên sinh viên thực đổi phƣơng pháp dạy học, ảnh hƣởng không tốt đến hiệu dạy học cách học sinh viên Hơn nữa, việc sinh viên không đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ cách sử dụng không thƣờng xuyên đƣợc sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học dẫn đến sinh viên thƣờng lúng túng sử dụng chúng học tập, tập giảng, thực tập giảng dạy trƣờng phổ thơng Chính mà mức độ thích ứng với ĐK, PTHT sinh viên xếp hạng thấp (5/6) số TƢNN Có chỗ ăn, chốn ổn định, phù hợp giúp sinh viên yên tâm, tập trung vào học tập Hiện nay, trƣờng CĐSP Sơn La chƣa có đủ ký túc xá cho tất sinh viên, nhƣng với điều kiện ký túc xá có đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu chỗ cho sinh viên Tuy nhiên, nhiều sinh viên khơng hài lịng với điều kiện sống ký túc xá (chiếm 26.8%) Một lý không hài lịng sinh viên việc quản lý sử dụng sở vật chất ký túc xá chƣa tốt (hay điện nƣớc) gây khó khăn cho sinh viên sinh hoạt hàng ngày Mục đích cuối việc học tập sinh viên để vận dụng kiến thức, kỹ lĩnh hội đƣợc trƣờng CĐSP vào công việc giảng dạy 103 giáo dục học sinh trƣờng phổ thông Tuy nhiên, việc đầu tƣ phối hợp với trƣờng phổ thông nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên chặt chẽ Chỉ đến tập nhà trƣờng cử cán bộ, giảng viên tới trƣờng phổ thông để liên hệ, thống kế hoạch cho sinh viên đến thực tập mà chƣa có hội thảo, trao đổi kinh nghiệm lấy ý kiến phản hồi từ cán bộ, giáo viên trƣờng phổ thông nội dung, chƣơng trình chất lƣợng đào tạo trƣờng CĐSP, tổ chức cho sinh viên tham gia thƣờng xuyên hoạt động trƣờng phổ thông dẫn đến có bất cập, khơng phù hợp nội dung giảng dạy trƣờng sƣ phạm trƣờng phổ thông Đây nguyên nhân dẫn đến lúng túng, thích ứng với nghề nghiệp sinh viên sau trƣờng Nhƣ vậy, điều kiện sƣ phạm yếu tố tác động mạnh mẽ đến mức độ TƢNN sinh viên Để giúp sinh viên thích ứng tốt với ngành học nghề nghiệp tƣơng lai trình học tập trƣờng CĐSP trƣờng CĐSP phải có kế hoạch việc xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên có chất lƣợng, kế hoạch xây dựng sở vật chất trƣờng, sở thực hành, thực tập đồng bộ; quan tâm đến nguyện vọng, đề xuất sinh viên để có cải tiến, điều chỉnh cách quản lý sử dụng điều kiện có cách hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập rèn luyện Về phía sinh viên, cần tích cực, chủ động biến khó khăn khách quan thành hội, điều kiện thuận lợi để vƣơn lên chiếm lĩnh, làm chủ tri thức, KNNN tƣơng lai 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - TƢNN sinh viên sƣ phạm q trình sinh viên tích cực tìm hiểu nghề dạy học, chủ động hoà nhập với điều kiện học tập, nội dung PPHT; tự giác rèn luyện KNNN; bồi dƣỡng lòng yêu nghề, yêu trẻ nhằm hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết ngƣời giáo viên, đáp ứng với yêu cầu ngành giáo dục, xã hội - TƢNN sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La chủ yếu mức độ “trung bình”, mức độ thích ứng “cao” khơng nhiều cịn phận sinh viên có mức độ thích ứng “thấp” Trong đó, sinh viên thích ứng tốt với mối quan hệ thích ứng với điều kiện, phƣơng tiện học tập trƣờng cao đẳng - Các số thích ứng có mối quan hệ thuận với mức độ TƢNN Trong đó, thích ứng với NDHT PPHT có mối tƣơng quan chặt chẽ với số thích ứng cịn lại với mức độ TƢNN - Mức độ TƢNN tƣơng quan thuận với KQHT sinh viên Những sinh viên có mức độ thích ứng “cao”, thƣờng đạt KQHT “khá” “trung bình”, khơng có loại yếu Ngƣợc lại, sinh viên có mức độ thích ứng “thấp” thƣờng đạt KQHT “yếu” “trung bình” Nói cách khác, mức độ TƢNN có ảnh hƣởng lớn đến KQHT sinh viên - Có khác biệt mức độ TƢNN sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai năm thứ ba Trong đó, sinh viên năm thứ ba có mức độ thích ứng tốt nhất, năm thứ hai cuối sinh viên năm thứ Điều cho thấy, q trình học tập trƣờng CĐSP giúp cho sinh viên ngày thích ứng với ngành học Tuy nhiên, cịn có yếu tố khác ảnh hƣởng đến khả thích ứng sinh viên mức độ thích sinh viên năm thứ ba chênh lệch không đáng kể so với sinh viên năm thứ hai - Sinh viên sống vùng, miền khác tỉnh Sơn La có mức độ TƢNN khác Với điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục tốt hơn, sinh viên sống thành phố, thị xã có mức độ TƢNN cao so với sinh viên 105 nông thôn vùng sâu, vùng xa - Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ TƢNN sinh viên Trong đó, động cơ, học thái độ học tập, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên điều kiện sƣ phạm yếu tố tác động mạnh mẽ đến TƢNN sinh viên Kiến nghị Dựa ý kiến đề xuất nguyện vọng sinh viên giảng viên xuất phát từ thực trạng vấn đề TƢNN sinh viên trƣờng CĐSP Sơn La, đề tài đƣa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường, khoa - Trƣờng CĐSP cần hình thức cung cấp rộng rãi thông tin nhà trƣờng, ngành đào tạo tới học sinh trung học tỉnh, với nhà trƣờng phổ thông làm tốt công tác hƣớng nghiệp giúp em định hƣớng lựa chọn ngành học phù hợp với nguyện vọng, khả thân, với yêu cầu ngành nghề lựa chọn với nhu cầu nhân lực địa phƣơng, đất nƣớc - Các tổ chức Đoàn, Hội cần phát huy vai trị mình, tổ chức hoạt động đa dạng vào thời gian đầu sinh viên nhập học để sinh viên làm quen nhanh với mơi trƣờng sống tự lập, xa gia đình giúp em hiểu biết nhà trƣờng nhƣ: mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, truyền thống nhà trƣờng, đội ngũ giáo viên nội quy, quy định Qua đó, củng cố lịng tin em lựa chọn ngành học mình, tự hào nhà trƣờng nơi em đƣợc học tập, ổn định tƣ tƣởng có định hƣớng phấn đấu rõ ràng trình học tập trƣờng cao đẳng - Nhà trƣờng, khoa cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, ngoại khoá trao đổi kinh nghiệm giảng viên, sinh viên cũ với sinh viên nội dung, chƣơng trình học tập, cách dạy giảng viên cách học hiệu trƣờng cao đẳng để em thích ứng nhanh với hoạt động học tập - Cần điều chỉnh cách thức tổ chức thi đánh giá KQHT sinh viên, chấn chỉnh tƣợng gian lận thi cử để đánh giá cách khách quan thành tích học tập sinh viên, có biện pháp khuyến khích kịp thời 106 sinh viên học tập chất lƣợng, tạo khơng khí học tập tích cực, cạnh tranh lành mạnh sinh viên - Nâng cao chất lƣợng học thực hành, rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, kiến tập, thực tập trƣờng phổ thông cho sinh viên Tránh tƣợng thầy lên lớp lý thuyết, cịn thực hành để sinh viên tự thực hiện, thiếu hƣớng dẫn cụ thể, nhận xét, đánh giá, uốn nắn cho sinh viên việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp Chuẩn bị hành trang nghề thật tốt cho sinh viên trƣớc đƣa họ kiến tập thực tập trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non Tổ chức hoạt động kiến tập, thực tập cho mang tính hƣớng nghiệp cao làm tăng thêm nhiệt huyết với nghề hun đúc lòng yêu nghề sinh viên - Cần có đầu tƣ phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên với trƣờng phổ thông để trao đổi kinh nghiệm, thăm dò ý kiến cán quản lý, giáo viên trƣờng phổ thông chƣơng trình, chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng để có cải tiến, điều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng - Cần cải tiến cách quản lý điều kiện, phƣơng tiện dạy học nhà trƣờng để khai thác, sử dụng hiệu điều kiện, thiết bị có phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt động ngoại khố, tránh tình trạng trang thiết bị để kho, văn phòng khoa mà giảng viên dạy “chay”, sinh viên thiếu đồ dùng, thiết bị để thực hành, chúng đƣợc “trình diễn” thao giảng, thi giảng Với điều kiện sở vật chất nhà trƣờng nay, thiết nghĩ, nhà trƣờng cần trang bị phòng học với phƣơng tiện thiết bị đƣợc lắp đặt cố định để thuận tiện cho việc sử dụng học Ngoài ra, nhà trƣờng hoàn thành đƣa vào sử dụng Trung tâm thƣ viện nhƣng việc xếp chƣa khoa học gây khó khăn cho sinh viên việc tìm kiếm tra cứu tài liệu, sách báo Trung tâm thƣ viện cần nhanh chóng khai thác sở vật chất, điều kiện có phục vụ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên, giảng viên 2.2 Đối với giảng viên 107 - Đổi sử dụng phƣơng pháp giảng dạy gây hứng thú học tập cho sinh viên Kết hợp chặt chẽ việc cung cấp, truyền đạt cho sinh viên tri thức với việc dạy cho sinh viên cách học, cách rèn luyện kỹ sƣ phạm phù hợp, thƣờng xuyên giáo dục, bồi dƣỡng lòng yêu nghề cho em - Với đa số sinh viên trƣờng em dân tộc thiểu số chƣa mạnh dạn, tự tin, khó khăn ngơn ngữ, thầy cô cần gần gũi, cởi mở, chủ động giao tiếp với em giúp cho em xoá bỏ khoảng cách, rào cản tâm lý quan hệ với giảng viên, tạo cho em hứng thú, tự tin gặp gỡ, trao đổi với thầy cô vấn đề học tập sống 2.3 Đối với sinh viên - Khi lựa chọn ngành sƣ phạm, em cần ổn định động cơ, điều chỉnh chuyển hoá động (đối với em chƣa tự tin với lựa chọn ngành học) để tập trung vào việc học tập, rèn luyện phấn đấu trở thành ngƣời giáo viên có phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp xã hội - Sinh viên cần chủ động, tích cực thâm nhập vào mối quan hệ trƣờng cao đẳng, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô, sinh viên khoá trƣớc, bạn lớp, sống chung để tìm cho cách học phù hợp; lập kế hoạch hợp lý cho việc học tập sinh hoạt thân; tự giác, chủ động rèn luyện kỹ nghề nghiệp; khắc phục khó khăn để tự học nâng cao trình độ sử dụng phƣơng tiện dạy học; tham gia nhiệt tình phong trào, hoạt động tập thể để học hỏi kinh nghiệm, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh - Sinh viên cần chuẩn bị tốt, tích cực chủ động thực yêu cầu, nội dung đợt kiến tập, thực tập trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, rèn luyện tay nghề củng cố lòng u nghề, u trẻ, qua hình thành em lý tƣởng nghề nghiệp, giúp em tự tin với hành trang thích ứng tốt với nghề nghiệp sau trƣờng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường sinh viên sư phạm, Khoa Tâm lý – Giáo dục trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội Bùi Ngọc Dung (1981), Bước đầu tìm hiểu thích ứng nghề nghiệp giáo viên Tâm lý giáo dục, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Hà Nội Hồng Trần Dỗn (1983), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên khoa Văn Toán trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Luận văn thạc sỹ Vũ Dũng (Chủ biên), (2000) Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học Vũ Mộng Đố (2006), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên khoa Công tác xã hội phát triển cộng đồng trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vƣgôtxki, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xơ, NXB Tiến Matxcơ 10 Phan Huy Hiền, Nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Bản tin ĐHQG Hồ Chí Minh, tháng 3/2004 11 Hề Hoa (Biên dịch: Huy Sanh, Trần Thu Nguyệt) (2004), Sách trả lời cho tâm lý cho nam - nữ sinh, NXB Thanh niên 12 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hƣơng (1998), Nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường CĐSP Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Viện khoa học Giáo dục 109 14 Hồng Lê Lan (2002), Khía cạnh tâm lý – xã hội việc đổi phương pháp dạy học đại học Luận văn tốt nghiệp Tâm lý học, Hà Nội 15 Phan Quốc Lâm (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1, Luận án tiến sỹ - 2000 16 Leonchiev.A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục 17 Luật Giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia 18 Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 19 Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết Tâm lý học phát triển, NXB Văn hố – Thơng tin 20 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hƣởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sƣ phạm 21 Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Vũ Thị Nho (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập học sinh tiểu học, Đề tài cấp Bộ 23 Đào Thị Oanh (2008), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Piaget J (1986), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục 26 Đinh Thị Kim Thoa (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 17-18, tháng 4/2004 27 Đinh Thị Kim Thoa (2005), Vấn đề hướng nghiệp trường sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế “Đối thoại Pháp – Á vấn đề hƣớng cho Giáo dục hƣớng nghiệp Việt Nam”, tháng 1/2005 28 Đậu Xuân Thoan (2002), Phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 27/2002 29 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 30, Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ em, NXB Văn hoá – Thông tin 110 31 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 33 Franz Emanuel Weinert (chủ biên), Việt Anh, Nguyễn Hoài Bão (dịch), (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 34 Erikson.E, (1967), Chilđhoo and society, N.Y 35 Maslow A, (1963), Motivation and adjustment, USA 111

Ngày đăng: 05/11/2023, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan