Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh khu vực thành công và để trở thành một liên minh thành công như vậy, EU đã phải duy trì và khẳng định vị trí của mình với quốc tế. Một trong những đặc điểm ấn tượng của EU phải kể đến pháp luật, và trong đó không thể không nhắc đến nguồn luật phái sinh của pháp luật EU. Để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này tôi xin trình bày bài với nội dung:
Trang 1BỘ TƯ PHÁPĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN HỌC:
PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂUĐỀ TÀI:
Phân tích nguồn luật phái sinh (secondarysources) của Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng
thời chứng minh rằng nguồn luật này chưa cótiền lệ trên thế giới, nó làm cho Pháp luật Liênminh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc tế
và cũng không hoàn toàn là Luật quốc gia.
HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP :
Trang 2Hà Nội, 2021
LỜI NÓI ĐẦU
Liên minh châu Âu (EU) là một liên minhkhu vực thành công và để trở thành mộtliên minh thành công như vậy, EU đãphải duy trì và khẳng định vị trí củamình với quốc tế Một trong những đặcđiểm ấn tượng của EU phải kể đến phápluật, và trong đó không thể không nhắcđến nguồn luật phái sinh của pháp luậtEU Để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này
tôi xin trình bày bài với nội dung: “Phân
tích nguồn luật phái sinh(secondary sources) của Pháp luật
Trang 3Liên minh châu Âu Đồng thời chứngminh rằng nguồn luật này chưa cótiền lệ trên thế giới, nó làm choPháp luật Liên minh châu Âu khônghoàn toàn là Luật quốc tế và cũngkhông hoàn toàn là Luật quốc gia.”
NỘI DUNG
European Union (EU) là một tổ chứcliên chính phủ của các nước Châu Âu Từ6 thành viên ban đầu, hiện nay có 27quốc gia thành viên Liên minh đượcthành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp
Trang 4ước về Liên minh Châu Âu năm 1992,thường gọi là Hiệp ước Maastricht Tuynhiên, nhiều phương diện của Liên minhChâu Âu đã có từ trước, kể từ thập niên1950, thông qua một loạt các tổ chứctiền thân Liên minh Châu Âu (EU) có trụsở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ Trướcngày 1 tháng 11 năm 1993 tổ chức này
1.2 Pháp luật liên minh châu Âu
Pháp luật liên minh châu Âu là tổngthể các nguyên tắc và quy phạm phápluật do Liên minh Châu Âu xây dựng vàban hành, có hiệu lực áp dụng thống
Trang 5nhất và trực tiếp đối với các thể nhân,quốc gia thành viên và các cơ quan,thiết chế của liên minh Châu Âu.
1.3 Nguồn của pháp luật liên minhchâu Âu
Hệ thống pháp luật của Liên minh EUkhá đồ sộ và quy mô Do đó, nó baohàm từ các nguồn gốc là: Nguồn luậtgốc, nguồn phái sinh, nguồn điều ước vànguồn án lệ Trong đó:
- Luật gốc là nguồn luật cơ bản, có hiệulực tối cao trong hệ thống cấu trúc cácnguồn của pháp luật EU Nguồn luật gốccó hiệu lực theo không gian và theo thời
Trang 6gian: thể hiện nguồn luật gốc được ápdụng trên toàn lãnh thổ quốc gia thànhviên, bao gồm một số đảo và vùng lãnhthổ hải ngoại nhất định Nó cũng được ápdụng đối với những vùng lãnh thổ màquốc gia thành viên có trách nhiệmtrong quan hệ đối ngoại.
- Nguồn luật phái sinh ở EU là những quyđịnh của pháp luật do các thiết chế liênminh ban hành và các thỏa thuận Theođó, luật phái sinh được ban hành dướicác hình thức văn bản: Regulation,directive và decision.
Trang 7- Điều ước quốc tế là các loại văn bảnpháp luật quốc tế được hình thành từthoả thuận của các chủ thể pháp luậtquốc tế Pháp luật của EU giống phápluật quốc tế ở chỗ các Hiệp ước thànhlập đều là những điều ước quốc tế, đượcký kết trên cơ sở các nguyên tắc, quyđịnh của pháp luật quốc tế.
- Án lệ cũng giống như nguồn luật pháisinh, về nguyên tắc không được trái vớinhững quy định của nguồn luật gốc Ánlệ có hiệu lực áp dụng thấp nhất, tuynhiên nó góp phần điều chỉnh toàn diệnhơn các vấn đề trong mỗi lĩnh vực hợp
Trang 8tác của các quốc gia thành viên EU bởinguồn luật gốc của EU chỉ mang tínhchất định khung và nguồn luật phái sinhthì chưa thể điều chỉnh được toàn bộ.
2 Nội dung chính
2.1 Phân tích nguồn luật phái sinhcủa Pháp luật Liên minh châuÂu
Nguồn luật phái sinh ở Liên minh châuÂu là những quy định của pháp luật docác thiết chế liên minh ban hành và cácthỏa thuận Nguồn luật phái sinh củaLiên minh châu Âu bao gồm regulation,
Trang 9directive, decision, recommendation vàopinion Trong đó:
- Regulation: văn bản có hiệu lực bắtbuộc đối với tất cả các công dân và quốcgia thành viên của Liên minh châu Âu,được dùng để tổ chức những vấn đề đãđược nhất thể hóa ở mức độ cao Nóđược áp dụng đầy đủ trên toàn lãnh thổcác nước thành viên Liên minh châu Âu.Regulation được áp dụng trực tiếp chocác nước thành viên, không cần nội luậthoá vào luật quốc gia của nước thànhviên Regulation là loại văn bản phápluật chủ yếu được dùng để tổ chức
Trang 10những vấn đề đã được nhất thể hóa ởmức độ cao
- Directive: loại văn bản pháp luật do Ủyban châu Âu ban hành và được Hội đồngbộ trưởng phê chuẩn, vạch ra mục tiêumà tất cả các thành viên liên minh châuÂu phải đạt được nhưng cho phép cácthành viên quyết định cách thức đạtđược mục tiêu đó Là loại văn bản chỉ cóhiệu lực bắt buộc đối với những quốc giathành viên được chỉ định trong văn bản.Chỉ có các chỉ thị thỏa mãn điều kiệnmới được áp dụng trực tiếp theo chiềudọc và chỉ trong trường hợp nó không
Trang 11được chuyển hóa hoặc chuyển hóakhông chính xác Các nước thành viênphải ban hành văn bản pháp luật nhằmthực hiện các chỉ thị của Liên minh châuÂu trong một thời hạn được ấn định Chỉthị không được áp dụng trực tiếp thôngthường chỉ thị quy định một khoảng thờigian nhất định để quốc gia thành viênchuyển hóa thành nội luật Điều nàykhác với quy định có giá trị bắt buộc đốivới tất cả quốc gia thành viên và ápdụng trực tiếp Bởi vì, chỉ thị chỉ bắtbuộc về mặt kết quả còn về phương
Trang 12thức thực hiện để đạt kết quả đó doquốc gia thành viên tự lựa chọn
- Decision loại văn bản pháp luật do Toàán công lí hoặc Ủy ban châu Âu banhành, có hiệu lực ràng buộc và được ápdụng trực tiếp đối với các chủ thể màquyết định đề cập, có thể là nước thànhviên Liên minh châu Âu hoặc một côngty riêng lẻ Là loại văn bản chỉ có hiệulực bắt buộc đối với các cá nhân, thểnhân, quốc gia thành viên được chỉ địnhtrong văn bản, được chỉ định để giải cáctrường hợp cá biệt.
Trang 13- Recommendation là loại văn bản khôngcó tính ràng buộc Thông qua việc banhành khuyến nghị, các thiết chế củaLiên minh châu Âu có thể thể hiện quanđiểm của mình và đưa ra những gợi ýhành động mà không áp đặt nghĩa vụpháp lí lên chủ thể mà khuyến nghịhướng đến
- Opinion cũng là một loại văn bảnkhông có tính ràng buộc Nó có thể đượcban hành bởi tất cả các thiết chế chínhcủa Liên minh châu Âu (như Ủy ban châuÂu, Hội đồng châu Âu, hay Nghị viện
Trang 14châu Âu), Ủy ban các vùng và Ủy bankinh tế và xã hội châu Âu
Ngoài ra đối với nguồn luật phái sinh,ngoài những văn bản kể trên thì các vănbản có tên như khuyến nghị, ý kiến,chương trình, nghị quyết, kết luận Tuynhiên nếu xét nguồn luật ở phạm vi hẹpthì các văn bản này không được coi làluật vì chúng không có giá trị hiệu lựcbắt buộc.
2.2 Chứng minh rằng nguồn luậtphái sinh của Pháp luật Liênminh châu Âu chưa có tiền lệtrên thế giới
Trang 15Chúng ta có thể khẳng định trongnhững nguồn luật Liên minh châu Âu thìnguồn luật phái sinh là một trong nhữngloại nguồn luật quan trọng và đặc biệtnhất, nó đã làm nên điểm riêng biệt củahệ thống pháp luật liên minh châu Âunhư đã phân tích ở trên Nguồn luật pháisinh về nguyên tắc không được trái vớinhững quy định của nguồn luật gốc.Trong luật phái sinh thì các quy định, chỉthị, quyết định có hiệu lực áp dụng khácnhau Không như nguồn luật phái sinhtừng có trên thế giới thường là các vănbản phát sinh từ các hoạt động pháp lý
Trang 16của các thành viên Các văn bản nàytrên cơ sở những cơ chế chung hoặcriêng của từng lĩnh vực thì các quốc gialấy đó làm cơ sở để tự xây dựng chomình cơ chế quốc gia theo từng lĩnh vực.Đồng thời, các quốc gia cùng thực hiệncác quy định theo cơ chế chung Khácvới những nguồn phái sinh đó, nguồnphái sinh của pháp luật Liên minh châuÂu thường đóng vai trò quan trọng trongthực tiễn tranh chấp giữa các thànhviên Chẳng hạn, chỉ thị không được ápdụng một cách trực tiếp Tuy nhiên tòaán EU đã từng đưa ra phán quyết rằng
Trang 17các quy định đối với cá nhân của chỉ thịcó thể, trong trường hợp ngoại lệ có hiệulực trực tiếp trong một quốc gia thànhviên mà không cần có sự chuyển hóathành nội luật khi thỏa mãn những điềukiện nhất định mà điều này chưa từng cótiền lệ trên thế giới Đồng thời, nguồnluật phái sinh làm cho Pháp luật Liênminh châu Âu không hoàn toàn là Luậtquốc tế và cũng không hoàn toàn là Luậtquốc gia bởi cả 2 luật này đều không cóluật phái sinh mà đây nguồn vô cùngquan trọng, là nguồn chính để giải quyết
Trang 18các vấn đề phát sinh trên liên minh châuÂu
LỜI KẾT
Luật liên minh châu Âu là tổng thể cácnguyên tắc và quy phạm pháp luật doliên minh châu Âu xây dựng và banhành, có hiệu lực áp dụng thống nhất vàtrực tiếp đối với các thể nhân, quốc giathành viên và các cơ quan, thiết chế củaliên minh châu Âu Nguồn của luật liênminh châu Âu là hình thức biểu hiện cácquy phạm pháp luật quốc tế Những điềutrên đã chứng minh nguồn luật phái sinh
Trang 19của pháp luật liên minh châu Âu là mộtgiá trị pháp luật lớn và thành công màliên minh châu Âu đã tạo dựng được.
Trang 20DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
pháp luật liên minh Châu Âu, những vấnđề lí luận và thực tiễn, Khoá luận tốt
nghiệp, 2010.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo
trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội,
3.https://vi.wikipedia.org