Tuy nhiên, dù có cơ sở pháp lý cụ thể, song các quy định pháp luật đó khả thi hay không lại là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Vậy nên, tôi đã chọn đề: “Bình luận về trường hợp áp dụng loại nguồn tập quán thương mại quốc tế thông qua việc phân tích một tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể” để đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ……………… BÀI TẬP HỌC KỲ ĐỀ BÀI 3 Bình luận về trường hợp áp dụng loại nguồn tập quán thương mại quốc tế thông qua việc phân tích một tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể 1 MỞ BÀI Trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, luật pháp và thực tiễn đều ghi nhận các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng Luật áp dụng mà các bên lựa chọn có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế Hiện nay, việc coi tập quán thương mại quốc tế như nguồn bổ trợ của pháp luật đã trở nên hết sức rõ ràng Tuy nhiên, dù có cơ sở pháp lý cụ thể, song các quy định pháp luật đó khả thi hay không lại là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu Vậy nên, tôi đã chọn đề: “Bình luận về trường hợp áp dụng loại nguồn tập quán thương mại quốc tế thông qua việc 2 phân tích một tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể” để đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này 3 THÂN BÀI 1 Tập quán thương mại Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.1 2 Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế là thói quen thương mại được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng, được áp dụng liên tục và được thừa nhận trong quan hệ thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế cũng là một trong 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 4 những nguồn luật cơ bản điều chỉnh hợp đồng kinh doanh quốc tế 3 Các loại nguồn của pháp luật Các loại nguồn của pháp luật được gộp lại trong hai loại lớn hơn – đó là nguồn pháp luật thành văn và nguồn pháp luật bất thành văn Văn bản quy phạm pháp luật hay các văn bản lập pháp và các văn bản lập pháp ủy quyền được xem là nguồn pháp luật thành văn Các nguồn còn lại được xếp vào nguồn pháp luật bất thành văn vì chúng không được ban hành vào một thời điểm cụ thể bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền 4 Áp dụng tập quán 5 Áp dụng tập quán thực chất là việc áp dụng các quy tắc xử sự hình thành từ tập quán, và là một phần của áp dụng pháp luật 5 Trường hợp áp dụng loại nguồn tập quán thương mại quốc tế - Khi chính hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế quy định; - Khi điều ước quốc tế liên quan quy định; - Khi luật thực chất (luật quốc gia) do các bên thỏa thuận lựa chọn, không có quy định hoặc có quy định nhưng không đầy đủ về vấn đề tranh chấp 6 Nội dung chính Vụ tranh chấp thương mại quốc tế: tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hoá Tóm tắt vụ tranh chấp 6 Bị đơn ký ba hợp đồng với nguyên đơn mua cùng một loại sản phẩm theo nhừng quy cách phẩm chất đã quy định trong hợp đồng Theo hợp đồng, bị đơn đã thanh toán 90% giá trị mỗi hợp đồng khi nhận được đầy đủ bộ chứng từ gửi hàng Hàng được giao theo hợp đồng thứ nhất và thứ ba đạt đúng với quy cách phẩm chất quy định Tuy nhiên, các bên đã có tranh chấp về phẩm chất hàng giao theo hợp đồng thứ hai trước khi hàng được giao lên tàu Khi tiến hành giám định lô hàng lần hai tại cảng đến, người ta phát hiện rằng hàng không đạt quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng Cuối cùng sau khi đã gia công lại để hàng dễ bán hơn, bị đơn đã bán lại lô hàng trên cho bên thứ ba với một khoản lỗ khá lớn 7 Lấy lý do lô hàng giao theo hợp đồng thứ hai không đạt quy cách phẩm chất quy định tại hợp đồng, bị đơn từ chối thanh toán 10% trị giá còn lại của các hợp đồng Nguyên đơn đã khởi kiện trước trọng tài đòi được thanh toán số tiền 10% trên Về phần mình, bị đơn kiện lại yêu cầu khoản 10% đó phải được dùng thay thế vào khoản tiền lẽ ra nguyên đơn phải bồi thường cho bị đơn cho khoản tiền lỗ trực tiếp, chi phí tài chính, thất thu lợi nhuận và lãi suất do lô hàng thứ hai được giao không đúng chất lượng Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp - Điều 13 của quy tắc trọng tài của phòng Thương mại quốc tế (I.C.C) - Công ước Hague 1955 về luật áp dụng cho buôn bán hàng hóa quốc tế - Tập quán trong thương mại quốc tế Lập luận của trọng tài 8 Trong giao dịch thương mại, việc hàng hóa được giao không đúng quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng xảy ra khá thường xuyên và điều đó thường kéo theo những thiệt hại không nhỏ cho người mua hàng Hợp đồng được ký giữa các bên không có điều khoản về luật áp dụng Tuy nhiên, theo hợp đồng này thì luật áp dụng sẽ được xác định theo quyết định của các trọng tài viên phù hợp với điều 13 của quy tắc trọng tài của Phòng thương mại quốc tế Theo điều này, các trọng tài viên sẽ áp dụng hệ thống luật thực chất được xác định theo quy phạm luật xung đột mà họ cho là phù hợp để giải quyết tranh chấp Xu hướng chung khi có xung đột về luật áp dụng thì luật của quốc gia nơi đặt trụ sở của 9 người có nghĩa vụ chính phát sinh từ hợp đồng sẽ được chọn Người có quyền trong hợp đồng mua bán hàng hóa này là người bán hàng Căn cứ vào các cơ sở trên, ủy ban trọng tài xét thấy luật của nước nguyên đơn là luật thích hợp nhất để điều chỉnh hợp đồng giữa nguyên đơn và bị đơn Ngoài ra, Điều 13 công ước Hague cũng quy định thêm rằng “trong mọi trường hợp, ủy ban trọng tài phải xem xét tới các quy định trong hợp đồng và những tập quán thương mại có liên quan” Vậy căn cứ pháp lý để ủy ban trọng tài xét xử tranh chấp này sẽ là luật của nước nguyên đơn và các tập quán thương mại có liên quan tới nội dung tranh chấp của hợp đồng Bình luận 10 Trên cơ sở luật của nước của người bán và các tập quán thương mại quốc tế sử dụng rộng rãi trong mua bán hàng hóa quốc tế, cho rằng nguồn tập quán thương mại tốt nhất chính là các điều khoản của công ước của liên hiệp quốc Trong trường hợp này, việc áp dụng tập quán thương mại hoặc luật quốc gia là do ủy ban trọng tài quyết định và ủy ban đã quyết định áp dụng Công ước viên với tư cách là một tập quán thương mại Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế, trong mua bán hàng hóa quốc tế, các bên có quyền tự do thoả thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế về thương mại hoặc tập quán thương mại quốc 11 tế và thậm chí cả các án lệ (tiền lệ xét xử) Để chọn được luật áp dụng phù hợp, cần phải nắm được một số nguyên tắc sau đây: Lựa chọn luật quốc gian, áp dụng tập quán quốc tế về thương mại Trong đó, tập quán quốc tế về thương mại có thể là luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tập quán quốc tế về thương mại là những thói quen, phong tục về thương mại được nhiều nước áp dụng và áp dụng một cách thường xuyên với nội dung rõ ràng đẻ dựa vào đó các bên xác định quyền và nghĩa vụ với nhau Thông thường, tập quán quốc tế về thương mại được chia thành ba nhóm: các tập quán có tính chất nguyên tắc; các tập quán 12 thương mại quốc tế chung và các tập quán thương mại khu vực Tập quán có tính chất nguyên tắc: là những tập quán cơ bản, bao trùm được hình thành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và luật quốc gia như nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc Tập quán thương mại quốc tế chung: là các tập quán thương mại được nhiều nước công nhận và được áp dụng ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới Tập quán thương mại khu vực (địa phương): là các tập quán thương mại quốc tế được áp dụng ở từng nước, từng khu vực hoặc từng cảng 13 Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khi: Tập quán quốc tế về thương mại chỉ có giá trị bổ sung cho hợp đồng Vì vậy, những vấn đề gì hợp đồng đã quy định thì tập quán quốc tế không có giá trị, hay nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán thương mại quốc tế Khi áp dụng, cần chú ý là do tập quán quốc tế về thương mại có nhiều loại nên để tránh sự nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó, cần phải quy định cụ thể tập quán đó trong hợp đồng 14 KẾT BÀI Việc áp dụng tập quán có kỹ thuật riêng, các tình tiết phải chứng minh đối với tập quán được chắt lọc ra từ các yếu tố chủ yếu của tập quán Tập quán có vai trò không thể phủ nhận trong việc phát triển văn bản quy phạm pháp luật, nhất là các đạo luật về thương mại Các loại nguồn tập quán trong thương mại quốc tế ngày nay đã được pháp điển hóa thành các đạo luật về thương mại ở hầu hết các nước 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam 1 Luật thương mại được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 (hết hiệu lực một phần theo quy định của Luật quản lý ngoại thương được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/2017) Điều ước quốc tế và tài liệu khác 1 Quy tắc trọng tài của phòng Thương mại quốc tế (I.C.C) 2 Công ước Hague 1955 về luật áp dụng cho buôn bán hàng hóa quốc tế Website 16 1 http://www.chinhphu.vn ... liên quan quy định; - Khi luật thực chất (luật quốc gia) bên thỏa thuận lựa chọn, khơng có quy định có quy định không đầy đủ vấn đề tranh chấp Nội dung Vụ tranh chấp thương mại quốc tế: tranh. .. hợp đồng tập quán thương mại có liên quan” Vậy pháp lý để ủy ban trọng tài xét xử tranh chấp luật nước nguyên đơn tập quán thương mại có liên quan tới nội dung tranh chấp hợp đồng Bình luận 10... tơi chọn đề: “Bình luận trường hợp áp dụng loại nguồn tập quán thương mại quốc tế thơng qua việc phân tích tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể” để sâu vào tìm hiểu vấn đề 3 THÂN BÀI Tập quán