1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chứng minh rằng nguồn luật này chưa có tiền lệ trên thế giới, nó làm cho pháp luật liên minh châu âu không hoàn toàn là luật quốc tế và cũng không hoàn toàn là lu

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) của Pháp luật Liên minh châu Âu. Đồng thời chứng minh rằng nguồn luật này chưa có tiền lệ trên thế giới, nó làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu không hoàn toàn là Luật quốc tế và cũng không hoàn toàn là Luật quốc gia.

ĐẠI HỌC ********** MÔN PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ BÀI Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia HỌ VÀ TÊN: LỚP : MSSV : Hà Nội, 2021 2 MỤC LỤC 3 MỞ BÀI Trong hoạt động nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Liên minh châu Âu nói riêng, vấn đề nguồn pháp luật ngày cho thấy quan trọng Việc hiểu yếu tố điều quan trọng để biết cách thức ban hành luật hài hòa cách thức nước xác định vai trị việc thực luật Nhận thức nguồn pháp luật để có sở khoa học góp phần vào việc phổ biến tri thức pháp lý vận dụng tri thức vào sống trở nên cần thiết, 4 sau tơi phân tích đề tài nguồn luật phái sinh EU để hiểu rõ phần nguồn luật phái sinh pháp luật Liên minh châu Âu với đề tài: “Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia.” NỘI DUNG a 5 Khái niệm Pháp luật liên minh Châu Âu Pháp luật liên minh Châu Âu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật liên minh châu Âu xây dựng ban hành, có hiệu lực áp dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế liên minh Châu Âu b Nguồn pháp luật liên minh Châu Âu Nguồn pháp luật nói chung tất chủ thể sử dụng làm sở để xây dựng, giải thích, thực pháp luật để áp dụng pháp luật vào việc giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Trong liên minh Châu Âu có nguồn 6 chính, bao gồm: Nguồn luật gốc, nguồn luật phái sinh nguồn án lệ • - Nguồn luật gốc Là điều ước quốc tế xây dựng thoả thuận trực tiếp quốc gia - thành viên Là nguồn có hiệu lực tối cao tồn lãnh thổ nước thành viên đảo vùng lãnh thổ có quan hệ ngoại giao theo hiệp ước Mastricht Nguồn luật gốc có hiệu lực theo khơng gian theo thời gian: thể nguồn luật gốc áp dụng toàn lãnh thổ quốc gia thành viên, bao gồm số đảo vùng lãnh thổ hải ngoại định Nó áp dụng vùng lãnh thổ mà 7 quốc gia thành viên có trách nhiệm quan hệ đối ngoại (theo Hiệp ước Masstricht) Nguồn luật gốc thường Điều ước quốc tế khơng có thời hạn nhiên Hiệp ước Paris ngoại lệ, hiệp ước có hiệu lực vịng 50 năm • - Nguồn luật phái sinh Là quy định pháp luật thiết chế EU ban hành trình - thực thi quyền hạn giao Đây hiệu lực quan trọng thứ hai sau luật gốc phải phù hợp với luật gốc Trong luật phái sinh, quy định, thị, định có hiệu lực áp dụng khác Chỉ thị không áp dụng trực tiếp, thông thường thị quy định khoảng thời gian 8 định để quốc gia thành viên chuyển hóa thành nội luật Điều khác với quy định có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị bắt buộc mặt kết phương thức thực để đạt kết quốc gia thành viên tự lựa chọn Các quốc gia thành viên phải tuân theo thị cách thay đổi nội luật phù hợp với thị EU • - Nguồn án lệ Là hình thức pháp luật, NN thừa nhận án giả định giải vụ việc toàn án để làm mẫu đưa phán cho vụ việc có tình tiết tương tự 9 - Gồm pháp tồ án cơng lý châu Âu (ECJ) án sơ thẩm châu Âu - (CFJ) Có giá trị bắt buộc bên đương cá nhân, quốc gia thành viên hoàn cảnh tương tự án lệ Dùng luật gốc luật phát sinh giải vấn đề Án lệ có hiệu lực áp dụng thấp nhất, nhiên góp phần điều chỉnh toàn diện vấn đề lĩnh vực hợp tác quốc gia thành viên EU nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung nguồn luật phái sinh chưa thể điều chỉnh tồn 10 10 Nội dung Nguồn luật phái sinh (secondary sources) phần ba hệ thống nguồn luật pháp luật pháp luật liên minh Châu Âu Mặc dù nguồn phái sinh chúng có giá trị bắt buộc, chủ thể liên quan phải thi hành Giá trị văn pháp luật cao luật quốc gia, có xung đột xảy luật liên minh ưu tiên áp dụng Theo Điều 288 TFEU quy định luật phái sinh ban hành ba hình thứ, bao gồm: Quy định (regulation), thị (directive) định (decision) Trong luật phái sinh quy định (regulation), thị (directive) định (decision) có hiệu lực áp dụng khác 11 11 Chỉ thị (directive) không áp dụng trực tiếp, thông thường thị (directive) quy định khoảng thời gian định để quốc gia thành viên chuyển hóa thành nội luật Điều khác với quy định (regulation) có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị (directive) bắt buộc mặt kết phương thức thực để đạt kết quốc gia thành viên tự lựa chọn Các quốc gia thành viên phải tuân theo thị (directive) cách thay đổi nội dung luật phù hợp với thị EU Về nguyên tắc, thị (directive) không áp dụng cách trực tiếp Tuy nhiên, tòa án EU 12 12 đưa phán quy định cá nhân thị trường hợp ngoại lệ có hiệu lực trực tiếp quốc gia thành viên mà khơng cần có chuyển hóa thành nội luật thỏa mãn điều kiện định Khác với thị, định (decision) có hiệu lực trực tiếp tất đối tượng định văn Thời điểm có hiệu lực định (decision) xác định giống thời điểm có hiệu lực thị Cụ thể: Quy định (regulation) văn tài liệu có hiệu lực ràng buộc bắt buộc công dân quốc gia quốc gia thành viên liên minh Châu Âu Do 13 13 quốc gia thành viên khơng có quyền áp dụng khơng đầy đủ quy định (regulation) lựa chọn áp dụng quy định (regulation) mà họ chấp nhận để bảo vệ lợi ích quốc gia Đồng thời, quốc gia thành viên liên minh Châu Âu không viện dẫn quy định (regulation) thực tiễn áp dụng pháp luật nước nhằm loại trừ việc áp dụng điều khoản quy định (regulation) Theo quy định regulation áp dụng cách trực tiếp cho công dân quốc gia thành viên liên minh Châu Âu Đây quy định (regulation) làm nên điểm đặc biệt pháp luật liên minh 14 14 Châu Âu, quốc gia thực nội luật hóa để áp dụng quy định liên minh Châu Âu, mà thay vào áp dụng cách trực tiếp có hiệu lực bắt buộc Điều thể cách rõ ràng việc quốc gia thành viên hoàn toàn chuyển giao chủ quyền cho liên minh Châu Âu Quy định (regulation) loại văn pháp luật chủ yếu dùng để tổ chức vấn đề thể hóa mức độ cao Chỉ thị (directive) loại văn pháp lý quan trọng hệ thống nguồn luật liên minh Châu Âu Nếu mục đích quy định (regulation) thống pháp luật 15 15 thị (directive) nhằm tạo hài hòa, để xóa bỏ mâu thuẫn xung đột pháp luật quốc gia với quy định (regulation) Theo quy định, thị (directive) có hiệu lực bắt buộc tất quốc gia thành viên Tuy nhiên, điểm khác biệt quốc gia thành viên liên minh Châu Âu khơng cịn chuyển giao chủ quyền cho liên minh Được hiểu cho phép quan có thẩm quyền quốc gia thành viên lựa chọn hình thức cách thức áp dụng, chất khơng thay cho luật quốc gia mà đặt nghĩa vụ nước thành viên phải điều chỉnh pháp luật quốc gia phù hợp 16 16 với quy định liên minh Châu Âu Tuy nhiên, hết thời hạn theo quy định mà quốc gia khơng chuyển hóa chuyển hóa khơng lúc thị (directive) phát sinh hiệu lực trực tiếp Quyết định (dicesion) loại văn có hiệu lực ràng buộc thể nhân, pháp nhân quốc gia thành viên định tài liệu văn Quyết định (dicesion) quan liên minh Châu Âu sử dụng để giải vấn đề cụ thể, trường hợp cá biệt liên quan đến trình liên minh Châu Âu triển khai thực hiệp ước, quy định (regulation) thị (directive) Các điều khoản quy định 17 17 có hiệu lực trực tiếp tất đối tượng định văn Nguồn luật phái sinh nguồn luật tạo nên bật khác biệt pháp luật liên minh Châu Âu Luật phái sinh quy định pháp luật thể chế liên minh Châu Âu ban hành trình thực thi quyền hạn giao, xem nguồn luật quan trọng thứ hai hệ thống pháp luật liên minh Châu Âu Theo quy định nguồn luật phái sinh có hiệu lực thấp luật gốc, đồng thời quy định nguồn luật phái sinh không trái với nguồn luật gốc Nguồn luật phái sinh thường trình 18 18 thực thi thực thơng qua hoạt động pháp lý quốc gia thành viên, theo chế chung chế riêng theo lĩnh vực cụ thể Là nguồn bổ trợ cho nguồn luật gốc Bao gồm loại văn như: quy định, thị, định… Khác với nguồn phái sinh khác, nguồn luật phái sinh liên minh Châu Âu quy định pháp luật thiết chế liên minh ban hành thỏa thuận Luật quốc gia luật quốc tế có luật gốc hai khơng có nguồn phái sinh, để giải vấn đề nảy sinh liên minh Châu Âu nguồn phái sinh nguồn vô quan trọng, nguồn 19 19 để giải vấn đề phát sinh liên minh KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật liên minh Châu Âu nói chung nguồn luật phái sinh pháp luật EU nói riêng tổng thể văn kiện pháp lý đóng vai trị quan trọng việc bình ổn mối quan hệ liên minh Châu Âu, đồng thời sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động thể chế liên minh EU nói chung nước thành viên nói riêng 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007; https://vi.wikipedia.org ... tiền lệ giới, làm cho Pháp lu? ??t Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Lu? ??t quốc tế khơng hồn toàn Lu? ??t quốc gia.” NỘI DUNG a 5 Khái niệm Pháp lu? ??t liên minh Châu Âu Pháp lu? ??t liên minh Châu Âu tổng... rõ phần nguồn lu? ??t phái sinh pháp lu? ??t Liên minh châu Âu với đề tài: “Phân tích nguồn lu? ??t phái sinh (secondary sources) Pháp lu? ??t Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn lu? ??t chưa có tiền... Nguồn lu? ??t phái sinh nguồn lu? ??t tạo nên bật khác biệt pháp lu? ??t liên minh Châu Âu Lu? ??t phái sinh quy định pháp lu? ??t thể chế liên minh Châu Âu ban hành trình thực thi quyền hạn giao, xem nguồn lu? ??t

Ngày đăng: 24/03/2022, 13:52

Xem thêm:

Mục lục

    a. Pháp luật liên minh Châu Âu

    b. Nguồn của pháp luật liên minh Châu Âu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w