Phân tích nguồn của Pháp luật Liên minh châu Âu, từ đó chỉ ra những điểm khác biệt giữa nguồn của Pháp luật Liên minh châu Âu và nguồn của Luật quốc tế. Nguồn của pháp luật là một khái niệm pháp lý chuyên biệt có nội dung phức tạp. Tuy nhiên, đây không phải là khái niệm gốc, khái niệm cơ bản mà vấn đề gốc ở đây là xuất phát từ khoảng trống của pháp luật để tìm các biện pháp khắc phục. Khái niệm nguồn ở đây không hàm ý nói về xuất xứ hay tiền đề kinh tế, xã hội dẫn đến sự xuất hiện của pháp luật mà nguồn pháp luật được đề cập đến ở đây là các quy phạm mà chúng ta áp dụng để giải quyết các vụ việc cụ thể trong thực tế được lấy từ đầu hay từ những nguồn nào. Dưới đây sẽ là bài phân tích của tôi.
ĐẠI HỌC ……………… BÀI THI GIỮA HỌC PHẦN MÔN: PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỀ BÀI: CÁCH LÁM Phân tích nguồn Pháp luật Liên minh châu Âu, từ điểm khác biệt nguồn Pháp luật Liên minh châu Âu nguồn Luật quốc tế Hà Nội, 2021 CÁCH 1: Nguồn pháp luật khái niệm pháp lý chuyên biệt có nội dung phức tạp Tuy nhiên, khơng phải khái niệm gốc, khái niệm mà vấn đề gốc xuất phát từ khoảng trống pháp luật để tìm biện pháp khắc phục Khái niệm nguồn khơng hàm ý nói xuất xứ hay tiền đề kinh tế, xã hội dẫn đến xuất pháp luật mà nguồn pháp luật đề cập đến quy phạm mà áp dụng để giải vụ việc cụ thể thực tế lấy từ đầu hay từ nguồn Dưới phân tích tơi I 2 Phân tích nguồn pháp luật liên minh châu Âu Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu EU hình thành sở tổ chức tiền thân cộng đồng than thép châu Âu năm 1951, cộng đồng nguyên tử châu Âu năm 1957 cộng đồng Kinh tế châu Âu năm 1958 Năm 1965 ba tổ chứa hợp thành cộng đồng Châu Âu EC Ngày 01/11/1993 Hiệp ước Maastricht thức có hiệu lực, thành lập nên Liên minh Châu Âu EU Trải qua q trình phát triển EU có 27 thành viên, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh văn hóa, khoa học, trở thành tổ chức quốc tế thành công giới Pháp luật liên minh châu Âu Quan hệ quốc gia thành viên EU điều chinh hệ thống pháp luật liên minh châu Âu Có thể hiểu pháp luật liên minh 3 châu Âu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật, EU xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ khuôn khổ liên minh châu Âu, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị – an ninh văn hóa xã hội Phân tích Nguồn pháp luật liên minh châu Âu: a Nguồn điều ước quốc tế Nguồn điều ước hiệp định ký kết liên minh châu Âu với bên (bên thứ ba), điều ước thành viên liên minh hay điều ước hỗn hợp Điều ước quốc tế thành lập điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh lĩnh vực khác thể dạng tên gọi khác Hiến chương, Hiệp ước, nghị định, tuyên bố, hiệp định, Các điều ước quốc tế chứa đựng quy 4 phạm pháp luật có giá trị bắt buộc chung tất thành viên liên minh châu Âu b Nguồn luật gốc (các hiệp ước) Cơ sở pháp lý hình thành Liên minh châu Âu hiệp ước ký kết phê chuẩn quốc gia thành viên Các hiệp ước đánh giá thành lập cộng đồng châu Âu liên minh châu Âu Các hiệp ước chỉnh sửa bổ sung hiệp ước ngày đầy đủ hồn thiện Đó hiệp ước tạo thể chế trị liên minh châu Âu cung cấp cho thể chế trị thẩm quyền thực mục tiêu sách đặt hiệp ước Những thẩm quyền bao gồm thẩm quyền lập pháp ảnh hưởng trực tiệp đến thành viên Liên minh châu âu cơng dân quốc gia thành viên 5 Các hiệp ước gồm: Hiệp ước Pari (5/1951), Hiệp ước Rome (1957), Đạo luật Châu Âu thống SEA (1/1986), Hiệp ước Liên minh Châu Âu TEU (7/2/1992), Hiệp ước Amsterdam (2/10/1997), Hiệp ước Nice (2/2001), Hiệp ước thành lập Hiến pháp Châu Âu (10/2004) c Nguồn bổ trợ (phái sinh) Nguồn bổ trợ quy định pháp luật thiết chế EU ban hành trình thực thi quyền hạn giao Đây nguồn luật quan trọng thứ hai hệ thống pháp luật EU Nguồn luật bổ trợ có hiệu lực thấp luật gốc phải phù hợp với luật gốc Theo Điều 288 TFEU quy định Luật bổ trợ ban hành hình thức sau: quy định (regulation), thị (directive), định (decision) Ngồi cịn có khuyến nghị (recommendation) ý kiến (opinion) hỗ trợ 6 EU q trình giải thích áp dụng pháp luật (Điều 288 TFEU) Nguồn bổ trợ pháp luật liên minh châu Âu bao gồm quy định, định, thị, phán án Mặc dù phái sinh chúng lại có giá trị bắt buộc, chủ thể liên quan phải thi hành Giá trị văn pháp luật cao luật quốc gia Do có xung đột xảy luật liên minh châu Âu ưu tiên áp dụng d Nguồn án lệ (phán án) Nguồn luật liên minh châu Âu có án lệ (phán tịa án) có giá trị bắt buộc thi hành chung Một số phán tòa án cộng đồng châu Âu trở thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc như: Quy định giá trị pháp lý pháp luật châu âu châu ấu cao nội luật 7 thừa nhận phán tiếng phán VanGendenloos (1963) Costa cl ENEL (1964) Hay quy định tòa án cộng đồng châu Âu, pháp luật cộng đồng châu Âu có giá trị pháp lý cao toàn pháp luật nước thành viên, kể quy phạm pháp luật hiển định lấy từ phản Hondelsgensellchaft quốc tế năm 1970 II Điểm khác biệt nguồn pháp luật liên minh châu Âu nguồn luật quốc tế Luật pháp quốc tế Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, qui phạm pháp luật, sở pháp lý quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, thông qua đấu tranh 8 thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể Luật quốc tế với cần thiết, bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể chủ thể Luật quốc tế thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Nguồn luật pháp quốc tế Nguồn Luật quốc tế hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên Theo quy định khoản 1, Điều 38 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế nguồn Luật quốc tế bao gồm : Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế; 9 Các nguyên tắc pháp luật chung; Phán Tòa án công lý quốc tế; Các học thuyết Luật quốc tế Tuy nhiên, thực tế vai trò nghị tổ chức quốc tế liên phủ hành vi pháp lý đơn phương quốc gia đóng vai trị quan trọng phủ nhận Trong loại nguồn liệt kê điều ước quốc tế ( nguồn thành văn) tập quán quốc tế ( nguồn bất thành văn) xem hai loại nguồn chủ yếu, có vai trị quan trọng Điểm khác biệt Nguồn pháp luật liên minh EU có đặc thù định, khơng giống hệ thống luật pháp quốc gia không giống hệ thống pháp luật quốc tế Nó hình thành từ nguồn là: điều ước quốc tế, nguồn luật gốc, 10 10 áp dụng toàn lãnh thổ quốc gia thành viên, bao gồm số đảo vùng lãnh thổ hải ngoại định Nó áp dụng vùng lãnh thổ mà quốc gia thành viên có trách nhiệm quan hệ đối ngoại c Nguồn luật phái sinh Nguồn luật phái sinh EU quy định pháp luật thiết chế liên minh ban hành thỏa thuận Theo đó, luật phái sinh ban hành hình thức văn bản: Regulation, directive decision Trong đó, - Regulation (quy định): văn có hiệu lực bắt buộc tất công dân quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu, dùng để tổ chức vấn đề thể hóa mức độ cao 19 19 - Directive loại văn có hiệu lực bắt buộc quốc gia thành viên định văn Chỉ có thị thỏa mãn điều kiện áp dụng trực chiều dọc trường hợp khơng chuyển hóa chuyển hóa - khơng xác Decision loại văn có hiệu lực bắt buộc cá nhân, thể nhân, quốc gia thành viên định văn bản, định để giải trường hợp cá biệt Nguồn luật phái sinh nguyên tắc không trái với quy định nguồn luật gốc Trong luật phái sinh, quy định, thị, định có hiệu lực áp dụng khác Chỉ thị không áp dụng trực tiếp thông thường thị quy định khoảng thời gian định để quốc gia thành 20 20 viên chuyển hóa thành nội luật Điều khác với quy định có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị bắt buộc mặt kết phương thức thực để đạt kết quốc gia thành viên tự lựa chọn d Án lệ Tại Liên minh Châu Âu phán Tịa án cơng lý Châu Âu (ECJ) Tịa sơ thẩm Châu Âu (CFJ) khơng có giá trị bắt buộc bên đương mà cịn có giá trị bắt buộc cá nhân, quốc gia thành viên hoàn cảnh tương tự án lệ Chúng sử dụng trường hợp mà nguồn luật gốc nguồn luật phái sinh không giải vấn đề Án lệ xem luật Liên minh Châu Âu nguyên tắc pháp luật quốc tế hay pháp luật 21 21 quốc tế không coi luật Liên minh Châu Âu, thỏa thuận quốc gia thành viên,…cũng không xem luật Liên minh Châu Âu Vai trò án lệ với thực tiễn áp dụngluật Liên minh Châu Âu điển hình, ln mang giá trị pháp lý cao xét xử tòa án Án lệ giống nguồn luật phái sinh, nguyên tắc không trái với quy định nguồn luật gốc Án lệ có hiệu lực áp dụng thấp nhất, nhiên góp phần điều chỉnh tồn diện vấn đề lĩnh vực hợp tác quốc gia thành viên EU nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung nguồn luật phái sinh chưa thể điều chỉnh tồn 22 22 2.2 Những điểm khác biệt nguồn pháp luật Liên minh Châu Âu nguồn Luật quốc tế Nguồn luật Liên minh Châu Âu nguồn Luật quốc tế có điểm giống có từ nguồn Điều ước quốc tế, lại nguồn khác Luật Liên minh Châu Âu vừa luật quốc gia luật quốc tế, nguồn pháp luật liên minh EU có đặc thù định, không giống hệ nguồn pháp quốc gia không giống nguồn pháp luật quốc tế Pháp luật EU vừa điều chỉnh quan hệ pháp lý cơng mà cịn điều chỉnh quan hệ pháp lý tư, mà có nhiều điểm lý luận, kỹ thuật lập pháp áp dụng pháp luật mới, khác với tồn hệ thống luật pháp 23 23 quốc tế áp dụng Khác với pháp luật quốc tế, lại tương đồng với luật pháp quốc gia, pháp luật EU áp dụng trực tiếp lãnh thổ nước thành viên Trong phạm vi thẩm quyền Liên minh, pháp luật nước thành viên khơng cịn quyền điều chỉnh thay pháp luật Liên minh Xuất phát sở nguồn Hiệp ước, quy định có tính chất điều ước, hệ thống luật EU có tính chất luật khung, hệ thống luật phát triển khơng ngừng hồn thiện Cụ thể, quy định pháp luật quan EU ban hành coi nguồn phát sinh nhằm cụ thể hố, giải thích áp dụng quy định có tính điều ước Tuy nhiên, hệ thống chung Liên minh Châu Âu với pháp luật quốc tế có phân định thẩm quyền điều chỉnh 24 24 Một số lĩnh vực thuộc thẩm quyền điều chỉnh pháp luật nước theo quốc tế pháp luật Liên minh châu Âu chưa điều chỉnh Luật quốc tế khơng có luật phái sinh án lệ Trong đó, để giải vấn đề nảy sinh Liên minh hai loại nguồn hai loại nguồn vô quan trọng, nguồn để giải vấn đề phát sinh liên minh Luật pháp quốc tế chủ yếu tìm thấy hiệp định quốc tế cơng ước, ngồi giá trị cơng nhận chung, có chuẩn mực, ngun tắc, mà không thiết phải đề cập cách rõ ràng để thỏa thuận nguồn pháp luật EU coi hình thức đặc thù luật quốc tế, pháp luật Liên minh châu Âu có số tính đặc biệt 25 25 mà thường không xuất luật pháp quốc tế 26 26 CÁCH 3: Liên minh châu Âu (EU) liên minh khu vực thành công Sự thịnh vượng lúc kéo mãi, thành cơng q khứ khơng có nghĩa với tương lai Vậy EU lại xây dựng liên minh thành công vậy? Và Liên minh châu Âu phải làm để trì khẳng định vị trí với quốc tế Có thể kể đến đặc điểm ấn tượng Liên minh pháp luật phải kể đến nguồn Pháp luật liên minh châu ÂU a Nguồn Pháp luật liên minh châu Âu Khái niệm Pháp luật liên minh châu Âu Pháp luật liên minh châu Âu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật liên minh châu Âu xây dựng ban hành, có hiệu lực áp 27 27 dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế liên minh châu Âu b Nguồn Pháp luật liên minh châu Âu Liên minh châu Âu gồm nguồn chính, bao gồm: c • - Nguồn luật gốc Nguồn luật phái sinh Án lệ Phân tích nguồn Pháp luật liên minh châu Âu Nguồn luật gốc Là điều ước quốc tế xây dựng thoả thuận trực tiếp quốc gia thành - viên Là nguồn có hiệu lực tối cao toàn lãnh thổ nước thành viên đảo vùng lãnh thổ có quan hệ ngoại giao theo hiệp ước Mastricht Nguồn luật gốc có hiệu lực theo khơng gian theo thời gian: thể nguồn luật gốc áp 28 28 dụng toàn lãnh thổ quốc gia thành viên, bao gồm số đảo vùng lãnh thổ hải ngoại định Nó áp dụng vùng lãnh thổ mà quốc gia thành viên có trách nhiệm quan hệ đối ngoại (theo Hiệp ước Masstricht) Nguồn luật gốc thường Điều ước quốc tế khơng có thời hạn nhiên Hiệp ước Paris ngoại lệ, hiệp ước có hiệu lực vịng 50 năm • - Nguồn luật phái sinh Là quy định pháp luật thiết chế EU ban hành trình thực thi - quyền hạn giao Đây hiệu lực quan trọng thứ hai sau luật gốc phải phù hợp với luật gốc Trong luật phái sinh, quy định, thị, định có hiệu lực áp dụng khác Chỉ thị không áp dụng trực tiếp, thông thường thị quy 29 29 định khoảng thời gian định để quốc gia thành viên chuyển hóa thành nội luật Điều khác với quy định có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị bắt buộc mặt kết phương thức thực để đạt kết quốc gia thành viên tự lựa chọn Các quốc gia thành viên phải tuân theo thị cách thay đổi nội luật phù hợp với thị EU • - Án lệ Là hình thức pháp luật, NN thừa nhận án giả định giải vụ việc toàn án để làm mẫu đưa phán - cho vụ việc có tình tiết tương tự Gồm pháp tồ án cơng lý châu Âu - (ECJ) án sơ thẩm châu Âu (CFJ) Có giá trị bắt buộc bên đương cá nhân, quốc gia thành viên 30 30 hoàn cảnh tương tự án lệ Dùng luật gốc luật phát sinh giải vấn đề Án lệ có hiệu lực áp dụng thấp nhất, nhiên góp phần điều chỉnh tồn diện vấn đề lĩnh vực hợp tác quốc gia thành viên EU nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung nguồn luật phái sinh chưa thể điều chỉnh tồn Nguồn Luật quốc tế Theo quy chế Toà án quốc tế: nguồn pháp Luật quốc tế bao gồm: điều ước quốc tế mang tính phổ cập mang tính chất riêng, thiết lập quy tắc quốc gia tranh chấp thừa nhận cách rõ ràng; tập quán quốc tế với tư cách chứng thực tiễn chung thừa nhận luật; nguyên tắc pháp luật 31 31 chung dân tộc văn minh thừa nhận; định Toà án; học thuyết luật gia có trình độ cao nước khác nhau, nguồn bổ sung xác định quy tắc luật Ngoài ra, nghị tổ chức quốc tế nguồn pháp luật quốc tế Điểm khác biệt nguồn Pháp luật liên minh châu Âu nguồn Luật - quốc tế Nguồn Pháp luật liên minh châu Âu gồm nguồn luật gốc, nguồn luật phát sinh án lệ nguồn Luật quốc tế khơng có - luật phát sinh án lệ Người dân EU kiện yêu cầu quyền bảo đảm pháp luật châu Âu tòa án quốc gia thành viên liên minh châu Âu, Luật quốc tế thường cần phải 32 32 chuyển hóa thành luật quốc gia trước - cơng dân u cầu thực thi Nguồn pháp luật EU vừa điều chỉnh quan hệ pháp lý cơng mà cịn điều chỉnh quan hệ pháp lý tư, mà có nhiều điểm lý luận, kỹ thuật lập pháp áp dụng pháp luật mới, khác với tồn nguồn Luật pháp quốc tế 33 33 ... giá trị b? ?t buộc t? ? ?t quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị b? ?t buộc m? ?t k? ?t phương thức thực để đ? ?t k? ?t quốc gia thành viên t? ?? lựa chọn Các quốc gia thành viên phải tuân theo thị... có giá trị b? ?t buộc t? ? ?t quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp Bởi vì, thị b? ?t buộc m? ?t k? ?t phương thức thực để đ? ?t k? ?t quốc gia thành viên t? ?? lựa chọn d Án lệ T? ??i Liên minh Châu Âu phán T? ??a án... t? ?nh ch? ?t riêng, thi? ?t lập quy t? ??c quốc gia tranh chấp thừa nhận cách rõ ràng; t? ??p quán quốc t? ?? với t? ? cách chứng thực tiễn chung thừa nhận lu? ?t; nguyên t? ??c pháp lu? ?t chung dân t? ??c văn minh thừa