1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) của pháp luật liên minh châu âu

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 195,75 KB

Nội dung

Hệ thống Pháp luật Liên minh châu Âu có những đặc thù nhất định, không giống hệ thống luật pháp của một quốc gia cũng như không giống hệ thống pháp luật quốc tế. Luật Liên minh châu Âu bao gồm luật gốc, luật phái sinh và án lệ. Trong đó, luật phái sinh được xây dựng theo những thủ tục khác nhau và là một trong những nguồn luật rất quan trọng. Để hiểu rõ hơn về nguồn luật phái sinh, sau đây tôi sẽ đi sâu vào phân tích với đề bài:

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ***** TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỀ TÀI: Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hoàn toàn Luật quốc gia HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP HỆ : : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… 2 MỞ ĐẦU Hệ thống Pháp luật Liên minh châu Âu có đặc thù định, không giống hệ thống luật pháp quốc gia không giống hệ thống pháp luật quốc tế Luật Liên minh châu Âu bao gồm luật gốc, luật phái sinh án lệ Trong đó, luật phái sinh xây dựng theo thủ tục khác nguồn luật quan trọng Để hiểu rõ nguồn luật phái sinh, sau tơi sâu vào phân tích với đề bài: “Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) 3 Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn tồn Luật quốc gia.” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu EU hình thành sở tổ chức tiền thân cộng đồng than thép châu Âu năm 1951, cộng đồng nguyên tử châu Âu năm 1957 4 cộng đồng Kinh tế châu Âu năm 1958 Năm 1965 ba tổ chức hợp thành cộng đồng châu Âu EC Ngày 01/11/1993 Hiệp ước Maastricht thức có hiệu lực, thành lập nên Liên minh châu Âu EU Trải qua trình phát triển EU có 27 thành viên, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh văn hóa, khoa học, trở thành tổ chức quốc tế thành công giới 5 Pháp luật Liên minh châu Âu Quan hệ quốc gia thành viên EU điều chinh hệ thống pháp luật liên minh châu Âu Có thể hiểu pháp luật liên minh châu Âu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật, EU xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ khuôn khổ liên minh châu Âu, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị – an ninh văn hóa xã hội Nguồn pháp luật Nguồn pháp luật sở hình thành nên nội dung pháp luật Ngoài pháp luật tập quán, pháp luật án lệ, văn 6 quy phạm pháp luật, nguồn pháp luật bao gồm: Các học thuyết trị - pháp luật, học thuyết pháp luật, đường lối trị đảng cầm quyền, … Nguồn pháp luật Liên minh châu Âu Pháp luật Liên minh châu Âu gồm nguồn: II Nguồn luật gốc; Nguồn bổ trợ; Nguồn án lệ NỘI DUNG CHÍNH Nguồn luật phái sinh (secondary sources) 1.1 Khái quát 7 Luật phái sinh ( Secondary source) quy định pháp luật thiết chế EU ban hành trình thực thi quyền hạn giao Đây nguồn luật quan trọng thứ hai hệ thống pháp luật châu Âu Loại luật có hiệu lực thấp luật gốc phải phù hợp với luật gốc 1.2 Phân tích Điều 288 TFEU quy định Luật Phái sinh ban hành hình thức văn sau: Regulation (quy định), Directive (chỉ thị), Decision (quyết định), 8 Recommendation (khuyến nghị) Opinion (ý kiến) Cụ thể: - Regulation (quy định): Đây văn có hiệu lực bắt buộc tất công dân thành viên Liên minh châu Âu Các quốc gia thành viên quyền áp dụng khơng đầy đủ Regulaltion lựa chọn áp dụng quy định mà nước chấp thuận nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Các nước khơng viện dẫn quy định thực tiễn áp dụng pháp luật nước nhằm loại trừ việc áp 9 dụng quy định Regulation Hiệu lực Regulation xác định văn có hiệu lực kể từ ngày thứ 20 sau đăng công báo EU Theo quy định quy định liên minh ban hành thực tế phát sinh hiệu lực tất đối tượng quy định điều chỉnh, có tranh chấp cơng dân quốc gia thành viên liên minh quyền viện dẫn điều khoản Regulation để yêu cầu tòa giải tranh chấp 10 10 - Directive (chỉ thị) loại cơng cụ pháp lí quan trọng bên cạnh Regulation Directive loại văn có hiệu lực bắt buộc quốc gia thành viên xác định văn Như vậy, Directive không thay cho luật quốc gia mà đặt nghĩa vụ nước thành viên phải điều chỉnh pháp luật quốc gia thành viên phù hợp với quy định cộng đồng Đối với Directive mà đối tượng áp dụng tất thành viên Directive thông qua chế 11 11 “đồng định” thời điểm có hiệu lực xác định giống Regulation Các Directive quy định mục tiêu cần đạt, chia sẻ thẩm quyền cho quốc gia thành viên, sau quốc gia phải ban hành văn để triển khai dù khơng có hiệu lực trực tiếp, cơng nhân quốc gia thành viên không viện dẫn trực tiếp điều khoản để giải - tranh chấp tòa Decision (quyết định): quan Liên minh châu Âu sử dụng để giải vấn đề, trường hợp 12 12 biệt liên quan đến trình EU triển khai thực hiệp ước Decision loại văn có hiệu lực bắt buộc với cá nhân, pháp nhân, quốc gia thành viên định văn Decision khác với thị, có hiệu lực trực tiếp tất đối tượng định văn Thời điểm có hiệu lực Decision giống thời - điểm có hiệu lực Chỉ thị Recommendation (khuyến nghị) Opinion (ý kiến): Các loại văn khơng có hiệu lực bắt buộc 13 13 Chúng nhấn mạnh quan điểm quan chức Cộng đồng với mục đích gây áp lực nhắc nhở nước thành viên vấn đề Chứng minh nguồn luật phái sinh chưa có tiền lệ giới Nguồn luật phái sinh thường văn phát sinh từ hoạt động pháp lý thành viên Các văn sở chế chung riêng lĩnh vực quốc gia lấy làm sở để tự xây dựng cho chế quốc gia theo lĩnh vực 14 14 Đồng thời, quốc gia thực quy định pháp luật theo chế chung Nhưng giá trị pháp lý nguồn thường khơng có giá trị để giải tranh chấp tòa án thực tế mà chủ yếu văn định hướng chế cho quốc gia toàn khu vực theo khn khổ Cịn nguồn luật phái sinh Liên minh châu Âu quy định pháp luật thiết chế EU ban hành trình thực thi quyền hạn giao Mặc dù phái sinh chúng lại có giá trị bắt buộc, chủ thể liên quan phải thi 15 15 hành Giá trị văn pháp luật cao luật quốc gia Do có xung đột xảy luật liên minh châu Âu ưu tiên áp dụng Xuất phát sở nguồn Hiệp ước, quy định có tính chất điều ước, hệ thống luật EU có tính chất luật khung, hệ thống luật phát triển khơng ngừng hồn thiện Cụ thể, quy định pháp luật quan EU ban hành coi nguồn phái sinh nhằm cụ thể hố, giải thích áp dụng quy định có tính điều ước Tuy nhiên, hệ thống chung liên minh với 16 16 pháp luật quốc gia thành viên, có phân định thẩm quyền điều chỉnh Một số lĩnh vực thuộc thẩm quyền điều chỉnh pháp luật nước pháp luật Liên minh châu Âu chưa điều chỉnh Nguồn luật Phái sinh pháp luật liên minh châu Âu có đặc thù định, không giống hệ thống luật pháp quốc gia không giống hệ thống pháp luật quốc tế KẾT LUẬN Tóm lại, nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu nguồn luật ấn 17 17 tượng tiến mà chưa có tiền lệ giới Khơng sai nói là nguồn luật quan trọng pháp luật Liên minh châu Âu 18 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007; Tập bào giảng – Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh, Pháp luật Liên minh châu Âu, 2011 19 19 ... sinh xây dựng theo thủ tục khác nguồn luật quan trọng Để hiểu rõ nguồn luật phái sinh, sau sâu vào phân tích với đề bài: “Phân tích nguồn luật phái sinh (secondary sources) 3 Pháp luật Liên minh. .. luật Liên minh châu Âu Pháp luật Liên minh châu Âu gồm nguồn: II Nguồn luật gốc; Nguồn bổ trợ; Nguồn án lệ NỘI DUNG CHÍNH Nguồn luật phái sinh (secondary sources) 1.1 Khái quát 7 Luật phái sinh (... nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu nguồn luật ấn 17 17 tượng tiến mà chưa có tiền lệ giới Khơng sai nói là nguồn luật quan trọng pháp luật Liên minh châu Âu 18

Ngày đăng: 24/03/2022, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w