SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU

84 1.3K 2
SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3 1.1. 1.1.1. 1.1.2. 1.2. 1.2.1. 1.2.2. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 3 Đường đời 3 Đường văn 4 GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN 7 Khái niệm và đặc điểm truyện ngắn 7 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn văn học 1945 – 1975 12 2. QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 16 2.1. 2.1.1. 2.1.2. 2.1.2.1. QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC 16 Quan niệm về hiện thực trong văn học 16 Hiện thực trong tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau” 18 1975 Hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 18 Hiện thực công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong 2.1.2.2. truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 27 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.2.1. Hình tượng con người mang tầm vóc sử thi 34 2.2.2.2. Hình tượng con người mang tính cách đời thường 41 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI 30 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC 30 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 33 3. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BỨC TRANH HIỆN THỰC VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 46 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.1.2.1. 3.1.2.2. 3.1.2.3. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.3. 3.3.1. 3.3.2. 3.3.3. 3.4. LỜI KẾT LUẬN 82 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 Miêu tả ngoại hình nhân vật 46 Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân vật 48 Hành động nhân vật 49 Ngôn ngữ đối thoại 51 Ngôn ngữ độc thoại 55 Thời gian và không gian nghệ thuật 57 Không gian nghệ thuật 57 Thời gian nghệ thuật 62 Ngôn từ nghệ thuật 67 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 67 Nghệ thuật sử dụng cấu trúc ngữ pháp 71 Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ 74 Giọng điệu nghệ thuật 75 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1.1. Đường đời Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 tại làng Thơi, xã Quỳnh Hải, thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ, Nguyễn Minh Châu đã được tạo điều kiện học hành khá chu đáo. Học ở quê rồi vào Huế, học tiếp đến năm 1945 thi đỗ bằng Thành Chung. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Minh Châu tiếp tục học trung học trong vùng kháng chiến. Đầu năm 1950, khi đang là học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng ở Nghệ Tĩnh, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội, theo học trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn. Sau đó, Nguyễn Minh Châu về công tác ở sư đoàn 320. Năm 1961, ông theo học Trường Văn hóa quân đội ở Lạng Sơn. Từ năm 1962 cho đến khi mất, Nguyễn Minh Châu làm việc tại tạp chí Văn nghệ quân đội. Ông mất ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại Hà Nội. Vốn là một sĩ quan tham mưu trong quân đội, Nguyễn Minh Châu sống và làm việc trước hết với tư cách là một người lính, nhưng lại là một người lính viết văn. Cũng như đối với nhiều nhà văn mặc áo lính cùng thời, công việc sáng tác đòi hỏi người cầm bút phải có nhiều lăn lộn thực tế ở những nơi đầu sóng ngọn gió, ông đã tham gia nhiều chiến dịch, đã từng trải qua những khó khăn gian khổ ở rừng Trường Sơn. Hòa bình lập lại, ông cũng đi nhiều nơi, vào thành phố Hồ Chí Minh rồi trở ra Hà Nội, nhưng có lẽ dải đất miền Trung mới là miền đất để lại cho ông nhiều yêu thương nhất. Hình ảnh cái làng quê nghèo ven biển miền Trung cứ trở đi trở lại trong nhiều tác phẩm của ông như một nỗi ám ảnh khôn nguôi. Những năm cuối đời, ông còn ấp ủ dự định viết một cuốn tiểu thuyết về cuộc chiến ở thành cổ Quảng Trị, rất tiếc nó không thể hoàn thành vì ông đã đột ngột ra đi khi đang ở giai đoạn tài năng chín muồi nhất. Sau hơn một năm trời vật lộn với cơn bệnh ung thư máu hiểm nghèo, ông đã vĩnh viễn chia tay với cuộc đời vào ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại Viện Quân y 108 Hà Nội.

MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1.1 Đường đời 1.1.2 Đường văn 1.2 GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN 1.2.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn văn học 1945 – 1975 12 QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 2.1 16 QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC 16 2.1.1 Quan niệm thực văn học 16 2.1.2 Hiện thực tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau” 18 2.1.2.1 Hiện thực chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 18 2.1.2.2 Hiện thực công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 2.2 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI 27 30 2.2.1 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC 30 2.2.2 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 33 2.2.2.1 Hình tượng người mang tầm vóc sử thi 34 2.2.2.2 Hình tượng người mang tính cách đời thường 41 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BỨC TRANH HIỆN THỰC VÀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU” 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 46 3.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 46 3.1.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật 48 3.1.2.1 Hành động nhân vật 49 3.1.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 51 3.1.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 55 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật 57 3.2.1 Không gian nghệ thuật 57 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 62 3.3 Ngôn từ nghệ thuật 67 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ 67 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng cấu trúc ngữ pháp 71 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ 74 3.4 Giọng điệu nghệ thuật LỜI KẾT LUẬN 75 82 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1.1 Đường đời Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 làng Thơi, xã Quỳnh Hải, thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ, Nguyễn Minh Châu tạo điều kiện học hành chu đáo Học quê vào Huế, học tiếp đến năm 1945 thi đỗ Thành Chung Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Minh Châu tiếp tục học trung học vùng kháng chiến Đầu năm 1950, học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ Tĩnh, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội, theo học trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn Sau đó, Nguyễn Minh Châu cơng tác sư đồn 320 Năm 1961, ơng theo học Trường Văn hóa quân đội Lạng Sơn Từ năm 1962 mất, Nguyễn Minh Châu làm việc tạp chí Văn nghệ qn đội Ơng ngày 23 tháng năm 1989 Hà Nội Vốn sĩ quan tham mưu quân đội, Nguyễn Minh Châu sống làm việc trước hết với tư cách người lính, lại người lính viết văn Cũng nhiều nhà văn mặc áo lính thời, cơng việc sáng tác địi hỏi người cầm bút phải có nhiều lăn lộn thực tế nơi đầu sóng gió, ơng tham gia nhiều chiến dịch, trải qua khó khăn gian khổ rừng Trường Sơn Hịa bình lập lại, ơng nhiều nơi, vào thành phố Hồ Chí Minh trở Hà Nội, có lẽ dải đất miền Trung miền đất để lại cho ơng nhiều u thương Hình ảnh làng quê nghèo ven biển miền Trung trở trở lại nhiều tác phẩm ông nỗi ám ảnh khôn nguôi Những năm cuối đời, ông ấp ủ dự định viết tiểu thuyết chiến thành cổ Quảng Trị, tiếc khơng thể hồn thành ơng đột ngột giai đoạn tài chín muồi Sau năm trời vật lộn với bệnh ung thư máu hiểm nghèo, ông vĩnh viễn chia tay với đời vào ngày 23 tháng năm 1989 Viện Quân y 108 Hà Nội Những người thân, người bạn ông với nhiều người giới nghiên cứu đương thời ln dành cho ơng u q kính trọng sâu sắc Họ nhìn thấy ơng “một dũng cảm điềm đạm” (Vương Trí Nhàn), “một chiến sĩ chiến đấu đến cho điều nhận thức đúng” (Thái Bá Lợi), với vẻ “hiền lành, có lại cịn nhút nhát nữa, bên dường có lửa, lửa ln ln tạo sức nóng nơi đầu bút” (Ngơ Vĩnh Bình)… Đọc viết họ ông, ta hình dung Nguyễn Minh Châu thâm trầm lặng lẽ, nói giàu lịng thương u, ln sống trung thực với người Ơng khơng thích ồn ào, khơng thích bon chen tranh đoạt mà lặng lẽ nhẫn nại theo đuổi công việc mục đích lựa chọn Có cảm giác ơng ln ngơ ngác dịng đời xi ngược đầy hệ lụy phiền tối Nhưng ơng nhạy cảm liệt với coi xấu, ác, làm tổn hại đến người Và hết, Nguyễn Minh Châu người có ý thức sâu sắc thiên chức nhà văn, trách nhiệm lương tâm người cầm bút Ở góc độ cơng dân, ơng làm để sống sống có ích cho xã hội người xung quanh Ở góc độ nhà văn, tài lịng nhiệt tình u nghề, với thái độ điềm đạm dũng cảm, ông dành trọn đời để cống hiến cho mục tiêu cao đẹp văn chương nghệ thuật, xứng đáng “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) 1.1.2 Đường văn “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” [Nguyễn Khải (1989), Nguyễn Minh Châu – Niềm hãnh diện người cầm bút, Tạp chí Văn nghệ số 7.] (Nguyễn Khải) Với hai chặng đường sáng tác hai giai đoạn văn học trước sau 1975, Nguyễn Minh Châu có đóng góp to lớn cho văn học đại Các tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 tiêu biểu cho văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ giai đoạn sau 1975 Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài nhất” [Nguyên Ngọc (1990), Lời nói đầu “Hội thảo nhân ngày giỗ đầu năm Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn nghệ số 7/1990 ] (Nguyên Ngọc) công đổi văn học Con đường sáng tác văn chương Nguyễn Minh Châu bắt đầu tương đối muộn, đến năm 1960 bắt đầu có sáng tác đầu tiên, thực bạn đọc biết đến với tiểu thuyết “Cửa sông” in năm 1967 Trong suốt đời sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu để lại tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tập tiểu luận phê bình số bút kí, truyện ngắn khác đăng rải rác báo, tạp chí Các tác phẩm xuất gồm: “Cửa sông” (tiểu thuyết, 1967), “Những vùng trời khác nhau” (tập truyện ngắn, 1970), “Dấu chân người lính” (tiểu thuyết, 1972), “Từ giã tuổi thơ” (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1974), “Miền cháy” (tiểu thuyết, 1977), “Lửa từ nhà” (tiểu thuyết, 1977), “Những ngày lưu lạc” (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1981), “Những người từ rừng ra” (tiểu thuyết, 1982), “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” (tập truyện ngắn, 1983), “Đảo đá kì lạ” (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1985), “Bến quê” ( tập truyện ngắn, 1985), “Mảnh đất tình yêu” ( tiểu thuyết, 1987), “Cỏ lau” (tập truyện, 1989), tập tiểu luận phê bình “Trang giấy trước đèn” Có thể nói với khối lượng sáng tác tương đối dày dặn trên, Nguyễn Minh Châu kịp ghi tên vào lịch sử văn học Việt Nam đại tên tuổi quan trọng Thế nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu thật khẳng định thời kì kháng chiến chống Mỹ với hai tiểu thuyết “Cửa sông” (1966), “Dấu chân người lính” (1972) tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau” (1970) Nguyễn Minh Châu có nhiều chuyến thực tế chiến trường, từ Quảng Bình, Vĩnh Linh đến đường Nam Lào đặc biệt chiến trường Quảng Trị - nơi diễn nhiều chiến dịch liệt kháng chiến chống Mỹ Là nhà văn quân đội, Nguyễn Minh Châu phản ánh kịp thời hình ảnh sinh động chiến đấu hình tượng cao đẹp người Việt Nam thuộc nhiều hệ Đồng thời, nhà văn phát suy ngẫm nhiều vấn đề đời sống xã hội số phận người chiến tranh, ông ghi lại nhiều trang sổ tay sau trở thành vấn đề chủ đạo sáng tác thời hậu chiến ơng Ngay sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu sớm nhận hạn chế văn học thời chiến tranh Ông thầm lặng dũng cảm kiên định tìm kiếm đường đổi sáng tác Hai tiểu thuyết xuất năm 1977: “Miền cháy”, “Lửa từ nhà” đem lại sắc diện sáng tác nhà văn Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mắt bạn đọc nửa đầu năm 1980 thực tìm tịi mới, với nhìn thực người, khiến Nguyễn Minh Châu trở thành người mở đường tinh anh tài công đổi văn học Nhiều tác phẩm đời truyện dài “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” (1983), truyện ngắn “Bến quê” (1985), truyện ngắn “Cỏ lau” (1989) số tiểu thuyết “Những người từ rừng ra” (1982), “Mảnh đất tình u” (1987) Khi cơng đổi đất nước thức phát động, Nguyễn Minh Châu nhiệt thành đầy tâm huyết với công đổi văn học nước nhà, vừa phát biểu trực tiếp, mạnh mẽ, vừa sáng tác đạt đến độ sâu sắc tư tưởng kết tinh nghệ thuật cao Không sáng tác, ơng cịn lưu lại dấu ấn cá nhân qua trang tiểu luận phê bình sâu sắc viết rải rác suốt khoảng thời gian dài, sau tập hợp lại “Trang giấy trước đèn” Các tiểu luận ông đề cập đến nhiều phương diện trình văn học: từ tác dụng văn học đến mối quan hệ văn học đời sống chiến tranh cách mạng, mối quan hệ nhà văn – nhân vật – bạn đọc, vai trò trách nhiệm người cầm bút, chân dung nhà văn, kinh nghiệm sáng tác,… Những viết ông góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên khơng khí sơi đời sống văn học năm cuối kỉ XX, đồng thời giúp cho người đọc hôm hiểu thêm người sáng tác ông, nhà văn đầu công đổi văn học Các phê bình, tiểu luận với tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao đời thập kỉ 80 minh chứng rõ nét cho bước chuyển âm thầm mà liệt hành trình đổi Nguyễn Minh Châu, đem đến cho ơng vị trí khơng thể thay giai đoạn độ văn học Việt Nam sau 1975 Đời văn Nguyễn Minh Châu khép lại với thiên truyện ngắn tiếng Phiên chợ Giát Được viết giường bệnh ngày cuối đời, thiên truyện đặt dấu chấm hết cho đời văn đầy nhọc nhằn đáng tự hào ơng Với đóng góp sau ba mươi năm miệt mài cầm bút, Nguyễn Minh Châu vinh dự nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt II, năm 2000) 1.2 GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN 1.2.1 Khái niệm đặc điểm truyện ngắn Khái niệm truyện ngắn vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu thắc mắc chưa thống với Vì vậy, phạm vi đề tài nghiên cứu xin đưa số nhận định ý kiến số nhà văn, nhà nghiên cứu nước khái niệm truyện ngắn Trong viết Nhìn lại truyện ngắn đại, nhà văn Anh H.E Bates cho rằng: “Truyện ngắn khó định nghĩa truyện ngắn thứ mà tác giả định, từ tĩnh tại, không cốt truyện, từ thơ dạng văn xuôi, vẽ viết, từ ánh sáng phát tia rực rỡ cảm xúc nắm bắt đến câu chuyện chặt chẽ cảm xúc, hành động, phản hành động đo đạc, cố định, gắn chặt, đánh bóng hồn thiện ngơi nhà xây kĩ, sơn ba lớp bóng nhống bền” [Trần Nho Thìn, Song Mộc (dịch) (2004), EM Meletinsky “Thi pháp huyền thoại”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội., tr 11] Ở nhà văn cho chưa có định nghĩa cụ thể, đầy đủ cho thể loại truyện ngắn mà cịn lý giải nhiều khía cạnh khác chưa định hình rõ thể loại Nhà văn Nga K Pauxtopxki có định nghĩa truyện ngắn, gắn với định nghĩa Goethe: “Thật chất truyện ngắn gì? Tơi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường khơng bình thường” [Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội., tr 105] Như tác giả nhà nghiên cứu thừa nhận yếu tố bất thường, kỳ lạ gây ngạc nhiên hấp dẫn người đọc đặc trưng chủ yếu truyện ngắn đại Theo nhà văn Mĩ U Xaryoan: “Truyện ngắn thể tài văn học sinh cách tự nhiên, từ câu chuyện ngày, câu đùa, lời trêu chọc người này, người nọ, người Nó dẻo dai để thích hợp với biến động cảm hứng, tức tải sắc thái tài người kể chuyện” [Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh., tr 104] Như thế, nhà văn cho truyện ngắn hình thành từ bình dị đời thường mà ta cảm nhận khéo léo pha chút sáng tạo tạo phong cách sáng tác riêng cho tác giả Một xác định súc tích chuẩn truyện ngắn định nghĩa Lại Nguyên Ân Từ điển văn học: “Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống, người xã hội Truyện ngắn khác với truyện vừa truyện dài – vốn thể tài mà quy mơ cho phép chiếm lĩnh đời sống tồn tồn vẹn, đầy đặn – truyện ngắn nhằm khắc họa tượng, phát đặc tính quan hệ người hay đời sống tâm hồn người” [Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội., tr 10] Nhìn chung, hầu hết cơng trình nghiên cứu ngồi nước đưa cách nhìn đa chiều định nghĩa truyện ngắn Từ nhận định trên, chúng tơi đưa định nghĩa khái quát truyện ngắn: truyện ngắn tự cỡ nhỏ, nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống, đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn gọn Nó đoạn đời nhân vật lát cắt, tượng xã hội, khoảnh khắc nội tâm người thơng qua lăng kính nhà văn Bởi truyện ngắn viết để đọc liền mạch, nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự loại khác Đặc điểm truyện ngắn trước tiên thể loại loại hình tự Nó thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa câu truyện dài tiểu thuyết Thơng thường truyện ngắn có độ dài từ vài dịng đến vài chục trang, ta hiểu dung lượng truyện ngắn theo Bùi Việt Thắng đưa nhận định sau: “Lớn – nhỏ, nhiều – ít, q trình – kết quả, đa tuyến – đơn tuyến, toàn cảnh – cận cảnh, diện – điểm…” [Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn “những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 73] Tình truyện vấn đề quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định đó, truyện ngắn thường hạn chế nhân vật, thời gian không gian truyện ngắn không trải dài tiểu thuyết Đôi truyện ngắn khoảnh khắc sống, tái đời sống khách quan thông qua nhận thức, đánh giá, khái quát, thể mang tính chủ quan nhà văn, nhà văn phải tập trung phản ánh đời sống, người qua biến cố, kiện xảy với Truyện có ngắn khơng thể ngắn mức người ta hiểu ý đồ tác giả Về nội dung, truyện ngắn kể đời, kiện hay khoảnh khắc sống nhân vật Trong tập truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi miêu tả đời người phụ nữ Tây Bắc nghèo khổ với niềm cảm thông sâu sắc nhân vật Mị, cô dâu gạt nợ chết dần chết mòn, bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần địa ngục nhà thống lý Pá Tra, người phụ nữ có sức sống tiềm tàng, mãnh liệt Hay đời Chí Phèo từ sinh bị bỏ rơi lò gạch cũ, người ta nhặt nuôi, lớn lên cho nhà Bá Kiến, bị đẩy vào tù âm mưu thâm độc Bá Kiến, sau tù trở làng Vũ Đại với vẻ lưu manh bất cần đời, gặp Thị Nở sau bị từ chối, cự tuyệt quyền làm người đến chết giải Tóm lại, truyện ngắn có nội dung phản ánh giá trị sống thực, thể cách nhìn nhà văn khía cạnh người, đời sống đầy đủ Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Có nghĩa truyện ngắn thường khơng nhắm tới việc khắc họa tính cách đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Vì nhân vật phương tiện quan trọng truyện ngắn Ở truyện ngắn đặc sắc, tác giả xây dựng nhân vật điển AQ (“AQ truyện” - Lỗ Tấn), Chí Phèo (“Chí Phèo” - Nam Cao), tướng Thuấn (“Tướng hưu” - Nguyễn Huy Thiệp), Lãm Nguyệt (“Mảnh trăng cuối rừng” - Nguyễn Minh Châu) Nhân vật thể rõ phong cách nhà văn, thông qua nhân vật Huấn Cao (“Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân) với tài viết chữ đẹp, chữ khơng kí tự thơng thường mà gắn với nghệ thuật thư họa truyền thống, thú chơi tao nhã người xưa Có thể nói Huấn Cao nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân, Huấn Cao bộc lộ quan điểm thẩm mỹ nhà văn đẹp phải gắn liền với thiện, chữ tài phải gắn với chữ tâm Nam Cao xây dựng kiểu người trí thức Hộ “Đời thừa”, bi kịch nhà văn giàu khát vọng có hồi bão lớn lao bị gánh nặng cơm áo đè xuống phải chịu đựng sống vơ ích “đời thừa”, bi kịch coi tình thương nguyên tắc sống lại vi phạm vào lẽ vùng miền vừa tạo cho lời văn khả diễn đạt sáng vừa tạo nét riêng lẫn lộn Thỉnh thoảng bắt gặp số từ vay mượn từ nước ngồi: át-pirin, Tờ-ri-cơ-da, véc-ni, xe Xkơ-đa, Bát-tơ, tạch-tạch-sè… Những từ ngữ mang đậm chất quân như: Huấn luyện quân sự, tập chiến thuật, tác chiến công, khoa mục, thao trường, tập huấn… Những từ ngữ sử dụng tự nhiên, thích hợp với văn cảnh Từ Hán Việt sử dụng nhiều “Đây giang sơn em rồi” [3; Tr.131] (Mảnh trăng cuối rừng), từ giang sơn vừa mang ý nghĩa tự hào, tự tin Nguyệt thông thạo chổ vừa để đùa vui Qua cách nói giới đội hình dung vui nhộn, dí dỏm Trong Nhành mai, trung đội trưởng Vũ nói với Lương: “Đừng có giả đò bố ạ” [3, tr 20] hay giới thiệu với Sơn, anh nói: “Các cậu gọi số hai “cá gỗ”” [3, tr 58] hay khen bạn cách nói vui tính: “Thằng đánh được!” [3, tr 60] (Những vùng trời khác nhau) Cách Nguyệt hỏi Lãm: “Anh bóng “quả táo” hay bóng “quả dưa” đấy?” [3, tr 121] (Mảnh trăng cuối rừng) Từ ngữ tác giả sử dụng cách tự nhiên, có sức gợi cảm đặt chỗ Nhà văn thật xuất sắc tìm từ kết hợp chúng với để đạt hiệu cao cho câu văn Hơn nữa, từ ngữ “khi tái lại tâm trí người tiếp thụ có khả rung động cảm giác người” [25, tr 255] Đó q trình lao động cơng phu để đạt tới mức khơng có từ khác ngơn ngữ thay “Qua kính ướt sương, mảnh trăng nằm tảng mây tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe, lúc xe nảy lên hay vòng qua chỗ lượn, mảnh trăng lại chập chờn lay động, có lúc lại thấy rơi tõm xuống khoảng tối rừng già” [3, tr 125] Ánh trăng nhẹ nhàng sáng len lỏi khắp nơi, xua tan vắng lặng, âm u rừng già, khoảnh khắc căng thẳng im ắng chiến tranh Ánh trăng trở lên xinh đẹp làm sáng bừng lên vẻ đẹp Nguyệt “Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời sáng mảnh bạc” [3, tr 125], tia sáng lấp lánh lồng đầy khung cửa xe khiến cho sợi tóc Nguyệt ánh lên Cuối truyện hình ảnh trăng “rồi trăng đội chỏm từ từ nhô lên (…) Ánh trăng khuya lặng lẽ soi đầy mái, đoạn đường đầy vết xe trước cửa” [3, tr 136] Ngôn ngữ đoạn kết tinh, chọn lọc nâng cao từ ngữ, có khả tạo nên chất thơ cho câu văn luồng lách vào tận niềm sâu kín giới nội tâm người Hơn hết, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975, cách sử dụng ngôn từ đặc sắc tạo nên hình ảnh biểu tượng thường dùng tín hiệu thẩm mĩ giàu sức truyền cảm nhằm biểu đạt cho tư tưởng, tình cảm lớn lao thời đại Đó hình ảnh biểu tượng cho tình yêu quê hương đất nước (Những vùng trời khác nhau), sức sống mãnh liệt ý chí chiến đấu kiên cường (Nhành mai), cội nguồn gắn kết dân tộc anh em ( Nguồn suối)… Hình ảnh biểu tượng thường xuất bối cảnh chiến tranh Ánh trăng bàng bạc cánh rừng Trường Sơn khơng làm xóa lấp diện đèn pháo sáng tâm trí người chiến sĩ lái xe, bầu trời xanh lồng lộng đầu người chiến sĩ cao xạ phút chốc bị bao trùm mịt mù khói lửa Tuy nhiên, chúng khơng phải dùng để diễn tả khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu dùng chất liệu giúp tạo nên chất trữ tình lãng mạn cho câu chuyện Ở nói đến vai trị ánh trăng việc đem lại khơng khí đậm đà chất thơ cho câu chuyện tình đơi bạn trẻ Mảnh trăng cuối rừng Trong Nhành mai có giây phút mà dườngnhư thực ác liệt chiến tranh bị mờ đi, nhường chỗ cho bay bổng tình yêu: “Bên vại nước, gốc mai cổ thụ đứng im lặng, đan cành đầu hai chúng tôi, nụ hoa mai trắng ngần đơm đầy cành Tơi kéo mái tóc Thận sát ngực, đứng bên trước mảnh sân hồi lâu trước chia tay” [tr.26] Tương tự “Mảnh trăng cuối rừng”, nụ mai trắng ngần đóng vai trị chứng nhân cho tình yêu sáng, đẹp đẽ nhân vật Thường gắn với giây phút mộng mơ, suy tư ngẫm ngợi nhân vật, hình ảnh biểu tượng cịn phương tiện giúp khám phá vẻ đẹp khuất lấp bên tâm hồn người Những dòng suy tư Lê “những vùng trời khác nhau” đánh d ấu bước chuyển sâu sắc nhận thức anh tình đồng đội, tình yêu vùng trời thiêng liêng Tổ quốc “Mảnh trăng” nơi cuối rừng không giúp Lãm khám phá vẻ đẹp Nguyệt mà đồng thời soi chiếu làm rõ nét vẻ đẹp tâm hồn anh Các hình ảnh “gốc sắn”, “nguồn suối”, “nhành mai”… truyện sử dụng biểu tượng song song với trình tác giả khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật, giúp người đọc thấy rõ vẻ đẹp khác người vẻ đẹp chung cộng đồng, dân tộc Trong quan hệ với vận động cốt truyện, xuất lặp lặp lại hình ảnh biểu tượng thường có ý nghĩa bổ sung cho hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Những “nhành mai” xuất nhiều lần biểu tượng cho phẩm chất người đất làng Đằng, bị đốt cháy, bị chặt trụi bàn tay tàn ác giặc sống, đâm chồi nảy lộc Trong “Mảnh trăng cuối rừng”, mảnh trăng non mờ ảo khuya sáng tỏ để sau khơng lặn mà hóa thân vào bên Nguyệt, tỏa ánh sáng dẫn đường cho người khác Đó câu chuyện đẹp đậm màu sắc lãng mạn gợi tìm kiếm phát “hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người”, điều mà Nguyễn Minh Châu trăn trở suốt dời cầm bút Hạt ngọc ông đặt vào Nguyệt, người gái tạo ấn tượng cho người đọc sức sống trẻo lạ kỳ Lãm băn khoăn tự hỏi sức sống mãnh liệt sợi xanh bé nhỏ lòng Nguyệt, tái lại thực chiến tranh từ nhìn người yêu, nội tâm, tâm lý nhân vật hoàn toàn lấn ác chủ quan 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng cấu trúc ngữ pháp Về phương diện cú pháp, cách dùng câu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 câu giản đơn, ngắn gọn dễ hiểu, cấu trúc câu văn linh hoạt với việc nới rộng thành phần cú pháp, gia tăng yếu tố miêu tả, giải thích nhằm sâu khám phá thể nét độc đáo nhân vật Phần lớn câu văn tác giả câu đơn, có phức tạp thành phần câu với lối ngắt nhịp hài hịa: “Hẳn gần sáng Ngồi rừng sâu, đơi chim gọi suốt đêm im tiếng, có lẽ chúng tìm thấy Chân trời phía rừng Tây ửng sáng Rồi trăng đội chòm từ từ nhơ lên Từng đùng đình lán lóe sáng mảnh bạc Ánh trăng khuya lặng lẽ soi đầy mái đoạn đường đầy vết xe trước cửa” [3, tr 136] (Mảnh trăng cuối rừng) Hay “Cây đề bên đường trút hết đỏ tía Chưa qua hẳn mùa đơng, mùa xuân dọn đường sang Nắng ngày mỏng nhẹ, vàng rực lên chen trận mưa bụi Những đề vàng đỏ tía rơi sát mặt đất” [3, tr 45] (Lá thư vui) Trong Chuyện đại đội kể lại cảnh chăm sóc cho trâu, tác giả sử dụng câu đơn, lời kể lời tả tách bạch rõ ràng “trong giàn, trâu mẹ nằm thở mạnh Chợt trơng thấy bóng gù gù, thấp Thoa trước cửa, trâu mẹ vội vàng chống hai chân trước đứng dậy Những móng đập xuống mặt đất lộp bộp Chi chạy nhóm bếp Anh đặt xoong gạch gây lửa Ánh lửa bùng lên soi vào đôi mắt trâu mẹ ươn ướt Chẳng chốc, xoong cháo nấu cho nghé sôi Thoa đặt bàn tay lên lưng trâu mẹ thấy mồ hôi ướt dơm dớp Thoa vuốt ve sống mũi Con vật ngước đơi mắt ướt hiền lành nhìn Thoa” [3, tr 82] Việc sử dụng câu đơn, thành phần câu không phức tạp giúp người đọc nắm bắt ngắn gọn nội dung mà tác giả muốn truyền đạt Với Lê (Những vùng trời khác nhau) người bên anh người đọc tiếp nhận thấu hiểu chủ yếu qua lời bộc bạch cảm xúc chân thành “Anh nghe rõ tiếng mái chèo đặc biệt sơng q anh Tiếng mái chèo đị dọc chậm rãi uể oải xi sơng Lam thuở lọt lịng Lê nghe nhớ không dứt … Tiếng mái chèo chạm vào sơng có hồn, khóa cửa chạm đánh tách tiếng nhỏ đủ cho hai cánh cửa gian nhà mở Gian nhà lâu đóng im im Dù sống nhiều vất vả, Lê có gia đình” [3, tr 63] Với câu văn ngắn, theo dịng cảm xúc ngào sâu lắng mà Lê dành cho quê hương hay buồn xa bạn chiến đấu “chao ôi lần Lê biết buồn xa bạn chiến đấu vùng trời quen thuộc từ biệt Sơn để đưa đơn vị này, vội q Lê chẳng biết nói với Sơn mà bụng có nhiều điều muốn nói” [3, tr 71] giúp người đọc hiểu thêm người chiến sĩ cao xạ giàu kinh nghiệm chiến đấu sâu dậm nghĩa tình Tác giả tạo cho người đọc cảm giác tin cậy độ khách quan câu chuyện, ngôn ngữ kể chuyện hợp lý giàu tính thuyết phục Ở nhiều truyện ngắn mình, Nguyễn Minh Châu thường sử dụng ngơn ngữ kể chuyện với câu văn tương đối dài để thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính khoảnh khắc sống khẩn trương mà thấm đượm nghĩa tình khoảng hai chiến, tinh thần trách nhiệm, tác phong qn tình người đáng q người lính thể cách sinh động tự nhiên qua chuỗi hành vi, lời nói việc làm cụ thể Bức chân dung Thoa, An nhiều người lính khác lúc lên rõ nét bày cạnh chi tiết nghệ thuật giàu giá trị biểu đạt mà tác giả cố ý lựa chọn Ở An, chuẩn mực tác phong quân lộ rõ vẻ trẻ, khỏe, linh lợi, có kinh nghiệm chiến đấu tính cách yêu thương đầy trách nhiệm người chồng sinh hoạt thường nhật, gần tuần lễ, An ngày huấn luyện đội, đêm lại nhà chiêu đãi rang cám chườm bụng cho vợ Với Thoa khơng thể rõ anh qua lời nói trực tiếp: “Với chiến sĩ, tơi đề nghị đồng chí phải rèn kỷ luật nghiêm, mặt khác phải hiểu tâm tư người ta… Tôi hai thứ tóc đầu, tơi nghiệm thấy cán chiến sĩ khơng u thương chiến lược, chiến thuật đến đâu đố mà đánh giặc được” [3, tr 64] Đó lời nói chân thành nêu cao trách nhiệm người lính việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ Trong cách diễn đạt Nguyễn Minh Châu, ông hay sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật, nhờ biện pháp câu văn diễn đạt linh hoạt, mượt mà, có chiều sâu Biện pháp so sánh ông sử dụng nhiều, “người chiến sĩ cảm thấy niềm vui bâng khuâng, y có nụ chồi xanh vừa nảy lịng mình” (Nhành mai), niềm vui tơ đậm thêm, có màu sắc qua so sánh xác “Những giọt mưa ly ty cỏ chích vào da mát lạnh” (Chuyện đại đội) gợi cho người đọc cảm giác thật Bên cạnh nhà văn sử dụng biện pháp ẩn dụ, Mảnh trăng cuối rừng hình ảnh “sợi xanh nhỏ bé óng ánh”, sợi xanh lòng chung thủy Nguyệt Lãm, làm tăng thêm vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt Người đọc cảm nhận cảm xúc sâu lắng yêu thương Lương với điều anh chứng kiến cảm nhận “đêm nằm nghe tiếng suối chảy róc rách, thầm thì, nho nhỏ thơi tơi thấy suối mà gan góc đáng kiêu hãnh” [3, tr 8] Câu văn dàn trãi xuất từ láy tạo âm hưởng hài hịa “róc rách”, “thầm thì”, “nho nhỏ”, “gan góc” tạo nên dáng vẻ suối không tên Pa-khen Câu hỏi tu từ sử dụng nhiều, với dụng ý để hỏi mà để khẳng định hay phủ định cảm xúc, khơng địi hỏi câu trả lời Nguyễn Minh Châu thành công việc thể tình cảm nhân vật qua dạng câu Trong mảnh trăng cuối rừng: “Tôi đứng bên bờ sông, cảnh cầu đổ lại tự hỏi: Qua nhiêu năm tháng sống bom đạn cảnh tàn phá thứ quý giá bàn tay xây dựng lên, mà Nguyệt khơng qn sao? Trong tâm hồn người gái nhỏ bé, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào cuộc, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không đứt, tàn phá ư?” [3, tr 135] Qua loạt câu hỏi tu từ khẳng định, Lãm thể khâm phục, yêu thương kinh ngạc trước tình cảm thủy chung, bền chặt Nguyệt Lãm Câu hỏi tu từ trường hợp đạt giá trị biểu cảm cao, có ý nghĩa khẳng định làm cho hình tượng nhân vật đẹp đẽ lên gấp đôi 3.4 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa để tạo nên phong cách nhà văn Mỗi tác giả tạo cho giọng điệu riêng tác phẩm: chất giọng trữ tình thống thiết Nguyên Hồng, giọng trào phúng, kích Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, giọng khách quan, tinh táo Nam Cao, giọng tâm tình nhỏ hẹ Thạch Lam Ở Nguyễn Minh Châu, chất trữ tình văn xi đặc điểm có tính xun suốt, cảm hứng sáng tác giai đoạn có khác nên giọng điệu thể có khác Truyện ngắn trước 1975, giọng văn mang âm hưởng hào hùng gắn liền với trữ tình, chủ đề đề cập đến lớn lao yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm cảm hứng ngợi ca chủ đạo Cách kể tác giả hầu hết truyện đậm màu sắc lạc quan, tươi tắn dù có đề cập đến hy sinh, chết Cảnh người mắt nhìn chổ đứng Nguyễn Minh Châu kể, tả vẻ hào hùng, sôi nổi, tài hoa Trong truyện Nguồn suối, Lá thư vui, Nhành mai, Mảnh trăng cuối rừng… giọng điệu ấm áp hiền hịa, bước vào chiến đấu, khơng khí bình thản lịng người lại bình thản Giai đoạn đầu thực sáng tác Nguyễn Minh Châu phần lớn thực chiến tranh ông nghiêng khai thác chất thi vị chiến Ơng ý làm bật lên tình cảm nhân vật, mượt mà, đằm thắm khốc liệt chiến tranh, lạc quan vút lên từ chết, mát Những mối tình hồn nhiên, tươi sáng chiến tranh Ngạn Y Kiêu, Lương Thận, Lãm Nguyệt, tình bạn tốt đẹp Lê Sơn Hay mối quan tâm đại đội suốt năm việc trâu họ đẻ Xuất phát từ tình yêu lòng ngưỡng mộ người, chỗ đứng mình, Nguyễn Minh Châu tìm nét đẹp trữ tình nảy nở từ chiến Hiện lên truyện ngắn nhà văn, nhân vật có tính cách, số phận, hồn cảnh sống chiến đấu riêng nhìn chung họ người tốt, cá nhân tích cực, cá nhân tích cực đời sống cộng đồng Nguyễn Minh Châu phát hiện, khẳng định, ngợi ca phần ánh sáng tốt đẹp tâm hồn, phẩm cách người Chất giọng trữ tình thấm cảm xúc ngợi ca người lính cao xạ qua Những vùng trời khác nhau, nam nữ niên xung phong, anh cán cách mạng, cá nhân tích cực yêu nước, giàu tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tăng gia sản xuất, anh dũng chiến đấu Chuyện đại đội, Mảnh trăng cuối rừng… Với giọng anh hùng ca lạc quan phơi phới, thấy Nguyễn Minh Châu nghệ sĩ hát lên khúc ca đẹp ca ngợi sống vĩ đại dân tộc thời chống Mỹ, giọng điệu tâm chiến đấu người chiến sĩ khắp nẻo đường Cuộc chiến dội phẩm chất anh hùng sáng ngời, giọng điệu đầy chất sử thi người anh hùng, không khuất phục trước kẻ thù Nguyễn Minh Châu nhà văn tài năng, qua cách tạo nhịp, ông nhấn mạnh tinh thần chiến chiến sĩ, tâm tập luyện Ta thấy nhà văn thật khéo léo việc lúc vừa nêu cao ý chí chiến đấu, tập luyện chiến sĩ, vừa làm bật lên tinh thần lạc quan họ Cuộc kháng chiến có khó khăn, ác liệt tới đâu lòng người chiến sĩ giữ niềm tin yêu vào sống, giúp họ cảm thấy lạc quan yêu đời Chính lạc quan đã giảm phần áp lực chiến đấu rút ngắn khoảng cách sử thi nhân vật với tác giả, độc giả Nhưng sau tiếng cười, lạc quan chứa chan lòng yêu nước Đấy giọng điệu dân tộc đầy tự tin giàu lòng yêu nước Trong Mảnh trăng cuối rừng giọng chắn, chững chạc chị Tính, giọng Lãm thâm trầm, khắc khoải, giọng Nguyệt hồn nhiên, tự tin, giọng chị Nguyệt lão yêu thương, bảo ban, vun vén giọng nhà văn nhẹ nhàng, ấm áp, tin tưởng… Tất làm nên tính đa phức điệu giọng điệu hào sảng, ngợi ca, khẳng định Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết chiến tranh lại bắt gặp vui tươi, lạc quan người lính hơ nặng nề chết chóc bom đạn, sắc thái hào hùng, đanh thép, vui tươi, dí dỏm hài hước… giúp cho giọng điệu truyện ngắn ông phong phú Giọng văn anh hùng ca truyện ngắn ông không phản chiếu từ thực sôi động chiến trường mà xuất phát từ nhiệt huyết trào dâng lòng tác giả Gắn liền với giọng điệu anh hùng ca giọng điệu trữ tình, sâu lắng Giọng điệu xuất trước vẻ đẹp người lên khói lửa chiến tranh Khác hẳn với giọng anh hùng ca có âm điệu trầm bổng, hùng hồn, giọng điệu chất chứa niềm sâu lắng Giọng điệu trữ tình cịn thể cách ngắt nhịp chậm rãi, nhịp điệu thong thả câu văn thể rõ nét chức tâm tình, giọng điệu tràn ngập niềm đau mẹ Lân, Ngàn… Giọng điệu anh hùng giọng chủ đạo cho thời kì chất giọng hào hùng tác phẩm đơn điệu, Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng điệu trữ tình cịn đem lại hiệu cao cho truyện ngắn Khi giọng điệu trữ tình hào hùng vương đến đỉnh cao, hài hòa giọng sử thi với giọng trữ tình tạo giọng điệu vừa đanh thép vừa sâu lắng, làm bớt vẻ khô cằn chiến tranh tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn Có thể tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giọng điệu “Bóng Ngạn đứng trước lửa phóng to lên Trong đêm rừng, đơi mắt thăm thẳm Y Kiêu đọng ánh lửa phản chiếu sáng rực không tắt Y Kiêu không nghe rõ tiếng Ngạn, nghe tiếng dội vách núi Sau khu rừng lim già vách núi đá Pa-khen trần trụi hùng vĩ, sương khuya phủ kín thung lũng Từ đầu dốc núi Lào cao ngất vắng, nguồn suối Pa-khen đỗ trắng xóa, suối sói vào lịng đất mang mối tình đầu mãnh liệt réo thác [3, tr 18] (Ngồn suối) Sương xuống lạnh buốt vai Khai Tôi đặt tay lên vai Khai, lay khẽ Hai đứa cầm ngang súng tiểu liên, băng qua mặt đường cịn khét mùi xăng Gió thổi đến lộng óc, chân trời phía bị thủng Sao lung linh Những trắng hoang dại cánh đồng khu trắng hai bên đường vận chuyển địch Cánh đồng này, rút lui qua, lúa trổ có vạt hoe vàng, mà thành cánh đồng hoang Từ phía bờ tre xa lên tiếng mõ lốc cốc, phát súng trường nổ đơn độc lại im lặng, lại nghe gió rít bụi ôrô (Nhành mai) “Khoảng gần khuya, chỏm rừng, gió tây nam mây xám gói thổi giạt Gió thổi vào cành ngụy trang xe ràn rạt Trên đầu chúng tôi, khoảng trời đêm cao trở nên vắt, cao lồng lộng, khoảng sâu thẳm lên tiếng chim mơ hồ Nhưng lưng cánh rừng, sương trắng từ đâu đùn Dịng sơng bên trái đường phút chốc biến mất, cịn sương trắng phủ kín, thảng thấy chỏm rừng, núi đá bên sông nhô lên, đen đủi cô độc màu trắng xóa Xe tơi chạy lớp sương bềnh bồng Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng” [3, tr 125] (Mãnh trăng cuối rùng) Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thâm trầm, khắc khoải giọng điệu triết lý, suy ngẫm Tinh thần xông xáo ý thức trách nhiệm cao người cầm bút thúc nhà văn sâu tìm hiểu cát nghĩa, lý giải vấn đề sống, từ khía cạnh yêu thương, hạnh phúc đến biểu thường tình với tất ý vị sâu sắc, đắng cay Ở Nhành mai, người đọc nhận giọng điệu triết lý, suy tư mạch cảm xúc đến nhân vật “tôi” nghĩ suối xuôi hướng chảy Tây Bắc “con sơng mà khơng có nguồn suối nhỏ đầu tiên” [3, tr 9] Trong đời vậy, có bao điều to tát, vĩ đại mà khơng bắt nguồn từ điều giản dị, bình thường Cũng chiến vĩ đại mà dân tộc ta tiến hành, khơng khơng có hy sinh người chiến sĩ để bảo vệ quen thuộc: giếng nước, gốc đa, nụ cười hạnh phúc… bảo vệ vùng trời yêu thương, quen thuộc quê hương “Hạnh phúc người ta đời chẳng cùng” [3, tr 64], hai từ “hạnh phúc” (Những vùng trời khác nhau) suy ngẫm đầy nghiêm túc vấn đề hạnh phúc mà từ sớm Nguyễn Minh Châu bộc lộ niềm trăn trở ngịi bút giúp người đọc có cảm nhận sâu sắc, thấm thía điều bề bộn, phúc tạp sống Chịu ảnh hưởng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, cảm hứng anh hùng ca với âm điệu hào hùng, sảng khoái thời đại chi phối giọng điệu tác phẩm Bên cạnh giọng điệu hào hùng, ngợi ca giọng điệu trữ tình ấm áp với giọng điệu triết lý, suy ngẫm xem kết tinh, lắng lọc cảm xúc, trăn trở, trải nghiệm tác giả bao điều thật sống đời thường 3.5 Tình truyện (chỉnh sửa thêm) Trong truyện ngắn giai đoạn trước 1975, nhà văn tạo điều kiện tối ưu để nhân vật vào hồn cảnh thuận lợi cho việc thể phẩm chất cao đẹp “Nhà văn dường vượt lên khỏi ngày hướng đẹp đẽ đời; đẹp dường giải thoát khỏi gánh nặng xấu, bay vượt lên khỏi thường nhật… anh “tắm rửa sẽ” nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu khơng khí vơ trùng” [58, tr.407] Đúng N I Niculin nhận xét, chỗ mạnh chỗ yếu nhà văn Con người truyện phải lâm vào cảnh ngộ éo le, tình khó xử để làm cho họ xấu xa hay chí trở nên nhếch nhác trước mắt người đọc Những năm tháng chờ đợi mối tình nói đơn phương Nguyệt Lãm (Mảnh trăng cuối rừng) không làm cho cô trở nên sầu úa nhân vật nữ tiểu thuyết lãng mạn, trái lại làm cho “cái sợi xanh óng ánh” tâm hồn cô thêm ngời sáng Cô không buồn cịn có đồng đội, cịn có lí tưởng cao đẹp mà theo đuổi với công việc cấp bách khác Trong trận chiến ác liệt Lãm đối mặt với máy bay giặc, bom đạn làm Nguyệt bị thương chút xíu cánh tay, vết thương giúp cho Nguyệt trở nên đẹp mắt người lái xe Trong Những vùng trời khác nhau, sau thời gian dài xa cách, vợ chồng Lê gặp chốc lát ngắn ngủi anh tạt thăm nhà vội vã chia tay có báo động Họ chưa kịp nói với lời u thương khơng đau khổ bịn rịn, tâm trí hai phải dành cho nhiệm vụ Hình ảnh “khn mặt vợ đỏ ửng lên thẹn sung sướng” đứng bên Lê cạnh chái nhà thoáng qua suy nghĩ anh sau này, “chỉ qua, lóe lên mía xanh biếc” Trong Mảnh trăng cuối rừng, Những vùng trời khác nhau, Nguồn suối, Nhành mai, Người mẹ xóm nhà thờ, tình truyện chủ yếu tình khách quan Nhân vật thường đặt đối mặt với thử thách nảy sinh từ hoàn cảnh Ở vào điểm nút có tính chất bước ngoặt hồn cảnh, nhân vật buộc phải hành động dứt khốt với thái độ rạch rịi, khơng chút phân vân, lưỡng lự để giải tình thế, từ mà bộc lộ phẩm chất bên Câu chuyện người lính Những vùng trời khác phát triển dọc theo chiều dài hành quân, tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét hồn cảnh lần đối đầu với kẻ thù mâm pháo Nỗi đau mát mẹ Lân Người mẹ xóm nhà thờ động lực để mẹ khơng cịn sợ hiểm nguy, xơng lên trận địa động viên chiến sĩ nhả đạn vào quân thù Trong Mảnh trăng cuối rừng, tình hu ống gặp gỡ ngẫu nhiên đôi bạn trẻ đêm trăng huyền ảo rừng Trường Sơn đem lại sắc màu lãng mạn cho thiên truyện, nhiên đến phải vào đối mặt với quân thù vẻ đẹp tâm hồn họ phát cách đầy đủ Trong tình đối mặt với máy bay giặc, cô Nguyệt dũng cảm lao vào chỗ nguy hiểm để cứu xe, cứu đồng đội Những hành động bên giúp bộc lộ phẩm chất bên tâm hồn nhân vật đồng thời phương thức để phát triển cốt truyện LỜI KẾT LUẬN Chiến tranh hồn cảnh đặc biệt Ðời sống người phải chịu đựng quy luật nghiệt ngã chiến tranh Sự sáng tạo nghệ thuật nhà văn khơng thể nằm ngồi quy luật đó, văn học cần phải nhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu đời sống chiến đấu, phải góp phần tun truyền động viên, phản ánh lí giải hững vấn đề đời sống Mặt khác, sáng tác hồn cảnh đó, nhà văn tâm đến vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cơng xây dựng XHCN miền Bắc Vì lẽ đó, dễ dàng nhận thấy: Cái riêng tư nhiều trở nên vô nghĩa trước chung vĩ đại Những tình cảm cá nhân, gia đình đặt mối quan hệ với tình yêu Tổ quốc, tình cảm đối Ðảng cách mạng Hình tượng trung tâm văn học giai đoạn hình tượng nhân dân anh hùng, nhân dân người viết nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Nhà văn thường viết nhiều niềm vui viết nỗi đau, hiểu mát đau thương điều khơng tránh khỏi Có thể nói rằng, hoàn cảnh chiến tranh dân tộc giai đoạn này, nhà văn viết với thái độ cách nhìn điều nhân đạo Trong đau thương gian khổ, người Việt Nam dồn sức nghĩ tương lai, hướng tương lai với niềm tin sâu sắc sức mạnh tinh thần mà người trải qua năm tháng hiểu nghĩa Vì phát triển chiến tranh nên văn học Việt Nam thời kì vừa đậm đà chất lãng mạn, vừa có khuynh hướng sử thi Truyện ngằn Nguyễn Minh Châu giai đoạn trước 1975 xây dựng nên nhiều yếu tố nghệ thuật Yếu tố phải nhắc đến giọng điệu Để xây dựng tác phẩm sử thi đại, Nguyễn Minh Châu sử dụng giọng anh hùng ca lạc quan, phơi phới để nêu cao tinh thần chiến đấu lạc quan, yêu đời chiến sĩ Họ đến với cách mạng tất hâm hở với niềm tin chiến thắng Đi đơi với giọng điệu lạc quan giọng trữ tình sâu lắng Con người sử thi không hùng hồn mà cịn dạt cảm xúc Đơi có kết hợp hai giọng diệu tạo nên đa dạng giọng điệu cho tác phẩm Cuộc sống người cảnh sắc thiên nhiên Nguyễn Minh Châu miêu tả cách sinh động tinh tế với ngôn ngữ giản dị mộc mạc để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Khơng gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặc biệt Khơng gian hồnh tráng, hùng vĩ đơi lại khơng gian bình dị, đơn giản Thời gian với cường độ nhanh, dồn dập, thể khác khao, nguyện vọng người đất nước độc lập, tự Đối với nghệ thuật xây dựng nhân vật, thông qua việc miêu tả ngoại hình khắc họa tính cách nhân vật, tác giả cho người đọc thấy tính cách oai hùng, kiên cường, bất khuất người Việt Nam khói lửa chiến tranh Nhìn chung, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn hướng Tổ quốc, hướng biến cố lớn lao cách mạng, thời đại lịch sử Đó đóng góp quý giá nhà văn có lương tâm, có trách nhiệm với đất nước Những đóng góp đưa Nguyễn Minh Châu vào vị trí xứng đáng đội ngũ nhà văn chống Mỹ Các nhà văn có quan niệm, lý tưởng, cách nhìn Nguyễn Minh Châu tạo riêng, độc đáo ông không văn phong thấm đẫm chất lý tưởng, lãng mạn mà cịn nghệ sĩ ln khao khát khám phá, suy tư sống ... bền chặt mang lại điều thú vị lạ với sống 2.2 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI 2.2.1 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng, nhắc nhắc lại nhiều lần thi pháp... sống nhân sinh đạt tới chiều sâu nhân QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU? ?? 2.1 QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC 2.1.1 Quan niệm thực văn học Nếu ví von thực... chất quan niệm cụ thể” “Hình tượng nghệ thuật hình thành mang tính chất quan niệm, vơ thức quan niệm vô thức Nhà văn miêu tả đối tượng mà khơng có quan niệm đối tượng” Có thể khẳng định, quan

Ngày đăng: 18/03/2022, 04:07

Mục lục

    1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    1.1. SƠ LƯỢC VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU

    1.2. GIỚI THUYẾT VỀ TRUYỆN NGẮN

    1.2.1. Khái niệm và đặc điểm truyện ngắn

    2. QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NHỮNG VÙNG TRỜI KHÁC NHAU”

    2.1. QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC

    2.1.1. Quan niệm về hiện thực trong văn học

    2.1.2. Hiện thực trong tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau”

    2.1.2.1. Hiện thực chiến tranh trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước

    Những khó khăn gian khổ trong chiến tranh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan