1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp kiến thức về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia trong dạy học địa lí lowps12 trung học phổ thông tại tỉnh lạng sơn

148 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NỤ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ NỤ TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên PGS.TS Nguyễn Xuân Trường THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu luận văn riêng tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu, thông tin q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn Tác giả luận văn Hoàng Thị Nụ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phương Liên PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, hai giảng viên tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; phòng Đào tạo, thư viện Nhà trường, thư viện tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chuyển lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh trường THPT THCS địa bàn tỉnh Lạng Sơn: Trường THPT Việt Bắc, Lạng Sơn; trường THPT Văn Quan, huyện Văn Quan trường THPT Đồng Đăng, huyện Cao Lộc; trường THCS Đông Kinh, Lạng Sơn; trường THCS Quảng Lạc, Tp Lạng Sơn giúp đỡ nhiệt tình cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Nụ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 - THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các nội dung chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Sự cần thiết phải giáo dục cho hệ trẻ kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 26 1.2.2 Thực trạng tích hợp kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia dạy học Địa lí trường trung học phổ thơng 27 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 - Trường THPT tỉnh Lạng Sơn định hướng lựa chọn mức độ tích hợp 31 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3 Mục tiêu, nội dung cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 12 - THPT 33 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lý 12- THPT 33 1.3.2 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lý 12- THPT 34 Tiểu kết chương 35 Chương TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 - THPT TẠI TỈNH LẠNG SƠN 36 2.1 Mục đích việc lựa chọn học Địa lí lớp 12 để tích hợp nội dung kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 36 2.2 Nguyên tắc việc tích hợp nội dung kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia dạy học Địa lý 12 - Trường THPT tỉnh Lạng Sơn 36 2.2.1 Nguyên tắc xác định kiến thức cần tích hợp 36 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, xác tính sư phạm 37 2.2.3 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 38 2.3 Xác định học nội dung tích hợp kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia chương trình Địa lí lớp 12 - Trung học phổ thơng 38 2.3.1 Các nguyên tắc tích hợp 38 2.3.2 Các phương thức tích hợp 39 2.3.3 Những nội dung tích hợp giáo dục kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia chương trình Địa lí lớp12 - Trung học phổ thơng 40 2.4 Các hình thức dạy học tích hợp nội dung kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 48 2.4.1 Dạy học nội khóa 48 2.4.2 Dạy học ngoại khóa 48 2.5 Một số phương pháp dạy học tích hợp nội dung kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 57 2.5.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở 57 2.5.2 Phương pháp thảo luận 58 2.5.3 Phương pháp nêu vấn đề 59 2.5.4 Phương pháp tình 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.5.5 Phương pháp sử dụng đồ 61 2.5.6 Phương pháp đóng vai 61 2.5.7 Phương pháp động não 62 2.6 Một số giáo án mẫu tích hợp nội dung kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia dạy học Địa lí 12 - Trường THPT tỉnh Lạng Sơn 62 Tiểu kết chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 64 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 65 3.3 Quy trình thực nghiệm 65 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm 66 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm 66 3.3.4 Chọn giáo viên thực nghiệm 67 3.3.5 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm 67 3.4 Kết thực nghiệm 68 3.4.1 Bài thực nghiệm số 68 3.4.2 Bài thực nghiệm số 69 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 71 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 71 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Stt Cụm từ đầy đủ ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT - XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng 10 TB Trung bình 11 THPT Trung học phổ thơng 12 TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh mục thực nghiệm 65 Bảng 3.2 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 66 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm 67 Bảng 3.4 Kết kiểm tra thực nghiệm số 68 Bảng 3.5 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 68 Bảng 3.6 Kết kiểm tra thực nghiệm số 69 Bảng 3.7 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Đại diện đồn biên phịng Tân Thanh đón đồn 55 Ảnh 2: Đại diện đồn tặng q đồn biên phịng Tân Thanh 55 Ảnh 3: Học sinh dâng hương đài tưởng niệm anh hùng liệt sỹ 56 Ảnh 4: Đoàn thăm quan khu tăng gia sản xuất đồn biên phòng Tân Thanh 56 Ảnh 5: Tập thể đoàn trải nghiệm đại diện đồn biên phòng Tân Thanh chụp ảnh lưu niệm 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn luật quốc tế” [15] “Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù riêng chế định “lãnh thổ” thụ đắc lãnh thổ phải tuân thủ tất nguyên tắc luật pháp quốc tế Vì vậy, việc thụ đắc lãnh thổ phải tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế” [15] “Những nguyên tắc quy phạm pháp luật xác định chủ quyền lãnh thổ lịch sử phát triển lâu dài luật pháp quốc tế, hình thành sở thực tiễn quốc tế, phương thức thụ đắc lãnh thổ mà bên tranh chấp thường dựa vào để bảo vệ cho quan điểm pháp lý mình, là: - Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "chiếm hữu thật sự" - Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "kế cận địa lý" - Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "quyền phát hiện"” [19] (1) Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "chiếm hữu thật sự": “Vì lý nói trên, năm 1885 Hội nghị châu Phi 13 nước châu Âu Hoa Kỳ sau khóa họp Viện pháp luật quốc tế Lausanne (Thụy Sỹ) Năm 1888, nguyên tắc "chiếm hữu thật sự" sử dụng rộng rãi để xem xét giải tranh chấp quyền thụ đắc lãnh thổ” [19] “Nội dung nguyên tắc là: - Việc chiếm hữu phải tiến hành vùng lãnh thổ vô chủ (ResNullius) hay vùng lãnh thổ bị bỏ hoang (derelicto) - Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải Nhà nước tiến hành - Quốc gia chiếm hữu phải thực thi chủ quyền cách hiệu quả, thích hợp với điều kiện tự nhiên, dân cư vùng lãnh thổ Việc dùng vũ lực để xâm chiếm phi pháp, không thừa nhận; thực thi chủ quyền chiếm hữu phải hịa bình, liên tục rõ ràng” [19] “Do tính hợp lý chặt chẽ nguyên tắc nên Công ước Saint Gemlain ngày 10 tháng năm 1919 tuyên bố hủy bỏ Định ước Berlin 1885 giới khơng cịn "đất vô chủ" nữa, luật gia, Cơ quan tài phán quốc tế vận dụng nguyên tắc để giải tranh chấp chủ quyền hải đảo: chẳng hạn Tòa án trọng tài thường trực quốc tế La Haye tháng năm 1928 vận dụng nguyên tắc để xử vụ tranh chấp đảo Palmas Mỹ Hà Lan; phán Tòa án quốc tế Liên Hợp quốc tháng 11 năm 1953 vụ tranh chấp chủ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quyền Anh Pháp đảo Minquiers Ecrehous; Tòa án thường trực quốc tế phán vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Mai-lai-xia In-đô-nê-xia năm 2002 ” [19] (2) “Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "kế cận địa lý": “họ thường nói vùng lãnh thổ gần lãnh thổ họ nằm vùng biển, thềm lục địa họ, nên "đương nhiên" thuộc chủ quyền họ, số quốc gia dựa vào kế cận vị trí địa lý để bảo vệ cho yêu sách chủ quyền lãnh thổ Trong thực tiễn lập luận không thừa nhận nguyên tắc pháp lý giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ” [19] “Bởi vì, có nhiều vùng lãnh thổ nằm sát bờ biển nước thuộc chủ quyền nước khác khơng có tranh chấp xảy ” [19] (3) “Phương thức thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "quyền phát hiện" hay gọi "quyền ưu tiên chiếm hữu"; theo đó, dành "quyền ưu tiên chiếm hữu" vùng lãnh thổ cho quốc gia phát Tuy nhiên, thực tế nguyên tắc không giúp xác định chủ quyền cho quốc gia tuyên bố phát vùng lãnh thổ Bởi vì, người ta khơng thể xác định cách cụ thể phát đầu tiên, người phát trước, lấy để ghi nhận hành vi phát Vì vậy, việc phát sau bổ sung thêm nội dung phải để lại dấu tích cụ thể vùng lãnh thổ phát Với bổ sung này, nguyên tắc "quyền ưu tiên chiếm hữu" đổi thành nguyên tắc "chiếm hữu danh nghĩa" Tuy vậy, nguyên tắc "chiếm hữu danh nghĩa" không giải cách tranh chấp phức tạp cường quốc "vùng đất hứa", đặc biệt vùng lãnh thổ châu Phi hải đảo nằm cách xa đất liền hàng trăm, hàng ngàn hải lý Bởi người ta lý giải "danh nghĩa" hay "danh nghĩa lịch sử" cụ thể gì, hình thành từ tồn nào? Vì vậy, thực tế ngun tắc khơng sử dụng để giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, cho dù số quốc gia cố tình bám lấy để bảo vệ cho yêu sách lãnh thổ vô lý mình, chủ quyền lịch sử "danh nghĩa lịch sử", "đã phát hiện, khai thác, đặt tên, vẽ đồ" từ lâu đời ” [19] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Biên giới quốc gia bảo vệ an ninh biên giới quốc gia 3.1 Biên giới quốc gia Khái niệm biên giới quốc gia: “là ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền biển” [13] “Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 xác định: “Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [13] 3.2 Các phận cấu thành biên giới quốc gia: “Bốn phận cấu thành biên giới là: biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới lòng đất biên giới không - Biên giới quốc gia đất liền: Là đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền quốc gia với quốc gia khác” [2] “- Biên giới quốc gia biển: có hai phần: + Một phần đường phân định nội thuỷ, lãnh hải nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện + Một phần đường ranh giới phía ngồi lãnh hải để phân cách với biển thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển” [2] - “Biên giới lòng đất quốc gia: Là biên giới xác định mặt thẳng đứng qua đường biên giới quốc gia đất liền, biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm Trái Đất” [2] - “Biên giới không: Là biên giới vùng trời quốc gia, gồm hai phần: + Phần thứ nhất, biên giới bên sườn xác định mặt thẳng đứng qua đường biên giới quốc gia đất liền biển quốc gia lên không trung + Phần thứ hai, phần giới quốc cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt giới quốc khoảng khơng gian vũ trụ phía trên” [2] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Xác định biên giới quốc gia Việt Nam: “Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia: + Các nước giới Việt Nam tiến hành xác định biên giới hai cách sau: Thứ nhất, nước có chung biên giới ranh giới biển (nếu có) thương lượng để giải vấn đề xác định biên giới quốc gia Thứ hai, biên giới giáp với vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới biển phù hợp với quy định Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982” [2] + “Ở Việt Nam, ký kết gia nhập điều ước quốc tế biên giới Chính phủ phải Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam” [2] - “Cách xác định biên giới quốc gia: Mỗi loại biên giới quốc gia xác định theo cách khác nhau: + Xác định biên giới quốc gia đất liền: Được hoạch định đánh dấu thực địa hệ thống mốc quốc giới • Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia đất liền bao gồm: Biên giới quốc gia đất liền xác định theo điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi) Biên giới quốc gia sông, suối xác định: Trên sông mà tàu thuyền lại được, biên giới xác định theo lạch sơng lạch sông Trên sông, suối mà tàu thuyền không lại biên giới theo sơng, suối Trường hợp sơng, suối đổi dịng biên giới giữ nguyên Biên giới cầu bắc qua sông, suối xác định cầu khơng kể biên giới sơng, suối nào” [2] • “Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia: Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới Đặt mốc quốc giới Dùng đường phát quang (ở Việt Nam dùng hai phương pháp đầu)” [2] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn “Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia đất liền thực theo ba giai đoạn là: dùng điều ước quốc tế hoạch định biên giới; phân giới thực địa; cố định đường biên giới mốc quốc giới” [2] + Xác định biên giới quốc gia biển: “Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu toạ độ hải đồ, ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia hữu quan” [2] + Xác định biên giới quốc gia lòng đất: “Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 điều ước Việt Nam quốc gia hữu quan” [2] + Xác định biên giới quốc gia không: “Tuyên bố Chính phủ Việt Nam vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không gian đất liền, nội thuỷ, lãnh hải đảo Việt Nam thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Biên giới quốc gia không xác định chủ quyền hồn tồn riêng biệt khoảng khơng gian bao trùm lãnh thổ, quốc gia tự xác định nước thừa nhận” [2] “Biên giới quốc gia không mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển lên vùng trời” [2] 3.4 Các khái niệm nội dung liên quan đến biên giới quốc gia a) Theo Luật biên giới quốc gia - số 06/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2003: - “Mốc quốc giới dấu hiệu vật thể dùng để đánh dấu đường biên giới quốc gia đất liền” [13] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - “Cửa nơi thực việc xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất khẩu, nhập qua lại biên giới quốc gia bao gồm cửa đường bộ, cửa đường sắt, cửa đường thuỷ nội địa, cửa đường hàng hải cửa đường hàng không” [13] b) Theo Nghị định “Quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia” số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ: - “Biên giới quốc gia: Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đường biên giới quốc gia gồm biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển Mặt thẳng đứng đường biên giới quốc gia gồm mặt thẳng đứng theo biên giới quốc gia đất liền, biên giới quốc gia biển xuống lòng đất lên vùng trời (trích Điều 3)” [3] - “Biên giới quốc gia đất liền: Biên giới quốc gia đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước láng giềng xác định hệ thống mốc quốc giới, Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam với nước láng giềng đồ, Nghị định thư kèm theo Hiệp ước (trích Điều 4)” [3] - “Biên giới quốc gia biển: Biên giới quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam Ở nơi lãnh hải, nội thuỷ vùng nước lịch sử Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thuỷ vùng nước lịch sử nước láng giềng, biên giới quốc gia biển xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với nước láng giềng Biên giới quốc gia biển xác định đánh dấu toạ độ hải đồ theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập (trích Điều 5)” [3] - “Khu vực biên giới: Phạm vi khu vực biên giới đất liền tính từ biên giới quốc gia đất liền vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn có phần địa giới hành trùng hợp với biên giới quốc gia đất liền Phạm vi khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia biển vào hết địa giới hành xã, phường, thị trấn giáp biển đảo, quần đảo (trích điều 8)” [5] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - “Mốc quốc giới: Mốc quốc giới cắm theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế biên giới ký kết với nước láng giềng để đánh dấu đường biên giới quốc gia thực địa giữ gìn, bảo vệ giữ vị trí, hình dáng, kích thước, ký hiệu, chữ màu sắc quy định (trích điều 10)” [5] c) Theo Nghị định “Quy định quản lý cửa biên giới đất liền” số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 Thủ tướng Chính phủ: - “Quốc mơn cổng quốc gia, xây dựng cửa khẩu, mang đặc trưng văn hóa Việt Nam, thể độc lập dân tộc biểu tượng tình hữu nghị, đồn kết với nước láng giềng” [8] - “Cửa biên giới đất liền (sau gọi tắt cửa biên giới) nơi thực việc xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất khẩu, nhập qua lại biên giới quốc gia đất liền, bao gồm cửa đường bộ, cửa đường sắt cửa biên giới đường thủy nội địa” [8] - “Cửa biên giới đường thủy nội địa cửa biên giới đất liền mở tuyến đường thủy qua đường biên giới quốc gia đất liền” [8] - “Khu vực cửa biên giới đất liền (sau gọi tắt khu vực cửa khẩu) khu vực xác định, có phần địa giới hành trùng với đường biên giới quốc gia đất liền, bao gồm khu chức để đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước hoạt động dịch vụ, thương mại cửa khẩu” [8] - “Cư dân biên giới hai bên công dân Việt Nam cơng dân nước láng giềng có hộ thường trú xã, phường, thị trấn (hoặc khu vực địa giới hành tương đương) có phần địa giới hành trùng hợp với đường biên giới quốc gia đất liền (trích Điều 3)” [8] - “Cửa quốc tế mở cho người, phương tiện Việt Nam nước ngồi xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu” [8] - “Cửa (cửa song phương) mở cho người, phương tiện Việt Nam nước láng giềng có chung cửa xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu” [8] - “Cửa phụ mở cho người, phương tiện Việt Nam nước láng giềng thuộc tỉnh biên giới hai bên xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu” [8] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - “Lối mở biên giới (đường qua lại chợ biên giới, cặp chợ biên giới; điểm thơng quan hàng hóa biên giới; đường qua lại tạm thời) mở cho cư dân biên giới hai bên, phương tiện, hàng hóa cư dân biên giới hai bên qua lại trường hợp khác nhằm thực chính, sách thương mại biên giới theo quy định Thủ tướng Chính phủ; mở trường hợp bất khả kháng hay yêu cầu đặc biệt hai bên biên giới (trích Điều 4)” [8] d) Theo Nghị định “Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” số 34/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Thủ tướng Chính phủ: - “Khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau viết gọn khu vực biên giới đất liền) bao gồm xã, phường, thị trấn (sau gọi cấp xã) có phần địa giới hành trùng hợp với đường biên giới quốc gia đất liền Danh sách xã, phường, thị trấn khu vực biên giới đất liền có Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này” [3] - “Vành đai biên giới phần lãnh thổ từ đường biên giới quốc gia trở vào, thiết lập nhằm quản lý, kiểm soát hoạt động người, phương tiện vành đai biên giới; trì an ninh, trật tự phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật; nơi hẹp 100 m, nơi rộng không 1.000 m, trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ quy định” [3] - “Vùng cấm phần lãnh thổ nằm khu vực biên giới đất liền thiết lập để quản lý, bảo vệ, trì an ninh, trật tự; phòng, chống, ngăn chặn hành vi xâm nhập, phá hoại, khai thác, thu thập bí mật nhà nước” [3] - “Hoạt động khu vực biên giới đất liền bao gồm: Cư trú, vào, lại, sản xuất, kinh doanh; thăm dò, khai thác tài ngun; xây dựng cơng trình, thực dự án hoạt động khác có liên quan đến xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội khu vực biên giới đất liền” [3] - “Cư dân biên giới người có hộ thường trú khu vực biên giới đất liền (trích Điều 3)” [3] - “Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập lãnh thổ Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi nội thủy lãnh hải quốc gia đó” [1] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - “Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió ” [1] - “Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia đó” [1] Phân định cắm mốc biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng 4.1 Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam: “Cùng với việc hình thành mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt nam hoàn thiện Tuyến biên giới đất liền: Biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài 1449,566 km hai nước kí kết Hiệp ước quốc gia đất liền, hoàn thành việc phân giới cắm mốc kí hiệp định quy chế quản lí biên giới Biên giới Việt nam - Lào dài 2340km hoạch địnhvà phân giới cắm mốc theo Hiệp ước hoach định biên giới ngày 18/7/1977, hai nước thỏathuận tôn tạo, tăng dày hệ thống mốc quốc giới Biên giới Việt Nam - Campuchia dài 1137 km, hoạch định theo Hiệp ước 27/2/1985, Hiệp ước bổ sung ngày 10/10/2005 hai nước thỏa thuận tiến hành phân giới cắm mốc” [4] “Tuyến biển đảo Việt Nam xác định 12 điểm để xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải theo tuyên bố ngày 12/11/1982 phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ điểm đến điểm A11) Đã đàm phán với Trung Quốc kí Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000 Ngày 7/7/1982, Việt Nam kí kết với Campuchia thiết lập vùng nước lịch sử giua hai nước Đồng thời kí hiệp định phân định biển với Thái Lan, Inđônêxia Như Việt Nam phải giải phân định biển với Trung Quốc Biển Đơng chủ quyền với Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; với Campuchia vấn đề biên giới biển; với Malaixia chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; với Philippin tranh chấp quần đảo Trường Sa Sau giải xong vấn đề trên, Việt Nam xác định xác, đầy đủ biên giới quốc gia biển ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam” [4] 4.2 Phân định cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc - Quá trình phân giới cắm mốc “Ngay sau ký Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, hai bên thành lập Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; thỏa thuận chia đường biên giới Việt - Trung thành 12 đoạn, giao cho 12 Nhóm liên hợp phối hợp tiến hành công tác phân giới cắm mốc thực địa Tháng 12/2001, hai bên tiến hành cắm cột mốc cửa Móng Cái (Quảng Ninh - Việt Nam) - Đông Hưng (Quảng Tây - Trung Quốc) Từ tháng 10/2002, hai bên đồng loạt triển khai phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới Việt - Trung” [12] “Suốt năm, hai bên cố gắng giải vấn đề thực địa đàm phán tinh thần thông cảm chiếu cố đến mối quan tâm nhằm tìm giải pháp cơng bằng, phù hợp với lời văn tinh thần Hiệp ước 1999 Hai bên tiến hành 13 vịng đàm phán cấp Chính phủ biên giới lãnh thổ nhiều gặp hai Trưởng đồn; 31 vịng đàm phán cấp Chủ tịch Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc Càng cuối đàm phán khó khăn phức tạp Riêng năm 2008, hai bên tiến hành 11 vòng đàm phán cấp Chủ tịch Ủy ban liên hợp, vòng ngắn kéo dài ngày, vòng dài kéo dài 23 ngày, phiên họp dài tiến hành liên tục suốt 30 liền Ngày 31/12/2008, hai bên giải dứt điểm toàn vấn đề cịn tồn tại, hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Hai trưởng đồn đàm phán cấp Chính phủ biên giới lãnh thổ Tuyên bố chung việc hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời hạn Lãnh đạo cấp cao hai nước thoả thuận” [12] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Kết phân giới cắm mốc: “Hai bên phân giới xong toàn tuyến biên giới đất liền Việt - Trung dài 1449,566km; cắm tổng số 1971 cột mốc(trong có 01 mốc ba Việt Nam - Trung Quốc - Lào; 1548 cột mốc chính; 422 cột mốc phụ) Hệ thống mốc giới đánh dấu, ghi nhận mô tả phù hợp với địa hình thực tế cách khách quan, khoa học, chi tiết Nếu so sánh với đường biên giới nước giới, đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc đánh giá có mức độ cột mốc dầy đặc rõ ràng nhất, xác định theo phương pháp đại đảm bảo tính trung thực bền vững lâu dài” [12] “Kết thỏa đáng, hợp tình, hợp lý, đáp ứng yêu cầu hai bên, phù hợp với nguyên tắc mà hai bên thỏa thuận Đường biên giới xác lập thực địa theo đường biên giới Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999 Đối với số nơi, hai bên điều chỉnh theo nguyên tắc cân lợi ích diện tích nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý không gây xáo trộn sống cư dân biên giới” [12] “Ngày 23/2/2009, ta Trung Quốc long trọng tổ chức Lễ chào mừng hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc cửa Hữu Nghị - Hữu Nghị quan Đây kiện quan trọng không nước ta quan hệ Việt - Trung mà khu vực” [12] Quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia - “Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển trình đấu tranh cách mạng dân tộc ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; kế thừa phát triển đất nước, dân tộc người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước điều kiện Lãnh thổ biên giới quốc gia Việt Nam phận hợp thành quan trọng, tách rời Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lãnh thổ biên giới quốc gia yếu tố bảo đảm cho ổn định, bền đất nước Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ, gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung đặc biệt quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thành công chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không xây dựng bảo vệ tốt, bị xâm phạm” [2] - “Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam” [2] “Lãnh thổ quốc gia Việt Nam nơi sinh lưu giữ, phát triển người giá trị dân tộc Việt Nam Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ người Việt Nam phải đổ mồ hôi, xương máu xây dựng nên, giữ gìn, bảo vệ lãnh thổ quốc gia toàn vẹn, thống tươi đẹp ngày hơm Nhờ mà người Việt Nam, dân tộc Việt Nam tồn tại, sinh sống, vươn lên phát triển cách độc lập, bình đẳng với quốc gia, dân tộc khác cộng đồng quốc tế; giá trị, truyền thống, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam khẳng định, lưu truyền phát triển sánh vai với cường quốc năm châu” [2] “Luật Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: "Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước"” [2] “Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ kết đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng "Sông núi nước Nam vua Nam ở", ông cha ta tiếp nối, khẳng định nâng lên tầm cao thời đại Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước"” [2] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - “Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định ; giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng nhau” [2] “Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định vấn đề đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó quan điểm quán Đảng Nhà nước ta Quan điểm phù hợp với lợi ích luật pháp Việt Nam, phù hợp với công ước luật pháp quốc tế, lợi ích quốc gia có liên quan Đảng Nhà nước ta coi việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa lợi ích cao đất nước” [2] “Trong giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước ta quán thực quan điểm giải tranh chấp thương lượng hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng nhau” [2] “Việt Nam ủng hộ việc giải mâu thuẫn, bất đồng khu vực thông qua đối thoại, thương lượng hồ bình, khơng sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực Nhưng Việt Nam sẵn sàng tự vệ chống lại hành động xâm phạm lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển lợi ích quốc gia Việt Nam” Về vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bộ, biển lịch sử để lại nảy sinh, Đảng Nhà nước ta khẳng định: "Việt Nam ln sẵn sàng thương lượng hồ bình để giải cách có lí, có tình"” [2] - “Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, lực lượng vũ trang nòng cốt” [2] “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nhà nước thống quản lí việc xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; có sách ưu tiên đặc biệt xây dựng khu vực biên giới vững mạnh mặt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình ” [2] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn “Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt với nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lượng công an nhân dân, ngành hữu quan quyền địa phương hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội khu vực biên giới theo quy định pháp luật” [2] TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO NỘI DUNG BIÊN SOẠN [1] Ban Tuyên giáo Trung ương (2013) Một trăm câu hỏi - đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội [2] Bộ giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ quốc phịng Bộ cơng an (2009) Giáo trình Giáo dục Quốc phịng - An ninh (tập một) NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2010) Giáo dục Quốc phòng - An ninh 11 NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội [5] Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [6] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 Thủ tướng Chính phủ Quy định quản lý cửa biên giới đất liền, Hà Nội [7] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật biên giới quốc gia, Hà Nội [8] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật biển Việt Nam, Hà Nội [9] Ủy ban biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao (2010), Biên giới đất liền Việt Nam - Cămpuchia, Tài liệu Dự án hợp tác “Giáo dục nhận thức phát luật vùng biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” giai đoạn III (LASRAI III), Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn [10] Ủy ban biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao (2010), Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Tài liệu Dự án hợp tác “Giáo dục nhận thức phát luật vùng biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” giai đoạn III (LASRAI III), Hà Nội [11] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5990 Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế [12] http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/qua-trinh-hinh-thanh-va-giai-quyet-duongbien-gioi-quoc-gia-viet-nam-lao.aspx Quá trình hình thành giải đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào [13] http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/50757 Xác lập biên giới đất liền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hồ nhân dân Trung Hoa: Luận văn ThS Luật [14] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/737-nguyn-ba-din Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hịa bình tranh chấp biển Đông [15] http://www.chinhphu.vn/templates/chinhphu/100cauhoidap.pdf [16] http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/03/100-cau-hoi-ap-ve-bien-aophan-2_10.html 100 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ BIỂN, ĐẢO- Phần [17] Bộ môn GDQP - AN & TC khoa Cơ I (2007), Bài giảng giáo dục Quốc phòng - An ninh, Học Viện Cơng nghệ bưu viễn thơng, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w