Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THANH GIANG QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THANH GIANG QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS MAI NGỌC CƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn GS.TS Mai Ngọc Cường Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cô giáo, ban ngành tồn thể cán nơi tơi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường Đại học kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Mai Ngọc Cường., người dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Chủ tịch huyện Võ Nhai, phịng ban, cán cơng nhân viên huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 1.1 Những vấn đề chung nghèo tiếp cận đa chiều 1.1.1 Khái niệm nghèo chuẩn nghèo Việt Nam 1.1.2 Giảm nghèo tiếp cận đa chiều 11 1.2 Bản chất, nội dung, tác động nhân tố ảnh hưởng đến quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều 15 1.2.1 Bản chất quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều 15 1.2.2 Nội dung quản lý giảm nghèo đa chiều 17 1.2.3 Tác động quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều 20 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều số địa phương nước học cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 27 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 30 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu khung phân tích luận văn 32 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.1.2 Khung phân tích luận văn 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Nhóm tiêu lượng hóa giảm nghèo tiếp cận đa chiều 37 2.3.2 Nhóm tiêu định tính phản ánh mức độ thực công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN 41 3.1 Thực trạng nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.1 Khái quát huyện Võ Nhai 41 3.1.2 Thực trạng nghèo nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 49 3.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2014-2016 51 3.2.1 Khái quát công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2014-2016 51 3.2.2 Tác động công tác giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 67 3.2.3 Những hạn chế chủ yếu quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 69 v 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 73 3.3.1 Nhân tố chế sách nhà nước địa phương giảm nghèo tiếp cận đa chiều 73 3.3.2 Nhân tố máy tổ chức, công tác phối hợp đội ngũ cán thực công tác quản lý 75 3.3.3 Nhân tố lực phấn đấu vươn lên hộ nghèo cận nghèo theo tiếp cận đa chiều 77 3.4 Đánh giá chung quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 80 3.4.1 Những mặt đạt 80 3.4.2 Những mặt hạn chế 81 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 85 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN 88 4.1 Phương hướng tăng cường quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều huyện Võ Nhai 88 4.1.1 Bối cảnh phát triển huyện Võ Nhai năm tới 88 4.1.2 Các tiêu phấn đấu giảm nghèo tiếp cận đa chiều huyện Võ Nhai 89 4.1.3 Phương hướng tăng cường quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 90 4.2 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều huyện Võ Nhai 92 4.2.1 Giải pháp hồn thiện chế sách nhà nước địa phương giảm nghèo tiếp cận đa chiều 92 4.2.2 Giải pháp tăng cường lực máy tổ chức, công tác phối hợp đội ngũ cán thực công tác quản lý 94 vi 4.2.3 Giải pháp nâng cao lực phấn đấu vươn lên hộ nghèo cận nghèo theo tiếp cận đa chiều 96 4.3 Đề xuất, kiến nghị 97 4.3.1 Kiến nghị với nhà nước cấp Trung ương 97 4.3.2 Đối với cấp tỉnh Thái Nguyên 97 4.3.3 Đối với huyện Võ Nhai 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế GQVL : Giải việc làm HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : Nông thôn TB : Thương binh UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XH : Xã hội UN : Liên Hiệp Quốc (United Nations) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ Bảng 2.1: Cách thức cho điểm 10 tiêu đo lường nghèo đa chiều 38 Bảng 3.1: Dân số trung bình huyện Võ Nhai giai đoạn 2013-2016 45 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2013-2016 (Theo giá so sánh năm 2010) 48 Bảng 3.3 Đánh giá thực tế đạt công tác giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai 50 Bảng 3.4 Kế hoạch thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn năm 2014-2016 53 Bảng 3.5 Đánh giá công tác xây dựng chiến lược, lập kế hoạch giảm nghèo huyện Võ Nhai 54 Bảng 3.6 Thu nhập hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 57 Bảng 3.7 Tình hình phổ cập trung học sở hộ cận nghèo hộ nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 57 Bảng 3.8 Tình hình phổ cập tiểu học hộ cận nghèo hộ nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 58 Bảng 3.9 Tình hình tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 59 Bảng 3.10 Tình hình cấp thẻ Bảo hiểm y tế hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 60 Bảng 3.11 Tình hình nhà hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 60 Bảng 3.12 Diện tích nhà bình qn đầu người hộ nghèo hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 61 Bảng 3.13 Tình hình tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai 62 97 4.3 Đề xuất, kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với nhà nước cấp Trung ương - Nghiên cứu tăng cường chế sách để thu hút đầu tư vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Cần có điều chỉnh cách làm, chế, sách để thực đảm bảo vai trị chủ thể người dân nơng thơn, đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững - Các bộ, ngành trung ương tăng cường hướng dẫn, đạo địa phương việc giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa phương 4.3.2 Đối với cấp tỉnh Thái Nguyên - Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo chung chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tín dụng khác Đồng thời có chế lồng ghép với chương trình đặc thù chương trình 30a - Chính phủ sớm ban hành chế thống quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành - Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững - Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng công trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác 98 4.3.3 Đối với huyện Võ Nhai - Thực cân đối phân bổ nguồn lực, huy động nguồn lực từ cộng đồng lồng ghép chương trình khác để giảm nghèo tiếp cận đa chiều nhằm cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo bước thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch việc hưởng thụ dịch vụ công phúc lợi xã hội, thu nhập đời sống thành thị nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Mặt khác, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo thơn, đặc biệt khó khăn; khuyến khích mở rộng hoạt động tạo việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo người dân địa bàn; phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động xã nghèo 99 KẾT LUẬN Chương trình giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội huy động vào hệ thống trị, từ Trung ương đến địa phương, sở Theo kết thực giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 năm 2016, huyện Võ Nhai triển khai thực tốt sách giảm nghèo như: Tổ chức dạy nghề giải việc làm với tổng kinh phí đào tạo 1,2 tỷ đồng, nâng tỷ lệ người học nghề có việc làm sau đào tạo nghề đạt 75%; Cấp 235 nghìn lượt thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo người dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, huyện thực tốt sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo; sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo; sách khuyến nơng - khuyến lâm - ngư nghiệp; hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý; hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt…Có thể nói, giảm nghèo tiếp cận đa chiều chủ trương lớn, quán nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chương tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai, đòi hỏi hệ thống trị tâm vào triển khai đồng đến thơn, xóm, người dân Đề tài “Quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2014-2016, từ đưa phương hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Một là, hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho hộ nghèo hộ cận nghèo; Hai là, phân tích thực trạng quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai giai đoạn 2014 - 2016; 100 Ba là, xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Bao gồm ba nhóm giải pháp chủ yếu: Giải pháp hồn thiện chế sách nhà nước địa phương giảm nghèo tiếp cận đa chiều; Giải pháp tăng cường lực máy tổ chức, công tác phối hợp đội ngũ cán thực công tác quản lý; Giải pháp nâng cao lực phấn đấu vươn lên hộ nghèo cận nghèo theo tiếp cận đa chiều Tác giả hy vọng với phân tích đánh giá giải pháp đưa phạm vi luận văn triển khai vào thực tế tương lai gần mang lại kết quan trọng hoạt động quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai Tác giả mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến nhà khoa học quan tâm để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 23/CT-TW lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo Bộ LĐ-TB&XH (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-BLĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2000), Vấn đề phát triển xã hội xóa đối giảm nghèo xu hội nhập quốc tế) Bộ LĐ-TB&XH (2010), Số liệu bảo trợ xã hội giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐ-TB&XH (2012), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2012), Thơng tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo hàng năm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số: 86/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020, Hà Nội 102 12 Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTG ngày 15 tháng năm 2015 Phê duyệt Đề án tổng thể "Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020", Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 06 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội 16 Quốc Hội (2015), Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 việc phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 18 Ngô Trung Kiên (2016), Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2011-2015), trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 19 Bùi Thị Thủy (2017), Quản lý giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2014-2016) trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Tâm (2016), Giảm nghèo bền vững huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2011-2015) trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 21 Các Website: vonhai.thainguyen.gov.vn/; baochinhphu.vn/; vov.vn/; giamngheo.molisa.gov.vn;baoquocte.vn/… 103 PHỤ LỤC Mẫu Phiếu điều tra, khảo sát số 01 (M1) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ M1 Chúng tơi muốn tìm hiểu đánh giá Ông (Bà) với tư cách cán quản lý cấp huyện, lãnh đạo cấp xã công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Tất ý kiến trả lời Ông (Bà) theo câu hỏi phiếu liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” I Thông tin chung Họ tên: ……………………………… Sinh năm: ……………… Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: …………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… II Nội dung Câu Ông (bà) đánh giá thực tế đạt công tác giảm nghèo tiếp cận đa chiều huyện Võ Nhai ( cách cho điểm từ 1đến 5, tốt nhất) 1 Giảm nghèo thu nhập Nâng cao thu nhập người nghèo 3.Giảm mức độ thiếu hụt nghèo tiếp cận đa chiều 3.1 Giảm mức thiếu hụt giáo dục (với người lớn trẻ em) 3.2 Giảm mức thiếu hụt y tế ( Khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế) 3.3 Giảm mức thiếu hụt nhà 3.4 Giảm mức thiếu hụt điều kiện sống ( nước sạch, hố xí) 3.5 Giảm mức thiếu hụt vè tiếp cận thông tin (dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ thông tin) 104 Câu Theo ông bà công tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều thực địa bàn huyện Võ Nhai đạt mức độ nào( cách cho điểm từ 1đến 5, tốt nhất) A Khâu Xây dựng kế hoạch 1.Xác định mục tiêu giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn (quy mô, đối tượng, phạm vi giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn) 2.Cụ thể hóa quy định tiêu chuẩn giảm nghèo tiếp cận đa chiều phù hợp với địa phương 3.Rà soát việc chuẩn bị điều kiện để thực mục tiêu giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa phương 4.Xây dựng kế hoạch phối hợp nguồn lực thực mục tiêu giảm nghèo tiếp cận đa chiều B Khâu tổ chức thực kế hoạch 1.Phổ biến kịp thời đầy đủ chủ trương, sách, mục tiêu chương trình kế hoạch giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho sở trực thuộc 2.Chỉ đạo sát sao, cụ thể đơn vị trực thuộc thực chủ trương, sách, mục tiêu chương trình kế hoạch giảm nghèo tiếp cận đa chiều cho sở trực thuộc Phát kịp thời bất cập q trình triển khai chủ trương, sách, mục tiêu chương trình kế hoạch giảm nghèo tiếp cận đa chiều để điều chỉnh, bổ sung 105 C Khâu kiểm tra, giám sát đánh giá 1.Kiểm tra công tác đạo, điều hành cấp tổ chức thực kế hoạch 2.Kiểm tra tiến độ thực dự án, sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo (theo mục tiêu, đối tượng, nguồn vốn dự án, sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo tiếp cận đa chiều kế hoạch); phát khó khăn, vướng mắc 3.Kiểm tra mức độ tham gia hưởng lợi người dân sở xã, phường, thị trấn thôn, bản, khối phố địa bàn huyện 4.Phát vi phạm xử lý vi phạm trình xây dựng tổ chức triển khai thực giảm nghèo tiếp cận đa chiều 5.Tổng kết rút học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai thời kỳ Câu Theo Ông (bà) thực tế mức độ ảnh hưởng nhân tố sau đến việc thực chương trình giảm nghèo tiếp đa chiều huyện Võ Nhai nào? (bằng cách cho điểm từ 1đến 5, tốt nhất) A Cơ chế sách nhà nước 1.Chính sách huy động nguồn lực giảm nghèo tiếp cận đa chiều (Vốn, đầu tư,…) 2.Chính sách đa dạng hóa hình thức hỗ trợ người nghèo từ nhiều nguồn lực; Các sách giảm mức thiếu hụt giảm nghèo tiếp cận đa chiều 3.1 Hỗ trợ giáo dục 3.2 Hỗ trợ hộ nghèo nhà 3.3.Bảo trợ, an sinh xã hội, y tế , chăm sóc sức khỏe 3.4.Cung cấp nước vệ sinh môi trường 3.5.Hỗ trợ tiếp cận thông tin 4.Sự phối hợp chương trình, dự án giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa phương 106 B Bộ máy tổ chức quản lý 1.Sự lãnh đạo, đạo cấp Ủy đảng, quyền, mặt trận đồn thể cấp công tác giảm nghèo Sự đa dạng hình thức, phong phú nội dung sâu rộng công tác tuyên truyền kế hoạch giảm nghèo tiếp cận đa chiều đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo Công tác phân cấp, trao quyền cho địa phương, sở, tạo điều kiện để người dân tích cực tham gia vào hoạt động kế hoạch 4.Công tác bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, đảm bảo đủ số lượng cán có đủ phẩm chất, lực thực tiễn, nhiệt tình trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao Công tác phối hợp cấp ngành địa bàn tổ chức triển khai thực giảm ngheo đa chiều Công tác tổ chức huy động tham gia cộng đồng xã hội vào giảm nghèo tiếp cận đa chiều 7.Cơng tác tun truyền, khuyến khích, tạo ý thức chủ động cấp người dân, xóa bỏ tư tưởng ỷ lại cấp thân người nghèo, xóa bỏ xu hướng huyện, xã người dân muốn vào danh sách đối tượng nghèo để trợ giúp C.Năng lực phấn đấu vươn lên hộ nghèo tiếp cận đa chiều Điều kiện sản xuất, việc làm cho người nghèo Cơ hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Ý thức phấn đấu vươn lên vượt nghèo đa chiều hộ nghèo 107 Câu Ông (bà) đánh giá tác động công tác giảm nghèo tiếp cận đa chiều huyện Võ Nhai (bằng cách cho điểm từ 1đến 5, tốt nhất) 1 Tác động người nghèo 1.1 Nâng cao thu nhập người nghèo 1.2 Cải thiện tình trạng tiếp cận giáo dục cho người nghèo 1.3 Cải thiện tình trạng tiếp cận y tế, KCB cho người nghèo 1.4 Cải thiện tình trạng tiếp cận nhà cho người nghèo 1.5 Cải thiện tình trạng tiếp cận thơng tin cho người nghèo Đối với công tác quản lý nhà nước 2.1.Góp phần bổ sung, sửa đổi chế, sách giảm nghèo 2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý giảm nghèo Đối với phát triển kinh tế xã hội Huyện 3.1 Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Huyện 3.2 Góp phần thực chương trình xây dựng nơng thơn 3.3 Tăng cường lịng tin người dân vào Đảng quyền 108 Câu Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ơng (Bà) có kiến nghị cơng tác quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) cung cấp thơng tin! 109 Mẫu Phiếu điều tra, khảo sát số 02 (M2) Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU M2 Chúng tơi muốn tìm hiểu đánh giá, suy nghĩ, nhận định Ông (bà) với tư cách người thụ hưởng sách giảm nghèo tiếp cận đa chiều tình hình Tất ý kiến, trả lời Ông (bà) theo câu hỏi phiếu liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý giảm nghèo tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” I Thông tin hộ Họ tên chủ hộ………………………… Sinh năm: Địa thường trú: Xóm, tổ đội xã Thuộc diện Hộ nghèo : Hộ cận nghèo Thu nhập bình quân tháng người Hộ qua ba năm: Thu nhập bình quân tháng người năm 2014: 20,2.ngàn đồng Thu nhập bình quân tháng người năm 2015: ngàn đồng Thu nhập bình quân tháng người năm 2016: ngàn đồng Hộ gia đình có người đủ 15 tuổi (sinh từ năm 2000 trở trước) không tốt nghiệp trung học sở khơng học khơng? Có : Khơng Nếu có người:…… Hộ gia đình có trẻ em độ tuổi học (5 - 14 tuổi) khơng học khơng? Có : Khơng Nếu có trẻ em:…… Trong năm 2014-2016 Hộ gia đình có người bị bệnh/ chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học khơng tham gia hoạt động bình thường, khơng khám chữa bệnh khơng? Có : Khơng Nếu có người:…… 110 Hộ gia đình có người từ tuổi trở lên khơng có bảo hiểm y tế khơng? Có : Khơng Nếu có người:…… Tình trạng nhà Hộ nay: Nhà kiên cố ; Nhà bán kiên cố ; Nhà thiếu kiên cố ; Nhà đơn sơ 10 Diện tích nhà bình qn đầu người hộ m2: 11 Hộ gia đình có tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh khơng? Có Khơng 12 Hộ gia đình sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh khơng? Có Khơng 13 Số người sử dụng thuê bao điện thoại hộ:… 14 Số người sử dụng internet hộ: …… 15 Hiện Hộ gia đình có tài sản sau đây: i)Tivi: Có Khơng ii)Đài: Có Khơng iii) Máy vi tính: Có Khơng iv) Được nghe hệ thống loa đài truyền xã/thơn: Có Khơng II Trả lời vấn Câu Ơng bà có biết sách nhà nước giảm nghèo đa chiều khơng Có Khơng Nếu có, ơng bà biết qua phương tiện ( xin đánh dấu vào thích hợp) 1.Thơng qua phổ biến cán quyền, đảng, hiệp hội 2.Thông qua đài báo, phương tiện thông tin truyền thông 3.Thông qua bạn bè, người thân 4.Khác (ghi cụ thể) 111 Câu Ông (bà) đánh giá tác động sách giảm nghèo đến hộ gia đình ( cách cho điểm từ 1đến 5, tốt nhất) Tác động sách giảm nghèo đến việc nâng cao thu nhập hộ 2.Tác động sách giảm nghèo đến hội tiếp cận giáo dục Hộ Tác động sách giảm nghèo đến hội tiếp cận y tế Hộ 4.Tác động sách giảm nghèo đến hội cải thiện nhà Hộ 5.Tác động sách giảm nghèo đến cải thiện điều kiện sống ( nước sạch, hố xí) Hộ 6.Tác động sách giảm nghèo đến tiếp cận thơng tin (dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ thông tin) Hộ Câu Ông (bà) cho biết khó khăn Hộ q trình vượt nghèo tiếp cận đa chiều nay? Câu Ơng (bà) có ý kiến đề xuất, kiến nghị để cơng tác quản lý giảm nghèo đa chiều thực có hiệu năm tiếp theo? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ơng (bà) cung cấp thơng tin!