1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cao học Ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn lực đến việc giảm nghèo của hộ nông dân Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

110 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Kết quả mong đợi 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TỚI GIẢM NGHÈO 5 1.1. Khái niệm về nguồn lực và phân loại nguồn lực 5 1.1.1. Nguồn lực đất đai 6 1.1.2. Nguồn lực rừng 10 1.1.3. Nguồn nước 13 1.1.4. Đặc điểm của hộ nông dân khi nghiên cứu 14 1.2. Khái niệm và nguyên nhân của nghèo đói 18 1.2.1. Khái niệm nghèo đói 18 1.2.2. Nguyên nhân nghèo đói 19 1.3. Bài học kinh nghiệm trên thế giới và Việt Nam về việc sử dụng nguồn lực nhằm giảm nghèo của các hộ nông dân 23 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 23 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 25 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm áp dụng ở nước ta 26 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 28 2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 30 2.2.3. Phương pháp phân tích 30 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 31 2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập của hộ 31 2.3.2. Các chỉ tiêu bình quân 31 2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của hộ 31 Chương 3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VÀ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ 32 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Đồng Hỷ 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.2. Thực trạng nguồn lực nhóm hộ nghiên cứu 52 3.2.1. Tình hình nguồn lực tự nhiên của cùng nghiên cứu 52 3.2.2. Nguồn lực khác trong hộ ở các vùng nghiên cứu 59 3.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ nghiên cứu. 68 3.3.1. Kết quả sản xuất của các hộ 68 3.3.2. Hiệu quả sản xuất của các hộ 76 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra 78 3.4.1. Yếu tố thủy lợi 78 3.4.2. Yếu tố thị trường đối với sản xuất và thu nhập của hộ 79 3.4.3. Yếu tố kinh nghiệm sản xuất 80 3.4.4. Mô tả mối quan hệ ảnh hưởng việc sử dụng nguồn lực với vấn đề giảm nghèo 82 Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN LỰC NHẰM GIẢM NGHÈO CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN ĐỒNG HỶ 84 4.1. Quan điểm phát triển kinh tế xã hội của khu vực miền nui, vung cao. 84 4.2. Các giải pháp đối với các nguồn lực để nâng cao thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Đồng Hỷ và các địa phương tương tự 84 4.3. Các giải pháp cụ thể cho hộ nông dân 87 4.3.1. Hỗ trợ vốn cho sản xuất 87 4.3.2. Xây dựng kết cấu hạ tầng 89 4.3.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ 91 4.3.4. Kết hợp sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ đặc biệt là nguồn lực tự nhiên 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97

i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức nông lương giới GDP : Thu nhập bình quân đầu người LHQ : Liên hợp quốc UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng VACR : Vườn ao chuồng rau VN : Việt Nam XĐGN : Xóa đói giảm nghèo iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực trạng đói nghèo giới diễn theo chiều hướng đáng báo động Theo nghiên cứu WB, nguy người nghèo tiếp tục gia tăng quy mơ tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm năm 2009 đẩy thêm 53 triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói, thêm vào số 130-155 triệu người năm 2008, giá nhiên liệu thực phẩm tăng cao Theo ước tính Liên Hiệp Quốc, có khoảng 100 triệu trẻ em giới khơng có nhà cửa sống đường phố Trước thực trạng này, Liên Hiệp Quốc (LHQ) kêu gọi nước cải thiện điều kiện y tế vệ sinh, giảm tỉ lệ tử vong trẻ em, cải thiện tình trạng đói nghèo tạo điều kiện cho trẻ em phổ cập giáo dục tiểu học Đói nghèo trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sống còn, ổn định phát triển giới nhân loại Mặt khác, đói nghèo cịn ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân loại Thay người tập trung tồn nguồn lực cho phát triển, phần lớn nguồn lực phải dành để giải vấn đề đói nghèo vấn đề tồn cầu khác đói nghèo mang lại Nghèo đói, bất cơng ngun nhân tội phạm quốc tế (khủng bố, nạn buôn bán ma túy rửa tiền); nghèo đói cộng với thiếu hiểu biết kéo theo gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn nước, khan nguồn lượng (do gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế người); lương thực, thực phẩm ngày thiếu hụt; bệnh tật (nhất đại dịch HIV/AIDS) ngày lan tràn, khó kiếm sốt; mơi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng vấn đề di dân tự ngày trở nên phức tạp Nước ta quốc gia nông nghiệp, sản xuất lương thực chủ yếu dựa nguồn lực sẵn có phải kể đến nguồn lực tự nhiên đất đai vốn rừng phát triển kinh tế-xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chăn triệt để vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiên nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động làm cho sống nghèo đói Chính việc sử dụng nguồn lực cách có hiệu tránh lãng phí giải pháp cho việc xóa đói giảm nghèo Đồng Hỷ huyện miền núi phía đơng bắc tỉnh Thái Ngun Diện tích 457,75 km2, Đồng Hỷ giáp huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn phía bắc, huyện Võ Nhai phía đơng bắc; giáp huyện Phú Lương phía tây; giáp thành phố Thái Ngun huyện Phú Bình phía nam giáp huyện Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang phía đơng Mặc dù thuận tiện giao thơng có nguồn tài nguyên phong phú thực tế Đồng Hỷ lại gặp nhiều khó khăn vấn đề phát triển kinh tế xã hội lẽ địa hình phức tạp, thành phần chủ yếu dân tộc người, trình độ học vấn, trình độ dân trí thấp Thời gian gần để ổn định đời sống nhân dân Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư năm lên đến hàng tỷ đồng cho dự án xóa đói giảm nghèo, dự án 135, đầu tư vào sở hạ tầng điện - đường - trường - trạm, xây dựng quy hoạch đất đai cho xã, đời sống nhân dân nơi cịn gặp khó khăn Đây xúc, trăn trở khơng nhà hoạch định sách Qua nghiên cứu thực tế nhiều câu hỏi đặt cho chúng ta: Nguồn lực có vai trị hộ nông dân huyện? Thực trạng việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông dân sao? Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn mà hộ nơng dân gặp phải? Đó câu hỏi riêng địa phương mà hộ nông dân Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn lực hộ nông dân ảnh hưởng chúng đến việc giảm nghèo hộ gia đình nơng dân huyện Đồng Hỷ đặt yêu cầu cấp bách, phải giải vấn đề với nhiều phương pháp tiếp cận bình diện vĩ mơ vi mơ từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn lực qua thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng chun mơn hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa Do vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởng việc sử dụng nguồn lực đến việc giảm nghèo hộ nông dân Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá việc sử dụng nguồn lực hộ sản xuất nông lâm nghiệp,tìm giải pháp tạo điều kiện giúp hộ nông dân sử dụng, phát huy mạnh nguồn lực để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhằm mục đích giảm nghèo 2.2 Mục tiêu cụ thể 1- Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn lực cho sản xuất nông, lâm nghiệp hộ nông dân Huyện Đồng Hỷ 2- Tìm hiểu tác động nguồn lực đến mức sống hộ Huyện 3- Đề xuất giải pháp sử dụng nguồn lực cho phù hợp, có hiệu bền vững nhằm tăng thu nhập cải thiện sống cho người dân huyện Đồng Hỷ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sử dụng nguồn lực (đất, rừng, lao động, vốn) hộ nông dân Huyện Đồng Hỷ 3.2 Về không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Đồng Hỷ tập trung nghiên cứu chủ yếu số xã đại diện 3.3 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực như: lao động, vốn, đất, rừng, nước mối quan hệ nguồn lực phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Đồng Hỷ Các sách nhà nước địa phương liên quan đến việc sử dụng nguồn lực tác động tới phát triển kinh tế hộ nói chung vấn đề xố đói giảm nghèo nói riêng Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát huy hiệu sử dụng nguồn lực hộ thời gian tới 3.4 Về thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2012 Kết mong đợi Sản phẩm cuối cơng trình nghiên cứu đánh giá có sở khách quan ảnh hưởng việc sử dụng nguồn lực đến việc giảm nghèo địa bàn huyện Đồng Hỷ số gợi ý sách liên quan đế việc phát huy nguồn lực cho việc xố đói giảm nghèo địa bàn Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên địa bàn vùng núi tương tự Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn lực tác động việc sử dụng nguồn lực tới giảm nghèo Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng sử dụng nguồn lực tác động tới việc giảm nghèo địa bàn huyện Đồng Hỷ Chương 4: Một số giải pháp sử dụng nguồn lực nhằm giảm nghèo hộ nông dân huyện Đồng Hỷ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TỚI GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm nguồn lực phân loại nguồn lực - Nguồn lực: nhân tố sở khả năng, động lực nước huy động vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Quy mô tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nước, mức độ lớn phụ thuộc vào khai thác hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn lực bên bên ngoài, đặc biệt nước phát triển nước ta Để phát triển kinh tế - xã hội nước cần tận dụng phát huy nhiều nguồn lực Người ta chia làm hai nhóm nguồn lực chính: - Nhóm nguồn lực xuất phát từ thân - Nội lực - Nhóm nguồn lực xuất phát từ tình hình kinh tế - xã hội khu vực giới - Ngoại lực Trong nhóm nguồn lực thứ bao gồm hai nhóm nhỏ: Nhóm nguồn lực tự nhiên nhóm nguồn lực kinh tế - xã hội nhân văn Nguồn lực tự nhiên bao gồm: khoáng sản, dầu mỏ, thủy sản, rừng, thú rừng đất đai nước Đối với quốc gia nguồn lực tự nhiên xem tài sản quốc gia Lịch sử chứng kiến nhiều chiến tranh giới qua nhiều thời đại khác để chiếm đoạt tài sản thiên nhiên hay mục đích quốc gia quốc gia khác Các nguồn lực tự nhiên thường chia làm nhóm: Có thể tái tạo tái tạo - Các nguồn lực tự nhiên tái tạo bao gồm nguồn lực cho sống nguồn thủy sản, rừng tái tạo người khơng khai thác triệt để Nếu nguồn lực tái tạo mà sử dụng q bị - Các nguồn lực tự nhiên khơng thể tái tạo đất, nước, khống sản dầu mỏ, than đá hạn chế tự nhiên q trình để hình thành phải hàng tỷ năm Như vậy, việc khai thác nguồn lực phải ý tránh làm tổn hại khai thác bừa bãi dẫn đến việc thối hóa nguồn lực Ngồi nguồn lực tự nhiên gió, dịng chảy nước lượng mặt trời coi tài nguyên thiên nhiên tái tạo bị hạn chế so với nguồn lực khác 1.1.1 Nguồn lực đất đai a Cơ sở lý luận sử dụng đất hộ nông dân - Khái niệm đất đất dùng sản xuất nông, lâm nghiệp: Học giả người Nga Docutraiep năm 1897 cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động năm yếu tố hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian” Các Mác viết: đất tư liệu sản xuất quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người Theo luật đất đai sửa đổi bổ sung số điều năm 2001 khái niệm đất sản xuất nông, lâm nghiệp sau: Đất nơng nghiệp tồn diện tích đất xác định chủ yếu để sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp Đất lâm nghiệp đất xác định đất chủ yếu để sản xuất lâm nghiệp bao gồm: đất có rừng tự nhiên, rừng trồng, đất khoanh nuôi bảo vệ rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng, đất phục vụ cho mục đích lâm nghiệp, trồng rừng thí nghiệm lâm nghiệp Tóm lại có nhiều khái niệm đất, có khái niệm nói lên hình thành đất, có khái niệm nói lên mối quan hệ đất với sống người, có khái niệm nói đất gắn với mục đích sử dụng… Như tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể mà ta hiểu đất theo cách khác 92 KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu nguồn lực vấn đè đói nghèo hộ nơng dân huyện Đồng Hỷ, chúng tơi có kết luận sau: Huyện Đồng Hỷ có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt Huyện Đồng Hỷ có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện Đồng Hỷ địa phương có diện tích đất trồng chè ăn phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng Sản phẩm ăn chiếm lĩnh thị trường Tỉnh địa phương lân cận lợi đảm bảo cho trồng phát triển bền vững Huyện có quỹ đất để phát triển nơng lâm nghiệp đứng đầu tỉnh Với tổng diện tích tự nhiên 84.510,41 ha, đất nơng nghiệp có 9.738,65 chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp 57.730,99 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích đất tự nhiên Đây nguồn tiềm tận dụng khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý huyện đảm bảo cho việc phát triển nơng 93 lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng cơng nghiệp lâu năm, cơng nghiệp Nguồn nước cịn hạn chế phân bố không vùng gặp nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất Số lượng lao động vùng sâu, vùng hẻo lánh (

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ nông nghiệp, 7- 2011, Nông nghiệp- nông thôn 4. Các- Mác, 1962. Tư bản luận- tập 3, NXB Hà Nội 5. Các Mác, 1949, tái bản tập 3, Nhà xuất bản sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận
Nhà XB: NXB Hà Nội5. Các Mác
8. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng,1999. Giáo trình đất.NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. FAO, 1995. Hội thảo sử dụng đất Châu á- Thái Bình Dương tại Roma, bản dịch- nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo sử dụng đất Châu á- Thái Bình Dương tại Roma
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
11. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1993)- Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Cao Liêm, Trần Đức Viên
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1993
2. Bộ tài chính, 2006, Tạp chí kinh tế thế giới Khác
10. Hội khoa học đất Việt Nam, 2000. NXB Nông nghiệp Khác
12. Ngô Đình Quế (1999), Hội thảo khoa học về chuyển giao công nghệ cho Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w