Tác động của việc đánh giá cập chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn aun qa đối với các khoa thuộc cấp trường đại học thành viên tại đại học quốc gia tphcm

112 3 0
Tác động của việc đánh giá cập chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn aun    qa đối với các khoa thuộc cấp trường đại học thành viên tại đại học quốc gia tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO “TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ CẤP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN-QA ĐỐI VỚI CÁC KHOA THUỘC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN TẠI ĐHQG-HCM” Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Dung Hà Nội - Năm 2013 i Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16991218650591000000 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kim Dung, người hướng dẫn khoa học đề tài Cô hướng dẫn, bảo tơi tận tình q trình làm đề tài Những kiến thức Cô truyền đạt giúp hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu phương pháp thực nghiên cứu xã hội, đặc biệt giáo dục Tôi gửi lời cảm ơn đến Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN giảng viên tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tơi có tảng thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc đồng nghiệp Trung tâm Khảo thí Đánh giá chất lượng đào tạo tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô tham gia trả lời vấn phiếu khảo sát giúp tơi có liệu thực đề tài Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ, chị em tơi động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập thực đề tài Vì kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Thầy Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA Khoa thuộc trường đại học thành viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh hồn tồn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Anh Đào iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 3.1 Phạm vi mẫu nghiên cứu 3.2 Phạm vi yếu tố tác động từ hoạt động đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tổng quan nghiên cứu tác động đánh giá cấp chương trình 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác động hoạt động kiểm định cấp chương trình đào tạo giới 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác động hoạt động đánh giá cấp chương trình nước 12 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Mô hình ĐBCL giáo dục đại học 14 1.2.2 AUN-QA đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA 16 iv 1.2 Chương trình đào tạo 20 1.2.4 Văn hóa chất lượng 24 1.2.5Chính sách giáo dục đại học 35 1.3 Mơ hình nghiên cứu 39 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp thu thập thông tin 41 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 41 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 42 2.1.3 Xây dựng bảng hỏi khảo sát thử nghiệm 42 2.1.4 Đánh giá độ tin cậy bảng hỏi 44 2.2 Phương pháp chọn mẫu 46 2.3 Khảo sát thức 49 2.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 49 2.3.2 Hiệu chỉnh mơ hình 58 2.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Tổng hợp tác động theo nghiên cứu thực 60 3.2 Báo cáo kết cải thiện Khoa 62 3.3 Các yếu tố cần cải thiện Khoa theo báo cáo kết đánh giá .63 3.4 Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA chương trình đạo tạo 66 3.4.1 Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA nội dung chương trình đào tạo 66 3.4.2 Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA qui trình xây dựng chương trình đào tạo 69 v 3.5Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA sách 72 3.5.1 Tác động hoạt động đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA hoạt động phát triển giảng viên 72 3.5.2 Tác động hoạt động đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA điều kiện làm việc 75 3.6 Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA văn hóa chất lượng 77 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Hạn chế đề tài 83 4.3 Hướng nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 PHIẾU KHẢO SÁT 90 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ONLINE 95 PHỎNG VẤN 96 PHỎNG VẤN 98 CẢM NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ AUN-QA101 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AUN: Asean University Network – Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á AUN-QA: Asean University Network – Quality Assurance – Tiêu chuẩn chất lượng Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á ABET: Accreditation Board for Engineering and Technology AACSB: The Association to Advance Collegiate School of Business CNTT: Công nghệ thông tin ĐH: Đại học ĐBCL: Đảm bảo chất lượng ĐHQG: Đại học quốc gia ĐHQG-HCM: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG-HN: Đại học quốc gia Hà Nội vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hệ thống ĐBCL giáo dục 15 Hình 1.2 Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA 17 Hình 1.3 Mơ hình văn hóa Schain 29 Hình 1.4 Các yếu tố văn hóa chất lượng theo EUA 31 Hình 1.5 Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch Icek Ajzen 33 Hình 1.6 Các bước thay đổi hành vi theo mơ hình xun lý thuyết 34 Hình 1.7 Mơ hình quản lý khuyến khích giảng viên EFM 38 Hình 1.8 Mơ hình tác động việc đánh giáo theo AUN-QA đến Khoa 40 Hình 2.1 Mơ hình tác động việc đánh giáo theo AUN-QA đến Khoa hiệu chỉnh 58 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố khảo sát bảng hỏi 43 Bảng 2.2 Thống kê biến – tổng chương trình đào tạo 44 Bảng 2.3 Thống kê biến – tổng sách 45 Bảng 2.4 Thống kê biến – tổng văn hóa chất lượng 46 Bảng 2.5 Danh sách chương trình đánh giá thức theo tiêu chuẩn AUN-QA ĐHQG-HCM từ năm 2009 đến năm 2012 47 Bảng 2.6 Danh sách chương trình đánh giá năm 2009 48 Bảng 2.7 Danh sách giảng viên hai Khoa đánh giá năm 2009 49 Bảng 2.8 Thống kê biến – tổng chương trình đào tạo 50 Bảng 2.9 Thống kê biến – tổng sách 51 10 Bảng 2.10 Thống kê biến – tổng văn hóa chất lượng 52 11 Bảng 2.11 Ma trận nhân tố chương trình đào tạo 53 12 Bảng 2.12 Ma trận nhân tố sách 55 13 Bảng 2.13 Ma trận nhân tố văn hóa chất lượng 57 14 Bảng 3.1 Tổng hợp yếu tố tác động theo nghiên cứu giới 61 15 Bảng 3.2 Các hoạt động cải thiện Khoa sau đánh giá 63 16 Bảng 3.3 Khuyến nghị cần cải thiên theo báo cáo kết đánh giá 64 17 Bảng 3.4 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA nội dung chương trình đào tạo 66 18 Bảng 3.5 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA qui trình xây dựng chương trình đào tạo 69 ix 19 Bảng 3.6 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA hoạt động phát triển giảng viên Khoa 72 20 Bảng 3.7 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA điều kiện làm việc 75 21 Bảng 3.8 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA niềm tin 77 22 Bảng 3.9 Bảng thống kê mô tả kết khảo sát giảng viên mức độ thay đổi hoạt động đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA hành vi 78 x 14 Geraldine, O (2010) Programme Design: Overview of Curriculum Models 15 Harvey, L (2004) The power of accreditation: views of academics Journal of Higher Education Policy and Management, 26(2), 207–223 16 Harvey, L., & Stensaker, B (2008) Quality Culture: understandings, boundaries and linkages European Journal of Education, 43(4), 427–442 17 Judy McKimm (2003) Curriculum Design and Development 18 Kelly, A V (2009) The Curriculum Theory and Practice London: Sage Publications Ltd 19 Old Testament, & Ancient Near Eastern Studies (n.d.) Impact of new policy development in higher education on theological education 20 Prados, J W., Peterson, G D., & Lattuca, L R (2005) Quality Assurance of Engineering Education through Accreditation: The Impact of Engineering Criteria 2000 and Its Global Influence Journal of Engineering Education, 94(1), 165–184 21 Reward and Recognition Guidelines (n.d.) University of Adelaide Simon Marginson, & Marijk Van der Wende (2007) Globalization and higher education 22 Stig Enemark (2000) Creating a Quality Culture Towards Best Practice Quality Improvement in Nordic Higher Education Insituations 23 Stubbs, W., & Schapper, J (2011) Two approaches to curriculum development for educating for sustainability and CSR International Journal of Sustainability in Higher Education, 12(3), 259–268 24 Tia Loukkola, & Thérèse Zhang (2010) Examining quality culture Part 1, Quality assurance processes in higher education institutions Brussels: European University Association 88 25 The Centre for Learning and Teaching, University of Newcastle (2005) The Impact of School Environments: A Literature Review 26 Ulf Daniel Ehlers (2009) Understanding quality culture Quality Assurance in Education, 17(4), 343–363 27 Vlasceanu, L., & Conley Barrows, L (2004) Indicators for Institutional and Programme Accreditation in Higher/Tertiary Education 28 Vlasceanu, L., & Grünberg, L (2004) Quality assurance and accreditation: a glossary of basic terms and definitions Bucharest: UNESCO 29 VSU (n.d.) Systems and Models in Curriculum Development 30 Wayne, R., Roy, J., & John, G (2006) The Perspective of Faculty Hired after AACSB Accreditation on Accreditation’s Impact and Importance Academy of Educational Leadership Journal, 10(3) 31 Zulu, N., Murray, L., & Strydom, J F (2004) Quality, culture and change Quality in Higher Education, 10(3), 207–217 Trang thông tin điện tử http://www.aqu.cat/elbutlleti/butlleti61/articles1_en.html), ngày cập nhật 10.7.2013, thông tin hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục Châu Âu http://people.umass.edu/aizen/tpb.diag.html, ngày cập nhật 15.6.2013, thơng tin Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior) Icek Ajzen http://en.wikipedia.org/wiki/Transtheoretical_model, ngày cập nhật 15.6.2013, thông tin Các bước thay đổi hành vi theo mơ hình xun lý thuyết 89 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Về thay đổi Khoa sau tham gia đánh giá thức cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA I THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên (không bắt buộc):……………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Khoa:……………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy, công tác: …………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Chương trình đào tạo Câu 1: Thầy Cơ phổ biến chương trình đào tạo, chuẩn đầu (Learning Outcome) theo hình thức (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn):  Trong họp Khoa/Trường  Trên Website Khoa/Trường  Trong sổ tay Khoa/Trường  Khơng phổ biến thức Câu 2: Thầy Cơ vui lòng chọn mức độ phù hợp với thay đổi chương trình đào tạo Khoa sau đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA 90 Mức độ thay đổi Khơng thay đổi Có, khơng đáng kể Có thay đổi đáng kể Mục tiêu chương trình chỉnh sửa, cập nhật theo phản hồi bên có liên quan, phù hợp với sứ mạng, sách Khoa Trường    Nội dung chương trình bổ sung mơn kỹ năng, quản lý, xã hội    Thời gian điều chỉnh chương trình rút ngắn cho phù hợp với yêu cầu xã hội    Khi xây dựng chương trình có khảo sát sử dụng ý kiến đóng góp của: giảng viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng    Chương trình chi tiết cung cấp cho giảng viên để triển khai chương trình giảng dạy    Nội dung Chính sách Câu 3: Thầy Cơ vui lịng chọn mức độ phù hợp với thay đổi vấn đề Khoa/Trường sau đánh giá theo tiêu chuẩn AUNQA 91 Mức độ thay đổi Khơng thay đổi Có, khơng đáng kể Có thay đổi đáng kể Cơng tác tập huấn, hội thảo… để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, nhân viên    Tạo điều kiện tham gia công tác nghiên cứu khoa học    Các sách khen thưởng, phúc lợi xã hội    Trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu giảng dạy          Nội dung Hệ thống phịng cháy chữa cháy Trường Qui trình phối hợp công việc Niềm tin Câu 4: Theo Thầy Cô, nhận xét Đồn đánh giá AUN:  Khơng xác  Chính xác phần  Hồn tồn xác Câu 5: Theo Thầy Cô, hoạt động Khoa/Trường sau đánh giá theo AUN-QA:  Không thay đổi 92  Thay đổi không đáng kể  Thay đổi có đáng kể Câu 6: Niềm tin Thầy Cô Khoa sau Khoa đạt chứng nhận AUNQA:  Không thay đổi Tăng không đáng kể  Tăng đáng kể Hành vi Câu 7: Thầy Cô vui lòng cho biết mức độ thay đổi chủ động cập nhật kiến thức chuyên môn, thay đổi phương pháp giảng dạy sau đánh giá theo AUN-QA  Không thay đổi  Thay đổi không đáng kể  Thay đổi có đáng kể Câu 8: Thầy Cơ vui lịng cho biết mức độ thay đổi hoạt động hỗ trợ sinh viên thân sau đánh giá theo AUN-QA  Không thay đổi  Thay đổi không đáng kể  Thay đổi có đáng kể 93 Khác Câu 9: Theo Thầy Cơ, có cần trì việc đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA khơng:  Có  Khơng Câu 10: Sau tham gia hoạt động đánh giá theo AUN-QA, Thầy Cô:  Hiểu rõ hoạt động Khoa  Tăng mối quan hệ Khoa  Hiểu rõ số hoạt động giáo dục đại học như: chiến lược dạy học, kiểm tra đánh giá sinh viên Câu 11: Theo Thầy Cô:  Các khuyến nghị khơng thể thay đổi tình hình giáo dục chung nước  Các khuyến nghị thay đổi phần, nhiều phần không thay đổi hệ thống chung Các khuyến nghị hoàn tồn thay đổi có sách phù hợp Câu 12: Thầy Cơ vui lịng cho biết cảm nhận cá nhân hoạt động đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA: 94 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ONLINE 95 PHỎNG VẤN 1 Theo Thầy Cô, khuyến nghị Đồn có phù hợp khơng? Nếu khơng phù hợp, Thầy Cơ vui lịng cho biết vài điểm khơng phù hợp Rất phù hợp đáng Sau nhận kết đánh giá, Khoa có thực cải thiện theo khuyến nghị Đồn khơng? Khoa phân tích kỹ kết đánh giá, xác định mức độ khả thi ưu tiên mặt cần cải tiến, lên kế hoạch để cải thiện mặt từ vấn đề cụ thể vấn đề lớn Khoa thay đổi qui trình nội dung xây dựng chương trình đào tạo theo góp ý Đồn? Thực đề án CDIO (trong khuôn khổ dự án ĐHQG TpHCM) để thiết kế cải tiến chương trình đào tạo Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa có thay đổi sách (thu nhập, khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng giảng viên, cán bộ, trang thiết bị dạy học…) sau nhận khuyến nghị Đoàn đánh giá? Khoa bước tăng cường sở vật chất tiện nghi phục vụ công tác dạy học, thực đợt tập huấn nâng cao kỹ (giảng dạy, giao tiếp cộng đồng, thiết kế đề cương môn học…) cho giảng viên, thực đợt tham quan kết hợp hoạt động xây dựng đội ngũ Giảng viên, nhân viên Khoa có thấy tin tưởng vào chất lượng Khoa sau đạt chứng nhận AUN khơng? Khơng có chứng để giảng viên tin tưởng vào đánh giá chứng nhận AUN, thực chất có đánh giá, chứng nhận AUN hay khơng Khoa ngày phát triển theo chiều hướng tích cực 96 Giảng viên, nhân viên Khoa có chủ động việc hỗ trợ sinh viên sau Khoa đạt chứng nhận AUN khơng? Khơng có chứng để thấy giảng viên tích cực hay chủ động việc hỗ trợ sinh viên nhờ chứng nhận AUN Các giảng viên cố gắng ngày nâng cao việc hỗ trợ sinh viên dù có AUN QA hay khơng Q trình tham gia đánh giá có làm tăng mối gắn kết nhân viên, giảng viên Khoa không? Không có chứng để thấy việc tham gia đánh giá làm tăng mối gắn kết Việc tăng mối gắn kết giảng viên khơng phải nhờ q trình tham gia đánh giá Theo Thầy Cô, việc đạt chứng nhận AUN có làm tăng tin tưởng vào chất lượng đào tạo Khoa nhà tuyển dụng không? Khơng có chứng để thấy việc đạt chứng nhận AUN làm tăng tin tưởng Khoa nhà tuyển dụng Các công ty doanh nghiệp phần mềm tin tưởng vào chất lượng đào tạo Khoa nhờ suốt 18 năm hoạt động Khoa đóng góp nguồn nhân lực đáp ứng cho họ, hỗ trợ họ tích cực q trình nối kết với sinh viên tạo điều kiện thuận lợi cho họ trình tuyển dụng 97 PHỎNG VẤN Theo Thầy Cơ, khuyến nghị Đồn có phù hợp khơng? Nếu khơng phù hợp, Thầy Cơ vui lịng cho biết vài điểm không phù hợp (Cần xem xét lại khuyến nghị (rất dài) Đoàn trước trả lời câu này) Sau nhận kết đánh giá, Khoa có thực cải thiện theo khuyến nghị Đồn khơng? Có, nhân hội Khoa tham gia đề án CDIO, Khoa xây dựng lại CTĐT theo chuẩn CDIO Quá trình thực đề án kéo dài nhiều năm, năm 2010 Các nội dung công việc chạm đến khái niệm tảng: xây dựng chuẩn đầu ra, xây dựng CTĐT, xây dựng tài liệu học tập Tuy nhiên, khơng phải tất khía cạnh khuyến nghị xem xét cải thiện, sở vật chất Khoa thay đổi qui trình nội dung xây dựng chương trình đào tạo theo góp ý Đồn? Quy trình: Từ trước đánh giá AUN đến nay, Khoa quy trình hóa cơng tác xử lý giáo vụ, ứng dụng tối đa CNTT vào công tác quản lý Sau đánh giá khoa trì hệ thống có CTĐT: Như nói trên, Khoa xem xét lại chuẩn đầu theo CDIO, điều chuẩn số chuẩn đầu theo khảo sát đối tượng có liên quan; sở xây dựng CTĐT CNTT tất môn theo chuẩn CDIO 98 Mỗi học phần tiến hành xây dựng đề cương chi tiết môn học theo cấu trúc thống Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa có thay đổi sách (thu nhập, khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng giảng viên, cán bộ, trang thiết bị dạy học…) sau nhận khuyến nghị Đoàn đánh giá? BCN Khoa nỗ lực việc cải thiện thu nhập cho giảng viên Tuy nhiên, kết thu cịn khiêm tốn tài khơng phải yếu tố mà khoa định tồn Cơng tác bồi dưỡng GV công tác thường xuyên từ trước đến nay, bao gồm việc đào tạo nước bậc sau ĐH; bồi dưỡng phương pháp GDĐH cho giảng viên để đáp ứng chuẩn CDIO Giảng viên, nhân viên Khoa có thấy tin tưởng vào chất lượng Khoa sau đạt chứng nhận AUN không? Chất lượng đào tạo CNTT Khoa XH nhìn nhận từ trước đến nay, SV tốt nghiệp khoa ưu tiên tuyển dụng doanh nghiệp Việc CT khoa đạt chứng nhận AUN củng cố thêm niềm tin XH vào chất lượng đào tạo khoa Giảng viên, nhân viên Khoa có chủ động việc hỗ trợ sinh viên sau Khoa đạt chứng nhận AUN không? GV nhân viên khoa ý thức trách nhiệm làm chức trách Q trình tham gia đánh giá có làm tăng mối gắn kết nhân viên, giảng viên Khoa khơng? 99 Có Theo Thầy Cơ, việc đạt chứng nhận AUN có làm tăng tin tưởng vào chất lượng đào tạo Khoa nhà tuyển dụng không? Gia tăng phần Thực tế, nhà tuyển dụng tin tưởng chủ yếu từ thương hiệu/ danh tiếng Khoa, mà cụ thể lực sinh viên sau tuyển dụng Ý kiến bổ sung Thực ra, có hay khơng có đánh giá AUN, khoa phải vận hành theo guồng định sẵn Với việc chuẩn bị đánh giá AUN, khoa có hội xem lại toàn hệ thống ĐBCL khía cạnh, qua hiệu chỉnh lại chưa ổn mức độ chấp nhận 100 CẢM NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ AUN-QA Đánh giá AUN-QA ví dụ ln có đóng góp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt Trường ĐH Cao đẳng VN Tuy nhiên, sau đánh giá xong, để việc đánh giá có nhiều ý nghĩa có ích Trường cần có sách chủ trương nâng cao chất lượng dựa kiến nghị từ chuyên gia đánh giá Điều kiện cần để hoạt động dạy học trường Đại học phát huy tính hiệu nguồn thu từ học phí bao cấp nhà nước phải đủ để trì chất lượng đào tạo Nếu kinh phí dành cho dạy học không đủ đáp ứng để trì chất lượng đào tạo kiểm định để làm gì? Hồn tồn đốn trước kết trước kiểm định Có đánh giá định kỳ tốt giúp cho Khoa trì quy trình quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, cần đầu tư liên tục để đạt kết theo tiêu chuẩn AUN-QA Thật Khoa đầu tư câu chuyện cách nhờ vào chương trình khác (chương trình CDIO) khơng nhờ vào việc đánh giá AUN Ý tơi muốn nói thân tiêu chuẩn AUN-QA tốt, để tồn quy trình quản lý hoạt động giảng dạy Khoa đáp ứng tiêu chuẩn cần có chương trình khác tác động lên quan điểm thiết kế xây dựng chương trình đào tạo hoạt động giảng dạy, quản lý kèm Bộ tiêu chuẩn AUN-QA công cụ đánh giá khơng giúp cho Khoa nhìn lại cách xây dựng thiết kế chương trình đào tạo 101 Điều đươc thể qua phần lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi "không thay đổi" "tăng khơng đáng kể" Là hoạt động hữu ích & có giá trị, Khoa/Trường cần phải đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn để biết mức độ đáp ứng hệ thống giáo dục Qua đợt đánh giá, tơi có hội hiểu hoạt động GDDH Đây hoạt động cần thiết, cần có sách sau kiểm định phù hợp 102

Ngày đăng: 05/11/2023, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan