Tiểu luận lịch sử xây dựng đảng thành tựu và hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của đảng giai đoạn 1986 đến nay

34 24 1
Tiểu luận lịch sử xây dựng đảng thành tựu và hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của đảng giai đoạn 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra, giám sát là một hoạt động thuộc chức năng lãnh đạo của Đảng, khâu quan trọng trong công tác lãnh đạo và là nội dung của công tác xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Tiến hành tốt công tác kiểm tra, giám sát ở tổ chức cơ sở đảng là một biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa và khắc phục những hiện tượng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát hiện kịp thời những khuyết điểm để khắc phục, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác xây dựng Đảng và yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “Các cấp ủy, tổ chức đảng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng” 1, tr. 262. Nếu như toàn thể sức chiến đấu của Đảng, cuối cùng phải được thể hiện ở sức chiến đấu của đảng viên, ở sức mạnh của chi bộ, thì công tác kiểm tra, giám sát cũng như các công tác khác của Đảng, trước hết phải được thực hiện ở các tổ chức đảng. Công tác kiểm tra, giám sát muốn đạt được mục đích cơ bản là kịp thời cổ vũ, phát huy mặt tốt, mặt tích cực, ngăn ngừa khắc phục những hạn chế, khuyết điểm của cán bộ, đảng viên, giúp cho mỗi cánbộ, đảng viên tiến bộ, trưởng thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ, thì trước hết phải làm tốt, làm một cách chủ động, tích cực, thường xuyên ở các tổ chức đảng. Sau gần 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Điều đó một lần nữa khẳng định đường lối đúng đắn và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời, cũng thể hiện năng lực cầm quyền, lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngày càng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, không phải lúc nào tất cả các tổ chức đảng và đảng viên đều giữ vững được bản chất chính trị, đạo đức và lối sống trong sạch, nêu cao lý tưởng của Đảng, bảo đảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu. Đại hội XII của Đảng đã thẳng thắn thừa nhận: “Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp, thậm chí có nơi mất sức chiến đấu” 2, tr. 192. Một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng trên là: “Chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và xử lý tổ chức đảng và đảng viên vi phạm chưa cao, chưa đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong nội bộ Đảng. Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên chậm được phát hiện, kiểm tra, xử lý, hoặc xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật ở một số nơi chưa nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát” 3, tr. 195 – 196. Từ tình hình thực tiễn đặt ra, việc tìm hiểu công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng là cần thiết. Từ đó, đưa ra giải pháp tăng cường hơn nữa trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong tình hình mới hiện nay. Đó là lý do em chọn đề tài: “Thành tựu và hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng giai đoạn 1986 đến nay”, làm đề tài nghiên cứu. Do kiến thức có hạn nên bài viết này còn nhiều hạn chế kính mong thầy cô nhận xét, góp ý để bài viết này hoàn thiện hơn.

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương .9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .9 1.1 Khái niệm công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 1.1.1 Khái niệm công tác kiểm tra Đảng 1.1.2 Khái niệm công tác giám sát Đảng 1.1.3 Khái niệm kỷ luật Đảng 10 1.2 Nội dung mối quan hệ công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 10 1.2.1 Nội dung công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 10 Chương 16 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 16 2.1 Tình hình phát triển cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng từ năm 1986 đến .16 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 21 2.3 Một số kinh nghiệm công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 24 Chương 26 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG HIỆN NAY 26 3.1 Phương hướng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 26 3.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng thời gian tới .28 C KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra, giám sát hoạt động thuộc chức lãnh đạo Đảng, khâu quan trọng công tác lãnh đạo nội dung cơng tác xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Tiến hành tốt công tác kiểm tra, giám sát tổ chức sở đảng biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa khắc phục tượng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát kịp thời khuyết điểm để khắc phục, góp phần nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Xuất phát từ địi hỏi khách quan cơng tác xây dựng Đảng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Các cấp ủy, tổ chức đảng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng” [1, tr 262] Nếu toàn thể sức chiến đấu Đảng, cuối phải thể sức chiến đấu đảng viên, sức mạnh chi bộ, cơng tác kiểm tra, giám sát công tác khác Đảng, trước hết phải thực tổ chức đảng Công tác kiểm tra, giám sát muốn đạt mục đích kịp thời cổ vũ, phát huy mặt tốt, mặt tích cực, ngăn ngừa khắc phục hạn chế, khuyết điểm cán bộ, đảng viên, giúp cho cánbộ, đảng viên tiến bộ, trưởng thành hồn thành tốt nhiệm vụ, trước hết phải làm tốt, làm cách chủ động, tích cực, thường xuyên tổ chức đảng Sau gần 35 năm thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Kinh tế khỏi khủng hoảng có tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Điều lần khẳng định đường lối đắn lãnh đạo sáng suốt Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam; đồng thời, thể lực cầm quyền, lãnh đạo sức chiến đấu Đảng ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, q trình phát triển, khơng phải lúc tất tổ chức đảng đảng viên giữ vững chất trị, đạo đức lối sống sạch, nêu cao lý tưởng Đảng, bảo đảm lực lãnh đạo sức chiến đấu Đại hội XII Đảng thẳng thắn thừa nhận: “Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu khơng tổ chức đảng cịn thấp, chí có nơi sức chiến đấu” [2, tr 192] Một nguyên nhân quan trọng tình trạng là: “Chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát xử lý tổ chức đảng đảng viên vi phạm chưa cao, chưa đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực nội Đảng Nhiều khuyết điểm, sai phạm tổ chức đảng, đảng viên chậm phát hiện, kiểm tra, xử lý, xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật số nơi chưa nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm tổ chức hệ thống trị nhân dân công tác kiểm tra, giám sát” [3, tr 195 – 196] Từ tình hình thực tiễn đặt ra, việc tìm hiểu công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng cần thiết Từ đó, đưa giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng tình hình Đó lý em chọn đề tài: “Thành tựu hạn chế công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến nay”, làm đề tài nghiên cứu Do kiến thức có hạn nên viết cịn nhiều hạn chế kính mong thầy nhận xét, góp ý để viết hồn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài để nâng cao việc tìm hiểu cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Đồng thời, phân tích thực trạng công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến Từ đưa số giải pháp để đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn đặt tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: + Làm rõ sở lý luận công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Cộng sản Việt Nam + Phân tích tình hình, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tác động đến công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến + Từ tình hình thực tiễn đặt ra, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thành tựu hạn chế công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu: giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung đề cập đến nội dung công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Cộng sản Việt Nam - Về không gian thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh thành tựu hạn chế công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; lịch sử, so sánh; tổng hợp khảo cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tiểu luận làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền; phục vụ mục đích giảng dạy vấn đề cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng; làm tài liệu phục vụ cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực kiểm tra Uỷ ban kiểm tra quan Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng Kết cấu đề tài Bài tiểu luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Cơ sở lý luận công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Cộng sản Việt Nam; - Chương Thành tựu hạn chế công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng giai đoạn 1986 đến - Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm; - Chương Phương hướng giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 1.1.1 Khái niệm công tác kiểm tra Đảng Theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 Ban Chấp hành Trung ương ban hành hướng dẫn thực quy định công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng: Kiểm tra Đảng chức lãnh đạo Đảng, việc tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận ưu điểm, khuyết điểm vi phạm cấp uỷ, tổ chức đảng cấp đảng viên việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước [4] Tổ chức đảng đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra Tổ chức đảng cấp kiểm tra tổ chức đảng cấp đảng viên 1.1.2 Khái niệm công tác giám sát Đảng Theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 Ban Chấp hành Trung ương ban hành hướng dẫn thực quy định công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng: Giám sát Đảng việc tổ chức đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp uỷ, tổ chức đảng cấp đảng viên giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị, quy định Đảng [5] Tổ chức đảng cấp giám sát tổ chức đảng cấp đảng viên Đảng viên thực việc giám sát theo phân công tổ chức đảng có thẩm quyền Giám sát Đảng có giám sát thường xuyên giám sát theo chuyên đề; giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp 1.1.3 Khái niệm kỷ luật Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lãnh đạo hệ thống trị, có tổ chức chặt chẽ, cần có quy định Những quy định chung là: Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng Những quy định cụ thể như: Quy định thi hành Điều lệ Đảng; Quy định điều đảng viên khơng làm Ta có khái niệm sau: Kỷ luật Đảng tổng thể điều quy định Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng; quy định cụ thể Đảng, có tính chất bắt buộc hoạt động tổ chức đảng đảng viên, nhằm bảo đảm thống trị, tư tưởng, tổ chức tồn Đảng Tóm lại, Cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng nhằm giúp tổ chức đảng đổi mới, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng nâng cao chất lượng, hiệu việc thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng; yêu cầu phát triển lý luận thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng 1.2 Nội dung mối quan hệ công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 1.2.1 Nội dung công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng 1.2.1.1 Nội dung công tác kiểm tra Đảng Nội dung chủ yếu công tác kiểm tra kiểm tra “việc” kiểm tra “người” Kiểm tra “việc” có nghĩa kiểm tra công việc Đảng, thực nhiệm xử lý kịp thời, xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật số nơi chưa nghiêm; công tác tham mưu đề xuất cho cấp ủy tập trung kiểm tra nơi, địa bàn trọng điểm cịn hạn chế; cơng tác giám sát chưa thật mở rộng; số địa phương, đơn vị chưa coi trọng nhiệm vụ kiểm tra, giám sát cách thường xuyên, liệt; công tác kiểm tra, giám sát số đơn vị cịn mang tính hình thức, hiệu Qua kiểm điểm, tự phê bình phê bình, kết hợp với cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng, cơng tác tra, kiểm tốn Nhà nước công tác điều tra, truy tố, xét xử quan bảo vệ pháp luật: “chỉ tính năm (2012, 2013, 2014), tồn Đảng xử lý kỷ luật 54.000 đảng viên cấp xóa tên, cho khỏi Đảng hàng nghìn trường hợp khác” [10] Một số vấn đề cộm, xúc mà dư luận quan tâm như: tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, cục bộ, “lợi ích nhóm” chưa làm rõ thực chất mức độ nghiêm trọng tình hình; chưa địa chỉ, đối tượng trách nhiệm cụ thể Tình trạng suy thối tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tồn với mức độ tinh vi, phức tạp trước Tại Hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng nhiệm kỳ 2011-2015 (tháng 12-2015), đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng cho rằng, công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng nhiệm kỳ qua so với yêu cầu nhiệm vụ nhiều mặt hạn chế, nhiều nơi triển khai thực chưa thực liệt, hiệu chưa cao, cịn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm Một số cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cấp ủy nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, chưa thường xuyên kịp thời lãnh đạo, đạo kiểm tra, giám sát tổ chức đảng đảng viên; chưa chủ động việc đạo thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát Một số cấp ủy chưa thật quan tâm, tạo điều kiện cho

Ngày đăng: 04/11/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan