Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
7,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ KIM TRÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990150222121000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THỊ KIM TRÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Kim Trâm ii QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Ngô Thị Kim Trâm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Những kết luận văn: Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề bản về lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non, hoạt động công tác bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên Phịng Giáo dục Đào tạo công tác quản lý Hiệu trưởng thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; khảo sát đầy đủ thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 20 trường mầm non, mẫu giáo huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam những năm gần Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, tác giả đã đề xuất 07 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam sau: Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN; Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN; Tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN; Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn nhiều hình thức; Tăng cường các điều kiện hỗ trợ việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; Đổi công tác thi đua, khen thưởng việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Thông qua việc khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi các biện pháp đề xuất các biện pháp phù hợp, có thể áp dụng 20 trường mầm non, mẫu giáo địa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, hệ thống hóa các nghiên cứu nước, nội dung lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quản lý hoạt động các trường Mầm non Luận văn đã khảo sát, mô tả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trường Mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam; từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non các trường Mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Hướng nghiên cứu đề tài: Kết quả nghiên cứu đề tài có thể áp dụng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam; đồng thời theo dõi kết quả phản hồi để đánh giá them tính ứng dụng đề tài làm sở cho việc nghiên cứu, áp dụng rộng đề tài vào thực tiễn cho các trường Mầm non tồn q́c có điều kiện Từ khóa: Quản lý, hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS.TS Trần Xuân Bách Ngô Thị Kim Trâm iii MANAGING PROFESSIONAL NURSING ACTIVITIES FOR NURSERY PRACTICE IN MOUNTAINOUS AREA IN QUANG NAM PROVINCE Industry: Educational Administration Student's full name: Ngo Thi Kim Tram The scientific instructor: Assoc Prof Dr Tran Xuan Bach Training facility: University of Education - Danang University Summary: Main results of the thesis: The topic has systematized the theoretical and practical basics of professional training for preschool teachers, pointed out the activities in professional training for teachers of the Education Department and Training and management of principals performing professional training activities; fully surveying the status of professional fostering activities for preschool teachers in 20 kindergartens and kindergartens in Nui Thanh district, Quang Nam province in recent years Based on theoretical research and practical surveys, the author has proposed 07 measures to manage professional training activities for preschool teachers in Nui Thanh district, Quang Nam province as follows: Awareness raising organization management staff and teachers about professional training for GVMN; Innovating to build professional training plan for the GVMN; Organizing the management system of professional training activities for the GVMN; Organize the implementation of the professional training program for the GVMN; Regularly check and evaluate professional training activities in many forms; Strengthen supportive conditions for professional training for preschool teachers; Innovating the emulation and commendation of professional fostering for preschool teachers Through testing the urgency and feasibility of the proposed measures, these measures are appropriate and can be applied in 20 preschools and kindergartens in Nui Thanh district, Quang Nam province Scientific and practical significance of the thesis The thesis has contributed to clarify the theoretical basis, systematize domestic and foreign studies, point out the theoretical content of professional training management for preschool teachers and operational management this in the preschool The thesis has investigated, described and properly assessed the situation of managing professional training activities for preschool teachers at Nui Thanh district kindergarten in Quang Nam province; From there, propose specific solutions to improve the effectiveness of professional training management for preschool teachers in Nui Thanh district kindergarten in Quang Nam province Further research directions of the topic: The research results of the topic can be applied in professional fostering activities for preschool teachers in Nui Thanh district, Quang Nam province; at the same time monitoring the feedback results to further assess the applicability of the topic as a basis for the research, wider application of the topic into practice for preschools across the country with the same conditions Keywords: Managing, educational activities, managing educational activities, fostering teachers' professional training Supervior’s confirmation Assoc.Prof.PhD Tran Xuan Bach Student Ngo Thị Kim Tram iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý trường học 10 1.2.4 Quản lý trường mầm non 11 1.2.5 Bồi dưỡng 11 1.2.6 Bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 12 1.2.7 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 13 1.3 Lý luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 15 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn 15 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 15 1.3.3 Hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 17 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 19 1.3.5 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 20 1.3.6 Các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 21 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 22 1.4.1 Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 22 1.4.2 Quản lý tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng chun mơn cho GVMN 22 1.4.3 Quản lý việc giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 24 1.4.4 Quản lý các yếu tố tác động đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 25 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 26 v 1.5.1 Những yếu tố khách quan 26 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 27 Tiểu kết Chương 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM 29 2.1 Khái quát về quá trình phương pháp khảo sát 29 2.1.1 Mục đích khảo sát 29 2.1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian khảo sát 29 2.1.3 Nội dung khảo sát 30 2.1.4 Phương pháp khảo sát 30 2.2.5 Tiến hành khảo sát, xử lý kết quả khảo sát 30 2.2 Khái quát về tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 30 2.2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Núi Thành 30 2.2.2 Tình hình GD-ĐT huyện Núi Thành 32 2.2.3 Khái quát tình hình GDMN huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN các trường mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 39 2.3.1 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 39 2.3.2 Thực trạng nhận thức CBQL GVMN huyện Núi Thành về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 40 2.3.3 Thực trạng thời gian tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 41 2.3.4 Thực trạng nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 48 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 50 2.4.3 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 52 2.4.4 Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 54 vi 2.5 đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 56 2.5.1 Thuận lợi 56 2.5.2 Khó khăn 56 2.5.3 Thời 57 2.5.4 Thách thức 57 Tiểu kết chương 58 Chương 31 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp 59 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn hoạt động bồi dưỡng chun mơn 59 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 59 3.1.3 Đảm bảo tính đồng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 59 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 60 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức, nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 60 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 63 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN thể thống nhất 65 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng chuyên môn sát với nhu cầu cá nhân cho GVMN 68 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn nhiều hình thức 72 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường các điều kiện hỗ trợ việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 74 3.2.7 Biện pháp 7: Đổi công tác thi đua, khen thưởng việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 77 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 78 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi các biện pháp đề xuất quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN huyện Núi Thành 79 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 79 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 79 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 79 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 79 vii Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GDMN : Giáo dục mầm non GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GVMN : Giáo viên mầm non NDCSGD : Nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Ngô Thị Kim Trâm Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Khóa: 37 Tên đề tài luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Ngày bảo vệ luận văn: 18/09/2020 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 18/09/2020, giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Bổ sung nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non: Bồi dưỡng thực chuyên đề: Chuyên đề hiểu vấn đề chuyên môn sâu đạo thời gian định, nhằm tạo chuyển biến chất lượng vấn đề đó, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Chính vậy, cấp quản lý giáo dục cần có kế hoạch đạo chuyên sâu vấn đề tập trung vào vấn đề khó, vấn đề hạn chế nhiều giáo viên vấn đề theo đạo ngành, giúp cho giáo viên nắm vững vấn đề lý luận có kỹ thực hành chuyên đề tốt - Bỏ mục 1.3.6: Phần lý luận Tổ chức máy quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN - Viết mục 1.4.3 1.4.5 thành nội dung “Quản lý yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN - Bổ sung nguyên nhân khó khăn mục 2.5 - Đổi tên biện pháp 3, 5: Biện pháp 3: Tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN thể thống nhất; Biện pháp 4: Tổ chức Tổ chức thực chương trình bồi dưỡng chuyên môn sát với nhu cầu cá nhân cho GVMN; Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn nhiều hình thức - Thay đổi cách trình bày nội dung biện pháp Phòng Giáo dục Đào tạo việc sinh hoạt chun mơn Cụm: Chỉ nêu cách thực vận dụng vào thực tiễn, bỏ phần phân công cụ thể Cụm chuyên môn - Bỏ phương pháp quan sát vấn phần phương pháp nghiên cứu; bỏ tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Module: Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Cán quản lý – Giáo viên mầm non, NXB Giáo dục Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Không Đà Nẵng, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Cán hướng dẫn xác nhận - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu Học viên Nhfrng diSm bao luu y ki�n, khong sua chfra, di�u chinh (n�u c6) b&i nhfrng ly sau: Khong fJaNang, 12 thang JO nam 2020 Can bq hmmg din xac nh�n - Da kidm tra lu(m van va cac l6i sau chinh sira - Da kidm tra thong tin lu(m van b&ng tiing Vi¢t va ti/ngAnh Xac nh�n ciia BCN Khoa Xac nh¢n lu¢n van sau chinh sira va d6ng y cho h9c vien n(>p luu chidu Hqc vien D�l HQC DA NANG TRU'ONG D�I HQC SU' PH�M HO SO HQI DONG CHAM LU�N VAN TH�C Si H9c vie11: Ngo Thi Kim Tram STT 1 Bien ban H9i d6ng Bang di�m cua h9c vien cao hqc Ly lich khoa h9c cua h9c vien Bien ban ki�m phi�u Phi�u ghi n9i dung cau hoi va tra loi cua h9c vien Nh�n xet � Phi�u ch§.m di€m � HQ VA.TEN PGS.TS Le Quang San � � � TRACHNHl�M TRONGHQI DONG Chu tfch H9i d6ng TS Nguy�n Thi Tram Anh TS Bui Vi�t Phl'.1 Phan bi¢n TS Vo Trung Minh Phan bi¢n TS Huynh Thi Tam Thanh Uy vien PGS.TS Tdn Xuan Bach Nguai hu6ng ddn Thu ky H9i d6ng p )ilJ NH�N XET Phiiu ttiim Bii11 11hQn xet )< X 'A X /