1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường thcs huyện ngọc hiển, tỉnh cà mau

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUY TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990035091471000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUY TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mỹ Dung Đà Nẵng, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tơi, kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực, khách quan; Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn tham khảo, rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ trưng cầu ý kiến đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau cán quản lý trường lãnh đạo Phòng giáo dục Đào tạo huyện đồng ý Tác giả Phạm Huy Trường vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT .ii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 10 1.2.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 12 1.3 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở 14 1.3.1 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở 14 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trung học sở 15 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trung học sở 16 1.3.4 Hình thức phương pháp bồi dưỡng chuyên môn GV trung học sở 20 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trung học sở 22 1.4 Yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học sở 24 1.4.1 Khảo sát để xác định nhu cầu bồi dưỡng 24 1.4.2 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV THCS 25 1.4.3 Nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn 26 1.4.4 Quy trình bồi dưỡng chun mơn 28 1.4.5 Các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 29 vii 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Trung học sở 29 1.5.1 Quản lý mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 29 1.5.2 Quản lý kế hoạch, nội dung bồi dưỡng chuyên môn 30 1.5.3 Quản lý hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn 30 1.5.4 Quản lý điều kiện hổ trợ bồi dưỡng chuyên môn 30 1.5.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 31 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỔI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGỌC HIỂN TỈNH CÀ MAU 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Ngọc Hiển 33 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Khái quát Giáo dục – Đào tạo huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau 34 2.1.3 Tình hình giáo dục trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau 35 2.2 Khái quát trình khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Đối tượng khảo sát 37 2.2.3 Nội dung khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng bồi dưỡng chuyên môn cho GV 38 2.3.2 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 39 2.3.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 40 2.3.4 Thực trạng hình thức phương pháp bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 43 2.3.5 Thực trạng lực lượng tham gia bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho giáo viên trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 48 2.3.6 Thực trạng thời điểm công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho giáo viên trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 49 2.3.7 Thực trạng kết công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên cho giáo viên trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau 51 PL12 Câu Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi Biện pháp bồi dưỡng CMNV cho GV THCS trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Mức độ cấp thiết TT Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Đổi công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Xây dựng quy chế quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tăng cường quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độclập – Tự – Hạnhphúc -o0o -BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho thành viên hội đồng phản biện) Tên đề tài luận văn: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” Ngành: Quản lí giáo dục Mã ngành: 8140114 Họ tên học viên: Phạm Huy Trường Người nhận xét: TS.Thái Văn Long Đơn vị công tác: Trường Đại học Bình Dương NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính cấp thiết đề tài Theo tác giả trình bày: Trong năm qua, giáo dục phổ thông địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau có bước phát triển đáng kể quy mô chất lượng Bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau số hạn chế; hạn chế lớn lực nghề nghiệp đội ngũ GV trường THCS chưa đồng đều, chuyên môn nghiệp vụ, lực dạy học, giáo dục, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa giáo dục trải nghiệm theo chuẩn nghề nghiệp nhiều vấn đề khó khăn thách thức Việc tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau theo chuẩn nghề nghiệp đạt nhiều kết đáng ghi nhận Hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS tiến hành cử học nâng cao trình độ; tập huấn theo chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức (thời gian, chất lượng hiệu hình thức bồi dưỡng cịn hạn chế); trao đổi tự bồi dưỡng (hình thức bồi dưỡng có tác dụng, phù hợp với giáo viên); Bồi dưỡng thơng qua sinh hoạt tổ nhóm chun mơn cịn nặng thủ tục hành Tuy nhiên, phần lớn đội ngũ GV trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau chưa nắm vững hết nội dung bồi dưỡng lực nghề nghiệp theo Chuẩn (Thông tư số: 20/2018/TT-BGDĐT) Trên sở lý thuyết khoa học quản lý học; tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ quản lý bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp GV THCS, tác giả chọn Đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục; với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Tôi cho cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi GD&ĐT địa phương, phù hợp với chuyên ngành đào tạo QLGD Cơ sở khoa học thực tiễn: -Tác giả có nhiều cố gắng đầu tư cơng sức việc tìm kiếm, sưu tầm, phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu có giá trị để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài với 49 TLTK ( có 11 TLTK nước ngồi) TL tác giả n/c ? cập nhật TL ban hành Như Điều lệ trường PT Ở phần lịch sử nghiên cứu vần đề có nhiều thơng tin quan trọng kết nghiên cứu nước nước cần thiết cho việc nghiên cứu kế thừa tác giả - Luận văn đề cập đến nhiều khái niệm bản, KN công cụ, cần thiết đề tài; việc định nghĩa tương đối xác KN, thuật ngữ có liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu, trình bày kỹ lưỡng, khoa học có hệ thống Lý luận “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở” trình bày chặt chẽ phù hợp - Để đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”, chương 2, tác giả sử dụng phiếu khảo sát Đối tượng khảo sát CBQL cấp trường, tổ trưởng chuyên môn giáo viên môn trường THCS địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Để đánh giá thực trạng việc quản lý công tác BDCM cho đội ngũ giáo viên THCS địa bàn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, tác giả gửi phiếu xin ý kiến CBQL, TTCM GVBM 05 trường gồm: THCS Bông Văn Dĩa, THCS xã Đất Mũi, THCS xã Tam Giang Tây, THCS xã Tân Ân Tây, THCS xã Viên An Đơng để tìm hiểu, nghiên cứu số mặt cụ thể hoạt động quản lý công tác BDCM cho GV THCS Tổng số người hỏi ý kiến gồm: 40 CBQL, 140 GV 05 trường THCS Tổng hợp mức độ thực theo số ý kiến tính theo tỷ lệ phần trăm ( Dùng phần SPSS phân tích số lieeuh khảo sát chất lượng hơn) Qua đó, tác giả khái quát đầy đủ, toàn diện tranh thực trạng chung tình hình “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”; - Tại chương LV đề xuất nhiều biện pháp, có nhiều nội dung mới, sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương Các biện pháp tác giả khảo nghiệm trưng cầu ý kiến; kết tổng hợp qua bảng 3.1, 3.2 Hầu hết cho cần thiết khả thi Từ khẳng định củng cố thêm kết nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn phù hợp cần thiết Rõ ràng Luận văn có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam với tinh thần ln muốn đổi để hồn thiện công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở - Phần Phụ lục bảng khảo sát: Thông tin cá nhân nên cắt thông tin chi tiết; Bảng biểu điều chỉnh cho thống quy ước với thực tế Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đảm bảo thực đầy đủ phương pháp nghiên cứu đưa phần mở đầu Luận văn, Hệ thống phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu thực đa dạng, phong phú phù hợp với loại đề tài, với nội dung nghiên cứu để đạt kết cao Qua cho thấy Luận văn tuân thủ tốt quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác tác giả dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng vị trí trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu: 4.1 Ưu điểm Kết nghiên cứu Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”, cho thấy báo cáo khoa học, có đóng góp mặt lý luận thực tiển; mang tính thời thuộc chuyên ngành đào tạo Quản lý Giáo dục Điều thể cụ thể như: Tác giả dành hẳn chương (với 25 trang) để trình bày kết nghiên cứu sở lí luận “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” cần thiết sở quan trọng đủ để tác giả giải vấn đề trọng tâm đặt luận văn chương Tại chương (với 35 trang) tác giả trình bày kết Khảo sát đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” Đây chương trọng tâm đề tài với nhiều thông tin, nhiều số liệu điều tra khảo sát thông qua 18 bảng phân tích đánh giá số liệu thơng tin bảng, có nêu lên kiến xác thực tác giả Đây điều cần thiết sở quan trọng để tác giả đề biện pháp cần thiết “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” chương Tại chương (với 25 trang) ngồi việc tác giả trình bày biện pháp, tác giả cịn trình bày ngun tắc đề xuất biện pháp mối quan hệ biện pháp này; đồng thời tiến hành khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp nêu bảng khảo sát Tất vấn đề nêu đủ để tác giả trình bày phần kết luận khuyến nghị, tác giả hệ thống rút kết luận trình nghiên cứu lý luận thực tiển ; tác giả có nhiều khuyến nghị đến quan thẩm quyền Có thể nói nội dung luận văn phù hợp với đề tài đáp ứng yêu cầu đặt Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện hệ thống lý luận Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở Những kết đóng góp đề tài mặt lý luận là: sở nghiên cứu lý luận chung tác giả hệ thống lại nêu quan điểm cá nhân; mặt thực tiễn tác giả khảo sát đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau”; sở để tác giả đề xuất BP quản lý, khả thi cần thiết.Tác giả cam đoan kết nghiên cứu LV kết lao động tác giả, chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi trân trọng kết nghiên cứu 4.2 Những vấn đề cần bổ sung sửa chữa luận văn câu hỏi: - Tại Phần Mở đầu : Mục 4.1 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau Đế nghị cắt bỏ huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đánh giá công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2019 -2020 đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2020 - 2023 Đề nghị bỏ mốc thời gian Vì khơng khả thi, LV khơng yêu cầu Mục 5.Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở thường xuyên thực thông qua thực tiễn sư phạm hình thức tập huấn giáo viên Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, lực chuyên môn đội ngũ giáo viên hạn chế nguyên nhân khác Trong có nguyên nhân biện pháp quản lý chưa phù hợp Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở phù hợp nâng cao lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp trung học cở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau ( Dài, viết lại, cắt đoạn đầu) Tại Chương : - Phần Tổng quan nghiên cứu t/g trình bày nhiều cơng trình ngồi nước có liên quan đến đề tài Song cơng trình N/c giúp cho T/g thực LV? Khơng thấy T/g đề cập đế mà nêu: “Tuy nhiên, đến công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau theo chuẩn nghề nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản; xem vấn đề cấp thiết định hướng giúp tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu thực đề tài luận văn Thạc sỹ".Phần nên đưa vào lý chọn đề tài + Mục tiêu cụ thể đến 2020 ( dẫn nguồn, nên rút gọn) (Mục tiêu đến năm 2020, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông: - Phấn đấu 100% nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông bồi dưỡng lực triển khai chương trình, sách giáo khoa - Phấn đấu 100% nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông bồi dưỡng nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng, có 70% đạt mức độ từ trở lên - Phấn đấu 100% nhà giáo bồi dưỡng, cấp chứng nghiệp vụ quản lý giáo dục trước bổ nhiệm làm cán quản lý sở giáo dục phổ thông - Phấn đấu 100% nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông bồi dưỡng, cấp chứng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trước bổ nhiệm vào hạng nghề nghiệp tương ứng - Phấn đấu 100% nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán bồi dưỡng lực hỗ trợ đồng nghiệp tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên, liên tục trường - Phấn đấu bồi dưỡng cho 100% nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông công tác vùng dân tộc sử dụng tiếng dân tộc địa bàn công tác.) - Tại chương Tác giả cần đối chiếu phần mở đầu ( Đối tượng khảo sát, Phương pháp nghiên cứu với Đối tương Phương pháp khảo sát chương cho thống – nội dung không tiến hành - Phần khuyến nghị nhiều, có đến 29 Kh/nghị (BỘ 4, SỞ 3, PGD 7, HT trường THCS13, GV2 ( nên rút gọn, để lại kh/n cần thiết khả thi + Câu hỏi vấn đề đặt để HV rút kinh nghiệm: Câu Trong biện pháp đề xuất , BP có kế thừa BP triễn khai khảo sát thực trạng? BP T/g gia cố, bổ sung thêm? Thể chỗ nào? Câu Tính BP 3.2.3 Xây dựng quy chế quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên BP3.2.5 Xây dựng thực tốt chế độ, sách cho đội ngũ GV thể chỗ LV? ( Vì có từ Xây dựng – nên trình bày rõ xây dựng gì) Hình thức luận văn Về cấu trúc LV phần mục lục khoa học, hợp lý mang tính logic; hình thức trình bày đảm bảo yêu cầu quy định LV ThS, bố cục rõ ràng, chặt chẽ chương, mục, ngôn ngữ khoa học rõ ràng, khúc chiết logic ; khơng tẩy xóa Phần phụ lục minh họa thiết thực, cần thiết hiệu quả, minh chứng cho trình lao động thực tế tác giả Đánh giá chung Tác giả có gia cơng nỗ lực lớn để hồn thành tốt nội dung Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học sở huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau” Bởi vì: -Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nội dung nêu phần mở đầu tác giả giải tốt; giả thuyết khoa học chúng minh.Nội dung hình thức quy định, đáp ứng đầy đủ yêu cầu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Đặc biệt tác giả có báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành phù hợp với đề tài Tôi đồng ý để tác giả Phạm Huy Trường bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tác giả xứng đáng nhận học vị thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Đà Nẵng ngày 15 tháng năm 2021 Người nhận xét TS.Thái Văn Long

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w