1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7 hđtn 8

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày giảng: 16/10/2023 TIẾT 19 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SHDC: THAM GIA TRANH BIỆN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HS THCS I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Tranh biện số vấn đề liên quan đến HS THCS - Rèn luyện tính tự tin, khả tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Rèn luyện ý thức tranh biện thương thuyết Phẩm chất: - Nhân ái: yêu thương, chia sẻ với thầy cô, bạn bè - Trách nhiệm: Rèn khả tranh biện thương thuyết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Lựa chọn vài vấn đề liên quan đến HS THCS địa phương để tổ chức cho HS tranh biện Ví dụ: - Vấn đề bạo lực học đường, bắt nạt học đường HS THCS - Vấn đề HS nghiện trò chơi điện tử - Vấn đề HS sử dụng thuốc - Vấn đề ứng xử văn minh nơi công cộng giới trẻ - Một số câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận - Phổ biến trước vấn đề tổ chức tranh biện đến HS lớp để em chuẩn bị tham gia - Cử người điều khiển tranh biện HS - SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính Học sinh - Chuẩn bị lí lẽ, lập luận để tham gia tranh biện vấn đề nhà trường phổ biến - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu ( 5’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước học b Nội dung: HS khởi động Lalalala… c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: - GV mở nhạc cho HS vận động theo nhạc La lala lần - GV nhận xét, kết nối vào học Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề( 35’) - GV nêu chủ đề tranh biện: Quan điểm sống - HS tự chọn theo hai nhóm: ủng hộ phản đối vấn đề đặt - Hai nhóm thảo luận, thống lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để sử dụng tranh biện - Hai nhóm tiến hành tranh biện Em tranh biện với bạn nhóm lớp số quan điểm sống đây: STT Quan điểm sống Tiền tiên, phật, có tiển có tất Người hạnh phúc người đem đến hạnh phúc cho nhiều người Ủng hộ (Lí chứng minh) Phản đối (Lí chứng minh) Có chí thì nên (Tục ngữ Việt Nam) Câu trả lời: Gợi ý: STT Quan điểm sống Tiền tiên, phật, có tiển có tất Ủng hộ (Lí chứng minh) Phản đối (Lí chứng minh) Tiền tất gì có được, ngồi tiền cịn có nhiều điều quan khác như: gia đình, sức khỏe, bạn bè, Phải cơng nhận điều có tiền làm nhiều thứ có thứ khơng mua tiền vì tiền mà đánh đổi Ví dụ, làm việc ngày đêm không ý đến ăn uống ngủ nghỉ giấc, lâu ngày thể suy nghược tình trạng mệt mỏi đến khám thì khám đủ bệnh Đến lúc tiền giúp ta khám bác sỹ tốt nhất, điều trị tốt sức khỏe phục hồi khỏe mạnh lúc ban đầu Vì vậy, không nên xem tiền tất đánh đổi thứ vì Người hạnh phúc người đem đến hạnh phúc cho nhiều người Sống phải biết chan hòa, biết yêu thương, thì cảm nhận hết dư vị tốt đẹp sống, sống thực hạnh phúc Khi họ khiến nhiều người hạnh phúc, có trái tim thật bao la cho mà khơng u cầu nhận lại thì họ cảm thấy đong đầy vui sướng hân hoan Hạnh phúc họ khơng cịn nằm gọn mong muốn tầm thường cơm áo gạo tiền, mà hạnh phúc xã hội, niềm mong mỏi đóng góp, cống hiến sức lực để tạo dựng niềm vui to lớn hạnh phúc cho người khác Những nghề nghiệp có tính đặc thù công an, quân đội họ phải hy sinh hạnh phúc cá nhân để bảo vệ hạnh phúc nhân dân, khơng trách nhiệm nghĩa vụ mà cịn niềm hạnh phúc chung thật đáng quý Chung quy lại cá nhân trở thành người hạnh phúc nhất, quan trọng tâm hồn quan niệm sống bạn nào, có thực muốn mở lịng để hy sinh phần lợi ích cá nhân để làm đẹp thêm cho đời, thêm cho đời vài điều hạnh phúc nhỏ nhoi hay không Có chí thì nên (Tục Trong sống khơng có thành cơng có mà ngữ Việt Nam) không trải qua bao gian lao, thử thách; không chiến thắng giành mà khơng phải khó khăn Vì vậy, câu tục ngữ đề cao ý chí, nghị lực sống khuyên nhủ sống cần phải có ý chí nghị lực Từ thời xưa, ý chí nghị lực tìm thấy người Việt qua bao chiến tranh chống xâm lược thực dân Khơng có vậy, ta cịn thấy ý chí nghị lực người Việt qua gương sáng lưu truyền tới ngày như: Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Thị Thảo, … Ý chí quan trọng đời ta, ý chí giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ để đạt ý nguyện Không nên ỷ lại lực sẵn có mình mà bng xi việc rèn luyện, học tập không ngừng Cũng không nên tự ti lực hạn chế mình mà bỏ cuộc, rút lui Một người học sinh chịu khó học tập thì có kết tốt đẹp, có đủ tri thức bước vào tương lai chờ phía trước - Kết thúc tranh biện, GV nhận xét khả tranh biện hai nhóm Đánh giá: - HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc sau tham gia tranh biện/ theo dõi, quan sát bạn tranh biện Hoạt động tiếp nối: ( 4’) - HS thương thuyết với bạn bè, người thân để người đồng thuận với cách giải thân vấn đề thực tiễn *Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 1’) - Chuẩn bị SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết - Ngày giảng: 19/10/2023 TIẾT 20 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN HĐGDCD: KHẢ NĂNG TRANH BIỆN VÀ THƯƠNG THUYẾT CỦA TÔI I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm mình số tình - Rèn luyện kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm mình số tình - Có kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số ví dụ tranh biện, thương thuyết - Một số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng Việt Nam giới - Một số vấn đề mang tính thời HS THCS để tổ chức cho HS tham gia tranh biện - Mẫu kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Học sinh - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 10’) a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho vào học thông qua việc xem video b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video trả lời câu hỏi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh xem video sau: https://www.youtube.com/watch?v=ef_lApT7r54 - GV đặt câu hỏi: Sau xem xong video, cho biết em ủng hộ hay phản đối vấn đề nêu video? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV mời – HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt HS vào học: Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 2) Hoạt động: Luyện tập ( 20’) Hoạt động 2: Thực hành tranh biện, thương thuyết nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân a Mục tiêu: HS bước đầu có kĩ tranh biện, thương thuyết b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hành kĩ tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: HS có kĩ tranh biện, thương thuyết d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ - GV chia HS thành hai nhóm: nhóm ủng hộ Thực hành tranh biện nhóm phản đối - GV yêu cầu: Các em tranh biện quan điểm “Thức khuya chơi trị chơi điện tử có hại cho phát triển thân” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ - HS tiến hành tranh biện theo bước biết Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 1) - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời hai nhóm trình bày phần tranh biện mình - Các HS khác lắng nghe, quan sát nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá kĩ tranh biện nhóm - GV nhắc HS vấn đề cần rút kinh nghiệm tranh biện - GV chuyển sang nhiệm vụ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ Thực hành thương - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thuyết thực nhiệm vụ: Thực hành thương thuyết tình - GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ theo sau: nhóm Lớp em dã ngoại địa điểm - GV yêu cầu HS: Thực hành luyện tập kĩ cách trường 10km, số bạn đề thương thuyết nhóm vấn nghị thuê ô tô cho nhanh an đề cần thương thuyết toàn, số bạn lại muốn - GV gợi ý xe đạp để tiết kiệm chi phí Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực + Thương thuyết việc lựa nhiệm vụ thân chọn địa điểm tham quan, dã - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu ngoại cần thiết) + Thương thuyết việc sử Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt dụng tham quan, dã ngoại động + Thương thuyết việc tổ chức - GV mời nhóm lên thể kiện chung nhóm,… trình thương thuyết trước lớp - Cả lớp quan sát, nhận xét góp ý Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV lưu ý HS vấn đề cần rút kinh nghiệm thương thuyết Hoạt động Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân (10‘) a Mục tiêu: HS tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân tranh biện, thương thuyết lập kế hoạch để rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết b Nội dung: GV tổ chức cho HS tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân tranh biện, thương thuyết lập kế hoạch để rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: HS tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân tranh biện, thương thuyết lập kế hoạch để rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ: + Dựa vào kiến thức tìm hiểu tranh biện, thương thuyết, em xác định điểm hạn chế khả tranh biện, thương thuyết thân + Em đề xuất biện pháp rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân - GV gợi ý: - GV tiếp tục yêu cầu HS: Lập kế hoạch rèn luyện để nâng cao khả tranh biện, thương thuyết thân theo mẫu Kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết Họ tên: Điểm hạn chế khả tranh biện, thương thuyết Biện pháp khắc phục Thời gian thực Kết mong đợi 1) 2) - GV gợi ý: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS trình bày kết thực nhiệm vụ cá nhân Người/ Phương tiện hỗ trợ - GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân với bạn nhóm trước lớp - Các HS khác lắng nghe, quan sát nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung kết luận Hoạt động dựa vào kết thực nhiệm vụ HS Hoạt động: Vận dụng ( 10’) Hoạt động 4: Rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: HS thực việc rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết theo kế hoạch xây dựng b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực việc rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết theo kế hoạch xây dựng c Sản phẩm: HS thực việc rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết theo kế hoạch xây dựng d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hướng dẫn HS thực + Thực biện pháp rèn hoạt động luyện khả tranh biện, thương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thuyết theo kế hoạch xây dựng - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm thân vụ + Ghi chép chia sẻ kết - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần tiến em sau lần tranh thiết) biện, thương thuyết Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV yêu cầu số HS chia sẻ cảm nhận thân điều học hỏi sau tham gia hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ tham gia + Tranh biện thương thuyết hoạt động HS kĩ tất cần thiết cho - GV kết luận học: người sống đại Có - GV kết thúc tiết học kĩ tranh biện, thương thuyết không giúp bảo vệ quan điểm mà cịn giúp ta thương lượng, thuyết phục người khác để đến thoả thuận giải vấn đề cách thoả đáng nhất, tránh mâu thuẫn không cần thiết + Để làm điểu đó, cần biết cách tranh biện, thương thuyết cách hiệu thường xuyên thực hành để rèn luyện kĩ * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 2’) - Ôn tập lại kiến thức học: - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm mình số tình - Rèn luyện kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm - Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân số tình -Ngày giảng: 21 /10/2023 TIẾT 21 SHL: CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT ĐỂ BẢO VỆ QUAN ĐIỂM BẢN THÂN TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân - GV thu thập thông tin phản hồi kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân 3 Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính - Nội dung liên quan,… Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 13’) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: HS vận động theo nhạc c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành đội, hướng dẫn HS cách chơi cử HS làm quản trò điều khiển bạn - GV mở video https://bom.so/UkqvhE - Cả lớp chơi trò chơi - GV dẫn dắt kết nối vào Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề( 30’) a Mục tiêu: HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân b Nội dung – Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân thực tiễn dựa vào câu hỏi gợi ý sau: Em tiến hành tranh biện, thương thuyết với ai? Về vấn đề gì? Em tranh biện, thương thuyết nào? Kết sao? Cảm xúc em nào? Em gặp khó khăn q trình vận dụng, rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân? Em làm để vượt qua khó khăn đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ - HS chia sẻ theo nhóm Mỗi nhóm cử – đại diện chia sẻ trước lớp Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung kết luận - Cả lớp thảo luận biện pháp vượt qua khó khăn trình rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân GV nhận xét chung, khen ngợi HS rèn luyện tốt động viên, khích lệ HS khác tiếp tục rèn luyện theo gương bạn Tổ chức cho HS đánh giá kết thực Chủ đề ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ - GV yêu cầu HS tự đánh giá kết thực Chủ đề theo tiêu chí sau: Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Xác định điểm mạnh điểm hạn chế thân khả tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm mình số tình + Đạt: Thực tiêu chí + Chưa đạt: Chỉ thực tiêu chí trở xuống - GV tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng nhóm/ tổ - GV đánh giá chung theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên phần chung - GV Biểu dương, khen ngợi cá nhân, nhóm/ tổ có kết hoạt động tốt, có nhiều đóng góp cho hoạt động chung có nhiều tiến MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên:…………………… Lớp:……… Trường:………… Tự đánh giá Tích  vào phù hợp: STT Nội dung Đã thực Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Xác định điểm mạnh điểm hạn chế thân khả tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm mình số tình Tổng kết: ………/3 tiêu chí – Đạt/Khơng đạt Chưa thực Đánh giá đồng đẳng tổ/nhóm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến chung giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 1’) - Chuẩn bị SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Phân cơng nhóm chuẩn bị nội dung: + Trách nhiệm gì + Tại phải sống có trách nhiệm + Có loại trách nhiệm + Biểu người sống có trách nhiệm + Cách để trở thành người có trách nhiệm - CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SHDC: CHIA SẺ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRANH BIỆN THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức - HS chia sẻ kết tự đánh giá khả tranh biện, thương thuyết thân - GV thu thập thông tin phản hồi kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính - Nội dung liên quan,… Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 13’) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: HS vận động theo nhạc bài: Người yêu, thương c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành đội, hướng dẫn HS cách chơi cử HS làm quản trò điều khiển bạn - GV mở Người yêu, tơi thương, - Cả lớp chơi trị chơi - GV dẫn dắt kết nối vào Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân b Nội dung: HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân - HS chia sẻ theo nhóm, nhận xét điểm phù hợp chưa phù hợp kế hoạch bạn Mỗi nhóm cử – đại diện chia sẻ trước lớp Đánh giá khả tranh biện thân : Cả lớp thảo luận, nhận xét kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết bạn GV nhận xét chung, nhắc nhở HS hoàn thiện kế hoạch rèn luyện theo góp ý rèn luyện theo kế hoạch hoàn thiện Xác định vấn đề cần tranh biện Tốt Lập luận rõ ràng, logic Đạt Có minh chứng đầy Đưa kết luận đủ phù hợp Chưa tốt Đạt + Hạn chế lúng túng, chưa + Nắm rõ luận điểm, dẫn tự tin tranh biện chứng + Chuẩn bị cẩn thận luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng + Luyện tập nhiều lần với quan sát bạn bè người thân + Tự rút kinh nghiệm sau lần tranh biện thương thuyết - Xác định vấn đề cần tranh biện - Đưa kết luận phù hợp - Có minh chứng đầy đủ Lập luận rõ ràng , logic

Ngày đăng: 02/11/2023, 22:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w