1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2 tuan 4 hđtn 8

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN Ngày soạn: 21/7/2023 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TIẾT 1- SINH HOẠT DƯỚI CỜ NỘI DUNG: THAM GIA NÓI CHUYỆN VỀ CHUYÊN ĐỀ “NÉT ĐẸP TUỔI TRĂNG TRÒN” I Mục tiêu Năng lực: Sau tham gia hoạt động này, HS: - Giới thiệu số đặc điểm lứa tuổi HS THCS thơng qua hình thức khác - Rèn luyện đức tính tự tin khả tự nhận thức thân Phẩm chất: - Nhân ái: yêu thương , chia sẻ với thầy cơ, bạn bè - Trách nhiệm:Rèn luyện tính tự tin khả tự nhận thức thân II Thiết bị dạy học học liệu * Đối với TPT, BGH GV - Một số tài liệu, video clip đặc điểm lứa tuổi HS THCS - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động - Tư vấn cho HS lớp trực tuần chọn MC - Nhận đăng kí tham gia hoạt động lớp lên chương trình * Đối với HS - Các thông tin để giới thiệu đặc điểm lứa tuổi HS THCS thơng qua hình thức như: hát, đọc thơ, thuyết trình, trình diễn thời trang, múa, tiểu phẩm,… - Đăng kí tiết mục với nhà trường III Tiến trình tổ chức hoạt động Phần 1: Nghi lễ: 1.Mục tiêu hoạt động: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển Học sinh tự đánh giá hoạt động tuần qua rút học kinh nghiệm cho tuần học Nội dung hoạt động: - Chào cờ theo nghi lễ Đội; Hát Quốc ca, Đội ca; Hô đáp hiệu - Tổng kết hoạt động giáo dục trường tuần qua - Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục tuần tới Sản phẩm hoạt động: - Sự nghiêm túc thực Nghi lễ học sinh toàn trường - Sự lắng nghe, nắm thông tin tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ lớp trực tuần chuẩn bị điều kiện tiến hành lễ chào cờ - Phân công công việc cụ thể cho ban điều hành Bước 2: Thực nhiệm vụ - Lớp trực tuần báo cáo tuần theo hình thức điểm tin tuần trao cờ thi đua tuần cho lớp - Tổng phụ trách triển khai kế hoạch Đội tuần học - Ban giám hiệu triển khai kế hoạch nhà trường Bước Báo cáo kết thảo luận - Học sinh thực nghi lễ chào cờ - Học sinh nắm kết hoạt động tuần qua, nắm kế hoạch tuần học Bước 4: Kết Luận - Giờ chào cờ diễn nghi lễ, đảm bảo thời gian, đảm bảo nội dung mục tiêu kế hoạch đề Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Nét đẹp tuổi trăng tròn - MC giới thiệu nội dung ý nghĩa chủ đề hoạt động - Các lớp lên trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị - Bình chọn tiết mục hay theo tiêu chí: + Nội dung thể đặc điểm lứa tuổi HS THCS + Hình thức thể hấp dẫn, có tính sáng tạo + Có chuẩn bị thái độ tham gia tích cực - Đại diện BTC tổng kết hoạt động * Đánh giá - GV mời số HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc thân sau tham dự hoạt động sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động nối tiếp - GV yêu cầu HS suy ngẫm nét đặc trưng tính cách thân Ngày soạn: 21/7/2023 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NỘI DUNG: TÍNH CÁCH VÀ CẢM XÚC CỦA TÔI I Mục tiêu Năng lực * Năng lực đặc thù: - Nhận biết nét đặc trưng tính cách thân - Biết thay đổi cảm xúc thân điều chỉnh * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập * Phẩm chất: - Có tinh thần trách nhiệm học tập - Nhân trung thực II Thiết bị giáo dục học liệu * Đối với GV - Giáo án, SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Máy tính, máy chiếu - Ví dụ minh họa số nét đặc trưng tính cách thân - Ví dụ minh họa điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực * Đối với HS: - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Giấy trắng khổ A4, bút viết - Các tình thay đổi cảm xúc thân III Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu * Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thơng qua trị chơi * Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề * Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Kịch câm” - GV mời HS lên bảng làm nghệ sĩ câm Sau phát cho HS mảnh giấy có ghi nét tính cách để em suy nghĩ thể tích cách ngơn ngữ thể - GV gợi ý: + Bạn số 1: Cẩn thận + Bạn số 2: Bừa bãi, cẩu thả + Bạn số 3: Vui vẻ, thân thiện + Bạn số 4: Nhút nhát, tự ti - GV yêu cầu bạn sử dụng ngơn ngữ thể để thể tính cách cho bạn đốn - Sau kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi thảo luận: Làm để đoán nét đặc trưng tính cách cá nhân? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tích cực tham gia trị chơi - HS lắng nghe, suy nghĩ đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số bạn HS trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV kết luận: Những nét đặc trưng tính cách cá nhân thường biểu thông qua cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen,… người - GV dẫn dắt vào nội dung mới: Những cử chỉ, điệu bộ, hành động thể tính cách người Em biết nét đặc trưng tính cách chưa? Chúng ta khám phá thông qua học ngày hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nét đặc trưng tính cách thân Mục tiêu: HS biết cách xác định nét đặc trưng tính cách thân Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu Sản phẩm học tập: HS biết nét đặc trưng tính cách Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, thắng?” - GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng dọc phổ biến luật chơi: Các em viết tính từ tính cách người Trong phút, đội ghi nhiều đội dành chiến thắng I Tìm hiểu nét đặc trưng tính cách thân Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân Một số tính từ nét đặc trưng tính cách thân: - Tích cực: Vui vẻ, hòa đồng, cởi mở, thân thiện, dễ gần, cẩn thận, - GV gợi ý: - GV tự nêu nét đặc trưng tính cách thân làm ví dụ: Cơ người vui vẻ, hòa đồng, động hài hước - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ nét đặc trưng tích cách để làm mẫu cho bạn - GV mời số HS chia sẻ số HS khác nêu cảm nhận thân sau nghe bạn chia sẻ - GV cho HS xem đoạn video sau: youtu.be/k1I7oreP-cA (0:29 - 2:37) - GV đặt câu hỏi: Sau xem xong video, em thấy người video có tính cách gì? Hành động người thể tính cách đó? Người cha làm để rèn luyện tính cách cho người con? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 1, xem video quan sát gợi ý - SGK tr.14 - HS tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm chia sẻ - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt lại nét đặc trưng tính cách HS dựa vào nội dung mà HS chia sẻ - Chuyển sang nhiệm vụ thú vị, chăm chỉ, tốt bụng, lịch sự, nói, dịu dàng, tự tin, nghiêm túc, nhiệt tình, lạc quan, khéo léo, nhẹ nhàng, hài hước, hoạt ngơn, … - Tiêu cực: nóng tính, cẩu thả, lười biếng, nhút nhát, bi quan, ghê gớm, nghiêm khắc, ích kỉ, nóng tính, lạnh lùng, kiêu căng, thơ lỗ, khoe khoang,… - Người video có tính cách lười biếng lại ham ăn - Biểu hiện: Người cha thấy móng ngựa rơi bên đường bảo người xuống nhặt người lại giả vờ ngủ không quan tâm người cha nói đến hai lần - Để rèn luyện tính cách cho người con, lần đường người cha lại đánh rơi anh đào để người chạy xuống nhặt 100 lần Nhiệm vụ Thảo luận cách xác định nét đặc trưng tính cách thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thảo luận cách xác định - GV đặt câu hỏi: Em thấy thân nét đặc trưng tính cách người có tính cách nào? Làm thân để em xác định tính cách Gợi ý: thân? Em nghĩ bạn bàn với - Dựa biểu cụ thể người nào? hoạt động học tập, lao động - GV gợi ý cho HS: Em nêu tính cách giao tiếp thân: Em hai gợi ý sau đây: người chăm chỉ, hòa đồng, dễ + Dựa biểu cụ thể hoạt tính, cởi mở động học tập, lao động giao tiếp - Dựa nhận xét bạn, thân người thân: Em người + Dựa nhận xét bạn, người thân động, hài hước, vui vẻ, lạc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu quan hỏi: Làm để xác định xác - Em nghĩ bạn bàn nét đặc trưng tính cách người chăm chỉ, nói, nhút nhát thân? - GV cho nhóm tranh luận câu trả lời nhóm - GV tổng hợp ý kiến kết luận: Để xác định nét đặc trưng tính cách thân, cần vào: + Những sở thích, hành vi, thói quen học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động sinh hoạt ngày thân + Kết hoạt động học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động,… thân + Nhận xét người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục SGK tr.14 - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ trước lớp - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng hợp ý kiến kết luận - GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang HĐ Hoạt động 3: Luyện tập/ Thực hành 3.1.Mục tiêu: Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân 3.2.Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đế hoàn thành chia sẻ 3.3.Sản phẩm: Bài chia sẻ học sinh 3.4.Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân Hoạt động Vận dụng 4.1.Mục tiêu: Rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực tình thực tiễn 4.2.Nội dung: GV yêu cầu rèn luyện khắc phục cảm xúc thân theo hướng tích cực tình thực tiễn 4.3.Sản phẩm: Kết HS 4.4.Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS thực việc sau: - Thực điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực sống ngày - Ghi lại kết điều chỉnh cảm xúc khó khăn phải thực Ngày soạn: 21/7/2023 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN TÍNH CÁCH CỦA BẢN THÂN I Mục tiêu Năng lực - HS chia sẻ kết rèn luyện khả xác định nét đặc trưng tính cách thân - HS thường xuyên thực rèn luyện tính cách thân như: Ln vui vẻ, hịa đồng với người, sẵn sàng giúp đỡ người khác họ cần Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS có ý thức xây rèn luyện tính cách thân - Chăm chỉ: HS chăm thực rèn luyện tính cách thân II Thiết bị giáo dục học liệu Đối với GV: - Định hướng số biện hình thức rèn luyện tính cách thân Đối với HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III Tiến trình tổ chức hoạt động Phần Sinh hoạt lớp Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động tuần 1.1 Mục tiêu hoạt động: Tổng kết việc làm được, ưu nhược điểm để khắc phục, rút kinh nghiệm triển khai kế hoạch cho tuần học 1.2 Nội dung hoạt động - Báo cáo kết thực tuần, triển khai kế hoạch tuần 1.3 Sản phẩm hoạt động: - Sổ ghi chép theo dõi hoạt động tổ trưởng, lớp trưởng - Báo cáo tổng hợp nộp cho lớp trực tuần - Các ý kiến thảo xây dựng kế hoạch tuần - Học sinh nắm kế hoạch tuần 1.4 Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng chuẩn bị báo cáo kết thực nề nếp thi đua tuần - Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp, phân tích hoạt động tuần - Yêu cầu thành viên tổ nhận xét, bổ sung ý kiến Bước Thực nhiệm vụ - Tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng tổng hợp, phân tích hoạt động - Thành viên tổ bổ sung ý kiến - Giáo viên triển khai kế hoạch tuần Bước Báo cáo kết thảo luận - Hoàn thành báo cáo thi đua gửi lớp trực tuần - Thảo luận việc thực kế hoạch tuần Bước Kết luận - Lấy ý kiến biểu quyết: 42/42 học sinh nghiêm túc thực kế hoạch đề Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề: chia sẻ kết rèn luyện tính cách thân a Mục tiêu: - Thực điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực sống ngày, chia sẻ việc làm để luyện tính cách thân - Khuyến khích, động viên HS ghi lại kết điều chỉnh cảm xúc khó khăn phải thực - Tổ chức cho HS đánh giá kết thực Chủ để (Ưu điểm, Hạn chế) b Nội dung: GV dặn dị, khuyến khích HS nhà thực cơng việc c Sản phẩm: HS lắng nghe nhà thực theo phân công d Cách thức tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm mạnh, điểm hạn chế thân tham gia tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu : HS biết biểu kĩ kiểm soát cảm xúc b Nội dung: ………… c Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH SẢN PHẨM * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Tìm hiểu điểm mạnh, - GV: HS xem video câu chuyện “Chiếc bao giận điểm hạn chế thân hờn” trích quà tặng sống thảo luận tham gia tranh biện, nhóm trả lời câu hỏi: thương thuyết Nội dung câu chuyện bao giận hờn gì? * Hạn chế: Còn lúng túng, Em hiểu tha thứ? chưa tự tin, diễn đạt chưa Nêu cảm xúc em người khác tha thứ thoát ý, … tranh biện cho sai lầm * Điểm mạnh: Nhanh nhẹn, * HS thực nhiệm vụ học tập thoải mái tự tin, diễn đạt có - HS trao đổi, thảo luận nhận xét trước lớp sức thuyết phục, trọng * Báo cáo kết hoạt động thảo luận tâm vấn đề, có kiến, - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV: Tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động 2: Biện pháp rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: HS b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hoạt động c Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH SẢN PHẨM * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Biện pháp rèn luyện: Yêu cầu HS chia sẻ điểm mạnh, điểm hạn - Chuẩn bị cẩn thận luận chế thân tham gia tranh biện, thương điểm, lí lẽ dẫn chứng trước thuyết tranh biện * HS thực nhiệm vụ học tập - Luyện tập trước tranh biện - HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận - Tự rút kinh nghiệm sau vào giấy lần tranh biện * Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV : Tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động 3: Luyện tập rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: HS có khả tranh biện thương thuyết để bảo vệ quan điểm số tình b Nội dung: HS tranh biện thương thuyết việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân bị người thân đánh giá kết học tập chưa tốt không bạn bè người thân tin tưởng c Sản phẩm học tập: Nội dung tranh biện HS d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho nhóm xây dựng nội dung tranh biện vấn đề * HS thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm thực nhiệm vụ * Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (lên tranh biện) - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV : Tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động : Vận dụng rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: HS vận dụng khả tranh biện thương thuyết để bảo vệ quan điểm số tình b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hoạt động c Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS vận dụng kĩ kiểm soát cảm xúc vào tình sống hàng ngày - GV: Hướng dẫn HS thực kĩ kiểm soát cảm xúc theo bước sau +Nhận biết cảm xúc ->điều chỉnh cảm xúc->Thể cảm xúc thân , cách thể cảm xúc mà em thực kết - GV: giải đáp câu hỏi HS - GV : Yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - GV: Kết luận +Kĩ kiểm soát cảm xúc : khả cá nhân nhận biết cảm xúc thân thời điểm , biết điều chỉnh cảm xúc biết thể cảm xúc thân cách phù hợp với tình , hồn cảnh , đối tượng Kĩ kiểm soát cảm xúc quan trọng giúp người giao btiếp học tập, làm việc hiệu , bảo vệ sức khỏe thân không làm ảnh hưởng đến người xung quanh - GV: Nhận xét thái độ tham gia HS , động viên khen thưởng cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Các tình thực tế sống - Hướng dẫn nhà Đọc soạn chủ đề tiếp theo:

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w