Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên:NGUYỄN THỊ HƯƠNG TUẦN 29 -> 32 Tiết 29 -> 32 CHỦ ĐỀ 2: SẮC MÀU ÂM NHẠC CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐỒNG NAI PHÂN MÔN: Âm nhạc – K7 Thời gian thực hiện: tiết NỘI DUNG 1: HÁT: ÔNG TRĂNG (KƠ- NHAI) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Hát thuộc lời, cao độ, trường độ Ông Trăng (Kơ- Nhai) - Biết thể hát hình thức khác - Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát - HSHN: + Hát tồn câu hát hát Ông trăng (Kơ Nhai) + Biết hát Dân ca Mạ Năng lực - Năng lực chung: Chủ động thực nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Năng lực âm nhạc: Hát giai điệu, lời ca tính chất vui tươi, hồn nhiên Ông trăng (Kơ Nhai) Hợp tác tốt hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý âm nhạc dân gian số dân tộc người Đồng Nai - Chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: GV: Tệp âm hát “ Ơng trăng (Kơ Nhai), bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) HS: nhạc cụ gõ, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP/MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: Quan sát GV, thực theo yêu cầu c Sản phẩm: Thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”: + GV cho HS vận động theo với hình thức khác nhau: vỗ tay, giậm chân, vỗ đùi theo hình ảnh… - GV tổ chức hoạt động: “ Xem tranh chủ đề: Trăng, Thơ GD tư tưởng Hồ Chí Minh + GV cho HS quan sát tranh chủ đề cho biết nội dung mơ tả điều ( GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS) - GV dẫn dắt vào học => Bài hát – Ơng Trăng (Kơ- Nhai) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Hoạt động 1: Tìm hiểu hát a Mục tiêu: Nắm cấu trúc hát b Nội dung: Quan sát nhạc, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sơ lược Tìm hiểu xuất xứ hát vài nét Dân Ca Mạ - Bài hát Ông Trăng + Xuất xứ hát Dân Ca Mạ + Dân số Dân số: Dân tộc Mạ: 41.405 người, + Kinh tê đứng thứ 29/54 dân tộc Việt Nam +Nghề thủ công -Lâm Đồng: 31.869 người (Chiếm Bước 2: Thực nhiệm vụ: 77% người Mạ Việt Nam) - HS thực yêu cầu GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực - Đắk Nông: 6.456 người - Đồng Nai: 2.436 người Kinh tế chủ yếu làm nương rẫy Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nơi đa số đa canh trồng lúa - HS trả lời câu hỏi xen lẫn với bắp, bầu, bí, thuốc lá, - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá vải,… Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung -Nghề dệt, đan lát Nghề trồng dệt vải xem ngành hát HS nghề tiếng người Mạ Họ làm nghề rèn tốt Các nông cụ người Mạ tự rèn Hoạt động 2: Khởi động giọng a Mục tiêu: Khởi động giọng trước tập hát b Nội dung: HS khởi động theo hướng dẫn GV c Sản phẩm: HS thực d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khởi động giọng hát - GV hướng dẫn HS khởi động giọng trò chơi hát theo đường nét chuyển động âm thông qua bàn tay di chuyển lên xuống GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Chỉnh sửa cho HS ( có) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, chuyển sang tập hát Ông Trăng Hoạt động 3: Hát: Ông Trăng (kơ Nhai) a Mục tiêu: Nghe hát cảm nhận nhịp điệu b Nội dung: Nghe hát Ông Trăng (kơ Nhai) c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài hát Ông Trăng (kơ Nhai) GV mở hát cho HS nghe, yêu cầu HS nghe quan sát văn để tìm hiểu cấu trúc hát + Nhịp, kí hiệu bài? + Chia câu + Cảm nhận sau nghe hát? - GV cho nghe nhạc hát, HS nghe để cảm nhận lời giọng điệu hát - GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo nhịp điệu - GV yêu HS tìm hiểu nội dung hát - GV hướng dẫn HS hát câu, hát kết nối câu, ghép đoạn 1,2 hoàn thiện - Sau hướng dẫn hát xong hát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em cảm nhận tập hát xong hát Ông Trăng GD tư tưởng: Biết yêu thiên nhiên, lạc quan giúp ta vươn tới điều tốt đẹp sống Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thực yêu cầu GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi nhóm, cá nhân thể hát trước lớp, HS lại nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: - Đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS - GV sửa sai ( có) b Cảm nhận hát - Với giai điệu nhịp nhàng, vui tươi, không gian tuyệt đẹp, bình với sống giản dị, đầm ấm người dân, niềm vui tuổi thơ với em bé đáng yêu, ca hát reo vang ánh trăng đẹp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu : Nhớ lời cảm nhận âm nhạc rõ nét b Nội dung : Hát biểu diễn hát nhạc kết hợp vận động c Sản phẩm : Nêu cảm nhận hát d Tổ chức thực : - Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho lớp hát lại hát theo nhạc kết hợp vận động - HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau nhóm trình bày - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát HS, chuẩn kiến thức - Thực nhiệm vụ: - Thực yêu cầu điều hành, hướng dẫn GV - GV: quan sát, hướng dẫn sửa sai cho HS (nếu có) - Báo cáo, thảo luận: - Gọi nhóm, cá nhân vừa hát gõ tiết tấu, vận động thể theo hát - Kết luận, nhận định: - Nhận xét, đánh giá chéo nhóm, cá nhân - Gv nhận xét đánh giá trình hoạt động HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a Mục tiêu : Vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung : Trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm : HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ - Hướng dẫn HS sáng tạo hình thức biểu diễn tiết tấu gõ đệm, động tác vận động - Chia nhóm, yêu cầu nhóm tự thảo luận trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm bạn) - Tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện trình bày trước lớp - Thực nhiệm vụ: - Thực yêu cầu điều hành, hướng dẫn GV - GV: quan sát, hướng dẫn sửa sai cho HS (nếu có) - Báo cáo, thảo luận: - GV mời vài HS vừa hát gõ tiết tấu, vận động thể theo hát - Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập hát tốt, thuộc lời hát Ông Trăng (Kơ Nhai) NHẠC CỤ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NỘI DUNG 2: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Nêu tên gọi đặc điểm Đàn tre, nghe nhận biết âm sắc Đàn tre Năng lực - Năng lực chung: + Thành lập nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự; thảo luận với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực âm nhạc: + Nêu tên gọi đặc điểm Đàn tre, nghe nhận biết âm sắc Đàn tre Phẩm chất: - Nêu nét đóng góp nghệ nhân Điễu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’la II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV: Hình ảnh nghệ nhân Điểu Liệt, video biểu diễn nhạc cụ, ảnh nhạc cụ - HS: Vở ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khơng khí cho lớp học trước vào học b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn, điều hành GV c Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi xem tranh, nghe - đốn tên nhạc cụ”: + Chiếu lên hình Đàn tre, Kèn bầu +Ảnh 1, ảnh 2: xác định ảnh Đàn tre, ảnh Kèn? - GV dẫn dắt vào học + Cho xem chân dung Nghệ Nhân Điểu Liệt HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu Đàn Tre (Ching K’La) Bất người Chơro nghe tiếng đàn Chinh K’la biết dân tộc Ở xã Túc Trưng (huyện Định Quán), Điểu Liệt nghệ nhân cịn trì loại hình nghệ thuật độc đáo a Mục tiêu: - Biết trân trọng đóng góp Nghệ Nhân Điểu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’La - Nêu tên gọi đặc điểm Đàn tre, nghe nhận biết âm sắc Đàn tre, kèn bầu b Nội dung: Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi thực yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đặc điểm cấu tạo loại nhạc cụ - GV cho HS quan sát tranh dân tộc thiểu số a/ Đàn Tre làm từ ống tre to có lóng, mắt dài từ 40cm, 50 cm Trên thân ống tre dùng dao xuyên qua lớp vỏ cứng để tạo thành dây tre mỏng, nhỏ cách nhau, định âm cho cao độ Ở cuối đầu dây tre buộc chặt dây kim loại loại dây khác nứa, cước Các đầu dây nâng cao miếng tre miếng gỗ nhỏ có tác dụng để lên dây đàn ngựa đàn Đàn Tranh - Âm đàn gọn, đục, mang lại cho người nghe cảm giác gần gũi với thiên nhiên b/ Kèn bầu: làm từ vỏ bầu khơ, cịn giữ cuống ống trúc Mặt vỏ bầu khoét lỗ vừa đủ để khoét ống trúc xuyên qua, mặt vỏ bầu khoét lỗ lớn dù để xếp phần gốc ống tre Số lượng ống tre kèn bầu thường có ống tùy vào cách chế tác tộc người Trong vỏ bầu gắn lưỡi gà kim loại để tăng độ cộng hưởng âm Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thực yêu cầu, điều hành GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Trình bày nội dung theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá chéo - Gv bổ sung chốt ý Bước 4: Kết luận, nhận định: - Biết trân trọng đóng góp Nghệ Nhân Điểu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’La HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu : Nắm đặc điểm cấu tạo loại nhạc cụ dân tộc b Nội dung : Mô tả loại nhạc cụ em biết c Sản phẩm : Kết HS d Tổ chức thực : - Cho học sinh củng cố lại kiến thức học với số câu hỏi liên quan học - Giáo dục Hs biết trân trọng, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật địa phương, nơi em sống * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm, tìm hiểu thêm số nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Tự chế tác, sáng tạo loại nhạc cụ mà em làm áp dụng thực tế hiệu - Chuẩn bị nội dung mới: Sơ lược thể loại Hát ru, Dân ca lao động Người Mạ Chơ ro Tỉnh Đồng Nai NỘI DUNG 3: SƠ LƯỢC VỀ THỂ LOẠI HÁT RU VÀ DÂN CA LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI MẠ VÀ CHƠ RO Ở TỈNH ĐỒNG NAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong tiết học này: - Nêu nét thể loại hát ru dân ca lao động, sinh hoạt người Mạ người Chơ- ro Năng lực - Năng lực chung: + Chủ động thực nhiệm vụ học tập + Hợp tác tốt hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Yêu quý âm nhạc dân gian số dân tộc người Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV: Tài liệu Giáo dục địa phương 7, KHDH, tự liệu khác - HS: Vở ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú dẫn vào nội dung học b Nội dung: Quan sát, xem số hình ảnh sống người Dân tộc Mạ, Chơ ro c Sản phẩm: Nhận xét thông tin Hs xem quan sát d Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành nhóm: A B - Dân ca gì? - Dành phút cho nhóm thảo luận để đưa định cuối – GV có hiệu lệnh “Kết thúc”, đại diện nhóm cử người thể B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Vài nét dân số, đời sống sinh hoạt người Mạ (Châu Mạ) người Chơ- ro https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/phong-tuc-van-hoa-dan-tocma-747308.vov b Tiến trình tổ chức: - Tìm hiểu sơ nét người dân tộc thiểu số: Người Mạ (Châu Mạ) Chơ- ro (Xem ảnh, video, ) a Mục tiêu: Biết sơ nét người Mạ người Châu Mạ người Chơ- ro (qua hình ảnh, video) b Nội dung: Quan sát, ghi chép thông tin giới thiệu c Sản phẩm: Trình bày thơng tin tiếp nhận d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu Dân ca gì? - Nêu Dân ca gì, theo suy nghĩ em? Dân ca hát nhân - Giới thiệu sơ nét Dân tộc Mạ, Chơ ro dân sáng tác, không rõ tác giả + Dân tộc Mạ có gần 33.000 người, cư trú chủ yếu lưu truyền từ hệ tỉnh Lâm Đồng Văn hóa, văn nghệ: Kho tàng văn học sang hệ khác phương dân gian Mạ gồm nhiều chuyện cổ, truyền thuyết, thức truyền miệng huyền thoại độc đáo Nhạc cụ có chiêng, cồng, trống, khèn bầu, tù và, đàn ống tre lồ ô, sáo lỗ gắn vào vỏ bầu khô + Dân tộc Chơ- ro có dân số: 29.520 người (Theo số liệu Điều tra 53 dân tộc thiểu số 01/4/2019) Hiện nay, người Chơ Ro sống tập trung vùng núi thấp thuộc tây nam đông nam tỉnh Ðồng Nai Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Theo dõi, tiếp thu nội dung Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nắm người Dân tộc thiểu số sinh sống địa phương Tỉnh Đồng Nai Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nắm bắt dân số, đời sống sinh hoạt người Mạ (Châu Mạ) người Chơro Hoạt động 2: Nêu nét thể loại hát ru dân ca lao động, sinh hoạt người Mạ (Châu Mạ) người Chơ- ro a Mục tiêu: - Yêu quý âm nhạc dân gian số dân tộc người Đồng Nai b Nội dung: Tiếp thu, thực theo yêu cầu hướng dẫn GV c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thể loại hát ru- hát lao động - GV giới thiệu vài nét lĩnh vực âm nhạc người Chơ ro: dân tộc Mạ -Hát ru lời ca ngào mà Văn nghệ: Dân gian vài điệu hát đối đáp dịp lễ hội, họ cất lên lời khẩn cầu Thần lúa người biết đến Nhạc cụ đáng lưu ý đến chiêng đồng gồm nhỏ lớn Ngồi ra, đàn ống tre, sáo dọc cịn thường thấy vùng núi Châu Thành người lắng nghe từ cất tiếng khóc chào đời Những hát ru Chơ ro mang âm hưởng mộc mạc, gần gũi, chất chứa bao cảm xúc, yêu thương Ở ln ẩn chứa lời răn dạy thơ cách - Cho Hs theo dõi số hình ảnh, video sống lạc quan, hướng thiện, gắn bó với cỏ cây, núi rừng, đồng thời cảnh báo mối nguy hiểm ln rình rập Bước 2: Thực nhiệm vụ: -Bài ca sinh hoạt, lao động - HS thực yêu cầu hướng hát chứa đựng lời nhắn nhủ, dẫn GV khuyên răn, báo tin, kể chuyện, - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực quan tâm, lo lắng, chăm sóc yêu thương thành viên gia đình Những ca từ dân ca mộc mạc lại chứa đựng tình Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cảm thiêng liêng, đáng trân trọng - Trình bày đánh gia strong học Bước 4: Kết luận, nhận định: Thể loại hát ru- hát lao - Trước nguy mai loại hình động người Mạ: âm nhạc truyền thống đồng bào dân - Hát ru người Mạ có giai điệu tộc, vấn đề bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị nhịp nhàng hình tượng giới âm nhạc truyền thống dân tộc cần sinh động, tượng tự nhiên, thiết Thế hệ trẻ cần lưu giữ tiếp tục trì nỗi niềm người mẹ chủ phát huy yếu ru cho trẻ thơ say sưa giấc ngủ ngon để mẹ làm việc: Ầu ơ, ầu ơ…ơ… / Mẹ xuống suối lấy nước / Bố vào rừng lấy củi / Mẹ lấy gạo ngâm men / Mẹ xem lễ hội / Ầu ơ, ầu ơ…ơ… - Bài hát lao động, sinh hoạt: đề cập đến cảnh sinh hoạt thường ngày ca ngợi núi rừng, thiên nhiên nơi họ sinh sống Các hình ảnh sinh động: rẫy, chăn trâu, xuống suối lấy nước, vào rừng lấy củi, chẻ mây,… hay hình ảnh làm rượu cần, xem lễ hội, kéo co, ca hát,… Nhạc điệu khỏe mạnh, giai điệu mượt mà, lời ca kêu gọi đồn kết, tạo sức mạnh ý chí chiến thắng: Kéo lên bạn / Ta chung sức bạn / - Chiến thắng lên bạn Ngồi ra, cịn loại âm nhạc khác: Đồng dao, Loại hình Tăm pớt: loại hình hát kể đối đáp giao duyên đôi HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu : - Củng cố kiến thức học - Yêu quý âm nhạc dân gian dân tộc Mạ, Chơ ro b Nội dung : - Chủ đề Hát ru, giai điệu? - Chủ đề hát lao động, giai điệu? c Sản phẩm : Hs nắm nội dung truyền đạt Trân trọng loại hình nghệ thuật âm nhạc dân gian dân tộc người d Tổ chức thực : - Cho Hs quan sát tranh, nghe, nhìn video có nội dung đến âm nhạc đồng bào dân tộc thiểu số địa phương - Nhìn vào số hình ảnh, gợi ý cho Hs nói chủ đề hát dân tộc thiểu số Đồng Nai Giáo dục phẩm chất - Cuộc sống đa sắc màu, âm nhạc đa dạng thể loại âm nhạc, vùng miền có âm điệu, màu sắc riêng, Sống cần có lạc quan, yêu đời, giúp ta vững tin hơn, để thấy sống có ý nghĩa hơin gá trị tinh thần, để gặt hái thành tốt đẹp, biết cống hiến “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” góp phần gìn giữ phát huy nét đẹp nghệ thuật văn hóa vùng miền cần thiết * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm thêm số thể loại âm nhạc dân tộc thiểu số Tỉnh Đồng Nai (qua tranh ảnh, video ) - Chuẩn bị Ôn tập NỘI DUNG 4: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học chủ đề Sắc màu âm nhạc dân tộc thiểu số Đồng Nai Năng lực - Năng lực chung: + Chủ động thực nhiệm vụ học tập + Hợp tác tốt hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Yêu quý âm nhạc dân gian số dân tộc người Đồng Nai - Biết trân trọng đóng góp Nghệ Nhân Điểu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’La II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV: Tài liệu Giáo dục địa phương 7, KHDH, tự liệu khác - HS: Vở ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: - Yêu quý âm nhạc dân gian số dân tộc người Đồng Nai, với đóng góp việc giữ gìn vốn q nghệ thuật dân tộc, địa phương - Nêu tên gọi đặc điểm Đàn tre, nghe nhận biết âm sắc Đàn tre - Nêu nét thể loại hát ru dân ca lao động, sinh hoạt người Mạ người Châu Mạ người Chơ- ro - Nêu nét đóng góp nghệ nhân Điễu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’la b Nội dung: Quan sát, xem số hình ảnh sống người Dân tộc Mạ, Chơ ro c Sản phẩm: Nhận xét thông tin Hs xem quan sát d Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành nhóm: A B - Tham gia trị chơi “ Ai nhanh hơn:” với câu hỏi liên quan đến chủ đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá) Hoạt động 1: Ôn hát Ông Trăng - Hs nghe lại toàn hát (2 lần) b Tiến trình tổ chức: ? Nêu xuất xứ hát Ông trăng ? Nêu cảm nhận giai điệu, lời ca Ông Trăng a Mục tiêu: - Hát rõ lời thuộc lời: cao độ trường độ, tính chất âm nhạc hát Ông trăng - Các thể loại âm nhạc số dân tộc người Đồng Nai - Cấu tạo đặc điểm Đàn Tre, kèn bầu - Trân trọng đóng góp nghệ nhân Điễu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’la b Nội dung: Các nội dung chủ đề c Sản phẩm: Các nhóm, cá nhân thực hành, trình bày hiểu biết chủ đề d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia nhóm: nhóm - Hát, minh họa hát Ơng Trăng theo nhóm cá nhân ? Nêu đặc điểm cấu tạo Đàn tre, Kèn bầu? ? Thể loại Hát ru hát lao động dân tộc Mạ ? Thể loại Hát ru hát lao động dân tộc Chơ ro ? Ai người chế tác đàn Ching K’La ? Nêu vài nét Nghệ nhân Điểu Liệt - Các nhóm trình bày, cho đánh giá- nhận xét chéo - GV nhận xét ý kiến nhóm, xếp loại Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm thực nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Trình bày, nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo dục phẩm chất - Cuộc sống đa sắc màu, âm nhạc đa dạng thể loại âm nhạc, vùng miền có âm điệu, màu sắc riêng, Sống cần có lạc quan, yêu đời, giúp ta vững tin hơn, để thấy sống có ý nghĩa giá trị tinh thần, để gặt hái thành tốt đẹp, biết cống hiến “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” góp phần gìn giữ phát huy nét đẹp nghệ thuật văn hóa vùng miền cần thiết - Học để biết trân trọng lĩnh vực nghệ thuật địa phương SẢN PHẨM DỰ KIẾN Ôn hát: Ông Trăng Các loại nhạc cụ Những thể loại âm nhạc dân gian đồng bào dân tộc Mạ, Chơ ro Những đóng góp Nghệ Nhân Điểu Liệt PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN PHẨM THỰC HÀNH (Thang điểm 100, sau quy thang điểm 10) Bài hát: Ông Trăng Mức độ Mức Mức Mức Ghi Tiêu chí Hát Hát cao độ Hát cao Hát cao 50 điểm cao độ, trường độ, trường độ độ, trường độ, độ, sắc thái sắc thái Tổng điểm : 50 số Tổng số điểm : Tổng số điểm : Tổng số điểm : 30 +10 +10 Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ : 10% Tỉ lệ : 10% Hát rõ lời Hát rõ lời Hát rõ lời và thuộc lời; thuộc lời thuộc lời; biết biết chủ động chủ động lấy lấy hơi; trì tốc độ ổn định Hát rõ lời 25 điểm thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định Số điểm : 25 Số điểm : 15đ Số điểm : +5đ Số điểm : +5đ Tỉ lệ : 25% Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ : 5% Tỉ lệ : 5% Biết hát -Biết hát hòa giọng giọng hát kết hợp gõ đệm, vận động Tổng điểm : 25 hòa - Biết hát hòa - Biết hát hòa 25 điểm giọng hát giọng hát kết hợp gõ kết hợp gõ đệm đệm, vận động Số Số điểm : 15đ Tỉ lệ : 15% Số điểm : +5đ Số điểm : +5đ Tỉ lệ : 5% Tỉ lệ : 5% Tỉ lệ : 25% Tổng chí : 03 tiêu Tổng tiêu chí : Tổng tiêu chí : Tổng tiêu chí : 100 điểm 03 03 03 Tổng số Tổng Số điểm : Tổng Số điểm : Tổng Số điểm : điểm : 100 60 20 20 Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ : 60% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ : 20% PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN PHẨM THỰC HÀNH Nắm thể loại âm nhạc, nhạc cụ dân tộc thiểu số Đồng nai (Thang điểm 100, sau quy thang điểm 10) Mức độ Mức Mức Mức Ghi Tiêu chí 1.Nêu nhữngtên gọi đặc điểm cơbản Đàntre, Kèn bầu nghe nhận biết âmsắc Đàn tre Kèn bầu 60 % Nêu 30% Quan sát +15 (30đ) tranh, % (15đ) nhận biết tên gọi tên nhạc đặc cụ: Đàn điểm tre, Kèn bầu Đàn tre, Kènbầu Nêu nét thể loại hát ru dân ca lao động, sinh hoạt người Mạ người Chơro 20 % Kể tên thể loại âm nhạc học 5% (5đ) Đặc điểm +10 Nêu +5% chung % nét (5 đ) (10đ) thể loại thể loại hát âm nhạc ru dân calaođộng, sinh hoạt người Mạ người Chơ- ro 20 điểm 3.Nêu nét đóng gópcủanghệ nhân Điểu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’la 20 % Biết đàn Ching K’lacủa nghệ nhân Điểu Liệt chế tác 5% (5đ) Biết đặc điểm Đàn ChingK’la Nêu +5% nét (5 đ) đóng góp nghệ nhân Điểu Liệt việc bảo tồn phát huy giá trị Chinh K’la 20 điểm Tổng tiêu chí : 03 Tỉ lệ: 100 % Tổng tiêu chí: 03 100 điểm +10 % (10 đ) Tổng Tỉ lệ: Tổng tiêu Tỉ lệ : tiêu chí: 35% chí: 03 35% 03 Tổng Tổng điểm: điểm: 35 35 Nhận biết +15 âm sắc % loại nhạc (15đ) cụ tai nghe Tỉ lệ: 30% Tổng điểm : 30 60 điểm V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) ………………………………………………………………………………………… ……