1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hdtn tuần 7,8

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: +HS chia sẻ kết rèn luyện kĩ điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước II Thiết bị dạy học học liệu Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua tuần Đối với HS: - Chuẩn bị thi vẽ trang - Chuẩn bị đồ dùng trang trí lớp học chăm sóc vườn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: NGHI LỄ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện Ban giám hiệu nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: +HS chia sẻ kết rèn luyện kĩ điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực b Nội dung: - Kĩ điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực c Sản phẩm: nhóm chia sẻ… d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS chia sẻ kết rèn luyện kĩ điêu chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực dựa vào câu hỏi gợi ý sau: + Tình xảy nào? + Cảm xúc tiêu cực em gì? + Em điều chỉnh cảm xúc ứng xử sao? + Em gặp khó khăn trình vận dụng, rèn luyện kĩ điêu chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực thực tiễn, có? + Em làm để vượt qua khó khăn đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Thực - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết -HS chia sẻ theo nhóm Mỗi nhóm cử – đại diện chia sẻ trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, - GV nhận xét, tổng kết - GV tuyên dương nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm cịn hạn chế Yêu cầu HS tìm hiểu người phụ nữ Việt Nam IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Chuẩn bị nội dung trao đổi người phụ nữ Việt Nam V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… TUẦN SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TRAO ĐỔI VỀ CHỦ ĐỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: +HS nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình hoạt động + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước II Thiết bị dạy học học liệu Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Kế hoạch thi đua tuần Đối với HS: - Chuẩn bị thi vẽ trang - Chuẩn bị đồ dùng trang trí lớp học chăm sóc vườn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: NGHI LỄ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển - Tổng kết hoạt động giáo dục phổ biến kế hoạch tuần b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện Ban giám hiệu nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: +HS nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm b Nội dung: vài câu chuyện người phụ nữ Việt Nam c Sản phẩm: câu chuyện… d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS Hãy trao đổi vấn đề: “Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” tác giả Huỳnh Như Phương Theo gợi ý sau: Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS: Thực - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết -HS chia sẻ theo nhóm Mỗi nhóm cử – đại diện chia sẻ trước lớp Gợi ý : “Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” tác giả Huỳnh Như Phương Như bạn biết chiến tranh qua những hậu mà chiến tranh để lại cịn Một hậu nặng nề mà chiến tranh để lại có đơn, bơ vơ, chờ đợi mịn mỏi đến vơ vọng người phụ nữ có chồng chiến trận lại vĩnh viễn nơi chiến trường xa xôi Nhân vật dì Bảy tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà nhà văn Huỳnh Như Phương người phụ nữ Dì Bảy dượng Bảy lấy chừng tháng dượng phải miền Bắc tập kết Hạnh phúc ngắn chẳng tày gang đơi người đơi ngả Dì nhà mong ngóng chờ đợi tin tức chồng qua dịng thư ngắn, lời hỏi thăm, quà nhỏ nhờ người quen gửi hộ Mặc dù độ tuổi xn sắc có người hỏi tới dì, muốn mang đến cho dì mái ấm hạnh phúc, dì khơng chấp nhận, khơng lung lạc Dì ln chờ đợi ngày dượng chờ Ngay biết dượng không cịn nữa, dì khơng mở lịng, dì ơm vào lịng hình bóng dượng Khơng có dì Bảy nhiều người phụ nữ họ phải chịu nỗi tổn thương sâu sắc tinh thần, đời họ chờ đợi, ngóng chơng để thất vọng đơn bấu víu lấy Họ hi sinh tuổi xuân, hạnh phúc cá nhân để góp phần vào nghiệp giải phóng dân tộc Họ người anh hùng thầm lặng, không cần cầm súng, cầm gươm, giáo chiến đấu với kẻ thù Họ âm thầm, lặng lẽ hậu phương vững chắc, điểm tựa tinh thần cho chiến sĩ ngồi chiến trường xa xơi Một lần nữa, xin biết ơn người mẹ, người vợ Việt Nam anh hùng Họ dành tuổi xuân ngắn ngủi, ỏi để đổi lấy bình n, độc lập cho dân tộc Việt Nam ta Trên trình bày tơi cảm ơn giáo bạn lắng nghe mong nhận góp ý nhận xét để làm nhóm hồn thiện Bước 4: Đánh giá kết quả, - GV nhận xét, tổng kết - GV tuyên dương nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm cịn hạn chế u cầu HS tìm hiểu người phụ nữ Việt Nam IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Chuẩn bị nội dung trao đổi người phụ nữ Việt Nam V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… TUẦN 7,8 CHỦ ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện - Nhận biết khả tranh biện thân mức độ để tiếp tục rèn luyện - Luyện tập khả tranh biện - Nêu cách thương thuyết với người khác - Nhận biết khả thương thuyết thân mức độ để tiếp tục rèn luyện - Rèn luyện khả thương thuyết 2/ Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: - Biết nội dung cách tranh luận - Biết tranh luận thương thuyết để bảo vệ bàn thân cách phù hợp ứng xử hợp lí tình - Biết cách nêu bảo vệ quan điểm thân 3/ Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm - Nhân ái, chấp nhận biết lắng nghe nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh -Giấy trắng khổ A4, bút viết Thực đầy đủ nhiệm vụ trải nghiệm sống III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm thoải mái cho HS tìm hiểu cách tranh luận b Nội dung: Gv cho HS xem clip HS chia sẻ quan điểm minh qua tình cụ thể - HS xây dựng tình c Sản phẩm: HS chia sẻ Trả lời d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem video: https://youtu.be/7TZQYPTMhu4 - GV đặt câu hỏi: + Chuyện xảy video? + Ơng dạy cho bạn nhỏ điều gì? + Em rút học sau xem xong video? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động cá nhân - HS xem video lắng nghe câu hỏi - HS lắng nghe, suy nghĩ đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Cá nhân HS trình bày - HS khác phản biện + Tình huống: Cây cầu hồn thành tháng cho em học bị sập cầu có nhiều vết nứt lớn Việc ảnh hưởng đến em học sinh học, tiền của bà con, ảnh hưởng đến sống người + Ông dạy bạn nhỏ: thời ông cố xây nhà tính tốn thật kĩ, cơng xây nhà phải bền lâu dài Ơng cố nghĩ khơng ông mà cháu ông Đó trách nhiệm cơng việc, hoạt động xây cầu + Bài học rút ra: Khi làm việc cần phải có trách nhiệm, ln có ý thức việc làm phải làm trịn bổn phận - Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động Tìm hiểu cách tranh biện a/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cách tranh biện lưu ý tranh biện b/ Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c/ Sản phẩm học tập: HS thực việc làm, hoạt động nhằm nội dung cách tranh biện d/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc phần tranh biện nhóm SHS tr.22 thực yêu cầu: - Em nội dung cách tranh biện ví dụ? - Em có biết cách tranh biện, lưu ý tranh biện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi, đọc ví dụ SHS tr.22 thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời: + Bài tranh biện có luồng ý kiến: ủng NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1/ Tìm hiểu cách tranh biện hộ phản đối có chứng cứ, lập luận Tranh biên Mạng xã hội phương tiện truyền thông tốt với cách tranh luận bên ủng hộ bên phản đối Một số cách tranh biện hiệu như: + Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối + Phân tích, lập luận có chứng + Kết luận quan điểm thân Khi tranh biện cần ý nội dung thái độ: - Về nội dung: nêu quan điểm rõ ràng, + Mỗi nhóm ủng hộ phản đối - Về thái độ: lắng nghe, kiềm chế cảm đưa luận điểm bảo vệ quan điểm xúc, không làm tổn thương người khác nhóm + Với luận điểm đưa có dẫn chứng, lí lẽ cụ thể dẫn tới kết luận, khẳng định lại luận điểm lưu ý tranh biện: * Cách tranh biện: + Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối + Phân tích, lập luận có chứng + Kết luận quan điểm thân * Các lưu ý: + Kiềm chế cảm xúc bày tỏ quan điểm, tránh tự chủ có ý kiến trái chiều + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan + Tránh làm tổn thương người khác, đồn kết - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết Gv chuẩn xác: - GV chuyển sang nhiệm vụ Hoạt động Nhận diện khả tranh biện thân a/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khả tranh biện thân mức độ để tiếp tục rèn luyện - Luyện tập khả tranh biện b/ Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c/ Sản phẩm học tập: HS thực việc làm, hoạt động nhằm nhận diện khả tranh biện thân, luyện tập tranh biện d/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Nhận diện khả tranh biện tập thân - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo - Mức độ xuất biểu hiện: Đôi sát nhận diện khả tranh biện thân (đính kèm phía hoạt Một số biểu hiện: động) Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp, - GV giải thích: Khả tranh biện thể  Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch dấu hiệu cụ thể cột  Biết kiềm chế cảm xúc “dấu hiệu”, cá nhân thường xuyên Giúp HS có sở rèn luyện nâng cao thực dấu hiệu chứng tỏ cá khả cách cải thiện  nhân có khả tranh biện ngược biểu tranh biện mà HS chưa làm thực chưa tốt lại - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nhận biết khả tranh biện thân Gv yêu cầu Hs : Xác định mức độ xuất biểu em tham gia tranh biện - Chia sẻ khả tranh biện thân - Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm thân vấn đề sau: Các nhóm bóc thăm chủ đề Tất học sinh cần phải làm việc nhà ngày Cần có nhiều tập nhà Học sinh không nên sử dụng điện thoại trường học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học 10 Hoạt động : Nhận diện khả thương thuyết thân a/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khả thương thuyết thân b/ Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c/ Sản phẩm học tập: HS thực việc làm, hoạt động nhằm - Nhận biết khả thương thuyết thân d/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học : Nhận diện khả thương thuyết tập thân - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo Một số biểu hiện: sát nhận diện khả thương thuyết Xác định mục tiêu thương thuyết thân (đính kèm phía hoạt thân (luôn luôn) động) Hiểu mong muốn người khác (ln ln) - GV giải thích: Khả thương thuyết Nêu đề xuất thân (luôn thể dấu hiệu cụ thể cột luôn) Giúp HS có sở rèn luyện nâng cao “dấu hiệu”, cá nhân thường xuyên khả thực dấu hiệu chứng tỏ cá nhân có khả thương thuyết ngược lại GV yêu cầu Hs : Xác định mức độ xuất biểu em thực thương thuyết với người khác - GV hướng dẫn HS rút kết luận cách nhận biết khả thương thuyết thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm thực yêu cầu - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu 16 khảo sát rút kết luận - HS liên hệ thân để xác định khả thương thuyết thân - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS chia sẻ khả thương thuyết thân thu Phiếu khảo sát - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời: - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết GV chuẩn xác BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN STT Dấu hiệu Luôn Đôi Không Xác định mục tiêu thương thuyết thân Hiểu mong muốn người khác thương thuyết Nêu đề xuất thân Thuyết phục đối tác hợp lí phương án mà đề xuất Thống với đối tác phương án cuối mà hai bên chấp nhận Hoạt động 6: Rèn luyện khả thương thuyết 17 a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện khả thương thuyết b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS rèn luyện khả thương thuyết d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NỘI DUNG CẦN ĐẠT Rèn luyện khả thương - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc tình thuyết SHS tr.25 thực yêu cầu: Em - Thương thuyết lực cần đóng vai thể khả thương thuyết với thiết sống người khác tình - HS cần rèn luyện để hình thành khả - GV yêu cầu HS liên hệ thân, vận dụng hiểu thương thuyết biết kể thêm tình cần thương -> Kết luận: Biết tranh biện thuyết rèn luyện khả thương thuyết thương thuyết giúp HS bảo vệ quan thân điểm cá nhân cách phù hợp - GV khuyến khích HS cần rèn luyện khả thương thuyết thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, đọc tình SHS thực nhiệm vụ - HS liên hệ thân, nêu thêm số tình cần thương thuyết rèn luyện - GV theo dõi, hỗ trợ HS trình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số nhóm trình bày câu trả lời: + Nên chọn tốp ca thể tính tập thể phong trào thi đua văn nghệ - GV mời số HS nêu thêm tình 18 cần thương thuyết: Một số tình cần thương thuyết: + Trang trí lớp học theo kiểu truyền thống hay đại + Nghỉ hè du lịch lớp theo loại hình hưởng thụ hay trải nghiệm - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết lại ý kiến kết luận - GV chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành tập phần luyện tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận c Sản phẩm học tập: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm trả lời câu hỏi phần Luyện tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu Đâu việc làm thể trách nhiệm em hoạt động? A Thức đêm làm tập nhà B Có ý thức giúp đỡ bạn hoạt động chung C Vượt qua khó khăn để thực kế hoạch đặt D Thực đầy đủ nhiệm vụ giao Câu M muốn hứa với cô giáo cải thiện vốn từ vựng tiếng Anh mình, M nên làm gì? A Xem phim hoạt hình nhiều B Nghe nhạc, chơi thể thao C Ghi từ sổ riêng D Ngủ sớm, không thức khuya 19 Câu Đâu điều không nên làm tranh biện? A Hiếu thắng B Lập luận chặt chẽ C Bình tĩnh D Thể cử phù hợp Câu Đâu khác tranh biện tranh cãi: A Tranh biện quan trọng thắng thua tranh cãi B Tranh cãi để hạ thấp đối phương, tranh biện khơng C Tranh biện dùng lý lẽ để bảo vệ D Tranh cãi đề cao tư kiến thức tranh biện Câu Tranh biện giúp ích cho học sinh hệ ngày nay? A Tăng tự tin, cải thiện kĩ thuyết trình B Trau dồi kỹ xếp thơng tin C Hình thành tư phản biện D Tranh biện vừa giúp tăng tự tin, trau dồi kĩ xếp thông tin hình thành tư phản biện HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu Câu Câu A C A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Câu B Câu D Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào đời sống thực tiễn 20

Ngày đăng: 18/10/2023, 23:54

Xem thêm:

w