1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án HĐTN lớp 1

32 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2020 SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Củng cố số kiến thức biết an toàn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích; Sao, Đội, chuyên hiệu, - Rèn kĩ tự tin, lực tự học, tự sáng tạo, kĩ thiết kế tổ chức hoạt động II CHUẨN BỊ a) Đối với TPT - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Lập kế hoạch tổ chức giao lưu, chuyển kế hoạch GVCN khối lớp; - Bồi dưỡng hai HS dẫn chương trình; -Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm Năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức phịng chống tai nạn, thương tích, phịng chống xâm hại, an tồn giao thơng, lời hứa nhi đồng nội dung chuyên hiệu hạng dự bị, b) Đối với GVCN Kết hợp với PTS: chuẩn bị cho Sao nhi đồng tham gia hoạt động giao lưu c) Đối với PTS Hướng dẫn em luyện tập trình diễn, ơn kiến thức xã hội có chương trình học, Năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống xâm hại, an tồn giao thơng, lời hứa nhi đồng, nội dung chun hiệu hàng dự bị Tập tiết mục văn nghệ để thi khiếu d) Đối với nhi đồng tham gia hội thi Chuẩn bị trang phục, ôn lại kiến thức học Sao, Đội, chuyên hiệu, Năm điếu Bác Hồ dạy, kiến thức an toàn giao thông III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ HS lớp trực tuần điều khiển lễ chào cờ, nhận xét thi đua TPT đại diện BGH phổ biến công tác tuần Hoạt động 2: GIAO LƯU SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN Nội dung giao lưu gồm có phần: * Phần 1: Giới thiệu Sao - Sao nhi đồng xếp hàng theo thứ tự hai bên phía sau sân khấu: 1, 3, bên phải: 2, 4, bên trái - HS dẫn chương trình gọi Sao trình diện PTS dắt em Sao sân khấu Trưởng giới thiệu tên Sao, anh/ chị PTS (khi em giới thiệu, PTS làm động tác chào toàn trường) Các em Sao giới thiệu tên trình diễn trang phục học Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp * Phần 2: Ứng xử - TPT câu hỏi trắc nghiệm ứng xử theo Năm điều Bác Hồ dạy, phòng chống tai nạn, thương tích, phịng chống xâm hại, an tồn giao thơng, lời hứa nhi đồng, nội dung chuyên hiệu hàng dự bị, - Các Sao xung phong trả lời tham gia bình luận, nhận xét, đánh giá * Phần 3: Thể khiếu trang phục tự chọn - Lần lượt Sao thể hiện, Sao Có hai phút biểu diễn - HS dẫn chương trình Sao biểu diễn - PTS giới thiệu tiết mục tham dự - PTS Sao biểu diễn tiết mục (trang phục tự chọn, văn nghệ, ) Phần 4: Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu ĐÁNH GIÁ - GV phụ trách nhận xét tinh, thần thái độ, kỉ luật toàn trường tham gia hoạt động - Nhận xét tinh thần, kỉ luật Sao HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Các lớp tiếp tục thảo luận biện pháp rèn luyện tốt để đạt danh hiệu Sao động chăm ngoan, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2020 HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU - HS biết cảm thông chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn mình, hình thành phẩm chất nhân ái; - Giáo dục truyền thống nhân đạo dân tộc thương người thể thương thân”; - Rèn thói quen biết tiết kiệm, tơn trọng bạn bè; kĩ hợp tác, làm việc nhóm để hồn thành công việc chung; - Rèn ý thức tự lực, tự chủ, kĩ thiết kế tổ chức hoạt động II.CHUẨN BỊ a) Đối với GV TPT chi hội chữ thập đỏ - Phát động phong trào quyên góp tiền, quần áo, truyện, vở, đồ dùng học tập gửi tặng bạn có hồn cảnh khó khăn trường, vùng khó khăn trước tuần (nếu có điều kiện); - Thùng “QUYÊN GÓP, ỦNG HỘ QUỸ NHÂN ĐẠO”(ủng hộ tiền mặt cho đồng bào vùng lũ, HS khó khăn trường); - Phân công lớp chuẩn bị tham luận trao đổi diễn đàn “Lá lành đùm rách” với nội dung: + Lớp 5A: Còn nhiều người gặp khó khăn cần giúp đỡ; + Lớp 4A: Giúp đỡ người gặp khó khăn truyền thống dân tộc, phẩm chất cần có người; + Lớp 4B Chúng ta chung tay giúp đỡ người gặp khó khăn để sống tốt đẹp hơn, câu chuyện thực tế xung quanh hành động từ thiện, - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ biểu diễn có nội dung lòng nhân người - Danh sách q tặng HS có hồn cảnh khó khăn trường b) Đối với GVCN Động viên HS nhiệt tình tham gia phong trào b) Đối với HS c Thông báo với gia đình hoạt động nhân đạo trường để giúp đỡ, tự giác thực phong trào III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động CHÀO CỜ - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuấn nhận xét thi đua - TPT bổ sung ý kiến, phát cờ thi đua - TPT phổ biến kế hoạch tuần * Hoạt động 2: DIỄN ĐÀN “LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH” - Đại diện lớp lên phát biểu tham luận, câu chuyện súc tích chủ đề “Lá lành đùm rách” Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp - HS khối lớp tham gia chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc chủ đề * Hoạt động 3: QUYÊN GĨP ỦNG HỘ QUỸ NHÂN ĐẠO Thùng qun góp quỹ để vị trí trang trọng sân khấu HS dẫn chương trình gọi thứ tự lớp lên, đại diện lớp mang phong bì lên cơng bố số tiền ủng hộ lớp mình, bỏ vào thùng quyên góp chung trường ĐÁNH GIÁ - GV phụ trách đánh giá tồn q trình chuẩn bị tham gia phong trào “Lá lành đùm rách” khen ngợi lớp tích cực tham gia hưởng ứng - Cơng bố tổng số tiền tồn trường qun góp dành tặng cho HS có hồn cảnh khó khăn trường vùng khó khăn - Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc thực hành động nhân đạo HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Xác định thêm nhu cầu bạn gặp khó khăn trường để giúp đỡ, ủng hộ hình thức phù hợp - GVCN lớp lập danh sách HS có hồn cảnh khó khăn lớp gửi BCH Liên đội để LĐ xét trao q - Tặng q bạn gặp khó khăn ngồi trường, đặc biệt trường vùng lũ Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2020 THỬ LÀM CA SĨ CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10 I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Hiểu tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm - Kính u bà, mẹ, người phụ nữ xung quanh mình; - Rèn kĩ làm chủ cảm xúc biểu diễn trước đông người, kĩ lắng nghe tích cực để cảm thụ giọng hát đánh giá II CHUẤN BỊ a) Đối với GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động, đạo cụ theo yêu cầu hát; - Phát động HS tìm hiểu hát bà, mẹ, cố, để tham gia hội thi “Thử làm ca si"; - Phần thưởng cho cá nhân tập thể; - Hướng dẫn lớp đăng kí tiết mục: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, Mỗi lớp đăng kí đến hai tiết mục (tuỳ theo số lượng lớn môi trường, nhiều lớp lớp tiết mục); -Tập luyện cho HS dẫn chương trình; Tổ chức sơ khảo trước tuần để chọn tiết mục vào chung kết; - Thành lập BGK gồm 10 HS, chấm điểm trực tiếp thi; - Phiếu bình chọn cho ca sĩ u thích (Phiếu bình chọn ghi đủ danh sách bạn vào vòng chung kết) Phiếu phát lớp trước hội thi diễn ra; - GVCN: Lựa chọn HS có khiếu, đăng kí với Ban Tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập, thi sơ khảo b) Đối với HS Tìm hiểu hát, thơ mẹ, bà, cô, chị em gái, (Các hát như: Bàn tay mẹ (sáng tác: Bùi Đình Thảo), Mẹ (sáng tác: Phạm Tun), Nhật kí mẹ (sáng tác: Nguyễn Văn Chung), Cháu yêu bà (sáng tác: Xuân Giao), Bơng hồng tặng mẹ có (sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện), , ) II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ, TUYÊN BỐ LÍ DO, GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU - HS điều khiển chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca, hố đáp hiệu Đội - Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu tham dự Hoạt động 2: HỘI THI “THỬ LÀM CA SĨ” Bước 1: HS dẫn chương trình cơng bố tiết mục vào chung kết (tổng kết lại vịng sơ khảo có tiết mục, lựa chọn bao nhiều tiết mục vào chung kết) Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp Bước 2: Giới thiệu BGK cách chấm điểm - BGK thi gồm 10 HS đại diện cho Liên đội, bạn trung thực, tư cách đạo đức tốt, nhanh nhẹn, nhiệt tình, có uy tín, bạn bè yêu mến Mời GV đại diện chi đoàn GV làm thư kí tổng hợp điểm - BGK chấm điểm trực tiếp bảng Sau nghe xong phần thể ca sĩ, người dẫn chương trình có hiệu lệnh “Bây phần chấm điểm BGK) BGK giơ bảng điểm DCT đọc điểm thành viên, thư kí tổng hợp điểm cuối cùng, đọc điểm bình quân Điểm bình quân điểm để xếp giải Bước 3: Tiến hành Hội thi “Thử làm ca sĩ - HS biểu diễn, toàn trường vỗ tay chào đón - Sau phần biểu diễn ca sĩ, HS toàn trường vỗ tay hưởng ứng, dẫn chương trình mời BGK giơ bảng chấm điểm, dẫn chương trình đọc điểm thành viên -Thư kí tổng hợp đọc điểm bình quân Các ca sĩ biểu diễn theo số báo danh hết Bước 4: Bình chọn ca sĩ u thích - GVCN thu lại phiếu bình chọn lớp mình, tổng hợp kết nhanh, gửi lại Ban Tổ chức - Trong thời gian tổng kết, đánh giá hoạt động, Ban Tổ chức tổng hợp kết lớp để kịp thời công bố ĐÁNH GIÁ - Bước 1: Đánh giá chung GV nhận xét tinh thần, thái độ HS toàn trường tham gia hoạt động, động viên khen ngợi tất HS tham gia thi “Thử làm ca sĩ” Kết luận: Hãy yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo người phụ nữ xung quanh - Bước 2: Trao giải thưởng cho HS tham gia Hội thi “Thử làm ca sĩ” - Mời HS tham gia chung kết lên sân khấu Công bố giải theo thứ tự từ Khuyến khích đến giải Nhất ngược lại HS nghe xướng tên, nhanh nhẹn đứng lên vị trí yêu cầu để nhận giải thưởng - Dẫn chương trình mời đại diện BGH lên trao giải HS toàn trường chúc mừng - Bước 3: Trao giải thưởng “Ca sĩ yêu thích Hội thi” GV tổng kết: số phiếu bình chọn phát ra, thu về; kết thí sinh bình chọn nhiều nhất; mời ca sĩ lên sân khấu nhận thưởng HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV yêu cầu HS sau buổi hoạt động cần yêu thương, tôn trọng, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo người phụ nữ xung quanh nhiều HS tập biểu diễn để tham gia hoạt động trường Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TUYÊN DƯƠNG TẤM GƯƠNG NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN - I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Biết đánh giá kết hoạt động - Biết chia sẻ, trình bày, hợp tác bạn II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt - Phần thưởng lưu niệm cho tất Sao nhi đồng chăm ngoan; - Kịch lễ tuyên dương b) Đối với HS: Các tiết mục văn nghệ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ HS điều khiển lễ chào cờ Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH phổ biến công tác tuần Hoạt động : TUYÊN DƯƠNG TẤM GƯƠNG NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN Bước 1: Tổng kết: - Số lượng đạt danh hiệu Sao nhi đồng chăm ngoan - Những thành tích bật, hành động ấn tượng đáng học tập cá nhân, tập thể Bước 2: Công bố giải thưởng Sao - HS dẫn chương trình mời trưởng Sao đạt thành tích xuất sắc lên sân khấu nhận quà lưu niệm, mời Bí thư Chi đoàn lên trao tặng - HS dẫn chương trình mời bạn đạt thành tích giao lưu với HS toàn trường - Các Sao nhi đồng chăm ngoan kể hành động tốt, có hành động yêu thương trả lời câu hỏi bạn trường Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI, MÚA HÁT TẬP THỂ TPT Đội tổ chức cho HS chơi số trò chơi nhỏ(Thò – thụt; văn minh – lịch sự) múa tập thể Chicken dance ĐÁNH GIÁ - GV phụ trách nhận xét tinh thần thái độ, kỉ luật toàn trường tham gia hoạt động - Nhận xét tinh thần, kỉ luật Sao HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV yêu cầu HS nhà trao đổi với người thân biện pháp giúp em rèn luyện tốt hơn, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU HS có khả - Biết yêu trường, yêu lớp, tự hào trường - Có ý thức hành vi tích cực giữ gìn, bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp - Cố gắng học tập rèn luyện tốt xứng đáng với truyền thống nhà trường - Rèn kĩ lắng nghe tích cực, thuyết trình, tự giác tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động hát Em yêu trường em (sáng tác: Hoàng Vân); - Văn nghệ: Phân công ba lớp chuẩn bị ba tiết mục với nội dung hát múa mái trường, thầy cô, bạn bè - Hướng dẫn hai HS dẫn chương trình b) Đối với HS - Tìm hiểu: Địa trường đâu? Trường có phịng chức nào? Có thấy, giáo trường Trường có lớp? Truyền thống đồn kết, thân thiện trường thể nào? - HS phân công tiết mục văn nghệ tích cực luyện tập II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuẩn nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai cơng việc tuần Hoạt động 2: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Khởi động: - Toàn trường hát Em yêu trường em trường - GV dẫn dắt vào hoạt động Bước 1: Hỏi - Đáp tìm hiểu trường HS dẫn chương trình, đọc câu hỏi sau: - Em cho biết trường phường (xã), quận (huyện) nào? - Trường có bao nhiều lớp? Ai Hiệu trưởng trường? - Ngồi phịng học, trường cịn có phịng chức nào? (y tế, thư viện, thể chất, phòng âm nhạc, tin học, ngoại ngữ, đồn đội, truyền thống, phịng hội đồng, ) - Hãy kể tên thầy, cô giáo mà em biết Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp - Em có tham gia sinh hoạt Sao không? Tên Sao em? Anh/ chị PTS lớp nào? - Truyền thống đoàn kết, thân thiện trường thể nào? * Trị chơi: “Giải chữ” HS dẫn chương trình điều khiển - Từ có chữ Đây tên phịng có chức chăm sóc sức khoẻ cho tồn trường (Y tế) - Từ có ô chữ Đây môn học giúp nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, sử dụng âm để diễn tả cảm xúc (Âm nhạc) - Từ có 11 chữ Đây phịng lưu giữ hình ảnh, thành tích trường (Truyền thống) - Từ có chữ Đây phòng lưu giữ kho tàng tri thức nhân loại (Thư viện) - Từ có 11 chữ, đồ vật báo hiệu vào học, tan học (Trống trường) - Từ có chữ, người đảm bảo an ninh trật tự cho trường học (Bác bảo vệ) Sau câu hỏi, HS dẫn chương trình mời bạn trả lời, trả lời trường vỗ tay chúc mừng, chưa mời bạn khác trả lời Bước 2: Văn nghệ mái trường, thầy cơ, bạn bè HS dẫn chương trình mời lớp chuẩn bị văn nghệ lên biểu diễn Cả trường cổ vũ động viên ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động lớp - Nhận xét đánh giá hoạt động thi Hỏi - Đáp Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 10 Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2020 LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY MỤC TIÊU - Tạo phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực thiếu nhi, đưa nội dung thi đua thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục tổ chức Đội, qua nâng cao chất lượng hoạt động Đội, góp phần xây dựng Đội vững mạnh; - Giúp em hiểu rõ Năm điều Bác Hồ dạy; phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ II CHUẨN BỊ - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Văn nghệ chào mừng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT phổ biến công tác tuần - Đại diện BGH nhắc nhở, dặn dó số cơng việc Hoạt động 2: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY Bước 1: Văn nghệ chào mừng - Biểu diễn tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Bác Hồ kính u” - HS tồn trường ý lắng nghe cổ vũ, động viên Bước 2: Phát động phong trào Thi đua thực Năm điều Bác Hồ dạy - HS dẫn chương trình nêu mục đích, ý nghĩa phong trào Thi đua thực Năm điều Bác Hồ dạy TPT nội dung cần thi đua thực hiện: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào - Tích cực tìm hiểu lịch sử, văn hoá, cách mạng truyền thống tốt đẹp tộc, Đảng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh địa phương; hăng hái tham gia giữ gìn phát huy nhữn truyền thống tốt đẹp - Tích cực tham gia cơng tác “Trần Quốc Toản, phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt, thăm hỏi, giúp đỡ Mẹ Việt Nam anh hùng, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ, - Biết yêu thương, chia sẻ giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, thăm hỏi, động viên chiến sĩ làm nhiệm vụ biên giới, hải đảo, Học tập tốt, lao động tốt - “Học đều, học đủ, học chăm “học” đôi với “hành”, “Học thực chất Thi nghiêm túc”; học tập chuyên cần, thực tốt tự học trường nhà; chuẩn bị học, sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ, chu đáo I Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 14 Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22-12 I MỤC TIÊU HS có khả - Học tập tính kỉ luật, trách nhiệm tinh thần vượt khó đội; - Tự rèn luyện nến nếp kỉ luật; Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, yêu cầu khác nhau; - Rèn kĩ lắng nghe, hợp tác làm việc nhóm; xây dựng kế hoạch, thực điều chỉnh kế hoạch, đánh giá hoạt động; - Hình thành phẩm chất yêu nước, tự hào truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động: Kịch chương trình; - GVCN: + Nhắc nhở HS thực nội quy tham gia hoạt động tập thể; + Chọn HS tham gia kể chuyện đội b) Đối với HS - Tìm hiểu truyền thống lịch sử, anh hùng dân tộc Việt Nam - Sưu tầm câu chuyện kể đội III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ HS lớp trực tuần điều khiển lệ chào cờ nhận xét thi đua GV trực tuần TPT/ đại diện BGH bổ sung nhận xét phổ biến công việc tuần Hoạt động 2: KẾ CHUYỆN VỀ CHÚ BỘ ĐỘI - Lớp trực tuấn dẫn chương trình giới thiệu bạn đăng kí kể chuyện đội lên kể - HS toàn trường tập trung lắng nghe tham gia chia sẻ cảm xúc đội Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN” GV: Chuẩn bị 10 câu hỏi có nội dung liên quan đến truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam, anh hùng dân tộc… 1.Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày tháng năm nào? 22/12/1944 Ai vị tướng Quân đội nhân dân Việt Nam ? Võ Nguyên Giáp Anh hùng LLVT kháng chiến chống Pháp lấy thân lấp lỗ Châu mai? Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp Phan Đình Giót Ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước ngày tháng năm nào? Ngày 30 tháng năm 1975 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày, tháng, năm nào? Ngày tháng năm 1954 Chiến dịch thành cổ Quảng Trị diễn ngày đêm? 81 ngày đêm Ngày đầu thành lập VNTTGPQ có chiến sĩ? 34 Chiến sĩ Chiến dịch Điện Biên Phủ không diễn thời gian bao lâu? 12 ngày đêm Em cho biết quê hương đại tướng Võ Nguyên Giáp? Quảng Bình 10 “Hãy nhằm thẳng quân thù mà bắn” Câu nói anh hùng nào? Nguyễn Viết Xuân Qua câu hỏi, HS trả lời nhanh nhận quà từ BTC ĐÁNH GIÁ GV nêu câu hỏi gợi ý: “Em học qua hoạt động hơm nay? - Mời - 5HS trả lời GV tổng kết: Trên chiến trường, đội thường xuyên gặp khó khăn, gian khổ anh dũng, kiên cường Trong hoàn cảnh dù vất vả, hiểm nguy giữ tinh thần ki luật cao Các em HS cần phải học tập chủ tinh thần vượt khó, dũng cảm rèn nến nếp kỉ luật tốt, nghiêm túc, hợp tác với bạn bè hoạt động, tự rèn kỉ luật thân ngủ, học giờ, học đầy đủ, biết xếp hàng vào lớp, trật tự hoạt động tập thể, thực nội quy lớp, trường HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV yêu cầu HS sau buổi sinh hoạt này, cần học tập tinh thần vượt khó khăn, gian khổ đội, để em trở thành ngoan trò giỏi, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 15 Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2020 DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Nhận biết hình thức bạo lực học đường tác hại bạo lực học đường - Có thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường; - Có ý thức giải mâu thuẫn theo hướng tích cực; - Bước đầu biết cách giải mâu thuẫn theo hướng tích cực II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Xây dựng kịch chương trình; tư vấn cho lớp trực tuân tổ chức hoạt động; - Bảng, bút viết; - Các tình bạo lực học đường xảy HS trường tỉnh xảy trường khác để HS tập xử lí b) Đối với HS - HS lớp trực tuần chuẩn bị nội dung hình thức bạo lực học đường tác hại bạo lực học đường; - HS toàn trường nhớ lại, thu thập tượng bạo lực học đường xảy HS trường để tìm cách giải tích cực III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ - HS lớp trực tuần điều khiển lễ chào cờ nhận xét thi đua - GV trực tuần TPT/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - GV phổ biến công việc tuần Hoạt động 2: NHẬN BIẾT CÁC BIỂU HIỆN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ TÁC HẠI CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG - HS đại diện lớp trực tuấn - dẫn chương trình nêu vấn đề: Bạo lực học đường vấn nạn có ảnh hưởng xấu đến tâm lí, sức khoẻ người bị bạo lực Theo bạn: 1/ Bạo lực học đường thường biểu hình thức nào? 2/ Bạo lực học đường gây tác hại người bị bạo lực, người chứng kiến? 3/ Chúng ta có chấp nhận mơi trường nhà trường, hay lớp học xảy tượng bạo lực không? Micro thành viên lớp trực tuấn chuyển đến chỗ HS giơ tay phát biểu Khi kiến tham gia, người dẫn chương trình tổng hợp ý kiến bổ sung thêm nội dung chuẩn bị hình thức bạo lực học đường, tác Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp hại Do đó, khơng thể để tượng bạo lực học đường xảy nhà trường lớp học Hoạt động 3: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TÍCH CỰC ĐỂ PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG - Lớp trực tuần tập hợp tình chứa đựng mâu thuẫn HS lớp, trường lựa chọn tình điển hình (tránh nói tên lớp bạn có mâu thuẫn) để nêu cho bạn tìm cách giải tích cực, mang tính xây dựng - Với tình khích lệ bạn trường đưa cách giải mà theo bạn tích cực, mang tính xây dựng - Đại diện lớp trực tuấn tổng hợp cách giải đưa tình huống, phân tích ưu điểm hạn chế cách giải để bạn chọn cách giải phù hợp cho tình - Đại diện lớp trực tuần tiếp tục đặt câu hỏi: Nếu bên thiện chí muốn giải nấu thuẫn cách tích cực, bên khơng hợp tác phải làm gì? - Ghi nhận ý kiến đóng bạn đưa thơng điệp: Lúc cần tìm kiếm giúp đỡ thầy cô, BGH nhà trường TPT, bác bảo vệ, HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS lớp tiếp tục vận dụng hiểu biết sau hoạt động vào giải mâu thuẫn gặp phải trình học tập, vui chơi ĐÁNH GIÁ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu em thấy tượng bạo lực học đường, em làm gì? - Yêu cầu HS chia sẻ thu hoạch thân sau hoạt động, Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 16 Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2020 AN TOÀN CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ I MỤC TIÊU HS có khả - Biết số việc cần làm để đảm bảo an toàn cho thân nhà nơi công cộng; - Thực hành động đảm bảo an toàn cho thân phù hợp với lứa tuổi; - Rèn luyện kĩ điều chỉnh hành động để đáp ứng với thay đổi, phẩm chất trách nhiệm với thân, tự tin tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Hệ thống âm thanh; hát Đi đường em nhớ (sáng tác: Hoàng Văn Yến) làm nên cho hoạt động - Câu đố cho trò chơi giải ô chữ đồ dùng gia đình; chữ bảng để đính chữ cái, chữ ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH có màu khác chữ cịn lại; - Phân cơng hai HS dẫn chương trình; - Ba chng làm tín hiệu cho ba đội thi; - Thành lập BGK chấm thi; - Phần thưởng dành cho đội đạt Nhất, Nhì, Ba trị chơi giải chữ b) Đối với HS Các lớp phân cơng nhiệm vụ tích cực, tranh thủ thời gian luyện tập tiết mục để tham gia hoạt động có hiệu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ: - HS điểu khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - GV trực tuần TPT đại diện BGH nhận xét, bổ sung phổ biến kế hoạch hoạt động tuần Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI Ở NHÀ VÀ NƠI CÔNG CỘNG GV yêu cầu HS chia sẻ việc cần làm để đảm bảo an toàn nhà nơi công cộng - Em cho biết việc cần làm việc nên tránh để đảm bảo an toàn nhà vui chơi nơi công cộng Hoạt động 3: THI GIẢI Ơ CHỮ VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Các bước chơi sau: 1/ GV phụ trách mời ba đội vào vị trí thi giới thiệu đội 2/ Nghe phổ biến luật chơi: Lần lượt đội chọn hàng ô chữ Trọng tài nêu yêu cầu, gợi ý giải ô chữ Các đội lắng nghe, thảo luận ghi đáp án vào bảng Khi có hiệu lệnh bảo hết giờ, đội giơ đáp án đội Đội có Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp đáp án điểm Đáp án sai không điểm Đội giơ chậm không điểm 3/ Chơi giải ô chữ 4/ Đại diện tổ thư kí cơng bố điểm đội Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - GV yêu cầu HS nhà trao đổi với bố mẹ việc nên/ không nên làm nhà nơi cơng cộng để đảm bảo an tồn cho thân - Cam kết tự giác thực cam kết để đảm bảo an toàn cho thân nhà nơi công cộng ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung tinh thần thi đấu ba đội Cho đội đếm số cờ có Đội nhiều cờ thắng - Phát thưởng cho đội: Nhất, Nhì, Ba - GV mời HS chia sẻ thu hoạch sau tham gia hoạt động - GV nhận xét tinh thần, thái độ lớp tham gia hoạt động CÂU ĐỐ Ơ CHỮ VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đồ dùng để cung cấp nhiệt làm chín gạo thực phẩm – chữ (Bếp đun) Đồ dùng để nấu gia đình – chữ cái(Nồi) Đồ dùng để cắt, thái thực phẩm - chữ cái(Dao) Đồ dùng để cất giữ quần, áo, đồ đạc – chữ cái(Tủ) Đồ dùng để sách ngồi học – chữ cái(Bàn học) Đồ dùng để múc nước từ bể, chum – chữ cái(Gạo) Đồ dùng sử dụng điện dùng để làm quần áo – chữ cái(Máy giặt) Đồ dùng cung cấp tin tức, phim, trị chơi giải trí, ca nhạc hình ảnh chữ cái(Tivi) Đồ dùng sử dụng điện để làm lạnh, giữ cho thực phẩm lâu bị hỏng - chữ cái(Tủ lạnh) 10 Đồ dùng cung cấp tin tức ngày âm – chữ cái(Đài) 11 Đồ dùng đựng nước sôi giữ cho nước nóng lâu - chữ cái(Phích) 12 Đồ dùng sử dụng điện có tác dụng làm phẳng quần áo, vải – chữ cái(Bàn ủi/ bàn là) 13 Đồ dùng dùng để làm nhà cửa – chữ cái(Chổi) Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 17 Thứ ngày tháng năm 2021 GIAO LƯU “NÉT ĐẸP TUỔI THƠ” I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên thân, phù hợp với mùa loại hình hoạt động ; - Tự tin trình diễn vẻ đẹp giản dị bên ngồi thân; - Thể nét đẹp bên tâm hồn qua cách giao tiếp, ứng xử; - Rèn luyện kĩ thiết kế, tổ chức đánh giá hoạt động II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; GV phụ trách lập kế hoạch hoạt động triển khai trước tuần; đồng thời biến soạn câu hỏi, tình ứng xử; - Phân cơng lớp chuẩn bị trang phục phù hợp với loại hoạt động theo mùa (có thể phân cơng lớp trình diễn loại trang phục phù hợp với loại hoạt động; - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trả lời câu hỏi, xử lí tình ứng xử; - GVCN lớp hỗ trợ HS lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động đa dạng theo mùa b) Đối với HS HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ, trình diễn trang phục phù hợp với loại hình hoạt động, trả lời câu hỏi xử lí tình … tích cực lựa chọn luyện tập để hồn thành nhiệm vụ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuấn nhận xét thi đua - GV phụ trách đại diện BGH phổ biến công việc tuần Hoạt động 2: GIAO LƯU “NÉT ĐẸP TUỔI THƠ" * Bước 1: TPT tuyên bố lí tổ chức giao lưu "Nét đẹp tuổi thơ" * Bước 2: Lớp trực tuân giới thiệu trình diễn trang phục phù hợp với loại hoạt động lớp nhạc tạo nên khơng khí sôi động: - Trang phục học nam, nữ - Trang phục tham gia thể thao - Trang phục lao động nam, nữ -Trang phục chơi nam, nữ - HS ngồi quan sát để đưa bình luận, nhận xét, đánh giá bình chọn bạn tự tin trình diễn trang phục phù hợp mà yêu thích Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp * Bước 3: TPT đưa câu hỏi tình ứng xử để HS tham gia trả lời - Sau câu trả lời cho câu hỏi, tình đặt ra, TPT khuyến khích câu trả lới đa dạng khác nhằm tạo hội cho nhiều em tham gia, đồng thời để em thấy nội dung vấn đề cách toàn diện, sâu sắc - HS toàn trường tham gia lắng nghe tích cực để học tập, nhận xét bình chọn câu trả lời hay mà tâm đắc (Các tiết mục văn nghệ cá nhân biểu diễn đan xen trình tổ chức,) * Bước 4: Chia sẻ cảm nghĩ - TPT nêu câu hỏi: Theo em, điều làm nên nét đẹp tuổi thơ? - Khích lệ HS toàn trường tham gia chia sẻ - TPT khái quát ý kiến HS kết luận ý thể nét đẹp tuổi thơ: + Vẻ đẹp bình dị bên ngồi với trang phục phù hợp + Vẻ đẹp chân thành, hồn nhiên, sáng giao tiếp, ứng xử HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS lớp tiếp tục phát huy nét đẹp tuổi thơ qua cách ăn mặc, ứng xử phù hợp ngày ĐÁNH GIÁ - TPT nhận xét tinh thần, thái độ HS tham gia giao lưu "Nét đẹp tuổi thơ” - Biểu dương tập thể, cá nhân chuẩn bị thể tốt vai trị, nhiệm vụ tích cực tham gia trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến - Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc qua buổi giao lưu Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 18 Thứ ngày 11 tháng năm 2021 NGÀY HỘI VÌ SỨC KHOẺ HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Biết mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, cách chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ lứa tuổi HS; - Hình thành thói quen luyện tập, chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho thân; - Rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động II CHUẨN BỊ a) Đối với nhà trường - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Phân công GV, lớp phụ trách hoạt động - Phần thưởng cho tiết mục tham gia b) Đối với GV * GV TPT: - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ; - Phân công lớp chuẩn bị tiểu phẩm nói cần thiết cách chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ học đường - Yêu cầu lớp chuẩn bị thi diễn thể dục để truyền tải thông điệp Vận động- sức khoẻ; - Chuẩn bị nội dung cho Ngày hội Vì sức khoẻ học đường; - Phân công BGK chấm thi tiết mục tham gia ngày hội * GVCN: Phân công, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ giao Ngày hội Vì suy khoẻ học đường c) Đối với HS - Hai HS dẫn chương trình; - Một số lớp chọn chuẩn bị tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm; - Tập đồng diễn thể dục - rèn luyện sức khoẻ; - Trang phục thể thao để động diễn thể dục, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ, TUYÊN BỘ LÍ DO - HS điều khiển lễ chào cờ - HS lớp biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày hội Vì sức khoẻ học đường - Tun bố lí do: HS dẫn chương trình nêu mục đích, ý nghĩa Ngày hội Vì sức khoẻ học đường Hoạt động 2: THI ĐỘNG DIỄN THỂ DỤC - Bố trí cho khối lớp tồn trường đứng thành hình chữ U, để dành khoảng trống sân trường cho khối lớp đồng diễn thể dục - Giới thiệu HS lớp lên đồng diễn thể dục Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp - Lớp giới thiệu nhanh chóng xếp hàng, dàn hàng ngang, hàng dọc thực động tác động diễn thể dục theo điều khiển TPT/ cán lớp phụ trách văn thể Tốt tổ chức cho HS động diễn thể dục nhạc chuẩn bị sẵn để tạo khơng khí sơi nổi, sinh động - HS lớp khác quan sát bạn đồng diễn BGK chấm thi tiết mục đồng diễn - TPT điều khiển lớp bình chọn lớp đồng diễn thể dục đẹp nhất, nhì, ba Cơng bố kết phát phần thưởng cho lớp bình chọn Hoạt động 3: DIỄN TIỂU PHẨM - HS diễn tiểu phẩm chuẩn bị - HS toàn trường theo dõi, quan sát tiểu phẩm để trả lời câu hỏi: + Tiểu phẩm gửi đến thơng điệp gì? + Em có nhận xét tiểu phẩm? + Những điều em học qua tiểu phẩm? + Cảm xúc em xem tiểu phẩm? Mời số HS trả lời câu hỏi Phát quà tặng động viên cho em có câu trả lời hay HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS tích cực, tự giác rèn luyện sức khoẻ gia đình tham gia hoạt động thể dục thể thao lớp, trường ĐÁNH GIÁ – GV - TPT nhận xét tinh thần, thái độ HS tham gia Ngày hội Vì sức khoẻ học đường, tuyên dương tập thể, cá nhân có ý tưởng sáng tạo bình chọn - Mời HS chia sẻ ý kiến qua câu hỏi: Em có thích tham gia Ngày hội Vì sức khoẻ học đường khơng? Em thích điều ngày hội này? Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 19 Thứ ngày 18 tháng năm 2021 VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM MỤC TIÊU HS có khả - Biết số điều an toàn thực phẩm; - Nâng cao ý thức, trách nhiệm thực yêu cầu an toàn thực phẩm; - Biết thực hành động nhằm đảm bảo an toàn sử dụng thực phẩm tuyên truyền, vận động người thực an toàn thực phẩm - Các lớp phân cơng nhiệm vụ tích cực luyện tập tiết mục để tham gia hoạt - HS toàn trường tìm hiểu An tồn thực phẩm tuần trước tham gia - GV trực tuần TPT/ đại diện BGH nhận xét, nhắc nhở II CHUẨN BỊ a) Đối với GV - Một số thông tin an toàn thực phẩm; - Hệ thống âm thanh, loa đài; - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ; - Các câu hỏi tìm hiểu Luật An toàn thực phẩm; - Phần thưởng b) Đối với HS - Tìm hiểu trước kiến thức An tồn thực phẩm; - Một số tiết mục văn nghệ cá nhân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: CHÀO CỜ - HS điều khiển lễ chào cờ -Lớp trực tuấn nhận xét thi đua - TPT Đội phổ biến kế hoạch hoạt động tuần mới; Đại diện BGH nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM HIỆN NAY GV cung cấp số thơng tin An tồn thực phẩm(Ngộ độc thực phẩm nguyên nhân, biểu cách phịng tránh) Hoạt động 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU AN TOÀN THỰC PHẨM Câu 1: Tháng hành động an tồn thực phẩm tháng mấy? Đáp án: Tháng Câu 2: Người sử dụng dễ bị ngộ độc thuốc trừ sâu ăn loại thực phẩm nào? Đáp án: Rau xanh, củ, bị phun thuốc trừ sâu không quy định Câu 3: Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng? Đáp án: Người sử dụng ăn phải thực phẩm chứa chất độc hại bị ô nhiễm, ôi, thiu, I Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp Câu 4: Có nên ăn thực phẩm hạn sử dụng không? Đáp án: Khơng nên khơng đảm bảo an tồn Câu 5: Đi học đói q, Minh thấy cịn cơm bát thức ăn để nồi Ngửi mùi, Minh thấy cơm có mùi thiu Theo em, Minh có nên ăn cơm khơng? Đáp án: Khơng, cơm thiu ăn vào dễ bị đau bụng, tiêu chảy Câu 6: Lan rủ Hồng ăn quà vặt bán rong cổng trường Nếu em Hồng, em nói với Lan nào? Đáp án: Khơng nên ăn q ngồi đường khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 7: Để đảm bảo an toàn thực phẩm, nên sử dụng thực phẩm nào? Đáp án: Thực phẩm sản xuất an tồn, có nguồn gốc rõ ràng Câu 8: Nhà Nam nuôi đàn lợn Chẳng may đàn bị bệnh rối chết Mẹ Nam tiếc của, định mang lợn mổ để ăn Nam có nên đồng tình với mẹ khơng? Đáp án: Khơng nên, thịt lợn ốm chết thực phẩm bị ô nhiễm, dễ gây ngô độc cho người sử dụng? Câu 9: Khi bị ngộ độc thực phẩm, cần phải làm nào? Đáp án: Nhanh chóng đến bệnh viện gần để cấp cứu kịp thời Câu 10: Hưởng ứng tháng hành động an tồn thực phẩm có ý nghĩa gì? Đáp án: Bảo vệ sức khoẻ cho người bảo vệ môi trường GV nêu câu hỏi, HS trả lời nhận quà Hoạt động 4: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ TPT HS giới thiệu tiết mục văn nghệ HS chuẩn bị HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS nhà trao đổi với bố mẹ việc nên/ không nên làm sử dụng thực phẩm để đảm bảo an toàn Nhắc nhở HS cần ý thực điều biết an toàn thực phẩm ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung buổi hoạt động - Mời đại diện HS chia sẻ ý kiến theo câu hỏi sau: + Hoạt động hơm giúp em học điều gì? + Em ghi nhớ điều an toàn thực phẩm? + Em nên ăn uống để đảm bảo an toàn thực phẩm? Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM HIỆN NAY Hiện nay, tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề đặc biệt quan trọng, khu công nghiệp, trường học, số vụ ngộ độc thực phẩm ngày nhiều chủ yếu thực phẩm bẩn nhiễm hóa chất, sở nấu ăn khơng đảm bảo an toàn vệ sinh… ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Nguyên nhân gây ngộ độc đa dạng phân chia thành nhóm sau: - Ngộ độc thực phẩm ký sinh trùng: Do vi khuẩn độc tố vi khuẩn; virus; ký sinh trùng; nấm mốc nấm men - Ngộ độc thực phẩm thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm để lâu bị ôi thiu thường phát sinh loại chất độc (ví dụ: dầu, mỡ dùng dùng lại nhiều lần…) Các chất thường không bị phá hủy hay giảm khả gây độc đun sơi - Ngộ độc ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc: Khi ăn phải thực phẩm có sẵn chất độc bị ngộ độc như: cá nóc, cóc, mật cá trắm, nấm độc, khoai tây mọc mầm, số loại đậu… - Ngộ độc thực phẩm nhiễm chất hóa học: Do nhiễm kim loại nặng (thực phẩm nuôi trồng, chế biến khu vực mà nguồn nước, đất bị ô nhiễm loại kim loại nặng); dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; phụ gia thực phẩm; chất phóng xạ Dấu hiệu nhận biết người bị ngộ độc thức ăn Sau ăn hay uống thực phẩm bị nhiễm độc (sau vài phút, vài giờ, chí sau ngày), người bệnh đột ngột có triệu chứng: Buồn nơn, nơn, có nơn máu, đau bụng, ngồi nhiều lần (phân nước, lẫn máu), khơng sốt sốt cao 38oC Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm cần: Chọn thực phẩm tươi nấu kỹ: Với rau phải chọn loại rau, tươi, khơng bị dập nát, khơng có mùi lạ Với loại thịt phải qua kiểm dịch đạt tiêu chuẩn thịt tươi Cá thủy sản phải tươi, khơng có dấu hiệu ươn Các thực phẩm chế biến phải đóng hộp đóng gói đảm bảo, phải có nhãn hàng hóa ghi đầy đủ nội dung như: Tên sản phẩm, trọng lượng, thành phần chính, cách bảo quản, sử dụng, nơi sản xuất, chế biến thời hạn sử dụng Với đồ hộp không chọn hộp bị méo, phồng hay gỉ Không nên dùng thực phẩm khô bị mốc, loại thực phẩm lạ không rõ nguồn gốc xuất xứ, loại phẩm màu, đường hóa học Giữ vệ sinh nơi chế biến thực phẩm đồ dùng nấu nướng: Khu vực chế biến thực phẩm phải đặt nơi có ánh sáng, thống khí thơng gió, khơng có nước đọng, xa khu khói, bụi bẩn, nhà vệ sinh khu chăn nuôi gia súc, rác thải gây ô nhiễm môi trường Những vật dụng đồ dùng nấu nướng phải dễ cọ rửa, không để dụng cụ bẩn qua đêm, bát đĩa dùng xong phải Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp rửa ngay, dụng cụ tiếp xúc với thức ăn chín sống phải để riêng biệt Khơng dùng dụng cụ đồng, nhôm, thủy tinh gia công, nhựa tái sinh có màu để nấu nướng tuyệt đối khơng dùng bao bì sử dụng để đựng thực phẩm nấu chín Bảo quản thức ăn chín đun kỹ lại trước ăn: Tốt ăn sau nấu, lúc thức ăn cịn nóng thức ăn chín để nguội nhiệt độ bình thường dễ bị vi khuẩn xâm nhập Nếu phải chuẩn bị thức ăn trước phải đợi sau ăn cần giữ nóng nhiệt độ 60 oC trì điều kiện lạnh ≤ 10oC, lưu ý không đưa nhiều thức ăn cịn ấm thức ăn cịn nóng vào tủ lạnh không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn chín Sau bỏ thức ăn tủ lạnh phải đun lại thức ăn trước ăn biện pháp tốt để phòng ngừa vi khuẩn phát triển trình bảo quản Sử dụng nước ăn uống: Nước thực quan trọng việc tránh ngộ độc, sử dụng nguồn nước bạn yên tâm đến 50% việc phòng tránh ngộ độc Nước phải nước trong, khơng có mùi, khơng có vị lạ Tuyệt đối khơng uống nước lã lấy nước lã để làm kem, đá Nước đun sôi 1000C bảo quản tủ lạnh cịn để ngồi phải có dụng cụ chứa đảm bảo vệ sinh, kín, khơng chứa nước vừa đun sơi vào bình chất liệu nhựa, xốp Giữ vệ sinh cá nhân sẽ: Một yếu tố quan trọng khơng giữ vệ sinh cá nhân, cụ thể: Khi chuẩn bị nấu nướng trang phục phải sẽ, tóc quấn gọn, cắt ngắn móng tay, không hút thuốc, ho, hắt nấu nướng Trước ăn, sau chế biến thực phẩm tươi sống, sau vệ sinh… phải rửa tay xà phịng nước Khơng tiếp xúc với thực phẩm bị đau bụng, tiêu chảy, nôn, sốt hay có biểu bệnh truyền nhiễm Giữ vệ sinh môi trường: Môi trường sống lành, biện pháp lâu dài phịng chống ngộ độc, bảo vệ sức khỏe Bạn nên thực biện pháp diệt côn trùng, gián, chuột… thực nghiêm túc hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo sở y tế khuyến cáo Rác thải phải đựng vào thùng kín có nắp đậy bỏ rác phân loại theo quy định Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình ... Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 11 Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2020 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 I MỤC TIÊU HS có khả năng: - Biết ngày 20 -11 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; - Yêu... chức cho HS chia sẻ cảm xúc qua buổi giao lưu Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 18 Thứ ngày 11 tháng năm 20 21 NGÀY HỘI VÌ SỨC KHOẺ HỌC ĐƯỜNG I MỤC... Hỏi - Đáp Giáo viên: Lê Thị Liên- Trường Tiểu học Phong Bình Hoạt động trải nghiệm lớp TUẦN 10 Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2020 LỄ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY MỤC TIÊU - Tạo phong

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w