Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
164,55 KB
Nội dung
Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2023-2024 TUẦN 07 Ngày soạn:9/10/2023 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA TRANH BIỆN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HSTHCS I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: -Tranh, biện số vấn đề liên quan đến HS THCS -Rèn luyện tính tự tin, khả tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Năng lực: - Năng lực chung: -Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Rèn luyện tính tự tin, khả tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV: -Lựa chọn vài vấn để liên quan đến HS THCS địa phương để tổ chức cho HS tranh biện -Ví dụ: + Vấn đề bạo lực học đường, bắt nạt học đường HS THCS + Vấn đề HS nghiện trò chơi điện tử + Vấn đề HS sử dụng thuốc + Vấn để ứng xử văn minh nơi công cộng giới trẻ -Phổ biến trước vấn để tổ chức tranh biện đến HS lớp để em chuẩn bị tham gia -Cử người điều khiển tranh biện HS Đối với HS: -Chuẩn bị lí lẽ, lập luận để tham gia tranh biện vể vấn để nhà trường phổ biến III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước diễn buổi lễ chào cờ b Nội dung: -HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: - Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2023-2024 - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thỉ đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: -HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộcvà biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: -HS hát quốc ca -Tổng phụ trách BGH nhận xét c Sản phẩm: -Kết làm việc HS Tổng phụ trách d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoat theo chủ đề a Mục tiêu: -Tranh biện số vấn đề liên quan đến HS THCS -Rèn luyện tính tự tin, khả tranh biện để bảo vệ quan điểm thân b Nội dung: -Tranh biện số vấn đề liên quan đến HS THCS c Sản phẩm: - HS trình bày SP d Tổ chức thực hiện: -TPT/ GVCN lớp trực tuần nêu chủ đề tranh biện -HS tự chọn theo hai nhóm: ủng hộ phản đối vấn đẽ đặt -Hai nhóm thảo luận, thống lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để sử dụng tranh biện -Hai nhóm tiến hành tranh biện -Kết thúc tranh biện, TPT/ GVCN lóp trực tuần nhận xét khả tranh biện hai nhóm ĐÁNH GIÁ - HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc thân sau tham gia tranh biện/ theo dõi, quan sát bạn tranh biện C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI HS thương thuyết với bạn bè, người thần để người thuận với cách giải thân vấn để thực tiễn TIẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ NỘI DUNG 2: KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT CỦA TÔI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Nêu cách tranh biện, thương thuyết Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình Rèn luyện kĩ tranh biện, thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác * Năng lực riêng: - Kĩ tranh biện, thương thuyết Phẩm chất - HS chăm việc học chủ đề, trung thực, trách nhiệm, nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Năm học: 2023-2024 -Một số ví dụ vể tranh biện, thương thuyết -Một số câu chuyện vể nhà thương thuyết tiếng Việt Nam giới -Một số vấn để mang tính thời HS THCS để’ tổ chức cho HS tham gia tranh biện -Mẫu kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Đối với học sinh -Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: -GV kể cho HS nghe số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng lịch sử b Nội dung: -HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc thân sau nghe c Sản phẩm: - HS trình bày d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS nghe số câu chuyện vê nhà thương thuyết tiếng lịch sử Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc thân sau nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận -HS trình bày Bước 4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết bàn thân a Mục tiêu: -HS tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân tranh biện, thương thuyết lập kế hoạch để rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết b Nội dung: -Lập kế hoạch để rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: - Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhận diện khả tranh biện, thương - GV yêu cẩu HS dựa kiến thức tìm hiểu thuyết bàn thân vê tranh biện, thương thuyết làm việc cá nhân để xác định điểm hạn chế vê khả tranh biện, thương thuyết thân -HS lập kế hoạch rèn luyện để nâng cao khả tranh GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh biện, thương thuyết theo mẫu gợi ý đây: Ke hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết Họ tên: Điểm hạn chế vê' Biện Thời Người/ Kết khả pháp gian Phương mong tranh tiện hỗ thực khắc đợi biện, trợ phục thương thuyết Năm học: 2023-2024 1) 2) -Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân với bạn nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Sản phẩm HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - GV nhận xét chung kết luận Hoạt động dựa vào kết thực nhiệm vụ HS Hoạt động : Rèn luyện khà nảng tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: - HS thực việc rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết theo kế hoạch xây dựng b Nội dung: - Rèn luyện nâng cao khả tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: - Kế hoạch xây dựng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Rèn luyện khà nảng tranh biện, thương -GV yêu cẩu HS rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết Mỗi cần biết cách tranh biện, thương thuyết theo kế hoạch xây dựng -Hướng dẫn HS cách ghi chép, báo cáo kết rèn thuyết cách hiệu thường xuyên thực hành để rèn luyện kĩ luyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Cá nhân trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực TỔNG KẾT -Yêu cẩu số HS chia sẻ cảm nhận thân điểu học hỏi sau tham gia hoạt động -Kết luận chung: Tranh biện thương thuyết GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh kĩ cần thiết cho người sông đại Có kĩ tranh biện, thương thuyết khơng giúp bảo vệ quan điểm mà giúp ta thương lượng, thuyết phục người khác để đến thoả thuận giải vấn đề cách thoả đáng nhất, tránh mâu thuẫn khơng cần thiết Và để làm điều đó, cần biết cách tranh biện, thương thuyết cách hiệu thường xuyên thực hành để rèn luyện kĩ Năm học: 2023-2024 -Nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT ĐỂ BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện kĩ giao tiếp, thuyết trình Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Kế hoạch tuần - Nội dung liên quan,… Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: -Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen tiết SHL b Nội dung: - GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GVCN ổn định lớp hướng HS vào tiết sinh hoạt lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: -Tổng kết hoạt động tuần cũ đưa kế hoạch tuần b Nội dung: - Tổng kết đưa kế hoạch tuần c Sản phẩm: GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2023-2024 - Kết làm việc ban cán lớp d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp tự điều hành lớp , đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: -HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân b Nội dung: - GV yêu cẩu HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân c Sản phẩm: - HS chia sẻ theo nhóm d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cẩu HS chia sẻ kết rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân thực tiễn dựa vào câu hỏi gợi ý sau: + Em tiến hành tranh biện, thương thuyết với ai? Vê' vấn đê' gì? + Em tranh biện, thương thuyết nào? Kết sao? + Cảm xúc em nào? + Em gặp khó khăn q trình vận dụng, rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân? + Em làm để vượt qua khó khăn đó? HS chia sẻ theo nhóm Mỗi nhóm cử - đại diện chia sẻ trước lớp Cả lớp thảo luận vê' biện pháp vượt qua khó khăn gặp phải q trình rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân GV nhận xét chung, khen ngợi HS rèn luyện tốt động viên, khích lệ HS khác tiếp tục rèn luyện theo gương bạn IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Công cụ đánh giá Ghi Chú - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 2: GV yêu cẩu HS tự đánh giá kết thực Chủ đê theo tiêu chí sau: Yêu cầu cần đạt Đánh giá Đạt Chưa đạt 1-Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2023-2024 2-Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết cách điêu chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực 3-Xác định điểm mạnh điểm hạn chế thân vê khả tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm số tình Đạt: Thực tiêu chí Chưa đạt: Chỉ thực tiêu chí trở xuống -Tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng nhóm/ tổ -GV đánh giá chung theo hướng dẫn đánh giá thường xuyên phẩn chung -Biểu dương, khen ngợi cá nhân, nhóm/ tổ có kết hoạt động tốt, có nhiêu đóng góp cho hoạt động chung có nhiêu tiến KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 02 I MỤC TIÊU: Về kiến thức: -Nhận diện khả tranh biện, thưong thuyết bàn thân đế bào vệ quan điếm số tình - Nội dung kiến thức chủ đề Về lực: - Biết vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề Về phẩm chất: - Có ý thức tự giác làm cách trung thực, không chép bạn II.HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÀNH GIÁ -Bài thực hành viết cá nhân III.NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chủ đề Khám phá thân Nội dung 2:Khả tranh luận thương thuyết Họ tên: ………………………………… Lớp: 8A… Mức dánh giá: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 02 MÔN HĐTN,HN8 Nhận xét giáo viên Đề: Tranh biện quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại cho phát triển thân" HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh - Do đặc trưng môn HĐTN,HN nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng hướng dẫn chấm; khuyến khích cách làm sáng tạo B Đề hướng dẫn chấm Nội dung Đánh giá Đề: Tranh biện quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại cho phát triển thân" *Yêu cầu chung Đ - Đúng hình thức viết Tranh biện quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh cho phát triển thân" - Trình bày với bố cục rõ ràng, khoa học, *Yêu cầu cụ thể Năm học: 2023-2024 Tranh biện quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại cho phát triển thân" *Gây nhiều hậu quả: -Về sức khỏe: Ảnh hưởng đến thị giác, cột sống, gây tình trạng ảo giác, -Tâm sinh lí: Gây nhận thức, hành động lệch lạc: nói dối, bạo lực, trộm cắp tiền, -Làm sa sút việc học, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công việc *Đề xuất giải pháp: -Mỗi cá nhân cần có trách nhiệm với thân, gia đình; ý thức hành động thân; biết quản lí quỹ thời gian hợp lí -Tham gia vào hoạt động ngoại khóa có ích, tích cực giao lưu, kết bạn để tránh xa trò chơi tiêu khiển -Phụ huynh dành nhiều thời gian để quan tâm đến trẻ Sáng tạo: Bài viết có tư đột phá khác biệt, có lập luận chặt để bảo vệ quan điểm thân -Bài viết không đáp ứng yêu cầu GV: Lê Văn Bình HĐTN CĐ Tr Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2023-2024 Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 2: Khám phá thân Câu 1: Đâu việc em nên làm? A Tạo niềm vui cho người B Tranh cãi với đối tượng xung đột đến thắng thơi C Ở mơi trường tiêu cực lâu D Đáp án khác Câu 2: Tính cách hịa đồng thể ở? A Sự vui vẻ với người B Sự cởi mở với người C Sự thân thiện với người D Cả ba đáp án Câu 3: Nét tính cách nét tính cách tích cực? A Quyết đốn B Dễ cáu giận C Thiếu kiến D Lười biếng Câu 4: Đâu cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực? A Thả lỏng thể, tập trung vào thở thở B Tách khỏi khoog gian, đối tượng gây cho cảm xúc tiêu cực C Tâm sự, chia sẻ với người đáng tin cậy D Cả ba đáp án Câu 5: Đâu nét tính cách người yêu quý? A Lười biếng B Chu đáo C Đố kị D Thiếu kiến Câu 6: Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn thương thuyết em nên? A Cãi cho thắng B Tìm cách giải mà hai bên chấp nhận C Nhường nhịn đối phương D Đáp án khác Câu 7: Khi thương thuyết với người khác, em nên? A Khi mâu thuẫn cãi cho thắng thơi B Chê bai người khác C Chốt lại ý kiến hai bên GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr Trường THCS Lương Thế Vinh D Đáp án khác Câu 8: Đâu nét tính cách khiến người xa lánh em? Năm học: 2023-2024 A Tính cẩn thận B Tính hịa đồng C Tính ích kỉ D Tính chu đáo Câu 9: Khi thương thuyết em nên? A Ngại ngùng B Tự tin, thiện chí C Sợ hãi, lo lắng D Cả ba đáp án Câu 10: Đâu biện pháp tạo cảm xúc tích cực? A Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội với nhóm bạn B Tham gia hoạt động thể dục thể thao C Làm việc theo sở thích D Cả ba đáp án Câu 11: Đâu việc cần làm tranhh biện? A Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí ủng hộ phản đối B Đưa lí lẽ, dẫn chứng để giải thích, chứng minh cho luận điểm C Đưa kết luận chung D Cả ba đáp án Câu 12: Nên thực điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực sống nào? A Chỉ cần thiết phải điều chỉnh B Thực điều chỉnh hàng ngày C Điều chỉnh có hứng D Đáp án khác Câu 13: Đâu lỗi thường gặp tranh biện? A Lúng túng B Chưa tự tin C Quên chủ đề D Cả ba đáp án Câu 14: Thương thuyết hiệu laf? A Tôn trọng, lắng nghe đối phương B Tạo tình cảm với đối phương C Tự tin, thiện chí D Cả ba đáp án Câu 15: Cách thương thuyết là? A Nêu yêu cầu cụ thể mình, muốn khơng mong muốn B Lắng nghe yêu cầu đối phương đưa thỏa hiệp tương ứng C Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm cách giải khác mà hai bên chấp nhận D Cả ba đáp án Câu 16: Những lưu ý tranh biện là? GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr 10 Trường THCS Lương Thế Vinh A Trình bày lập luận rõ ràng, chặt chẽ B Nắm vững quan điểm thân C Tôn trọng, lăng nghe ý kiến đối phương D Cả ba đáp án Câu 17: Em rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết nào? Năm học: 2023-2024 A Luyện tập trước tranh biện B Chuẩn bị cẩn thận luận điểm, lí lẽ C Tự rút kinh nghiệm sau lần tranh biện D Cả ba đáp án Câu 18: Biện pháp rèn luyện tính chưa tự tin tranh biện là? A Chuẩn bị cẩn thận luận điểm lí lẽ dẫn chứng trước tranh biện B Luyện tập trước tranh biện C Tự rút kinh nghiệm sau lần tranh biện D Cả ba đáp án Câu 19: Cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực là? A Hít thật sâu để điều chỉnh lại cảm xúc B Uống cốc nước C Suy nghĩ chuyện lạc quan D Cả ba đáp án Câu 20: Đặc điểm nét đặc trưng là? A B C D Là nét mà thường hay thể mà đơi khơng nhận Thường người khác nhận Cả hai đáp án Cả hai đáp án sai GV: Lê Văn Bình HĐTN Tr 11