1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 7 hdtn

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp : Môn: HĐTN Tiết: 20 (Theo PPCT) Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Khám phá thân Bài 7: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề Thực hành xếp vở, đồ dùng học tập bàn I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Biết xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng Về lực: - Năng lực chung: Phát triển NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển NL thích ứng với cảm xúc, lực thiết kế tổ chức hoạt động Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu lao động, yêu quý đồng tiền - Chăm chỉ: HS chăm xếp đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp II Chuẩn bị: Không gian sư phạm - Trong lớp học, bàn ghế kê gọn lại để có khơng gian hoạt động Thiết kế kế hoạch hoạt động - GV tổ chức hoạt động chơi trò chơi xếp thẻ nói lời khun bạn khơng muốn dọn đồ sau sử dụng Phương tiện dạy học - GV: chăn mỏng, thẻ chữ: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP - HS: Áo sơ-mi,áo phông HS tự chuẩn bị III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động (4 p) Mục tiêu:Gợi lại kinh nghiệm cũ, kiến thức có,cảm xúc trải qua để HS tiếp cận chủ đề - GV cho HS chơi trò chơi: “Chim ăn khế” đồ - HS chơi dùng cá nhân - GV dẫn dắt vào 2.Khám phá chủ đề (17p) Mục tiêu:HS khám phá nội dung trải nghiệm Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời nêu lợi ích việc xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng HĐ1: Chơi trò xếp thẻ đồ dùng cá nhân vào hộp - GV giới thiệu tên trò chơi + GV đưa hộp ghi tên hộp “Trang phục ”, “ Đồ dùng vệ sinh cá nhân”, “ Đồ chơi” Mỗi dãy bàn đặt hộp - GV mời HS tự chọn vị trí đồ dùng cá nhân mà em tưởng tượng + GV hỏi: Em đồ dùng nào? - GV HS khác nhận xét HS chọn đúng“ chỗ ở” chưa - GV khen tặng cho bạn chọn vị trí Nếu lớp đơng, GV hỏi: Bạn nghĩ mũ? Một áo? =>GV kết luận: Đồ dùng cá nhân cần phân loại xếp gọn gàng Mỗi đồ có “nơi ở” riêng chúng HĐ2: Nói lời khun bạn khơng muốn dọn đồ sau sử dụng - GV đề nghị HS nhớ lại việc làm ngày câu hỏi: + Buổi sáng, thức dậy, em có gấp chăn, xếp giường gọn lại khơng? Em tự treo gấp quần áo chưa? Đồ chơi chơi xong em có xếp gọn lại không? + Theo em, để đồ dùng cá nhân không chỗ, không gọn, điều xảy ra? Ngược lại, xếp chúng gọn gàng sao? - GV mời HS sắm vai cậu bé không muốn dọn đồ với tình sau: + Lúc ngủ dậy: “Ơi! Tại lại phải gấp chăn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chọn - 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét - HSTL -HS lắng nghe -HS nhớ lại -HS trả lời - HS sắm vai cậu bé không muốn dọn đồ chứ! Tối đằng phải ngủ nữa! ” + Khi quần áo thay khơng treo lên mắc: “Ơi, việc phải treo ! Vắt lên ghế tìm dễ hơn!” - GV mời HS khác đưa lời khuyên, thuyết phục bạn cách phân tích tác hại việc không cất gọn đồ dùng sau sử dụng => GV kết luận: Nếu nhà cửa l uôn gọn gàng khơng phải tìm đồ dùng cá nhân cần, tiết kiệm thời gian Nếu không cất đồ dùng ngăn nắp sau sử dụng, ln nhầm lẫn, thời gian tìm đồ đạc, hay bị muộn GV giơ thẻ chữ: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP - HS đưa lời khuyên phân tích tác hại việc khơng cất gọn đồ dùng sau sử dụng - HS lắng nghe 3.Mở rộng tổng kết chủ đề (15p) Mục tiêu: Cùng thực hành để thấy để trở thành người gọn gàng khơng khó HĐ 3: Thực hành: Ai gọn nhất? - GV mời 1–2 HS lên thử gấp áo sơ –mi áo phông theo cách em biết - GV nhận xét hướng dẫn cách gấp áo, gấp chăn - GV đề nghị HS ngồi theo tổ để gấp áo, gấp chăn xếp thời gian quy định - GV nhận xét, khen tặng tổ thực hành tốt => GV kết luận: Gấp áo, gấp chăn thật dễ dàng xếp gọn thật vui, bạn làm tốt Cam kết, hành động (3p) Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch tự cam kết thực hành động - Hôm em học gì? - GV gợi ý HS nhà xếp tủ quần áo em - 1-2 HS lên HS theo dõi Bày tỏ suy nghĩ sản phẩm bạn - Theo dõi - HS thực hành theo tổ - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nhận yêu cầu gia đình cho gọn gàng với bí kíp: “ Gấp quần áo Xếp quần áo theo theo loại (Lọc quần áo khơng dùng để ngồi ” Điều chỉnh sau tiết học (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lớp : Mơn: HĐTN Tiết: 21 (Theo PPCT) Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN Chủ đề 2: Khám phá thân Bài 7: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP Tiết 3: Sơ kết tuần Thực hành: xếp đồ dùng cá nhân I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - HS có thêm động lực để ln ln xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng Năng lực: - Năng lực chung: Phát triển NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển NL thích ứng với cảm xúc, lực thiết kế tổ chức hoạt động Về phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất: - Nhân ái: Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp - Đoàn kết: Thông qua hoạt động thực hành tạo hứng khởi, vui vẻ cho HS kết nối thành viên lớp II Chuẩn bị: Không gian sư phạm - Trong lớp học, kê bàn ghế theo nhóm (tổ) Thiết kế kế hoạch hoạt động - GV tổng kết hoạt động tuần dự kiến hoạt động tuần sau Phương tiện dạy học - GV: Giấy A3 (hoặc A0), bút màu, bút sáp - HS: Bút màu, bút sáp III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Nhận xét, tổng kết tuần Mục tiêu: HS biết ưu điểm hạn chế đế khắc phục, có phương hướng thực kế hoạch cho tuần sau a Sơ kết tuần 7: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………… …………………………………… * Tồn …………………………………… b Phương hướng tuần - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Phản hồi MT: Chia sẻ việc xếp tủ quần áo nhà - GV mời HS ngồi theo tổ, em kể cho bạn tổ nghe việc xếp tủ quần áo nhà: + Em làm nào, ai? Em có tìm quần (áo) chưa sử dụng, mặc tặng lại choai khơng? + Khi hoàn thành nhiệm vụ, em cảm thấy nào? - GV nhận xét, khen ngợi =>GV kết luận: Khi tủ quần áo đồ dùng cá nhân gọn gàng, dễ tìm, dễ sử dụng chúng hơn, không đồ bị bỏ quên Hoạt động học sinh - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần - HS chia sẻ - HS trả lời - HS bày tỏ cảm nhận -HS lắng nghe Hoạt động nhóm MT: Sắp xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân lớp - HS quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát, lớp nhận xét xem chỗ cách xếp giày dép, áo để giày dép ngăn nắp hay bừa bộn; áo khốc, quần, mũ nón ngăn nắp hay khăn, nón mũ nào, có cần phải xếp lại bừa bộn hay không - 2-3 HS đưa ý kiến cá nhân - Các nhóm tha cần xếp lại => GV kết luận: Đồ dùng cá nhân thứ - HS lắng nghe gắn bó với ngày, giúp cho sống tốt Vì vậy, chúng cần xếp gọn gàng để không bị hỏng, bị Nhận nhiệm vụ cho hoạt động sau học (5p) Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch tự - HS đọc, “bí kíp” để trở thành cam kết thực hành động người gọn gàng - GV HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người gọn gàng: Quần áo treo lên mắc - HS ghi nhớ thực Chăn gối gấp gọn gàng Những đồ giống Cùng xếp chung chỗ - HS lắng nghe - GV gợi ý HS xếp lại chỗ để giày dép nhà thật ngăn nắp - Nhận xét tiết học, biểu dương Điều chỉnh sau tiết học (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:59

Xem thêm:

w