Biện pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm thcs

12 6 0
Biện pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCS Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực 10 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh trường THCS 10 3.2 Biện pháp 2: Phối hợp với tổ chức nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực GT&HT cho HS 20 3.3 Biện pháp 3: Thiết kế kiểm tra đánh giá lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 22 Hiệu sáng kiến 23 C KẾT LUẬN 25 Kết luận 25 Một số kiến nghị, đề xuất 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết có xu hướng mang tính tồn cầu để quốc gia nâng cao nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam năm gần có bước tiến vượt bậc kinh tế xã hội, khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội nước ta đề mục tiêu đổi chương trình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trách nhiệm, có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống Năng lực giao tiếp hợp tác (NLG T&HT) đóng vai trị, vị trí quan trọng người xã hội đại Không cầu nối gắn kết mối quan hệ người mà lực giao tiếp hợp tác cịn chìa khóa dẫn lối thành cơng lĩnh vực Tương tác với người khác tạo hội trao đổi phản ánh ý tưởng Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập luận để thuyết phục người khác phần quan trọng học tập làm việc Giao tiếp hợp tác tốt giúp chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn để phát huy tốt tiềm người Sự liên kết, phối hợp ăn ý tạo nhiều giá trị so với việc tận dụng sức mạnh người riêng lẻ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) giữ vai trò quan trọng dạy học giáo dục Trong chương trình GDPT 2018,HĐTNST hoạt động giáo dục bắt buộc, qua hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.Việc đưa hoạt động trải nghiệm vào chương trình giáo dục phổ thơng góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Để phát huy lực giao tiếp hợp tác hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học giáo dục nhà trường, ngồi đội ngũ quản lí, giáo viên mơn vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng Muốn hoạt động đạt hiệu cao, giáo viên chủ nhiệm phải ln có ý thức đổi vận dụng nhiều phương pháp, hình thức khác Trên thực tế, vài năm trở lại đây, công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng có số đổi Giáo viên chủ nhiệm lồng ghép hoạt động trải nghiệm việc giáo dục học sinh Qua hoạt động đổi đó, học sinh cảm thấy say mê, hứng thú tham gia tích cực Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm hình thức cịn đơn giản, chủ yếu hoat đơng ngồi lên lớp, ngoại khoá , nội dung liên quan đến hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm cịn ít, thời gian tổ chức hoạt động giáo dục có thường vào dịp lễ, tết cách thức tổ chức chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn dẫn cụ thể Trong trình giảng dạy chủ nhiệm lớp, trăn trở, tìm tịi biện pháp với nhiều cách tiếp cận khác với mong muốn đạt hiệu tốt đáp ứng mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Xuất phát từ lý trên,chúng tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm THCS” Mục đích nghiên cứu Năng lực giao tiếp hợp tác chiếm giữ vị trí đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS HS THCS ln thích thú, hăng say việc thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm thơng qua giao tiếp hợp tác Song em chưa hiểu rõ mục đích, cách thức việc thực q trình giao tiếp hợp tác, điều khiến cho hoạt động giao tiếp không đạt hiệu mong muốn Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết muốn hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh THCS, giúp định hướng cho em cách trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân, cách lắng nghe, lĩnh hội giao tiếp, đặc biệt cách hợp tác hoạt động nhóm thơng qua hoạt động trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh trường THCS Đối tượng nghiên cứu Công tác chủ nhiệm GVCN lực giao tiếp học sinh trường THCS 3 168/505 337/505 500/505 5/505 33,26% 66,73% 99% 1,0% 165/459 294/459 455/459 4/459 35,9% 64,05% 99,13% 0,87% 160/443 283/443 440/443 3/443 36,11% 63,88% 99,32% 0,68 - Qua kết khảo sát cho thấy: + HS khối lớp chủ yếu không học cách thường xuyên, bản, có hệ thống lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động giáo dục GVCN Có chăng, HS chủ yếu học thơng qua số chương trình ngoại khóa, ngồi lên lớp, sinh hoạt tập thể nhà trường tổ chức Nhà trường khơng xây dựng nội dung chương trình giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác đưa vào dạy học khóa, tiết sinh hoạt lớp cho GVCN + Phần lớn HS mong muốn GVCN lớp đưa nội dung giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác vào hoạt động trải nghiệm đa dạng lớp Giải pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo công tác chủ nhiệm nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh trường THCS Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Tùy thuộc vào thực tiễn, kế hoạch giáo dục nhà trường đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm mà lựa chọn hình thức phù hợp Trong khuôn khổ sáng kiến này, chúng tơi đề xuất số hình thức sau: 10 * Hình thức đóng vai Đóng vai phương pháp giáo dục giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Đóng vai thường khơng có kịch cho trước mà học sinh tự xây dựng trình hoạt động Đây phương pháp giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần quan trọng phương pháp mà xử lí tình diễn thảo luận sau phần diễn Đóng vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Thơng qua đóng vai, học sinh rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực trước vấn đề hay đối tượng Thông qua hành vi, cá nhân nhận thức giải tốt vấn đề thân, vai trị lĩnh hội q trình sắm vai cho phép học sinh thích ứng với sống tốt Trong trò chơi sống, em mong muốn có vai u thích, đóng vai học sinh bước từ thân Một số lực hình thành từ hình thức này: Năng lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp Một số phẩm chất phát triển từ giải pháp này: Trách nhiệm, nhân Các bước triển khai: - Bước 1: Xác định tình đóng vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ học sinh) - Bước 2: Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước tiến hành hoạt động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch thể tình cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu khơng đưa lời giải hay cách giải tình Kết thúc đóng vai kết cục mở để người thảo luận - Bước 3: Thảo luận sau đóng vai: đóng vai kết thúc, người dẫn chương trình đưa câu hỏi có liên quan để HS thảo luận - Bước 4: Thống chốt lại ý kiến sau thảo luận 11 * Hình thức trò chơi: Trò chơi tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thơng qua trị chơi Trị chơi loại hoạt động giải trí, thư giãn đồng thời ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Việc lựa chọn trò chơi phù hợp có tác dụng tích cực tới người nói chung đặc biệt học sinh nói riêng Trò chơi mang lại thuận lợi trình tổ chức dạy học trải nghiệm rõ nét là: việc phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn Trò chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện học sinh, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ.Ngồi ra, trị chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh, phát huy lực học sinh Một số lực hình thành từ hình thức này: Năng lực sáng tạo, lực hợp tác, giải vấn đề, lực giao tiếp, thể chất, tin học Một số phẩm chất phát triển từ giải pháp này: Trách nhiệm, nhân ái, trung thực Một số trò chơi sử dụng nhiều hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng như: Trị chơi chữ, trị chơi vận động, trị chơi mơ game truyền hình…Có thể thấy tổ chức trị chơi hoạt động quen thuộc dễ thực trình học tập trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục tích cực Các bước triển khai: Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Xác định đối tượng mục đích trị chơi: thơng thường, trị chơi có tính giáo dục, phụ thuộc vào góc độ tiếp cận khác loại, dạng trò chơi người sử dụng, tổ chức trị chơi Vì xác định đối tượng mục đích trị chơi phù hợp cơng việc cần thiết tổ chức trò chơi - Cử người hướng dẫn chơi - Thông báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến học sinh - Phân cơng nhiệm vụ cho lớp, tổ nhóm, đội chơi để chuẩn bị điều kiện phương tiện (lực lượng; phục trang quần áo, khăn, cờ; còi; phần thưởng) 12 3.2 Biện pháp 2: Phối hợp với tổ chức nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển lực GT&HT cho HS * Phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trường để tổ chức HĐTNST nhằm mục tiêu phát triển lực GT&HT cho HS Theo quy định, trường học tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo Chính thế, ngày trường THCS có nhiều hoạt động ngồi lên lớp với chủ đề chủ điểm hàng tháng như: tình bạn, tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng…, thi chào mừng ngày lễ như: kéo co, nhảy bì, tập san, hội trại… để giúp học sinh phát triển tồn diện đức trí thể mĩ Các hoạt động hoạt động chung nhà trường giao nhiệm vụ lại cho đơn vị lớp hồn thành GVCN kết hợp với hoạt động để giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Muốn làm điều GVCN cần: + Lựa chọn chủ đề thích hợp Khơng phải nội dung hoạt động trường triển khai giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh GVCN phải lựa chọn hoạt động thích hợp để phát triển hai lực tốt hiệu + Xác định mục tiêu, phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác Ngoài mục tiêu giáo dục chung nhà trường sau lựa chọn hoạt động thích hợp, GVCN cần xác định rõ mục tiêu giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh hoạt động gì? Phương pháp thực hoạt động theo hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh? Sau GVCN, hướng dẫn HS xác định nội dung cần thực nhiệm vụ giao + Tổ chức thực Mỗi hoạt động, GVCN cần hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động qua bước cụ thể sau: 20 Bước 1: GVCN xây dựng tiêu chí phân nhóm HS Hướng dẫn HS xác định mục đích, nội dung xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Đảm bảo tất thành viên thuộc nhóm chia Bước 2: Yêu cầu nhóm bàn bạc, thảo luận lên kế hoạch, biện pháp thực nhiệm vụ giao Báo cáo, thuyết trình trước tập thể kế hoạch biện pháp thực nhóm GVCN hướng dẫn học sinh báo cáo kế hoạch, góp ý hồn thiện kế hoạch nhóm Bước 3: Sau hồn thiện kế hoạch, nhóm tiếp tục thảo luận bàn giao nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm Nhóm trưởng kiểm tra tiến độ cơng việc thành viên nhóm báo cáo lại cho GVCN điều chỉnh lại nhiệm vụ cho hợp lý đảm bảo thời gian Bước 4: GVCN lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá Cuối hoạt động, GVCN cho HS tiến hành đánh giá lại việc thực kết thực teambuilding nhóm Nhận xét lực giao tiếp hợp tác nhóm, nhóm cần thay đổi, thay đổi để lực phát huy tốt * GVCN khuyến khích HS tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa hoạt động trải nghiệm tình nguyện, tun truyền, lao động cơng ích để phát huy lực GT&HT Biện pháp hiểu cách cụ thể sau: Giáo viên khơng đóng vai trị người tổ chức hoạt động thực tế cho HS, mà có trách nhiệm phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức xã hội để tạo môi trường, điều kiện cho em tự tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa, tình nguyện, thiện nguyện… nhằm phát huy lan tỏa NL GT&HT Đây biện pháp thang đo cao hệ thống biện pháp nghiên cứu đề tài, biện pháp khơng dừng lại việc HS có NL GT&HT mà biết vận dụng NL GT&HT có vào sống để đóng góp cho gia đình, nhà trường xã hội Vai trị GVCN biện pháp thể sau: - GV nêu ý tưởng góp ý cho ý tưởng HS đề xuất việc tổ chức hoạt động ngoại khóa 21 - GVCN góp ý cho HS cách thức tổ chức, kịch dẫn chương trình, trọng tài, ban hậu cần… cho hoạt động Học sinh dọn vệ sinh đền thờ 3.3 Biện pháp 3: Thiết kế kiểm tra đánh giá lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Bài kiểm tra, đánh giá NL GT&HT HS nhiệm vụ đánh giá kiến thức, kĩ HS giúp làm rõ thể số tiêu chí đặc trưng NL GT&HT Do vậy, GV cần thiết kế tập theo định hướng phát triển lực để xây dựng đề kiểm tra HS phải hoàn thành thời gian xác định sau GV chấm điểm Thơng qua kết kiểm tra, GV đánh giá mức độ nắmkiến thức tiêu chí NL GT&HT Quy trình thiết kế Để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá NLGT&HT HS, GV cần tiến hành theo quy trình sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu thời điểm đánh giá - Bước 2: Xác định tiêu chí cần đánh giá, phương pháp điều kiện thực kiểm tra - Bước 3: Lập ma trận kiểm tra, câu hỏi thể hiện, nội dung tiêu chí cần đánh giá - Bước 4: Thiết kế câu hỏi, hướng dẫn giải, đáp án giải theo nhiều cách - Bước 5: Thử nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp lấy ý kiến chuyên gia - Bước 6: Chỉnh sửa hoàn thiện 22 29

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan