Biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh thcs trong giảng dạy môn ngữ văn 6 – cánh diều

11 48 3
Biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh thcs trong giảng dạy môn ngữ văn 6 – cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THCS TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp 2.3 Những giải pháp cụ thể Trị chơi “Bức tranh bí ẩn” Trò chơi “Hoa điểm 10” Trò chơi “Ô cửa may mắn” Trò chơi “Mảnh ghép” 2.4 Tính sáng kiến 17 Khả áp dụng sáng kiến 18 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 18 Tình trạng giải pháp biết Giáo dục ln địi hỏi phải đổi phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Vì thế, mơn Văn THCS cần phải đổi phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực, phẩm chất học sinh Trong học, giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Thơng qua trị chơi em lĩnh hội tri thức văn học cách dễ dàng, củng cố khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập Việc đưa trò chơi môn học cách thường xuyên, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Thực tiễn q trình giảng dạy tơi thấy hứng thú học tập học sinh chưa cao, máy móc việc phát giải vấn đề nảy sinh học tập, hạn chế khả sử dụng ngơn ngữ xác, lực phẩm chất cần thiết, thiếu tư duy, linh hoạt; hoạt động thiếu độc lập sáng tạo, dẫn đến học sinh có thói quen ỷ lại, khơng mạnh dạn tham gia hoạt động học tập Học sinh chưa tập trung vào học tập, nhiều việc học trở nên căng thẳng, nặng nề, em cảm thấy chán nản, ngại học Ngữ văn Chính vậy, cách tốt làm cho em tiếp cận với kiến thức cách tự nhiên, vừa sức hào hứng Giáo viên nên tổ chức hoạt động mang tính chất: “Học mà chơi, chơi mà học” Một biện pháp, theo cần thiết tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Từ thực tế giảng dạy qua nhiều năm công tác nhận thấy, nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học thơng qua tổ chức trò chơi tạo hiệu tâm lý cao nhất, phương pháp hút tham gia tất học sinh (dù mức học lực giỏi, khá, trung bình hay yếu hào hứng) Là phương pháp dạy học tạo gần gũi, tự tin, đoàn kết học sinh… phương pháp kích thích tư duy, sáng tạo giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Đây phương pháp phù hợp với định hướng giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, phát triển học sinh cách toàn diện (đức, trí, thể, mĩ ) Tuy nhiên qua thực tế dự số đồng nghiệp nhà trường tơi thấy phương pháp sử dụng cịn hạn chế, thầy đưa vào sử dụng số nguyên nhân như: chưa tìm trị chơi hợp lý với mơn, sợ nhiều thời gian tiết học, khó tổ chức quản lý Các em chưa nắm phương pháp học tập kĩ học văn Cụ thể: Kết khảo sát đầu năm học 20… - 20… Lớp Kiến thức Tổng Kĩ số hs Giỏi Khá 365 152 168 36 338 134 156 43 T.bình Yếu Kém Tốt Khá 153 167 136 154 T.bình Yếu Kém 40 42 Từ đó, tơi thấy việc nghiên cứu đưa giải pháp để tạo hứng thú, hấp dẫn, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập dạy Ngữ văn quan trọng Vì vậy, tơi chọn sáng kiến: “Biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh THCS giảng dạy môn Ngữ Văn 6” theo sách Cánh diều Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo hướng phát triển lực - Giúp học sinh gạt bỏ tâm lí sợ học văn học, kiến thức văn học mà dễ nhớ, dễ thuộc - Giúp cho học sinh hứng thú với giảng môn Ngữ văn lớp - Tạo cho học sinh có hứng thú, say mê, tích cực học tập, giúp học sinh nắm bắt kiến thức tiết dạy, kích thích hào hứng học tập học sinh, từ giúp hệ thống kiến thức khắc sâu lý thuyết, hình thành cho học sinh phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Năng lực: Giải vấn đề-Phát vấn đề, đề xuất giải pháp; lực tưởng tượng sáng tạo Phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, Hợp tác-Phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm ), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt- Sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp - Tổ chức trị chơi nhằm tác động đến tình cảm, tâm lí đem lại niềm vui tươi, hứng thú học tập cho học sinh Tạo tâm tốt cho học Ngữ văn, tạo đồn kết, rèn luyện tự tin… qua tình trò chơi học tập 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Những vấn đề lí luận chung trị chơi học tập 2.2.1.1 Vai trò trò chơi học tập Thực tiễn việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tơi thấy có nhiều tác dụng là: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Tạo khơng khí thi đua nhóm, lớp - Rèn tính đồn kết, phối hợp học tập - Rèn tính độc lập, tự tin, bình tĩnh, nhanh nhẹn tình - Học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức phù hợp với cách dạy theo hướng phát huy lực, phẩm chất cho học sinh 2.2.1.2 Thời điểm để tổ chức trò chơi: Trị chơi sử dụng hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập hay vận dụng Tuy nhiên tùy học ta sử dụng trị chơi cho hợp lí với thời điểm, đơn vị kiến thức 2.2.1.3 Những nguyên tắc lựa chọn thiết kế trò chơi dạy học - Trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí học sinh - Trị chơi phải có nội dung liên quan đến kiến thức học - Nội dung trò chơi phải phù hợp với đối tượng học sinh bao gồm học sinh Giỏi, Khá, Trong bình, Yếu, Kém, gồm nhiều đơn vị kiến thức - Trò chơi cần phong phú, nhiều hình thức thể khác Trị chơi “Ơ cửa may mắn” * Mục đích : - Củng cố kiến thức học, giúp học sinh có tảng để học - Hình thành phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Năng lực: Giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Kích thích hứng thú học tập * Chuẩn bị: - Máy tính, máy chiếu * Cách chơi: - Giáo viên giới thiệu luật chơi: + Mỗi bạn tham gia trò chơi chọn ô cửa may mắn + Mỗi ô chứa câu hỏi + Nếu bạn chọn ô cửa may mắn - không trả lời câu hỏi phần thưởng + Nếu chọn vào khơng có từ may mắn bạn phải trả lời câu hỏi, trả lời nhận phần quà, trả lời sai hội giành cho bạn lại * Ví dụ: Dạy bài: “Ơn tập phần tiếng Việt” (Ngữ văn 7), giáo viên sử dụng trò chơi “Ô cửa may mắn” - Giáo viên giới thiệu luật chơi - Câu hỏi ô cửa sau: + Câu 1: Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? + Câu 2: Từ trái nghĩa gì? Tìm cặp từ trái nghĩa? + Câu 3: Thế từ đồng âm? + Câu 4: Thành ngữ gì? Chức vụ thành ngữ? + Câu 5: Điệp ngữ gì? Có dạng điệp ngữ, kể tên? - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương, khen thưởng học sinh Trò chơi “Mảnh ghép” * Mục đích : - Củng cố kiến thức học, giúp học sinh có tảng để học - Hình thành phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Năng lực: Giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp - Kích thích hứng thú học tập * Chuẩn bị: - Máy tính, máy chiếu * Cách chơi: Trò chơi thực đơn giản GV sử dụng ảnh, tranh làm hình Bức ảnh/ tranh có liên quan đến nội dung học kiến thức quan trọng mà học sinh cần ghi nhớ Trò chơi tạo dựa tò mò, ham khám phá học sinh học sinh yêu thích HS cố gắng trả lời câu hỏi để lật mảnh ghép che khuất hình Các câu hỏi giải cách nhanh chóng Trị chơi thích hợp với văn học * Ví dụ: Dạy bài: “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” (Ngữ văn 6), giáo viên sử dụng trò chơi “Mảnh ghép”: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGỮ VĂN Tuần - Tiết 35 Ngày soạn: Lớp Ngày giảng Sĩ số Học sinh vắng 6H 21/10/20… 44/44 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI (Văn Công Hùng) (2 Tiết ) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nhận biết đặc điểm thể kí (du kí) - Cảm nhận vẻ đẹp vùng đất Đồng Tháp Mười vào mùa nước Về lực: - Nhận biết số yếu tố hình thức (ngơi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể việc, hình thức ghi chép, ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết, ) văn du kí - Hiểu ý nghĩa việc du lịch mở rộng tầm hiểu biết giới xung quanh - Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, thích khám phá người - Tích hợp bảo vệ môi trường: Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo, - KHBD, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, video Đồng Tháp Mười Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Yêu cầu cần đạt: - HS tìm hiểu nét tiêu biểu nhà văn Văn Công Hùng Xác định người kể chuyện thứ Hiểu thiên nhiên, cảnh quan…vùng đất Tháp Mười Cảm nhận tình cảm, cảm xúc tác giả - Bước đầu biết cách đọc hiểu du kí theo thể loại - Tình yêu với vẻ đẹp quê hương đất nước Tổ chức thực HĐ HS HĐ GV Ghi HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p) - GV đặt câu hỏi: - HS độc lập suy nghĩ để trả lời Video giới thiệu địa danh tình GV đưa nào? Thời gian: 4p Qua video em quan sát https://w hình ảnh gì? ww.yout Em có cảm nhận ube.com/ vùng đất đó? watch?v - =JpKJ9i GV yêu cầu HS xem video lắng nghe hò Đồng Tháp Mười - S80Cg Địa danh GV gọi số HS trả lời Đồng câu hỏi - GV nhận xét giới Tháp thiệu địa danh Đồng Tháp Mười Mười đồ kết nối vào học đồ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung I Đọc tìm hiểu chung (10p) Đọc - Trả lời cách đọc GV gọi HS nêu cách đọc trước lớp; Yêu cầu HS trình bày Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, phù điều cần ý đọc văn hợp với thể du kí du kí; HS khác nhận xét - - HS hoạt động cá nhân đọc GV chốt lại kiến thức văn SGK điểm cần lưu ý đọc văn - - GV gọi hs đọc HS khác nhận xét 10 - - Y/c HS khác nhận xét HS trả lời câu hỏi rõ ràng, - GV nhận xét, kết luận xác - GV yêu cầu HS giải nghĩa số từ ngữ mục - HS giải nghĩa số từ khó thích Tìm hiểu chung mục thích a) Tác giả b) Tác phẩm - HS thảo luận cặp đôi trả - lời câu hỏi rõ ràng, xác - Y/c HS thảo luận cặp đơi xác định về: Tác giả; Tác phẩm Đại diện cặp báo cáo trước (Thể loại; xuất xứ, kể; lớp, cặp khác nhận xét, góp ý phương thức biểu đạt, bố cục ) Theo dõi, hỗ trợ HS - GV gọi cặp báo cáo kết quả, gọi cặp khác nhận xét, góp ý - GV nhận xét, chốt kiến - Ghi vở: thức - GV bổ sung thông tin tác a Tác giả: SGK –T55 b Tác phẩm: - giả: - SN 1958 Thanh Hóa - Quê Thừa Thiên Huế - Ông viết văn, báo làm Xuất xứ: dẫn theo Báo Văn thơ từ 1981 nghệ, số 49, tháng 12/2011 - Ông giữ nhiều chức vụ quan - Thể loại: du kí (SGK-T50) trọng lĩnh vực văn học nghệ - Ngôi kể: Thứ nhất, xưng thuật “tôi” - PTBĐ: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Bố cục: phần Nội dung II Đọc hiểu văn (25p) 11 20

Ngày đăng: 11/11/2023, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan