Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian yên thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10

19 2 0
Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và quảng bá các loại hình âm nhạc dân gian yên thành góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN N THÀNH GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Người thực hiện: PHAN QUỲNH HOA PHAN THỊ HUẾ TRẦN THỊ THÚY Chức vụ: Giáo viên Báo cáo thuộc lĩnh vực (môn): KĨ NĂNG SỐNG Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài: B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận giáo dục ý thức bảo tồn phát triển loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành 1.1 Một số loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành 1.1.1 Giặm vè Giai Lạc 1.1.2 Tuồng Kẻ Mõ 1.1.3 Chèo Qùy Lăng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành 10 1.2.1 Các yếu tố khách quan 10 1.2.2 Các yếu tố chủ quan 12 1.3 Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Bắc Yên Thành 13 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 14 2.1 Thực trạng mức độ hiểu biết hứng thú học sinh âm nhạc dân gian nói chung giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Qùy Lăng nói riêng 15 2.2 Thực trạng nhận thức, ý thức học sinh việc bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành 16 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH 16 Nguyên tắc đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành cho học sinh lớp 10 THPT Bắc Yên Thành 16 Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành 17 2.1.Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành thông qua hoạt động câu lạc bộ, ngoại khóa truyền thông 17 2.2 Tổ chức điền dã, vấn nghệ nhân, sưu tầm tác phẩm âm nhạc dân gian cổ dân gian âm nhạc đương đại người dân sáng tác 20 2.2.1 Phát động phong trào điền dã, sưu tầm tác phẩm âm nhạc dân gian Yên Thành 21 2.2.2 Phỏng vấn, gặp gỡ nghệ nhân 22 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành gắn với du lịch cộng đồng” 23 2.4 Tổ chức thi với chủ đề “Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành” 24 2.4.1 Thi viết tìm hiểu Giặm vè Giai Lạc, Tuồng Kẻ Mõ, Chèo Qùy Lăng 25 2.4.2 Thi thiết kế trang phục biểu diễn âm nhạc dân gian 26 2.4.3 Thi thiết kế tour lữ hành du lịch cộng đồng gắn với biểu diễn âm nhạc dân gian Yên Thành 26 2.4.4 Tổ chức hoạt động báo chí đưa tin nội dung Ngoại khóa trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành” 26 2.4.5 Tổ chức viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn hóa dân gian “Bảo tồn phát triển giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Quỳ Lăng” 27 Minh chứng thực nghiệm số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành cho học sinh 27 3.1 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 1: Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian yên thành thông qua hoạt động câu lạc bộ, ngoại khố, truyền thơng 28 3.2 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 2: Tổ chức điền dã, vấn nghệ nhân, sưu tầm tác phẩm âm nhạc dân gian cổ dân gian âm nhạc dân gian đương đại người dân sáng tác 31 3.3 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành gắn với du lịch cộng đồng” 35 3.4 Minh chứng thực nghiệm giải pháp 4: Tổ chức thi với chủ đề “Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành” 36 Kết sau áp dụng giải pháp 40 4.1 Kết mục tiêu giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành học sinh 42 4.2 Kết mục tiêu góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh 42 III KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 43 Mục đích khảo sát 43 Nội dung phương pháp khảo sát 43 2.1 Nội dung khảo sát 43 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 43 Đối tượng khảo sát 44 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 45 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 46 C PHẦN KẾT LUẬN 47 I Kết luận: 47 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng giải pháp đề tài 47 Ý nghĩa đề tài 48 Tính khoa học đề tài 49 Tính ứng dụng đề tài 49 II Một số đề xuất 49 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ CÁC LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH A PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Trong hội nghị “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam phát triển bền vững năm 2018”, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh “Để di sản dù phần nhỏ đánh sắc dân tộc” Di sản văn hoá làm nên linh hồn dân tộc, quốc gia, đánh dấu chủ quyền dân tộc, quốc gia Q trình hội nhập cần việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành – Nghệ An kết tinh nhiều giá trị thẩm mĩ độc đáo rơi vào tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng đưa chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể với yêu cầu cần đạt hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi Bên cạnh đó, trọng giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gian góp phần thực thi kế hoạch giáo dục THPT: khơng tích hợp vào mơn bắt buộc Văn, Ngoại ngữ 1, nhóm mơn khoa học xã hội Lịch sử, Điạ lý, Giáo dục kinh tế pháp luật, nhóm mơn Cơng nghệ nghệ thuật mà định hướng cụ thể cho hoạt động giáo dục bắt buộc (hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chiếm đến 105 tiết /năm học/lớp nội dung giáo dục địa phương (chiếm 35 tiết /năm học/lớp) Yên Thành vùng đất bán sơn địa, có nhiều giá trị văn hóa cổ xưa, đặc biệt âm nhạc lưu truyền dân gian phong phú Vùng Bắc Yên Thành bật có giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ chèo Qùy Lăng Những sản phẩm âm nhạc thể vốn sống, hiểu biết tảng tinh thần to lớn người dân địa phương, chưa khai tác giá trị Hơn nữa, việc bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng huyện lúa Yên Thành-mảnh đất linh thiêng nhiều di tích lịch sử cổ xưa Chương trình Giáo dục địa phương 10 dành Chủ đề với thời lượng tiết cho Thành tựu âm nhạc Nghệ An Nhưng thành tựu âm nhạc nói đến chủ đề tập trung loại hình dân ca ví-giặm xem đặc sản miền quê xứ Nghệ Các loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành giặm vè, tuồng, chèo bảo tồn quảng bá góp phần làm giàu có hơn, phong phú thành tựu âm nhạc Nghệ An Đồng thời, thực thi mục đích nâng cao lực vận dụng thành tựu âm nhạc Nghệ An phục vụ đời sống sinh hoạt nghệ thuật địa phương cho học sinh mà chủ đề hướng tới thiết thực Phẩm chất yêu nước học sinh thời đại – thời đại hội nhập quốc tế gắn sâu sắc với trách nhiệm bảo tồn, phát huy quảng bá vẻ đẹp văn hoá truyền thống quê hương, truyền thống dân tộc Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian địa phương giúp em bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, phát huy phẩm chất, lực thân Xuất phát từ lí trên, nhóm chúng tơi nung nấu, nghiên cứu thực đề tài “Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hứng thú hiểu biết học sinh âm nhạc dân gian địa phương, ý thức trách nhiệm em việc bảo tồn, quảng bá âm nhạc dân gian quê hương - Giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành, chủ yếu giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Qùy Lăng - Qua đó, góp phần xây dựng phát triển văn hoá, tiềm du lịch cho quê hương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Qùy Lăng - Nghiên cứu thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian địa phương trường THPT Bắc Yên Thành - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn, quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh trường sở - Đánh giá kết nghiên cứu dựa kết khảo sát nhận thức, ý thức học sinh âm nhạc dân gian Yên Thành trách nhiệm bảo tồn, quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành - Phạm vi: Âm nhạc dân gian giặm vè Giai Lạc, tuồng Kẻ Mõ, chèo Qùy Lăng tiến trình bảo tồn quảng bá học sinh THPT Bắc Yên Thành Phương pháp nghiên cứu a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Tính đề tài: “Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trường THPT Bắc Yên Thành” đề tài nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng, mức độ hiểu biết HS giặm vè, tuồng, chèo địa bàn vùng Bắc Yên Thành Từ giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc địa phương Yên Thành, khám phá giá trị âm nhạc dân gian, giúp hiểu phần cốt cách tâm hồn người dân vùng Bắc Yên Thành Sưu tầm số giặm vè cổ người dân phía bắc Yên Thành lưu truyền dân gian, tập hợp số tác phẩm giặm vè người dân sáng tác sinh hoạt cộng đồng Sưu tầm thêm số sáng tác chèo, tuồng tác giả người dân lao động địa phương Đưa nhiều giải pháp bảo tồn phát triển thực tế, gắn với hoạt động học tập, sinh hoạt cộng đồng, phát triển văn hóa, du lịch… địa phương Đề tài góp phần khắc phục hạn chế nghiên cứu trước đây, đồng thời không dừng lại việc nghiên cứu lí luận mà cịn đề xuất số hoạt động thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian cho học sinh THPT Đề tài khơi gợi sáng tạo học sinh, phát huy lực phẩm chất cho học sinh lực tìm kiếm thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thơng tin, truyền thơng, thẩm mĩ Giáo dục lịng tự hào, tình yêu quê hương đất nước,tinh thần trách nhiệm Phù hợp với định hướng kế hoạch chương trình giáo dục phổ thông mà thông tư 32 Bộ Giáo dục ban hành Đề tài mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục nói chung giáo dục địa phương Yên Thành nói riêng, phù hợp với xu thời đại 4.0 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận giáo dục ý thức bảo tồn phát triển loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành 1.1 Một số loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành 1.1.1 Giặm vè Giai Lạc - Giặm vè - linh hồn dân ca Ví giặm xứ Nghệ Vè loại hình tự văn vần, trọng đến người thật, việc thật diễn có tính chất đột xuất làng xã phương diện sống việc lớn vang động đến nước, phản ánh bình luận chuyện thời địa phương mang tính thơng tin rõ rệt Vè thể rõ dân ca ví giặm xứ Nghệ; câu Ví cất lên tự vút ngàn sâu lắng Giặm lại nhịp phách chắn nhiêu Giặm nói chung giặm vè nói riêng phán ánh mặt sống nhân dân Vè giặm xứ Nghệ vần thơ cô đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát, nội dung đa dạng, miêu tả sống, phản ánh tập quán xã hội, lịch sử, tình yêu quê hương, đất nước, người, mang tính giáo dục sâu sắc, thể kính trọng cha mẹ, chung thủy, nghĩa tình, góp phần gìn giữ tập tục, truyền thống tốt đẹp ứng xử xã hội làng xã Hát giặm vè thể hát nói có nhịp điệu, tiết tấu rõ ràng, có phách mạnh, phách nhẹ, thường nhịp 3/4 6/8 Một giặm thường dựa theo thể thơ ngụ ngơn hay thơ chữ có nhiều khổ Loại phổ biến khổ có câu, câu điệp lại câu nên gọi giặm Trong trình tồn phát triển dân gian giặm vè đặt tên “làn điệu” theo loại như: (Giặm kể, Giặm nói, Giặm vè, Giặm nam nữ, Giặm cửa quyền, Giặm ru, Giặm xẩm,…) Nhưng thực tế sử dụng theo kiểu giặm hát theo thể Vè - Giặm vè Giai Lạc – nốt trầm sâu lắng âm nhạc dân gian Yên Thành Giặm vè thể loại phong phú thơ ca dân gian Yên Thành, kể lại chuyện người thực, việc thực để ca ngợi hay chê bai, châm biếm Có thể coi vè “tờ báo nói” vùng Có hai loại giặm vè giặm vè lịch sử Việc tiếp thu giặm vè (cũng tác phẩm thơ ca dân gian) cách đầy đủ không qua đường văn mà phải qua đường diễn xướng, qua cách nội dung thể đầy đủ nhờ kết hợp yếu tố: ngôn từ, nhạc điệu, nét mặt, Tuy lời lẽ mộc mạc giặm vè Giai Lạc loại hình nghệ thuật quần chúng địa phương ưa thích Về nội dung coi “bách khoa thư” địa phương, phản ánh trung thực nhiều mặt xã hội Phía sau câu, giặm vè số phận nhân dân, hồn cốt tâm linh cộng đồng dân cư làng, xã, huyện, Và nữa, giặm vè Giai Lạc đề cao thiện, chống ác, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước Về nghệ thuật, giặm vè Giai Lạc có cách dẫn chuyện độc đáo dí dỏm, thường dùng hát giặm phần tinh hoa, đặc sản văn hóa dân gian xứ Nghệ Giặm vè vùng Giai Lạc vào sống hơm cộng đồng người Nghệ quê hương mà người Nghệ xa quê người quê khác thích giặm vè vùng Giai Lạc Họ gia đình, người thân thường xuyên gửi tặng video, đĩa hát giặm vè, tiếp xúc với diễn sân khấu, đài truyền hình Trung ương, Ngày nay, hát dân ca ví giặm nói chung giặm vè Giai Lạc nói riêng thay đổi nhiều nhằm thích ứng với hình thái kinh tế - xã hội Nó khơng bột phát hát mộc lao động sản xuất trước mà người ta thường hát theo có sẵn, với hỗ trợ nhạc cụ truyền thống sáo, đàn bầu, nhị, tam thập lục, chí cịn đưa nhạc cụ đại oocgan, ghi ta… hòa để làm phong phú thêm nhạc điệu Những người thực hành không nghệ nhân, cháu nghệ nhân, người nơng dân thơn, xóm làng, mà có cán bộ, cơng chức, đội, cơng an làm việc nghỉ hưu Việc thực hành hát giặm vè không cá nhân, nhóm người, mà chủ yếu câu lạc thành lập sở, đội văn nghệ, quan, đơn vị trường học Việc truyền dạy bảo tồn tiến hành nhiều hình thức: truyền miệng trực tiếp ghi hình, ghi âm hát theo Được quan tâm quyền cấp, dân ca ví giặm nói chung giặm vè nói riêng bảo tồn phát huy ngày tốt 1.1.2 Tuồng Kẻ Mõ - Tuồng - môn nghệ thuật truyền thống độc đáo dân tộc Việt Nam Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc dân tộc Việt Nam, hình thành sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian lâu đời phong phú dân tộc Việt Nam Nó tổng hợp nhiều yếu tố văn học, âm nhạc, mỹ thuật, múa… Nó xếp vào loại kịch hát dân tộc Khác với loại hình sân khấu khác cải lương, chèo, tuồng mang âm hưởng hùng tráng nhân vật tận trung báo quốc, xả thân nghĩa lớn, học lẽ ứng xử người, chung riêng, gia đình Tổ quốc Chất bi hùng đặc trưng bật nghệ thuật tuồng Có thể nói tuồng sân khấu người anh hùng Tuồng gọi hát hát bội Bộ hát bắt nguồn từ việc hát có có điệu bộ, có trị trống, hình thành từ cách gọi dân gian Về từ bội, có ý kiến cho từ xuất phát từ bội độc, nghĩa ôn không cần sách Miền Trung, Nam phổ biến gọi bội bộ, miền Bắc gọi tuồng Ở kỉ XVIII, tuồng phát triển tương đối hoàn chỉnh từ kịch đến biểu diễn Trong kỉ XIX, nghệ thuật tuồng phát triển đạt đến đỉnh cao Tuồng trở thành vốn quý sân khấu truyền thống người nước trân trọng mà người nước đánh giá cao - Tuồng Kẻ Mõ- khúc ca hùng tráng âm nhạc dân gian Yên Thành Cùng với phong trào phát triển nghệ thuật tuồng nước, huyện Yên Thành có đội tuồng Trong đó, xóm, xã, vùng lại có đội, câu lạc tuồng Riêng huyện Yên Thành tính đến hơm có câu lạc tuồng xã hoạt động là: Câu lạc tuồng Kẻ Gám xã Xuân Thành, câu lạc tuồng cổ Kẽ Mõ xã Hậu Thành, câu lạc tuồng xã Long Thành, xã Tăng Thành, xã Trung Thành có tuồng cụ Lương Văn Vân Hằng năm vào dịp lễ hội, câu lạc tuồng huyện lại tổ chức biểu diễn, giao lưu Các buổi giao lưu diễn nhiều nơi huyện, dịp lễ hội lễ hội đền Hoàng, lễ hội chùa Gám - Chí Linh, lễ mừng thọ, mừng xuân, mừng Đảng quang vinh Đặc biệt, thầy chủ trì chùa Chí Linh với mục đích tốt đẹp trì nghệ thuật tuồng khuyến khích tháng thưởng cho đội tuồng tham gia diễn triệu đồng, nhà chùa xây dựng sân khấu, mua sắm loa máy phục vụ biểu diễn tuồng Hoạt động diễn chùa vào ngày mồng hàng tháng Tháng 10 năm 2022 vừa chùa diễn giao lưu Câu lạc tuồng huyện Yên Thành Đặc biệt nhà chùa chiêu mộ nghệ sĩ ưu tú Hồng Hạnh, quê xã Đô Thành, huyện n Thành- trước cơng tác đồn tuồng Trung ương Tuy cụ 84 tuổi miệt mài tập tuồng cho câu lạc huyện nhà Các tuồng tập diễn Trưng Trắc, Trưng Nhị ( Phất cờ nữ tướng), Trần Bình Trọng,Phạm Công Cúc Hoa, Mười lăm năm quật khởi (Đào Phi Phong phục quốc),…Hiện nay, câu lạc chuẩn bị tập vở: Lưu Bình Dương Lễ, Đào Tam Xn… Tại xã Hậu Thành ln trì phát huy nghệ thuật tuồng, câu lạc tuồng xã Hậu Thành hay gọi câu lạc tuồng Kẽ Mõ Nhiều gia đình nối nghiệp, truyền dạy cho cháu hát tuồng, diễn tuồng Tiêu biểu gia đình cụ Nguyễn Thị Hợi xóm Chợ Mõ, xã Hậu Thành – cụ người hát diễn tuồng hay Cụ truyền nghề cho dâu, trai, gái cháu chắt nhà Cụ mời thầy tuồng dạy thêm cho cháu Năm 2007, Sở Văn hóa thơng tin tổ chức Hội thi tiếng hát làng Sen thành phố Vinh, cụ Nguyễn Thị Hợi vinh dự đạt giải người cao tuổi hát hay Tuy thời nghệ thuật tuồng chưa ý phát triền bảo tồn, gia đình cụ ln trì luyện tập, diễn tuồng cho xóm xem để thỏa mãn tình u tuồng Đặc biệt từ năm 2017, câu lạc tuồng cổ Kẽ Mõ Hậu Thành thực phát triển mở rộng Nay cụ Nguyễn Thị Hợi không còn, cháu cụ tiếp nối tuồng Đặc biệt người dâu cụ bà Lê Thị Huệ- chủ nhiệm Câu lạc tuồng Kẽ Mõ kế nghiệp nghiệp tuồng cụ xuất sắc Tháng 2/2017 xã Bắc Thành tổ chức hội thi Liên hoan tuồng cho câu lạc tuồng huyện Yên Thành lần thứ nhất, bà Lê Thị Huệ vinh dự đạt giải diễn viên xuất sắc Nguyên tắc từ giáo viên Đối với giáo viên, nguyên tắc chủ động Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết Chủ động thông qua kế hoạch với Ban giám hiệu nhà trường Chủ động kết nối với tổ chức Đoàn niên nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm, với cán quản lí di tích, cán phụ trách văn hố địa phương, với nghệ nhân - nghệ sĩ, với phụ huynh học sinh Chủ động giao nhiệm vụ cụ thể đến học sinh lớp Nguyên tắc từ học sinh Đối với học sinh, ngun tắc tích cực Học sinh sẵn sàng nhận nhiệm vụ tích cực thực nhiệm vụ giao Tích cực tương tác với nhau, tương tác với giáo viên, với nghệ nhân - nghệ sĩ Tích cực khám phá, tìm hiểu, bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Một số giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành góp phần phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành 2.1 Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành thông qua hoạt động câu lạc bộ, ngoại khóa truyền thơng Chúng tơi chọn hoạt động câu lạc bộ, ngoại khố truyền thơng để tuyên truyền, giáo dục học sinh có ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Bởi vì, theo chúng tơi, hoạt động có nhiều lợi trở thành “tuyên truyền viên” sống động, thiết thực hiệu cho việc giáo dục ý thức, qua góp phần thúc đẩy học sinh hình thành phẩm chất, lực tích cực - Tuyên truyền, giáo dục qua hoạt động Câu lạc âm nhạc dân gian Bắc Yên Thành Câu lạc trường học sân chơi lành mạnh, môi trường mở để học sinh trải nghiệm, học hỏi, khám phá, thể mình, khẳng định hồn thiện Gặp gỡ giao lưu, chia sẻ gắn kết câu lạc tạo dựng cho em mối quan hệ tốt đẹp, nhân văn Chơi để học, học mà chơi câu lạc đem lại niềm hứng thú, say mê, thoả sức đam mê sáng tạo, đánh thức phát triển giá trị, khiếu tiềm ẩn nơi em Câu lạc âm nhạc dân gian Bắc Yên Thành có tiền thân Câu lạc dân ca, thành lập từ năm học 2020-2021 Đồn trường tổ chức quản lí Trong hồn cảnh đại dịch Covid-19, câu lạc hoạt động Năm học 2022-2023, nhen nhóm đề tài, chúng tơi đề xuất với Đoàn trường mở rộng lĩnh vực hoạt động âm nhạc câu lạc bộ, không dừng lại dân ca mà cịn có tuồng chèo, đổi tên thành Câu lạc âm nhạc dân gian Bắc Yên Thành Thành viên câu lạc chủ yếu em đam mê ca hát, có khiếu hát biểu diễn khối 10, số khác khối 11 12 Chúng tơi mong muốn, câu lạc nôi để 17 từ chúng tơi giáo dục ý thức bảo tồn, quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành đến đông đảo học sinh toàn trường nhiều năm học tới Phương thức hoạt động câu lạc góp phần bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành thời gian thực đề tài mà trì lâu dài, trở thành lực lượng nịng cốt, vững bền, trở thành “cánh tay nối dài” đến hệ học sinh mai sau Các thành viên câu lạc kết nối với bạn câu lạc trường tham gia vào số hoạt động trải nghiệm thực tế: điền dã, gặp gỡ nghệ nhân người sáng tác, tập hát chèo tuồng; biểu diễn dân ca giặm vè; dự thi hát dân ca trường học Chúng giúp em liên hệ, phối hợp với quản lí, cán bộ, với nghệ nhân - nghệ sĩ người sáng tác địa phương mà em đến trải nghiệm người hướng dẫn, giám sát hoạt động em Trong thời gian thực đề tài, câu lạc tổ chức số hoạt động hướng tới giáo dục ý thức, nhận thức em di sản âm nhạc dân gian quê Hoạt động gặp gỡ, nói chuyện, trao đổi với nghệ nhân, nghệ sĩ Hoạt động sưu tầm, ghi chép tác phẩm giặm vè, chèo, tuồng người dân sáng tác Hoạt động học hát biểu diễn nghệ nhân - nghệ sĩ Hoạt động tập luyện biểu diễn số tiết mục dàn dựng - Ngoại khóa âm nhạc dân gian Yên Thành cho học sinh khối 10 THPT Bắc Yên Thành Ngoại khoá mảng hoạt động giáo dục quan trọng hỗ trợ cho hoạt động nội khoá để đảm bảo mục tiêu giáo dục học sinh phát triển toàn diện Hoạt động có khả thu hút đơng đảo học sinh tham gia, đa dạng hố nội dung hình thức thực hiện, tạo nhiều hứng thú, say mê Hình thức ngoại khố mà chúng tơi thực ngoại khoá chuyên đề Địa điểm tổ chức nhà trường Đối tượng tổ chức tập trung chủ yếu học sinh khối 10 (có chun đề kết hợp số học sinh khối 11) Chúng tơi xây dựng chương trình ngoại khố với phần – nội dung: hỏi đáp nghệ nhân, hai nghe-xem nghệ nhân biểu diễn, ba biểu diễn nghệ nhân Để thực chương trình này, chúng tơi liên hệ mời nghệ nhân trường tham gia, hợp tác, với việc giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh câu lạc bộ, tạo nên buổi ngoại khố hiệu quả, lan toả thơng điệp bảo tồn quảng bá di sản âm nhạc dân gian quê lúa đến em Trong năm học 2022-2023, tổ chức hai chương trình ngoại khố thực mục tiêu giáo dục học sinh ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Vào tháng 12 năm 2022 ngoại khoá với chủ đề Giáo dục ý thức bảo tồn phát triển giặm vè Giai Lạc Chúng mời nghệ nhân Nguyễn Văn Thắng quê xã Phúc Thành – người có 15 năm hát Câu lạc dân ca giặm vè 18 Tháng năm 2023 ngoại khoá với chủ đề Em với chèo Quỳ Lăng Chúng tơi mời nghệ nhân ưu tú Hồng Thị Loan, nghệ nhân Nguyễn Bá Vinh, Nguyễn Thị Thuỷ Câu lạc chèo xã Lăng Thành Chúng tơi mong muốn, qua hoạt động ngoại khố em trực tiếp trải nghiệm nghe - nói - xem làm nghệ nhân - nhân chứng cụ thể âm thầm tự nguyện cống hiến giữ gìn, bảo vệ trì di sản tinh thần q báu cha ơng Những trải nghiệm đánh thức em vốn hiểu biết dù chưa nhiều loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành, khơi dậy em niềm tự hào quê hương khao khát tìm hiểu thêm nó, trân trọng cơng sức nghệ nhân quanh Đắm lời ca, giọng hát nghệ nhân, em dần có tình u với thể loại âm nhạc kén khán giả mai sau, em truyền nhân Có thể loại chúng tơi khơng tổ chức ngoại khố đây, tuồng Bởi lẽ, em học sinh trải nghiệm tuồng với Câu lạc tuồng Kẻ Mõ sân khấu nhà văn hoá xã Hậu Thành hồi tháng 12 năm 2022 Hoạt động này, để vào giải pháp thứ đề tài - Bảo tồn quảng bá Facebook Youtube Chúng tận dụng lợi mạng Facebook, Youtube làm truyền thông cho việc giáo dục ý thức bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Facebook, Youtube không gian mạng dễ sử dụng, thu hút nhiều người theo dõi, thông tin cập nhật nhanh chóng Hiện Facebook, youtube trở thành phần đời sống tinh thần người Có thể nói, “mảnh đất màu mỡ” để nảy lên mầm xanh đẹp đẽ tâm hồn nhân cách tạo cho em sân chơi tích cực Facebook, Youtube “kho tài liệu mở” - nơi lưu giữ lâu bền viết, hình ảnh, video cho hoạt động Chia sẻ bày tỏ, đánh giá cất giữ, trang Facebook, Youtube thích hợp để sử dụng bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành đến đông đảo tầng lớp học sinh đến chưa quan tâm, quan tâm hay dành tình cảm cho thể loại âm nhạc Trước hết, admin tạo lập trang Facebook riêng cho hoạt động bảo tồn quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành Để làm bật thông điệp hoạt động trang, đặt tên trang CLB ÂM NHẠC DÂN GIAN N THÀNH Sau đó, chúng tơi quảng bá trang mời em học sinh, đồng nghiệp, nghệ nhân tham gia, từ họ thu hút thêm nhiều người tham gia tích cực vào hoạt động trang Cách thức hoạt động trang sau: Hoạt động quản trị Admin quản lí sản xuất nội dung, phân loại nội dung, duyệt bài, đăng Những viết, hình ảnh, video đăng phải phù hợp với chủ đề trang, phải chuẩn mực ngơn ngữ, hình ảnh, phải phù hợp với pháp luật, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính văn hố 19 Admin quản lí bình luận, tương tác Phải lời bình luận tích cực, tinh thần ủng hộ, lan toả rộng rãi, chân thành di sản văn hoá âm nhạc quê hương Hoạt động tương tác Sự tương tác đến từ cộng đồng đông đảo mạng xã hội Mọi chia sẻ, đưa cập nhận thông tin công khai Fanpage Mọi bình luận, đánh giá, góp ý viết, hình ảnh, video trang cơng khai nhắn tin riêng đến thành viên ban quản trị Phạm vi nội dung Thơng tin kiến thức loại hình âm nhạc dân gian Yên Thành Có thể mở rộng đến loại hình âm nhạc dân gian tỉnh nhà địa phương khác nước Thông tin hoạt động trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo âm nhạc dân gian Yên Thành Thông tin chương trình học tập, biểu diễn, thi liên quan đến âm nhạc dân gian Yên Thành, nghệ nhân, nghệ sĩ, học sinh địa phương Bày tỏ quan điểm, cảm xúc cá nhân âm nhạc dân gian Yên Thành Trang Facebook CLB ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH đến thu hút nhiều quan tâm học sinh, đồng nghiệp cộng đồng mạng Trên trang, chia sẻ hoạt động ngoại khố, trải nghiệm tổ mình, trường mình, học sinh mình, hoạt động văn hố - văn nghệ địa phương Trên trang, em học sinh đăng hình ảnh, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo thân Lượt tương tác chưa mong muốn phần bắt đầu lan toả hình ảnh đẹp, giá trị đẹp âm nhạc dân gian quê lúa Hi vọng sau đề tài này, trang Facebook mà tạo phát triển lâu bền, trở thành địa kí thác tình cảm đam mê học sinh cộng đồng dành cho di sản âm nhạc quê hương 2.2 Tổ chức điền dã, vấn nghệ nhân, sưu tầm tác phẩm âm nhạc dân gian cổ dân gian âm nhạc đương đại người dân sáng tác “Sưu tầm nghiên cứu âm nhạc dân gian nên tự đặt quan hệ văn nghệ dân gian” Âm nhạc dân gian phải chọn lựa phương pháp tiếp cận đối tượng phù hợp với đặc điểm tổng thể nguyên hợp văn nghệ dân gian Quan điểm nhóm nghiên cứu đề tài xem xét dân ca dân nhạc người dân vùng phía bắc n Thành bối cảnh văn hóa dân gian chúng mang đặc điểm loại hình văn hóa dân gian Tuy nhấn mạnh đến tính thực hành xã hội việc phát sinh, phát triển số thể loại dân ca, chèo, tuồng mối liên quan thể loại âm nhạc với hoạt động sản xuất sinh hoạt xã hội khơng có ý nghĩa bình diện xã hội học mà cịn có ý nghĩa bình diện chất lượng nghệ thuật Ý thức sâu sắc điều này, việc tổ chức điền dã, vấn nghệ nhân mà tiến hành cho học sinh sưu tầm nhiều tác phẩm âm nhạc cổ quý báu dân gian gắn với sinh hoạt cộng đồng làng xã xưa, giữ nét di sản nguyên 20 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I.2 Kết khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp (Trước áp dụng giải pháp) chep 124 câu trâ I”ai Iâng nânh &u héi 5: Bpn cd tñfcfi dgc v4 vâ ng5e Pdf v4 - gi§m, nghe tubng, chéo khdng* 124 ciu trâ ioi A Ral trfch au 6: Bin cd mu6n 4m fi/¥v vé vé - g/#m, tubng, chéo khdng* 124 tâu trâ loi O A Ral muon fi Muon *u héi 7: Bpn cd tt›udng ty mlnh tlm hiéu v& tf›fi loci vé-gi$m, rubnp, chéo khâng? au héi 6: Theo bgn cb nén bra tbn, gif gin vfi phât hazy giâ try vân hda eta vé gi#m G/ai L8* tUbng Kb M6, chéo Qty Ling v& cfic IogI hlnh âm nhgc dân gian Yén TO&nh kh6ng? 24 cau trâ io ##A Co 4# C Khñng Quan tâm LV Sao cn Sao chep PHỤ LỤC II.2.1 Kế hoạch thực Giải pháp TRƯỜNG THPT… Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TỔ: NGỮ VĂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số:…./KHT Kính gửi: Yên Thành, ngày 22 tháng 09 năm 2022 - Ban giám hiệu trường … - Ban chấp hành Đoàn trường … - Giáo viên chủ nhiệm lớp khối 10 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN , GIÁO DỤC HỌC SINH Ý THỨC BẢO TỒN VÀ QUẢNG BÁ ÂM NHẠC DÂN GIAN YÊN THÀNH THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ, NGOẠI KHỐ, TRUYỀN THÔNG Năm học 2022-2023 Thực Kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ Ngữ văn năm học 2022-2023; Kế hoạch nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022-2023, xây dựng Kế hoạch hoạt động câu lạc bộ, ngoại khố truyền thơng Facebook nhằm thực giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn, quảng bá âm nhạc dân gian Yên Thành cho học sinh khối 10 sau: I MỤC TIÊU THỰC HIỆN Về lực: Tham gia hoạt động, học sinh biết tự tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập; Phát triển vốn sống, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm; Phát huy khiếu, sở trường; Biết đánh giá vấn đề, giải tình góc nhìn khác nhau; Có khả làm việc độc lập, sáng tạo Về phẩm chất: Tham gia hoạt động, học sinh có tình cảm yêu quý tự hào truyền thống qn hương; có thái độ kính trọng, trân q nghệ nhân; có hành vi giới thiệu giữ gìn giá trị văn hố; có trách nhiệm việc phát triển, xây dựng q hương; có đức tính chăm chỉ, chuyên cần II ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN Đối tượng: Học sinh khối 10 Thời gian dự kiến: - Thành lập Câu lạc âm nhạc dân gian…: Tháng 11 năm 2022 - Tổ chức ngoại khoá: Tháng 12/2022: Chủ đề giặm vè Giai Lạc; Tháng 03/2023: Chủ đề chèo Quỳ Lăng - Lập trang Facebook CLB âm nhạc dân gian Yên Thành: Tháng 11 năm 2022 III CHUẨN BỊ Nhiệm vụ Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh (Theo cá nhân, theo nhóm/lớp) - Liên hệ với Ban văn hoá xã, với nghệ nhân giặm vè, chèo - Lập fanpage Facebook, tạo tương tác, đưa thông tin, đăng hình ảnh, video - Tiến hành hoạt động thời gian dự kiến Nhiệm vụ học sinh: - Thực nhiệm vụ học tập giao (Nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm) - Tích cực tương tác, tham gia đăng tin, đưa theo chủ đề Fb CLB âm nhạc dân gian Yên Thành IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Hoạt động Câu lạc âm nhạc dân gian … TT Nội dung công việc Người thực Thời gian hoàn thành Gặp gỡ thành viên câu lạc bộ, Giáo viên phụ trách, Đầu tháng thơng qua mục đích cách thức hoạt kết hợp với BCH 10/2022 động câu lạc Đoàn trường Tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế khối 10: điền dã, gặp gỡ Giáo viên phụ trách, nghệ nhân người sáng tác, nghe- thành viên CLB xem biểu diễn, học hát nghệ nhân Khi thực hoạt động trải nghiệm Dàn dựng tập luyện số tiết mục (theo chủ đề ngoại khoá) Giáo viên phụ trách Thành viên CLB Xong buổi khoá Biểu diễn tiết mục dàn dựng Giáo viên phụ trách Thành viên CLB Trong buổi ngoại khoá Đánh giá kết rút kinh nghiệm sau thực hoạt động Giáo viên phụ trách Sau ngoại khoá Người thực Thời gian hoàn thành trước ngoại Hoạt động ngoại khố TT Nội dung cơng việc

Ngày đăng: 23/12/2023, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan