1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra, Đánh Giá Các Mô Hình Lâm Nghiệp Xã Hội Ở 3 Xã Minh Quang, Ba Trại Và Cẩm Lĩnh, Huyện Ba Vì
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Nghiệp
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 9,7 MB
File đính kèm DanhGiaMoHinh_LamNghiep_BaVi.rar (9 MB)

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (3)
    • 1.1. Khái niệm, quan điểm về LNXH (3)
      • 1.1.1. Bối cảnh ra đời của LNXH trên thế giới (3)
      • 1.1.2. Khái niệm, quan điểm về LNXH (3)
    • 1.2. Quá trình phát triển LNXH ở một số nớc châu á.[17][18][19] (5)
      • 1.2.1. ấn độ (5)
      • 1.2.2. Nepal (6)
      • 1.2.3. Thái Lan (8)
      • 1.2.4. In donesia (9)
      • 1.2.5. Phillippin (10)
      • 1.2.6. Trung Quèc (11)
    • 1.3. Quá trình phát triển của LNXH ở Việt nam (12)
      • 1.3.1. Các giai đoạn phát triển của lâm nghiệp (12)
      • 1.3.2. Sự ra đời của LNXH ở Việt Nam (13)
      • 1.3.3. Điều kiện và môi trờng phát triển LNXH ở Việt Nam (13)
      • 1.3.4. Công tác nghiên cứu xây dựng và đánh giá các mô hình LNXH (16)
  • Chơng 2: Mục tiêu, giới hạn, nội dung và phơng pháp nghiên cứu (19)
    • 2.1. Mục tiêu của đề tài (19)
    • 2.2. Giới hạn nghiên cứu (19)
      • 2.2.1. VÒ néi dung (19)
      • 2.2.2. Về địa điểm (19)
    • 2.3. Nội dung nghiên cứu (19)
      • 2.3.1. Nghiên cứu quá trình phát triển LNXH trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh (19)
      • 2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng các mô hình LNXH đã xây dựng ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh (20)
      • 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển LNXH ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh (20)
    • 2.4. Phơng pháp nghiên cứu (20)
      • 2.4.1. Cách tiếp cận và phơng hớng giải quyết vấn đề (20)
      • 2.4.2. Phơng pháp nghiên cứu chung (23)
      • 2.4.3. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể (23)
  • Chơng 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội khu vực nghiên cứu ã (27)
    • 3.1. Điều kiện tự nhiên (27)
      • 3.1.1. Vị trí địa lý (27)
      • 3.1.2. Địa hình (27)
      • 3.1.3. KhÝ hËu, thuû v¨n (27)
    • 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (30)
      • 3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động (30)
      • 3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế (31)
      • 3.2.3. Cơ sở hạ tầng, y tế và giáo dục (32)
  • Chơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (36)
    • 4.1.1. Quá trình phát triển LNXH (36)
    • 4.2. Tổng kết các mô hình Lâm nghiệp xã hội và đánh giá các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh (43)
      • 4.2.1. Phân loại các mô hình LNXH (43)
      • 4.2.2. Tổng kết các mô hình LNXH trên địa bàn (46)
      • 4.2.3. Đánh giá chung về các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng và tổ chức (58)
    • 4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng các mô hình LNXH đã xây dựng ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại, Cẩm Lĩnh (61)
      • 4.3.1. Hiệu quả kinh tế (61)
      • 4.3.2. Hiệu quả về xã hội (66)
      • 4.3.3. Hiệu quả môi trờng (69)
      • 4.3.4. Đánh giá và đề xuất chung về các mô hình LNXH trong khu vực (72)
    • 4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển LNXH trên địa bàn nghiên cứu (75)
      • 4.4.1. Những thách thức đối với phát triển LNXH trên địa bàn (75)
      • 4.4.2. Những cơ hội đối với phát triển LNXH trên địa bàn (76)
      • 4.4.3. Đề xuất các giải pháp phát triển LNXH trên địa bàn (77)
  • chơng 5: Kết luận - Tồn tại - kiến nghị (81)
    • 5.1. KÕt luËn (81)
    • 5.2. Kiến nghị (82)
  • Tài liệu tham khảo:...................................................................................................95 (22)

Nội dung

Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh là 3 xã trung du tiêu biểu của huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây về phục hồi lại rừng trên các diện tích đồi núi thấp đã bị thoái hoá lâu ngày do bị mất rừng. Những năm qua, nhờ có các dự án phát triển lâm nghiệp, đặc biệt là các dự án PAM, 327 và 661 các xã này đã phủ xanh được nhiều diện tích đất trống, đồi trọc, thu hút được nhiều người dân tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng. Đây cũng là nơi có khá nhiều các dự án quốc tế đầu tư nghiên cứu về lâm nghiệp xã hội. Nhiều mô hình lâm nghiệp xã hội có hiệu quả đã được xây dựng thành công với nhiều hình thức tổ chức, tham gia và thực hiện khác nhau. Việc nghiên cứu, tổng kết và đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã này là rất cần thiết nhằm đúc rút kinh nghiệm và những bài học cho công tác phát triển lâm nghiệp trên địa bàn và những vùng có điều kiện tương tự

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Khái niệm, quan điểm về LNXH

1.1.1 Bối cảnh ra đời của LNXH trên thế giới

Theo Rao, Y S [33] Lâm nghiệp xã hội thực sự đợc ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XX do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Chính phủ các nớc bị thất bại trong việc kiểm soát các nguồn tài nguyên rõng.

- Sự kém hiệu quả của lâm nghiệp dựa trên nền tảng công nghiệp rừng và sản phẩm gỗ thuần tuý.

- Xu thế phi tập trung hoá và dân chủ hoá trong việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Các nhu cầu cơ bản của nông dân về lơng thực và sản phẩm lâm sản không đợc đáp ứng.

- Có sự mâu thuẫn về lợi ích giữa Nhà nớc và cộng đồng cùng với ngời dân địa phơng đối với các sản phẩm của rừng.

Tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng dẫn đến sự thay đổi khí hậu, gây thiên tai, ô nhiễm môi trờng toàn cầu Các vấn đề đó làm cho Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế lo ngại Các dự án và chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp với mục tiêu thu hút ngời dân vào các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đợc triển khai rộng rãi ở nhiều nớc.

Mầm mống phát triển của LNXH đã đợc hình thành từ rất sớm, mà đặc trng của nó là các cộng đồng tự đề ra các quy chế để kiểm soát, sử dụng các nguồn tài nguyên rừng của họ Sau khi chính phủ các nớc quốc hữu hoá rừng và đất đai để tập trung quyền lực nhằm khai thác rừng, vai trò tự quản lý của các cộng đồng bị suy giảm và diệt vong gần nh hoàn toàn LNXH đợc hình thành khi Chính phủ các nớc nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngời dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng Đầu tiên là các chính sách khuyến khích ngời dân tham gia vào các hoạt động lâm nghiệp, sau đó quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ gia đình đợc xác định Các dự án LNXH chủ yếu tập trung vào việc hỗ trợ và giúp đỡ các hộ gia đình giải quyết các nhu cầu thiết yếu và khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp.

1.1.2 Khái niệm, quan điểm về LNXH

Hiện nay, trong các tài liệu đã công bố có khá nhiều định nghĩa về LNXH.Tất cả các tác giả bàn về LNXH có thể đi sâu vào khía cạnh này hay khía cạnh khác của vấn đề một cách khác nhau nhng nhìn chung đều nhất trí ở một điểm là các hoạt động LNXH phải vì mục đích cộng đồng và có sự tham gia tích cực của ngời dân địa phơng (Trần Văn Con, 2000) [2] Griffin (1988) đã nhận xét rằng những định nghĩa về khái niệm LNXH hay lâm nghiệp cộng đồng thờng hay bị lẫn lộn và những gì xảy ra trong thực tiễn cha thật sự rõ ràng Năm 1992 Rao đã đa ra các câu hỏi có căn cứ nh: “Tại sao lại gọi là LNXH?”; “Tại sao không thoả mãn khi chỉ gọi là lâm nghiệp?” Thậm chí Westoby (1989) còn cho rằng không nên chỉ giới hạn LNXH nh là một lĩnh vực đặc biệt của lâm nghiệp mà tất cả những gì thuộc về lâm nghiệp phải có tính xã hội.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng cần phải xuất phát từ một chủ đề đợc nhiều ngời bàn luận đến dới cái tên chung là LNXH để xác định những tính chất đặc trng của cách tiếp cận mới đến LNXH, đó là:

-Mục đích chính của LNXH là phục vụ lợi ích con ngời (Westoby, 1989), đặc biệt là cho ngời nghèo (Naronha, 1982).

-Có sự tham gia trực tiếp của ngời dân vào việc lập kế hoạch và quản lý để thoả mãn các nhu cầu cần thiết tại chỗ (Krichofer, Mercer, 1986; Naronha/ Spears, 1982).

-Nhà lâm nghiệp đóng vai trò giúp đỡ các hoạt động của cộng đồng chứ không phải là ngời lãnh đạo hay bảo vệ rừng trớc dân.

Nh vậy, sự tồn tại lô gích và hợp lý của LNXH là các chơng trình hoặc dự án phát triển lâm nghiệp phải có mục đích xã hội và những mục đích đó phải xuất phát từ bối cảnh của cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng LNXH không bao gồm các hoạt động mà ở đó ngời dân địa phơng chỉ đóng góp sức lao động d- ới hình thức làm thuê và chỉ hởng lợi qua tiền công.

LNXH có thể đợc xem xét và phân tích dới nhiều góc độ khác nhau Hơn nữa, LNXH là một quá trình phát triển liên tục, nó phụ thuộc thuộc vào điều kiện lịch sử, văn hoá, kinh tế và ý thức hệ của mỗi dân tộc Điều đó giải thích tại sao sau một thời gian dài phát triển, hiện nay tồn tại rất nhiều tên gọi và định nghĩa khác nhau về LNXH Sự khác nhau đó nguyên nhân là do các góc độ nhìn nhận về các bối cảnh kinh tế - xã hội không đồng nhất với nhau Tuy nhiên nhìn nhận tổng quát lại có thể thấy có 2 quan điểm cơ bản đang tồn tại.

- LNXH là một ngành có nghĩa là nó có mục tiêu riêng, đối tợng tác động, phơng thức quản lý riêng và nó tồn tại một cách độc lập tơng đối trong không gian và thời gian Theo quan điểm này thì LNXH tồn tại song song với các ngành khác nh lâm nghiệp thơng mại, lâm nghiệp bảo tồn…

- LNXH là một hình thức tiếp cận nghĩa là nó nh là một phơng thức quản lý xuyên suốt toàn bộ các hoạt động lâm nghiệp

Từ những sự phân tích trên có thể thấy rằng LNXH là một phơng thức quản lý tài nguyên rừng với hình thức tiếp cận mới trong đó sự tham gia của ngời dân là yếu tố cơ bản nhất Vậy LNXH là một phơng thức quản lý tài nguyên rừng theo hình thức tiếp cận lấy ngời dân làm trung tâm LNXH là lâm nghiệp do dân, vì dân thực hiện theo phơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”. Xem xét các góc độ khác nhau của lâm nghiệp có thể thấy LNXH có mục tiêu chủ yếu là đáp ứng các yêu cầu và lợi ích cơ bản của ngời dân, kỹ thuật cơ bản đ- ợc áp dụng là Nông-Lâm kết hợp’ Deanna Donovan cho rằng “LNXH đặt con ngời là trọng tâm, ngời sử dụng trở thành ngời sản xuất, do đó ngời ra quyết định không chỉ liên quan đến khai thác sử dụng mà còn phải quan tâm phát triển nguồn tài nguyên rừng”.[18]

Quá trình phát triển LNXH ở một số nớc châu á.[17][18][19]

+ Các giai đoạn phát triển của lâm nghiệp

Ngời Anh phân chia ra đất làng bản và đất lâm nghiệp Đất làng bản là các loại đất gần khu dân c, ở đó ngời dân có thể chăn thả, thu hái các sản phẩm từ rừng Đất lâm nghiệp thuộc quyền quản lý của Chính phủ để khai thác các nguồn nguyên liệu cho công nghiệp,… Ngời dân đợc quyền thu hái các sản phẩm phụ từ rừng Do cơ chế quản lý không rõ ràng, đất làng bản nhanh chóng bị thoái hoá, các nhu cầu cơ bản của nông dân không đợc đáp ứng, từ đó dẫn đến sự xâm phạm và tàn phá rừng.

*Giai đoạn từ năm 1948 đến 1968.

Chính phủ tiếp tục quản lý và khai thác rừng trên đất lâm nghiệp Tuy nhiên do các nhu cầu cơ bản của ngời dân nhất là chất đốt không đợc thoả mãn nên rừng trên đất lâm nghiệp của Nhà nớc tiếp tục bị ngời dân chặt phá Ngời ta nhận thấy rằng nếu nhu cầu cơ bản của ngời dân không đợc đáp ứng thì việc bảo vệ rừng trên đất lâm nghiệp là không thể thực hiện đợc.

* Giai đoạn từ năm 1968 đến 1988.

Nhằm làm giảm sức ép tàn phá rừng, một chơng trình LNXH đã đợc nhà nớc thực hiện trên đất làng bản và đất t nhân Mục tiêu là với sự giúp đỡ của chính phủ, chơng trình trồng rừng nguyên liệu có thể đáp ứng nhu cầu của ngời dân Tuy nhiên, đến cuối thập kỷ 80, phần lớn các chơng trình LNXH đều ít thành công vì phát triển không bền vững.

* Giai đoạn từ năm 1988 đến nay.

Do các chơng trình LNXH ít thành công trên các đất không phải là đất lâm nghiệp, từ cuối thập kỷ 80 đã có xu hớng quay trở lại phát triển lâm nghiệp ngay trên đất lâm nghiệp của Nhà nớc Khởi đầy từ bang West Bengal, lâm nghiệp cộng quản (JFM Join Forest Management) đã ra đời Trên đất lâm nghiệp, chính phủ và cộng đồng địa phơng cùng quản lý các nguồn tài nguyên rừng, sau đó các sản phẩm gỗ sẽ đợc chia theo 1 tỷ lệ hợp lý, còn các sản phẩm phụ đợc giao lại cho cộng đồng sử dụng.

+ Luật pháp và chính sách.

Năm 1951, ấn Độ tiến hành quốc hữu hoá các nguồn tài nguyên rừng và thực hiện luật cải cách ruộng đất Điều đó dẫn đến một sự chuyển hớng từ cơ chế quản lý tự quản của các cộng đồng sang chế độ quản lý tập trung của nhà nớc. Vào đầu những năm 70, Chính phủ trung ơng ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển LNXH trên đất làng bản và t nhân Trong khoản thời gian 15 năm Nhà nớc hỗ trợ cây con, hạt giống, vật t kỹ thuật cho nông dân để trồng rừng nguyên liệu Các vờn ơm đợc thiết lập vớ sự tham gia của ngời dân và các trờng học, cán bộ kỹ thuật đợc Nhà nớc đào tạo… Do các chơng trình LNXH không mang lại kết quả nh mong đợi, từ năm 1988 chính phủ ban hành chính sách mới về lâm nghiệp cộng quản trên đất lâm nghiệp Mục tiêu cơ bản là lôi kéo và khuyến ngời dân và cộng đồng của họ tham gia vào quản lý tài nguyên rừng Ngời dân và cộng đồng của họ đợc hởng các sản phẩm phụ và một phần sản phẩm gỗ tuỳ theo điều kiện của các bang.

+ Tổ chức quản lý cấp cộng đồng.

* ở giai đoạn phát triển LNXH.

Tham gia tổ chức quản lý dự án LNXH bao gồm hội đồng lâm nghiệp thôn bản do ngời dân bầu ra và ban quản lý dự án của Nhà nớc.

* ở giai đoạn phát triển lâm nghiệp cộng quản.

Tham gia tổ chức quản lý lâm nghiệp cộng quản bao gồm: Hội đồng bảo vệ rừng thôn bản, phòng lâm nghiệp (Forest department) Trong đó qui định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng lâm nghiệp và hội đồng bảo vệ rõng.

+ Các giai đoạn phát triển.

* Giai đoạn trớc năm 1926. Đất lâm nghiệp đợc giao cho các chủ đồn điền ở đó xảy ra quá trình chuyển từ đất có rừng sang làm nông nghiệp ở các vùng núi, rừng do các cộng đồng địa phơng quản lý thông qua các kiến thức và qui chế đơn giản có tính chất nội bộ Vai trò của rừng cha đợc xã hội công nhận.

* Giai đoạn từ năm 1927 đến 1956.

Chính phủ bắt đầu xuất khẩu gỗ Cơ quan quản lý lâm nghiệp của chính phủ đợc thành lập đầu tiên vào năm 1927 với chức năng chính là quản lý việc xuất khẩu gỗ Rừng chủ yếu vẫn do các chủ đồn điền và cộng đồng tự quản lý. Năm 1942, phòng lâm nghiệp đợc thành lập.

Chính phủ tiến hành quốc hữu hoá rừng với mục tiêu là thống nhất quản lý các nguồn tài nguyên rừng để tạo ra các nguồn thu cho Nhà nớc Năm 1957, Bộ lâm nghiệp và bảo vệ nớc đợc thành lập để quản lý chung các hoạt động lâm nghiệp, các Công ty khai thác gỗ, Công ty cung cấp gỗ nhiên liệu, các phòng lâm nghiệp của Nhà nớc đợc thành lập Trong thời gian này “ Ngời dân địa phơng tỏ ra không quan tâm đến việc bảo vệ các khu rừng do chính phủ quản lý” và kết quả là một nửa triệu ha rừng đã bị tàn phá”.

Chính phủ ban hành chính sách lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ mở rộng quyền quản lý các nguồn tài nguyên rừng để thoả mãn nhu cầu của các cộng đồng

+ Luật pháp và chính sách.

Năm 1957, chính phủ quốc hữu hoá rừng Bộ lâm nghiệp và các tổ chức khai thác gỗ, củi của Nhà nớc đợc thành lập Hệ thống luật pháp và chính sách những năm 60 chủ yếu nhằm bảo vệ rừng và tập trung hoá quyền quảnlý rừng cho Nhà nớc Năm 1978, chính sách lâm nghiệp cộng đồng đợc ban hành, trong đó qui định các cộng đồng đợc quyền quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vị trí lãnh thổ của họ nhằm đáp ứng các nhu cầu của cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng và lâm nghiệp t nhân đợc xác định là quan trọng và u tiên phát triển nhất Các hội đồng phát triển làng bản đợc thành lập Tuy nhiên, qua quá trình quản lý có nhiều bất cập xảy ra, trong đó đặc biệt khó khăn trong việc quản lý các khu rừng phân tác nằm không theo ranh giới lãnh thổ hành chính Để khắc phục hạn chế đó, các nhóm sử dụng rừng thôn bản (local forest uers groups) đợc thành lập

Bên cạnh lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp t nhân cũng đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển chủ yếu trên đất t nhân Nhà nớc hỗ trợ hạt giống, cây con và kỹ thuật cho trồng rừng trên các đất t nhân Sau quốc hữu hoá, rừng thuộc sở hữu của Nhà nớc Nhà nớc ký các hợp đồng bảo vệ rừng và đất rừng với hộ gia đình và cộng đồng Năm 1992, chính sách mới về lâm nghiệp nhấn mạnh hơn đến lâm nghiệp cộng đồng và hỗ trợ mạnh mẽ các nhóm sử dụng để mở rộng các hoạt động lâm nghiệp cộng đồng Các thu nhập của nhóm sử dụng có thể đợc sử dụng cho các hoạt động khác không phải lâm nghiệp Ngời sử dụng tự do lập và thực hiện kế hoạch hoạt động Nhà nớc u tiên cho lâm nghiệp cộng đồng so với các ch- ơng trình lâm nghiệp khác Nhóm sử dụng rừng là một tổ chức độc lập nh là một tổ chức xã hội.

+ Tổ chức quản lý cấp cộng đồng. Đơn vị cơ sở để tổ chức quản lý rừng là các nhóm sử dụng rừng Các nhóm này có qui mô quản lý từ khoảng 10 đến vài chục ha rừng và đất rừng, không phụ thuộc vào vị trí quản lý hành chính Các nhóm sử dụng rừng có t cách pháp nhân và tự hoạt động theo các qui định của luật pháp và chính sách.

+ Các giai đoạn phát triển.

Phòng lâm nghiệp Hoàng giai đợc thành lập vào năm 1896 Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu dựa vào việc khai thác và sử dụng các sản phẩm gỗ và ngoài gỗ để xuất khấu và tiêu dùng nội địa Đất lâm nghiệp thuộc quyền quản lý của Hoàng gia.

Quá trình phát triển của LNXH ở Việt nam

1.3.1.Các giai đoạn phát triển của lâm nghiệp

Sau khi giành đợc chính quyền ở miền Bắc, Bác Hồ phát triển động phong trào tết trồng cây mở đầu cho phong trào trồng cây phân tán đợc thực hiện rộng rãi ở khắp nơi và sau đó đã trở thành một truyền thống tốt đẹp trong toàn quốc. Các lâm trờng quốc doanh đợc thành lập Năm 1961 Tổng cục Lâm nghiệp đợc thành lập Mục tiêu cơ bản của lâm nghiệp trong thời kỳ này là khai thác, chế biến lâm sản trong khi vẫn giữ gìn bảo vệ rừng cho tơng lai.

Chính sách lâm nghiệp bao gồm hai mục tiêu chủ yếu là phát triển sản xuất lâm nghiệp Việc khai thác tài nguyên rừng còn là một nguồn thu nhập quan trọng của các HTX nông nghiệp và nó hình thành hệ thống thơng mại quốc doanh chuyên buôn bán lâm sản.

Năm 1976 Bộ Lâm nghiệp đợc thành lập và trực tiếp chỉ đạo việc sản xuất lâm nghiệp trong cả nớc Trong giai đoạn này khai thác gỗ tràn lan, việc quản lý các lâm trờng quốc doanh đặc trng bởi kế hoạch khai thác đợc đa từ trên xuống và thực hiện chế độ độc canh Kết quả của phơng thức quản lý này là tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng.

Những thay đổi lớn về mặt chính sách đã diễn ra trong ngành lâm nghiệp. Các chính sách tập trung chú trọng nhiều hơn đến việc khôi phục và phát triển tài nguyên rừng dựa cả trên nhu cầu kinh tế – xã hội và bảo vệ môi tr ờng Đã có một quá trình chuyển đổi từ nền lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp nhân dân Điều này có nghĩa là có một sự thay đổi lớn hớng về vai trò tham gia của ng- ời dân và kích thích sự phát triển kinh tế hộ gia đình theo một cơ chế quản lý mới.

Mục tiêu hàng đầu của Đảng và Chính phủ là tập trung vào việc xây dựng và bảo vệ tài nguyên rừng đang bị xuống cấp nghiêm trọng Chính sách giao đất và khoán rừng tạo các điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng Nhiều dự án và chơng trình phát triển lâm nghiệp theo hớng xã hội hóa của Chính phủ và các tổ chức quốc tế đã đợc triển khai rộng rãi.

1.3.2 Sự ra đời của LNXH ở Việt Nam

Trớc năm 1986 ngành lâm nghiệp của Việt Nam đợc quản lý theo cơ chế tập trung do hệ thống lâm trờng quốc doanh thực hiện Từ sau đại hội VI của Đảng, nền kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Theo đó nhiều thành phần kinh tế đợc tham gia một cách bình đẳng vào các hoạt động lâm nghiệp Lần đầu tiên các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế - xã hội đợc giao đất và khoán rừng ổn định và lâu dài để phát triển lâm nghiệp Từ năm 1993, sau nghị định 13/CP của Chính phủ, hệ thống khuyến nông

- khuyến lâm đã đợc thành lập tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển giao kỹ thuật cho ngời dân và cộng đồng của họ Các dự án và chơng trình phát triển lâm nghiệp đều đặt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cùng với các mục tiêu kinh tế và môi trờng Ngời dân và các cộng đồng ngày càng có điều kiện tham gia một cách tích cực và chủ động vào các hoạt động lâm nghiệp Một nền lâm nghiệp do dân và vì lợi ích trực tiếp của dân đã từng bớc đợc hình thành và phát triển ở nớc ta.

1.3.3 Điều kiện và môi trờng phát triển LNXH ở Việt Nam

1.3.3 1 Luật pháp và chính sách liên quan đến phát triển LNXH

+ Hệ thống luật pháp và chính sách ở nớc ta hệ thống luật pháp và chính sách liên quan đến phát triển LNXH bao gồm các loại sau :

Các luật định và chính sách hiện hành về đất đai gồm : Luật đất đai ban hành ngày 24/7/1993; Nghị định 64-CP về giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích nông nghiệp ngày 27/9/1993; Nghị định 02-CP về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp ban hành ngày 15/1/1994; Nghị định 01-CP về giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong các doanh nghiệp Nhà nớc ban hành ngày 4/1/1995.

Các chính sách hiện hành về quản lý lâm sản gồm: Quy định 1171-QĐ về quy chế quản lý các loại rừng: sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ngày 30/12/1986; thông t số 8-LN/KL về hớng dẫn kiểm tra, khai thác, vận chuyển lâm sản ngày 25/4/1992; Chỉ thị số 3-LS/CNR về thẩm định rừng trớc khi khai thác ngày 8/2/1994; Chỉ thị số 462-TTg về quản lý khai thác, vận chuyển, xuất khẩu gỗ ngày 11/9/1993.

Các chính sách hiện hành về tín dụng trong nông lâm nghiệp gồm: Quyết định 327-CT về một số chủ trơng chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt nớc ngày 15/9/1992; Nghị định số 14-CP về chính sách cho hộ vay vốn để sản xuất nông lâm ng nghiệp ngày 2/3/1993; Quyết định số 264-

CT về chính sách khuyến khích đầu t phát triển rừng ngày 22/7/1992; Thông t liên Bộ số 11 TT/1992; Chỉ thị số 202-CT về việc cho vay vón sản xuất nông lâm ng nghiệp đến hộ gia đình ngày 28/6/1991; Quyết định số 202-TTg về khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng ngày 2/5/1994.

Các chính sách hiện hành về đầu t phát triển kinh tế xã hội miền núi gồm: Quyết định số 72-HĐBT về chủ trơng, chính sách cụ thể phát triển kinh tế xã hội miền núi ngày 13/3/1990; Chỉ thị 525-TTg về chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế xã hội miền núi ngày 2/11/1993; Nghị định số 13-CP về công tác khuyến nông ngày 2/3/1993; Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 19/8/1991.

+ Tình hình thực hiện chính sách giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng chính sách giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp đã đi vào cuộc sống, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân các dân tộc, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân, góp phần chấn hng nền kinh tế vùng trung du và miền núi

Nhà nớc đã tiến hành quy hoạch lâm phần trong phạm vi cả nớc và từng địa phơng, phân chia rừng theo mục đích sử dụng Đã tiến hành giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Từng bớc thực hiện mỗi mảnh đất, khu rừng đều có chủ cụ thể và h- ớng tới xã hội hóa nghề rừng Chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp đã thu hút mọi nguồn nhân vật lực để cùng kinh doanh có hiệu quả rừng và đất rừng của Nhà nớc.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chính sách trên còn bộc lộ những tồn tại, khó khăn và những vấn đề mới đặt ra là: chính sách giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp cha tạo động lực mạnh mẽ thu hút mọi lực lợng lao động tham gia bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng Về công tác quy hoạch và tổ chức, Nhà nớc cha có quy hoạch lâm phần quốc gia ổn định Giao đất sau nhiều năm vẫn cha cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không làm đầy đủ các khế ớc giao rừng theo quy định làm cho ngời nhận đất không yên tâm, đồng thời cũng không rõ trách nhiệm của mình đối với tài nguyên rừng có sẵn trên đất đợc giao Cha xác định đ- ợc tập đoàn cây trồng thích hợp cho từng khu vực, từng loại rừng Quyết tự chủ sản xuất kinh doanh của hộ gia đình cha đợc phát huy, các hộ hầu nh không đợc quyền chủ động lựa chọn cây trồng, lựa chọn phơng thức sử dụng đất của mình. Các quy chế về quyền lợi và nghĩa vụ của ngời nhận khoán, giao khoán về bảo vệ rõng cha cô thÓ.

1.3.3.2 Môi trờng phát triển của LNXH ở Việt Nam

Mục tiêu, giới hạn, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài

- Tổng kết và đánh giá đợc các mô hình LNXH đã có về các mặt kỹ thuật, tổ chức thực hiện và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng.

- Xây dựng đợc một số luận cứ khoa học cho việc phát triển LNXH trên địa bàn nghiên cứu.

* VÒ thùc tiÔn Đề xuất đợc các giải pháp nhằm phát triển LNXH trên địa bàn nghiên cứu và những nơi khác có điều kiện tơng tự.

Giới hạn nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả kinh tế sẽ tập trung vào các dạng mô hình LNXH chủ yếu trên địa bàn Riêng đối với các mô hình LNXH do dự án SAREC (BIL - VIE

- LM02) xây dựng, đề tài giới hạn chỉ phân tích các nội dung mà dự án đã đầu t, xây dựng Các mô hình LNXH do Dự án PAM đầu t chỉ đánh giá mô hình trồng rừng Bạch đàn, mô hình LNXH do dân tự bỏ vốn đầu t xây dựng chỉ đánh giá mô hình trồng rừng Keo tai tợng.

- Đánh giá hiệu quả xã hội các mô hình LNXH giới hạn trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao nhận thức và hiểu biết của ngời dân địa phơng đối với các loài cây trồng, vật nuôi, các biện pháp kỹ thuật, vai trò phòng hộ của cây rừng,

- Đánh giá hiệu quả môi trờng các mô hình LNXH giới hạn trong việc đánh giá một số chỉ tiêu cải thiện đất của cây trồng lâm nghiệp phổ biến và một số đánh giá định tính về mặt phòng hộ chống xói mòn đất và điều tiết nớc của rừng.

2.2.2 Về địa điểm Đề tài thực hiện trong phạm vi 3 xã: Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh,huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.

Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Nghiên cứu quá trình phát triển LNXH trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh

- Quá trình phát triển LNXH.

- Tình hình phân bố rừng hiện nay trên địa bàn 3 xã.

- Sự tham gia của ngời dân vào phát triển LNXH trên địa bàn.

2.3.2 Tổng kết các mô hình LNXH và đánh giá các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh

+ Phân loại các mô hình LNXH.

+ Tổng kết các mô hình LNXH trên địa bàn.

+ Đánh giá chung về các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng và tổ chức thực hiện LNXH trên địa bàn.

2.3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng các mô hình LNXH đã xây dựng ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh

+ Đánh giá và đề xuất chung về các mô hình LNXH trong khu vực.

2.3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển LNXH ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh

+ Những thách thức đối với phát triển LNXH trên địa bàn.

+ Những cơ hội đối với phát triển LNXH trên địa bàn.

+ Đề xuất các giải pháp phát triển LNXH trên địa bàn.

Phơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Cách tiếp cận và phơng hớng giải quyết vấn đề

LNXH là một lĩnh vực khá rộng, bao gồm 2 mảng vấn đề lớn là:

- Các yếu tố tự nhiên, sinh học và sinh thái học: đất đai, khí hậu, loài cây trồng, cũng nh sự tác động qua lại giữa các yếu tố này Khi đánh giá các mô hình LNXH cần phải quan tâm chú ý tới những vấn đề đó.

- Các yếu tố kinh tế - xã hội và chính sách: trình độ và nhận thức của ngời dân, tiềm lực kinh tế, nguồn nhân lực của hộ gia đình, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển LNXH,

Từ phân tích trên cho thấy rằng đánh giá hiệu quả các mô hình LNXH cần phải có quan điểm tổng hợp và có sự tham gia Minh Quang, Ba Trại và CẩmLĩnh là 3 xã thuộc vùng đồi núi thấp của huyện Ba Vì, đất đai nhiều nơi đã bị thoái hoá lâu ngày, ngời dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc Kinh và Mờng với nhiều sức ép về lơng thực, gỗ và củi, nên hiệu quả các mô hình LNXH cần đợc xem xét, đánh giá trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng Khi đánh giá, phân tích các thành phần của mô hình LNXH, phần lâm nghiệp sẽ đợc chú trọng nhiều hơn bởi đây là yếu tố chủ đạo tạo nên LNXH Sự thích ứng, phù hợp của các mô hình LNXH cần phải đợc xem xét trên cơ sở tính đặc thù của vùng nghiên cứu nghĩa là điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng và các yếu tố cộng đồng, tính truyền thống và phong tục tập quán của ngời dân địa phơng cũng nh nhận thức và hiểu biết của họ

Các bớc tiến hành đề tài đợc sơ đồ hoá nh sau:

Phân loại các mô h×nh LNXH §iÒu tra, khảo sát khu vùc nghiên cứu

Thu thËp tài liệu và thông tin đã có Đánh giá các mô h×nh LNXH Đề xuất các giải pháp phát triển LNXH

Các biện pháp kỹ thuật và tổ chức thực hiện

Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr ờng

Sơ đồ 2.1: Các bớc tiến hành nghiên cứu

2.4.2 Phơng pháp nghiên cứu chung Để thực hiện các nội dung nghiên cứu đã đề ra, đề tài đã áp dụng phơng pháp điều tra, khảo sát theo tuyến, phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal - RRA) và phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal - PRA) kết hợp với việc bố trí các ô tiêu chuẩn tạm thời, phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu và phơng pháp phân tích kinh tÕ

2.4.3 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể

* Phơng pháp điều tra khảo sát các mô hình LNXH và tình hình phát triển lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu: áp dụng phơng pháp điều tra theo tuyến.

Các tuyến điều tra phải bao quát đợc toàn bộ các khu vực phát triển LNXH của 3 xã Để xác định tuyến điều tra trớc hết đề tài căn cứ vào kết quả làm việc với chính quyền địa phơng các cấp, đặc biệt là cấp xã và bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở từng xã Các tuyến điều tra cụ thể trong đề tài đợc xác định nh sau:

- Xã Minh Quang: (xem Bản đồ 4.1, trang 37)

- Xã Ba Trại: (xem bản đồ 4.2, trang 38)

- Xã Cẩm Lĩnh: (xem bản đồ 4.3, trang 39)

Quá trình điều tra đợc tiến hành theo 2 bớc sau:

+ Bớc 1: Điều tra khảo sát tổng thể tình hình phát triển LNXH trên địa bàn nghiên cứu để nắm đợc đặc điểm chung trên cơ sở đó tiến hành phân loại và tổng kết các mô hình LNXH.

+ Bớc 2: Trên cơ sở phân loại các mô hình LNXH ở bớc 1 tiến hành điều tra chi tiết các loại mô hình LNXH

* Phơng pháp điều tra chi tiết các mô hinh LNXH và thu thập số liệu.

Trong từng loại mô hình LNXH (sau khi đã phân loại), tiến hành lựa chọn một số mô hình để điều tra chi tiết Dung lợng mẫu điều tra đợc quyết định dựa vào sự phong phú và tính đặc thù của các mô hình LNXH hiện có trên địa bàn 3 xã, sự biến động của các nhân tố điều tra, đặc biệt là về lâm nghiệp nh loài cây, tuổi cây, sinh trởng,… Dựa trên kết quả điều tra tổng thể LNXH trong vùng nghiên cứu, phơng pháp chọn mẫu và dung lợng mẫu điều tra đợc áp dụng nh sau:

- Đối với các mô hình LNXH do dự án PAM, 327 và 661 đầu t xây dựng: chọn ngẫu nhiên 10 hộ.

- Đối với các mô hình LNXH do dự án SAREC đầu t xây dựng: chọn toàn diện (tất cả 5 trong tổng số 5 mô hình).

- Đối với các mô hình LNXH do dự án TELEFOOD đầu t xây dựng: chọn điển hình 3 trong tổng số 36 hộ đợc dự án đầu t xây dựng.

- Đối với các mô hình LNXH do ngời dân trong xã tự bỏ vốn đầu t xây dựng: Chọn ngẫu nhiên 20 hộ.

Quá trình điều tra bao gồm 2 phần:

+ Phần 1: Phỏng vấn trực tiếp hộ dân tham gia xây dựng mô hình LNXH Mẫu phiếu điều tra đợc soạn thảo sẵn dới dạng các câu hỏi mở (bán phỏng vấn) để ng- ời dân có thể tham gia trực tiếp đối thoại

+ Phần 2: Khảo sát hiện trờng, đo đếm các số liệu, vẽ sơ đồ sử dụng đất của hộ gia đình Đối với cây lâm nghiệp trồng phân tán tiến hành đo đếm sinh trởng 30 cây/mô hình, đối với rừng trồng tập trung lập ô tiêu chuẩn tạm thời diện tích 500 m 2 để đo đếm sinh trởng các cây trong ô.

Sự phân chia quá trình điều tra các mô hình này chỉ có tính chất tơng đối, trong thực tế phần phỏng vấn và khảo sát hiện trờng có thể đợc tiến hành song song, ngời dân đợc trực tiếp tham gia vào quá trình đánh giá

* Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình LNXH.

Phơng pháp CBA đợc vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình, trên cơ sở đó để sử dụng các mô hình có hiệu quả kinh tế nhất Các số liệu đợc tập hợp và tính bằng các hàm kinh tế trong chơng trình EXCEL Các chỉ tiêu kinh tế sau đây đợc vận dụng tính trong phân tích CBA.

+ Giá trị lợi nhuận ròng (NPV - Net Present Value).

NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các mô hình LNXH, sau khi đã triết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

0 ( 1 ) (2 - 1) Trong đó: - NPV: giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng).

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng).

- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng).

- t: thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

: Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 0 đến năm t.

NPV dùng để đánh giá hiệu quả các mô hình LNXH có quy mô đầu t, kết cấu giống nhau, mô hình LNXH nào có NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn Chỉ tiêu này nói lên đợc quy mô lợi nhuận về mặt số lợng, nếu NPV0 thì mô hình LNXH có hiệu quả và ngợc lại Chỉ tiêu này nói lên đợc mức độ (độ lớn) của các chi phí đạt đợc NPV, cha cho biết đợc mức độ đầu t.

+ Tỷ xuất thu nhập và chi phí (BCR – Benefits to cost Ratio).

BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu t và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

Trong đó: - BCR: Là tỷ xuất giữa lợi nhuận và chi phí (đ/đ).

- BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (đ).

- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (đ).

Dùng BCR để đánh giá hiệu quả đầu t cho các mô hình LNXH, mô hình nào có BCR1 thì có hiệu quả kinh tế BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại.

+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return).

IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0 tức là:

0 ( 1 ) = 0 th× r = IRR (2 - 3) IRR đợc tính theo (%), đợc dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế, mô hình nào có IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các công thức tính là 7,2%/năm.

* Phơng pháp tính hiệu quả tổng hợp của các mô hình.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội khu vực nghiên cứu ã

Điều kiện tự nhiên

Khu vực nghiên cứu là 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh – huyện

Ba Vì - tỉnh Hà Tây Đây là 3 xã thuộc vùng đồi núi thấp của huyện Ba Vì, cách trung tâm huyện 25 km, cách Hà Nội và thị xã Hà Đông 70 km về phía Bắc Địa giới hành chính tiếp giáp với các địa phơng sau (xem Bản đồ khu vực nghiên cứu h×nh 3.1):

- Phía Bắc giáp xã Phú Sơn, Vật Lại và Tòng Bạt.

- Phía Nam giáp xã Khánh Thợng.

- Phía Đông giáp xã Thuỵ An, Tản Lĩnh và Ba Vì.

- Phía Tây giáp xã Sơn Đà, Thuần Mỹ và sông Đà.

Nhìn chung, địa hình khu vực nghiên cứu tơng đối bằng phẳng, xen kẽ các đồi thấp cao trung bình 70-100 m so với mực nớc biển, độ dốc trung bình 5-10 0 Riêng khu vực phía Đông các xã Minh Quang và Ba Trại – nơi tiếp giáp với núi

Ba Vì, địa hình là đồi núi cao hơn xen kẽ các thung lũng; một phần diện tích ven sông Đà xã Minh Quang là bằng phẳng và đợc bồi đắp hàng năm nhng thờng bị ngập lụt vào mùa ma nên ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Theo số liệu trạm khí tợng thuỷ văn Ba Vì đóng tại xã Vân Hồ (bảng 3.1) thì nhiệt độ trung bình hàng năm ở khu vực nghiên cứu là 23,3 0 C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 2 (16,6 0 C), đặc biệt có nơi xuống tới 7 0 C, gây ra sơng muối và sơng mù ảnh hởng xấu đến cây trồng Nhiệt độ cao nhất là 28,5 0 C (tháng 7) Tổng lợng ma trung bình hàng năm là 2.250,5 mm, thuộc loại khá cao, tháng có lợng ma trung bình cao nhất là tháng 7 (408,9 mm), thấp nhất tháng 1 (21,3 mm), đặc biệt xã Cẩm Lĩnh có lợng ma thấp nhất trong khu vực nghiên cứu (1.600 – 1.700 mm) Độ ẩm trung bình 85,9%, số giờ nắng trong năm là 1.582,1 giờ/năm, mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hè có gió Tây Nam.

Bảng 3.1: Tổng hợp các yếu tố khí hậu thuỷ văn trong khu vực nghiên cứu

(Theo trạm khí tợng thuỷ văn Ba Vì đóng tại xã Vân Hoà)

Lợng ma TB (mm) §é Èm TB (%)

Hệ thống sông, suối, hồ trong khu vực nghiên cứu khá phong phú, phân bố tơng đối đều và có trữ lợng nớc lớn: Nh Sông Đà, hồ Suối Hai, hồ Vống, suối Cái, Đập Sổ và nhiều con suối lớn nhỏ khác Ngoài vai trò quan trọng cho công tác thuỷ lợi, hệ thống thuỷ văn còn thuận lợi cho phát triển giao thông đờng thuỷ và phát triển du lịch trên địa bàn.

Theo số liệu thống kê (bảng 3.2) tổng diện tích đất tự nhiên trong khu vực là 7.467,28 ha, trong đó đất lâm nghiệp 1.905 ha (chiếm 25,5 % tổng diện tích đất tự nhiên), đất nông nghiệp 3.203,41 ha (chiếm 43 %)

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu

T Loại đất Tổng diện tÝch (ha)

Tổng cộng 7.467,28 2.661,91 2.017,15 2.788,22 Đất đai chủ yếu là đất Feralrit phát triển trên đá phiến thạch sét và feralrit phát triển trên đá mẹ phù sa cổ, ven sông Đà có diện tích nhỏ đất phù sa đ ợc bồi đắp hàng năm Đất đai có tầng dầy, tơi xốp nên rất thích hợp với trồng cây ăn quả, cây lâu năm, cây công nghiệp và trồng rừng Đất phù sa ven sông Đà thích hợp trồng cây hàng năm, cây nông nghiệp Tuy nhiên, đất đai trên các gò đồi – nơi đợc quy hoạch trồng cây lâm nghiệp hầu hết đã bạc mầu, đất bị xói mòn mạnh, đặc biệt là khu vực xã Cẩm Lĩnh Đây là hậu quả của việc chặt phá rừng vào cuối những năm 1970, đầu những năm 1980 Cải tạo đất và nâng cao năng suất cây trồng lâm nghiệp, thu hút ngời dân vào phát triển rừng đã và đang là vấn đề bức xúc hiện nay.

Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động

Số liệu bảng 3.3 cho thấy tổng dân số trong khu vực nghiên cứu là 29.027 ngời với 11.991 lao động (chiếm 41,3 %), ngời dân sống chủ yếu bằng nghề nông(chiếm 93,3 %) Có 3 dân tộc Kinh, Mờng và Dao sống xen kẽ lâu đời với nhau,trong đó dân tộc Mờng có 10.357 ngời (chiếm 35,7 %), phân bố tập trung thành cụm ở 2 xã Ba Trại và Minh Quang Hầu hết ngời Mờng đều đã định canh định c,tuy nhiên do ảnh hởng của phơng thức canh tác truyền thống nên năng suất cây trồng và đời sống ngời dân còn thấp.

Bảng 3.3: Dân số, dân tộc, lao động khu vực nghiên cứu

Hạng mục Tổng số Xã

4- Tỷ lệ tăng dân số (%) 2,15 3,98 1,5

5- Mật độ dân số (ng- êi/km 2 ) 367,6 435,1 375,3

3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế

Những năm gần đây, nền kinh tế trong khu vực chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nhng đã có sự chuyển biến đáng kể, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành nghề khác Tuy vậy, kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí rất quan trọng đối với vùng, chiếm 77% Trong nông nghiệp trồng trọt giữ một vai trò chủ đạo với các loài cây trồng chính nh: ngô, đậu, khoai, sắn, lúa và các loại rau đậu khác Các loài cây công nghiệp nh chè và cây ăn quả chiếm một diện tích cha lớn nhng có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần nâng cao thu nhập và mức sống của ngời dân địa phơng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội trong vùng.

Số liệu thống kê bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ các hộ nghèo ở các xã không đều nhau, thấp nhất ở xã Cẩm Lĩnh (5,3%) Ba Trại (8,1%), cao nhất ở xã Minh Quang (19,3%) Điều đáng chú ý ở đây là các hộ nghèo ở các xã Minh Quang và Ba Trại hầu hết rơi vào dân tộc Mờng Đây là đối tợng sẽ đợc đề tài tập trung nghiên cứu sâu hơn

Bảng 3.4: Một số chỉ số về kinh tế năm 2002 khu vực nghiên cứu

Hạng mục Đơn vị tính Xã Cẩm

2- Tổng sản lợng quy thóc Tấn 4.500 1.827 3.067,2

3- Bình quân lơng thực/ngời kg/năm 500 208 293,1

4- Thu nhËp b×nh qu©n/ngêi Tr®/n¨m 1,85 1,91 1,78

5- Tốc độ tăng trởng kinh tế % 15,2 13,6 8,3

Lâm nghiệp tuy có tiềm năng rất lớn về đất đai và điều kiện tự nhiên khác, là khu vực có các trạm nghiên cứu thực nghiệm thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đóng trên địa bàn nhng trong những năm qua cha đợc quan tâm đúng mức, tỷ trọng không đáng kể, phát triển manh mún, tự phát Những năm gần đây đợc sự quan tâm của Chính phủ và của chính quyền địa phơng các cấp lâm nghiệp đã có bớc phát triển đáng ghi nhận, số loài cây trồng phong phú hơn, năng suất và chất lợng cao hơn, thu hút đợc nhiều ngời dân tham gia vào phát triển rừng trên địa bàn.

3.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế và giáo dục

Hệ thống giao thông trong khu vực nghiên cứu có đờng 98A, 87A,… nhng chất lợng cha cao, chỉ có một số đoạn đờng đợc rải nhựa, còn lại chủ yếu là đờng cấp phối, nhỏ, hẹp Hệ thống giao thông nông thôn, nội đồng tổng chiều dài lớn nhng chất lợng thấp, thờng xuyên bị xói mòn nên ít nhiều gây ảnh hởng không tốt đến sản xuất và sinh hoạt.

Hệ thống thuỷ lợi mặc dù có các nguồn cung cấp nớc khá phong phú nhng hiện nay hệ thống mơng, máng dẫn nớc còn thiếu về số lợng và kém về chất lợng. Nguyên nhân do địa hình dốc, các thung lũng nhỏ hẹp, diện tích đất trồng cây hàng năm phân tán, khó làm thuỷ lợi.

Hệ thống điện, thông tin liên lạc: Trong vùng có 11 trạm hạ thế trải đều trong toàn khu vực, phần nào đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của nhân dân Hệ thống thông tin liên lạc, truyền thanh đã phát triển tới các thôn, nhng do địa hình phức tạp, các khu dân c sống phân tán, trang thiết bị còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, không đợc đầu t, thay thế, nâng cấp thờng xuyên nên việc cung cấp các thông tin kinh tế, văn hoá, chính trị, khoa học kỹ thuật, chủ trơng chính sách cha đem lại kết quả nh mong muốn.

Y tế, Giáo dục và các công trình dịch vụ: Tại trung mỗi xã đều đã xây dựng các trạm y tế, trờng học mẫu giáo, trờng PTCS cấp 1, 2, chợ, đã phần nào phục vụ đợc nhu cầu của dân trong vùng.

*Nhận xét và đánh giá chung Điểm qua một số nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu có một số nhận xét sau đây:

- Điều kiện đất đai, khí hậu trong khu vực rất thích hợp cho nhiều loại cây trồng nông, lâm, công nghiệp và cây ăn quả Đặc biệt trong khu vực có hệ thống sông, suối, hồ, đập phong phú nên có tiềm năng về phát triển du lịch và thuỷ lợi.

- Nguồn nhân lực trong khu vực khá dồi dào, chiếm 41,3% dân số Tuy nhiên, chất lợng và mức độ sử dụng nguồn nhân lực này cha cao, hiện tợng thừa nhân lực diễn ra khá phổ biến, nhất là vào những lúc nông nhàn.

- Số hộ nghèo và trung bình chiếm một tỷ lệ khá lớn, các hộ nghèo chủ yếu tập trung vào dân tộc Mờng Phần lớn các hộ này cha biết cách làm ăn, đông con, biện pháp canh tác còn lạc hậu, trình độ dân trí kém.

- Sản xuất lâm nghiệp có tiềm năng nhng cha đợc phát huy trong những năm qua Một điểm thuận lợi để phát triển lâm nghiệp trên địa bàn là có Trung tâmNghiên cứu Giống cây rừng với 2 trạm thực nghiệm đóng tại Đá chông (xã BaTrại) và Cẩm Quỳ (xã Cẩm Lĩnh) Gần đây sản xuất lâm nghiệp bớc đầu đã chuyển sang hớng LNXH, nhiều mô hình LNXH có hiệu quả đã đợc xây dựng,thu hút đợc nhiều ngời dân tham gia phát triển rừng Chính vì vậy, việc đánh giá lại những mô hình LNXH đã có để đúc rút kinh nghiệm cho sự phát triển là rất cÇn thiÕt.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Quá trình phát triển LNXH

Mặc dù 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh có vị trí địa lý liền kề sát nhau nhng quá trình phát triển lâm nghiệp ở các xã lại rất khác nhau và có những nét đặc thù riêng bị chi phối bởi điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội.

Trớc kia ở khu vực xã Minh Quang và Ba Trại mọi hoạt động lâm nghiệp đều do Lâm trờng Ba Vì thực hiện Vùng núi Ba Vì và những vùng lân cận đều là rừng tự nhiên lá rộng thờng xanh với nhiều loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao Hoạt động trồng rừng cũng đợc thực hiện ở một số nơi, tuy nhiên diện tích trồng rừng lúc này còn rất ít, loài cây trồng chủ yếu là Thông mã vĩ, Mỡ,… cho tới nay ở một số nơi trong xã Minh Quang và Ba Trại vẫn còn giữ lại đợc một ít diện tích những loài cây này ở khu vực Đá Chông nhng số cá thể còn lại phân bố rất tha. Nhiều rừng Thông mã vĩ nay chỉ còn lác đác vài cây dùng để che bóng cho chè ở

2 bên đờng quốc lộ khu vực Đá Chông Từ năm 1989-1993 thực hiện dự án PAM Minh Quang và Ba Trại cũng đã xây dựng đợc 1.117,2 ha rừng trồng Keo và Bạch đàn, tuy nhiên do nguồn giống không đợc chọn lọc nên chất lợng rừng rất kém Năm 1993 Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thành lập Trạm thực nghiệm Giống cây rừng đóng tại Đá Chông, kể từ thời gian này các hoạt động nghiên cứu thử nghiệm các loài cây mọc nhanh mới đợc tiến hành toàn diện trên địa bàn Tuy nhiên do mục đích trồng rừng chỉ mang tính chất nghiên cứu nên phạm vi gây trồng còn rất hẹp và chỉ nằm trong phạm vi đất đai của Trung tâm quản lý Cùng lúc này Chơng trình

327 Quốc gia đợc thực hiện, với chủ trơng giao đất, giao rừng tới hộ gia đình một số hộ dân trong xã đã bắt đầu nhận đất, tuy nhiên ở 2 xã này không có các dự án

327 đầu t nên một số hộ đã bỏ tiền vốn của mình ra để đầu t trồng rừng Sự tham gia mạnh mẽ của ngời dân vào phát triển lâm nghiệp trên địa bàn có thể tính từ năm 1995 Lúc này một số kết quả về nghiên cứu khảo nghiệm giống cũng đã có kết quả bớc đầu và đợc ngời dân áp dụng Loài cây trồng lúc này chủ yếu là Keo lá tràm, Keo tai tợng và Bạch đàn trắng camaldulensis Mãi đến năm 1997 Keo lai mới đợc đa vào trồng ở một số hộ với quy mô nhỏ ở xã Ba Trại Dự án LNXHSAREC (1997-1999) đã xây dựng 2 mô hình LNXH ở xã Minh Quang (một mô hình ở thôn Mộc, một mô hình ở thôn Di) và kết quả là giống Keo lai đã đợc chuyển giao cho xã Minh Quang, còn trên địa bàn xã Ba Trại nhờ có Trạm nghiên cứu giống của Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng và Dự án SAREC nên giống Keo lai cũng đợc nhiều hộ dân chấp nhận. ở khu vực xã Cẩm Lĩnh tình hình phát triển lâm nghiệp có khác hơn chút ít.

- Trớc năm 1960 rừng trong khu vực toàn bộ là rừng tự nhiên với loài cây chủ yếu là Lim xanh, diện tích 2.600 ha do xã quản lý Lúc này cha có rừng trồng.

- 1960-1964: Giai đoạn thực hiện định canh - định c và kinh tế mới Trong giai đoạn này rừng tự nhiên nguyên sinh bị tàn phá nặng nề, đội lâm nghiệp của Lâm trờng Ba Vì chuyển vào khu vực xã Cẩm Lĩnh và nhận quản lý 500 ha rừng

- 1964-1973: Các hoạt động trồng lại các khu rừng bị phá đợc thực hiện, loài cây trồng chủ yếu là Bạch đàn, Thông mã vĩ, Mỡ, Long não

- Năm 1981 lâm trờng Ba Vì bàn giao cho Trung tâm cai nghiện và phục hồi nhân phẩm quản lý toàn bộ diện tích rừng.

- Giai đoạn 1983-1988 rừng bị tàn phá nặng nề nhất Hầu hết các diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng trong khu vực đều bị chặt phá trên quy mô lớn.

- Năm 1988-1992: Lâm trờng Thanh niên thuộc Tổng đội thanh niên xung phong tiếp quản Trung tâm cai nghiện và phục hồi nhân phẩm, lúc này do bị dân lấn chiếm nên diện tích rừng chỉ còn 250 ha Lâm trờng thanh niên đã trồng phủ kín 250 ha Keo lá tràm và Bạch đàn trắng Phú khánh.

- Tháng 1/1993 Lâm trờng Thanh niên chuyển giao cho Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Các hoạt động nghiên cứu khảo nghiệm giống đợc thực hiện từ đó đến nay

Sự phát triển lâm nghiệp trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm

Lĩnh cũng ghi nhận sự đóng góp của các chơng trình lớn về phát triển lâm nghiệp nh chơng trình PAM, 327 và 661,… tuy nhiên mức độ tham gia các chơng trình này ở 3 xã có khác nhau.

Bảng 4.1: Diện tích và loài cây trồng ở 3 xã trong các dự án PAM, 327,

Dự án PAM Dự án 327 Dự án 661

Diện tích (ha) Loài cây Diện tích

(ha) Loài cây Diện tích (ha) Loài cây MinhQuang 668,0 Keo +

Bạch đàn 35,5 Nhãn, vải, sấu, trám, Keo TT 44,5 Nhãn, vải, sấu, trám, Keo TT

Số liệu bảng 4.1 cho thấy cả 3 xã đều tham gia tích cực vào trồng rừng theo dự án PAM từ năm 1989 đến 1993 với các loài cây trồng rừng chủ yếu là Keo tai tợng, Keo lá tràm và Bạch đàn trắng Phú Khánh Dự án 327 và 661 chỉ đầu t vào xã Cẩm Lĩnh, đặc biệt là vào khu vực phòng hộ hồ Suối Hai, tuy nhiên diện tích không nhiều (35,5 ha trong dự án 327 và 44,5 ha trong dự án 661).

Tóm lại, có thể thấy rằng phát triển lâm nghiệp trên địa bàn 3 xã Minh

Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh có một quá trình khá lâu dài mỗi giai đoạn có một đặc điểm riêng, tuy nhiên LNXH trên địa bàn thực chất mới chỉ đợc phát triển vào năm 1989 khi thực hiện dự án PAM Rừng tự nhiên hiện nay còn lại rất ít, một phần lớn diện tích rừng tự nhiên ở xã Minh Quang đã đợc chuyển giao sang cho Vờn Quốc Gia Ba Vì quản lý, các diện tích khác đều đã bị chặt phá vào những năm 1970-1980 Diện tích rừng trồng đợc phát triển mạnh vào những năm đầu của thập kỷ 90 cho đến nay Vì vậy, hiện nay trên địa bàn nghiên cứu rừng trồng chiếm diện tích chủ yếu với các loài cây mọc nhanh và một số ít loài cây bản địa Rừng trong khu vực đã và đang đóng góp vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quan du lịch, cải thiện môi trờng sống và nâng cao thu nhập của ngời dân địa phơng.

4.1.2 Tình hình phân bố rừng hiện nay trên địa bàn 3 xã

Một nét khái quát chung dễ thấy về tình hình phân bố rừng trên địa bàn là không đồng đều ở các khu vực, rừng thờng chỉ phân bố rải rác ở những nơi đồi gò hoặc núi thấp Do tính chất đặc thù của khu vực, bị chi phối bởi điều kiện tự nhiên, nên rừng trong khu vực nghiên cứu đợc phân bố thành từng đám nhỏ với diện tích trung bình từ vài nghìn m 2 cho tới vài chục ha Mỗi xã có đặc điểm phân bố rừng khác nhau, cụ thể nh sau:

* Xã Minh Quang: So với xã Ba Trại và Cẩm Lĩnh thì rừng trồng ở xã Minh Quang phân bố tập trung hơn, chủ yếu là ở phía Đông Bắc và Đông Nam (xem bản đồ 4.1) Trong xã có 255,8 ha rừng tự nhiên, trong đó 122,2 ha phân bố ở khu vực Đông Bắc và 133.6 ha phân bố ở khu vực Đông Nam Đây là khu vực nằm trong vùng đệm của Vờn Quốc Gia Ba Vì, nó nh một hành lang xanh chuyển tiếp giữa vùng thấp lên vùng cao, có tác dụng hạn chế các tác động vào Vờn Quốc Gia

Tổng kết các mô hình Lâm nghiệp xã hội và đánh giá các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh

kỹ thuật đã áp dụng trên địa bàn 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh.

4.2.1 Phân loại các mô hình LNXH

Mặc dù LNXH trên địa bàn nghiên cứu mới phát triển mạnh trong những năm gần đây nhng nhìn chung các mô hình LNHGĐ cũng khá đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung Việc phân loại các mô hình LNXH là rất cần thiết nhằm phục vụ cho việc đánh giá và tổng kết các mô hình LNXH trên địa bàn.

Hiện nay có khá nhiều tiêu chí phân loại các mô hình LNXH, trong phạm vi đề tài này đã sử dụng 4 tiêu chí phân loại sau đây:

- Phân loại theo nguồn vốn đầu t (tiêu chí sơ cấp)

- Phân loại theo hình thức ngời dân tham gia (tiêu chí thứ cấp).

- Phân loại theo đặc điểm đối tợng tham gia (tiêu chí tam cấp).

- Phân loại theo nội dung mô hình LNXH (tiêu chí tam cấp).

Trong 4 tiêu chí phân loại trên đây, tiêu chí phân loại theo nguồn vốn đầu t là cơ bản nhất vì nó quyết định tới hình thức tổ chức thực hiện, cơ chế đầu t và h- ởng lợi,… nên nó đợc xem là tiêu chí phân loại sơ cấp Tiêu chí phân loại theo hình thức ngời dân tham gia là thứ cấp, còn lại đều là tam cấp Ta có sơ đồ các b- ớc phân loại nh sau:

Phân loại theo nguồn vốn đầu t Phân loại theo hình thức tham gia

Phân loại theo đối t ợng Phân loại theo nội dung mô hình

Sau đây là kết quả phân loại.

Theo nguồn vốn đầu t trên địa bàn nghiên cứu các mô hình LNHGĐ đợc chia ra thành 5 loại chính sau đây:

+ Mô hình do Dự án PAM đầu t xây dựng.

+ Mô hình do Dự án 327 và 661 đầu t xây dựng

+ Mô hình do Dự án SAREC đầu t xây dựng.

+ Mô hình do Dự án Telefood đầu t xây dựng.

+ Mô hình do các hộ dân tự bỏ vốn xây dựng.

1/ Phân loại mô hình LNXH dự án PAM đầu t xây dựng.

Bảng 4.4: Kết quả phân loại các mô hình LNXH do dự án PAM xây dựng

TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại

1 Hình thức ngời dân tham gia xây dựng mô hình

Các hộ dân tham gia trồng rừng, dự án hỗ trợ cây giống và gạo

2 Đối tợng tham gia xây dựng mô hình

Thuộc đủ các thành phần dân tộc, lứa tuổi, giàu nghèo,…

3 Nội dung xây dựng mô h×nh

Trồng rừng thuần tuý: loài cây Keo tai tợng, Keo lá tràm và Bạch đàn

Kết quả phân loại bảng 4.4 cho thấy các mô hình xây dựng trong dự án PAM không đa dạng và có thể nói là tơng đối đồng nhất Nội dung các mô hình ở đây là rừng trồng Keo và Bạch đàn; dự án đã thu hút đợc đông đảo các đối tợng tham gia x©y dùng.

2/ Phân loại các mô hình LNXH do dự án 327 và 661 đầu t xây dựng: Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.5.

Các mô hình do dự án 327 và 661 xây dựng ở xã Cẩm Lĩnh với phơng thức trồng rừng hỗn giao giữa các loài cây bản địa nh Trám, Sấu hoặc cây ăn quả nhng có tác dụng phòng hộ cao nh Vải, Nhãn với loài cây phù trợ Keo tai tợng Nhìn chung, các mô hình xây dựng trong các chơng trình này là tơng đối đồng nhất về loài cây cũng nh biện pháp kỹ thuật xây dựng.

Bảng 4.5: Kết quả phân loại mô hình LNXH do dự án 327 và 661 xây dựng

TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại

1 Hình thức ngời dân tham gia xây dựng mô hình

Các hộ dân tham gia trồng rừng ở xã

2 Đối tợng tham gia xây dựng mô hình

Dân tộc Kinh, lứa tuổi và giàu nghèo khác nhau,…

3 Nội dung xây dựng mô h×nh

Trồng rừng thuần tuý: loài cây Keo tai tợng, Nhãn, Vải, Sấu, Trám.

3/ Phân loại các mô hình LNXH do dự án SAREC đầu t xây dựng.

Bảng 4.6: Kết quả phân loại mô hình LNXH do dự án SAREC xây dựng

TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại

1 Hình thức ngời dân tham gia xây dựng mô hình 3 hộ dân tham gia trồng rừng và 2 hộ dân tham gia bảo vệ rừng

2 Đối tợng tham gia xây dựng mô hình Dân tộc Kinh, Mờng, thuộc các lứa tuổi,nghề nghiệp và giàu nghèo khác nhau,…

3 Nội dung xây dựng mô hình Có 5 loại mô hình: 1/ Vờn rừng; 2/ Cải tạo vờn tạp và trồng cây phân tán; 3/ Rừng v- ờn; 4/ VAC; 5/ vờn nhà

Có thể thấy rằng mặc dù dự án xây dựng có 5 mô hình nhng các mô hình này khá khác nhau về nội dung, đối tợng và hình thức tham gia.

4/ Phân loại các mô hình LNXH do dự án Telefood đầu t xây dựng.

Bảng 4.7: Kết quả phân loại mô hình LNXH do dự án Telefood xây dựng

TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại

1 Hình thức ngời dân tham gia xây dựng mô hình Tham gia trồng cây lâm nghiệp phân tán và cây ăn quả

2 Đối tợng tham gia xây dựng mô hình Chủ yếu công nhân của Trung tâm

NC giống cây rừng và 1 số hộ dân

3 Nội dung xây dựng mô hình Phát triển vờn nhà

Nh vậy, các mô hình do dự án Telefood đầu t xây dựng chủ yếu tập trung vào việc phát triển các vờn hộ nhằm nâng cao thu nhập, đối tợng tập trung trong diện hẹp, cây lâm nghiệp trồng là Keo lai.

5/ Phân loại các mô hình LNXH do các hộ dân tự bỏ vốn xây dựng.

Bảng 4.8: Kết quả phân loại mô hình LNXH do các hộ tự bỏ vốn xây dựng

TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại

1 Hình thức ngời dân tham gia xây dựng mô hình Tham gia trồng rừng tập trung và phân tán

2 Đối tợng tham gia xây dựng mô hình Đủ các thành phần dân tộc, lứa tuổi, mức độ thu nhập,…

3 Nội dung xây dựng mô hình Đa dạng từ vờn rừng, rừng vờn ao chuồng cho tới rừng trồng tập trung,… Loại mô hình này khá đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung, phát triển cả trên địa bàn 3 xã.

4.2.2 Tổng kết các mô hình LNXH trên địa bàn

4.2.2.1 Mô hình LNXH do dự án PAM đầu t

Loại mô hình này chỉ đầu t vào trồng rừng, do đó các mô hình này không đa dạng về nội dung và hình thức tham gia, loài cây đơn giản chỉ có Bạch đàn Phú Khánh và Keo tai tợng, Keo lá tràm Chất lợng hạt giống cây trồng có thể nói là rất kém, cha qua chọn lọc nên chất lợng rừng trồng không cao

Bảng 4.9: Sinh trởng Keo tai tợng và Bạch đàn trắng tuổi 10 trồng trong dự án PAM (số liệu đo 2002 Cẩm Quỳ – Cẩm Lĩnh)

T Loài cây D1,3 Hvn Độ tàn che Ghi chó

1 Bạch đàn 10,2 11,7 0,4 Cây thót ngọn, còi cọc, sinh trởng và phát triển kém

2 Keo tai t- ợng 13,5 13,2 0,6 Cây sinh trởng kém

Hình 4.1: Rừng Bạch đàn trồng trong dự án PAM

Số liệu bảng 4.9 cho thấy sinh trởng của cây trồng trong dự án PAM rất thấp: Bạch đàn ở tuổi 10 đờng kính D1,3 chỉ đạt trung bình 10,2 cm, chiều cao vút ngọn đạt 11,7 m, cây bị thót ngọn, còi cọc, độ tàn che của rừng Bạch đàn thấp chỉ 0,4 - 0,5 Do tán rừng tha nên 1 lớp thảm tơi, cây bụi dày đặc cao 1-2 m đã tạo ra dới tán rừng, do vậy rừng có tác dụng bảo vệ đất khá tốt Theo cơ chế quản lý của chơng trình PAM thì trồng 1 ha rừng ngời dân nhận đợc 500 kg gạo và đợc hỗ trợ cây con, phân bón để trồng rừng Ngời dân bỏ công sức của mình để đào hố, trồng và chăm sóc cây trồng Tuỳ theo tiến độ công việc đã thực hiện mà ngời dân đợc nhận nhiều hay ít gạo Xong mỗi công đoạn thực hiện nh trồng rừng, chăm sóc rừng đều có nghiệm thu, đánh giá để làm cơ sở cho cấp gạo Rừng PAM phân bố khá đều trên địa bàn 3 xã với quy mô 1.759,5 ha, tuy nhiên cho tới nay nhiều diện tích rừng PAM trong khu vực đã đợc khai thác rải rác từ năm 1997 nên diện tích còn lại không nhiều, một số ít còn lại ở khu vực Cẩm Quỳ sau này đã đợc Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng giao khoán bảo vệ lại cho các hộ dân với tỷ lệ ăn chia là ngời dân hởng 80% sản phẩm, Trung tâm hởng 20% Các mô hình này cho tới nay hầu nh không còn, rừng đã đợc khai thác rải rác từ năm

4.2.2.2 Mô hình LNXH do dự án 327 và 661 đầu t xây dựng.

Các mô hình LNXH do dự án 327 đầu t xây dựng từ năm 1993 đến năm

1998 thì kết thúc và sau đó chuyển sang dự án 661 Các mô hình đợc xây dựng ở xã Cẩm Lĩnh, xã Minh Quang và Ba Trại không có dự án 327 và 661 Mô hình rừng đợc xây dựng chủ yếu theo phơng thức hỗn giao giữa cây có giá trị phòng hộ lâu dài nh Trám, Sấu, Lát hoa và một số cây ăn quả nh vải, nhãn với cây phù trợ Keo tai tợng Mật độ trồng rừng 1600 cây/ha, trong đó cây phòng hộ chiếm 40% và cây phù trợ chiếm 60% Hình thức đầu t xây dựng mô hình trực tiếp đến hộ gia đình nhận khoán với mức đầu t bình quân cho trồng và chăm sóc trong 3 năm đầu là 2.300.000 đồng/ha Sau giai đoạn xây dựng cơ bản (trồng và bảo vệ 3 năm đầu) rừng trồng sẽ đợc khoán bảo vệ cho các hộ gia đình với mức là 50.000 đ/ha/năm. Theo cơ chế của chơng trình 327 và 661 đối với rừng phòng hộ thì ngời dân chỉ đ- ợc phép thu hoạch cây phù trợ, cây phòng hộ phải đợc bảo vệ lâu dài, không đợc phép hởng lợi sản phẩm Vì vậy, cây phòng hộ trong các mô hình ít đợc ngời dân quan tâm chú ý, chất lợng và sinh trởng cây kém, tỷ lệ cây chết nhiều Đó là một trong những lý do khiến chất lợng các mô hình cha cao Bên cạnh đó, kỹ thuật trồng rừng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lợng cây phòng hộ kém Khi thiết kế các mô hình trồng rừng hỗn giao, chúng ta cha chú ý nhiều đến tốc độ sinh trởng của các loài cây phù trợ mọc nhanh với cây bản địa mọc chậm nên đã bố trí cự ly giữa các cây và giữa các hàng giống nhau, sau 3 năm cây Keo đã sinh trởng tốt và chèn ép cây bản địa khiến cho nó không đủ không gian dinh dỡng để phát triển.

4.2.2.3 Mô hình LNXH do dự án SAREC đầu t xây dựng.

Bảng 4.10: Một số đặc trng cơ bản của các hộ gia đình tham gia dự án

Họ và tên chủ hộ Dân téc §é tuổi Nghề nghiệp

Néi dung x©y dùng mô hình

Kinh Già Hu trí Lâu năm Xây dựng vờn rừng

Cải tạo vờn tạp, trồng cây phân tán

Kinh Trẻ Vợ là công nh©n

3 n¨m X©y dùng kinh tÕ theo mô hình VAC

Kinh Già Hu trí 1 năm Xây dựng vờn nhà

Có thể nói trong các mô hình LNXH đợc xây dựng trên địa bàn thì các mô hình do dự án SAREC xây dựng là bài bản hơn cả Dự án đợc bắt đầu thực hiện năm 1997 và kết thúc năm 1999 do cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện Từ những kết quả nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiện trờng dự án đa ra một số căn cứ để lựa chọn hộ gia đình tham gia dự án sau ®©y:

- Hộ gia đình tham gia dự án phải là những hộ đang nhận khoán bảo vệ rừng hoặc trồng rừng.

- Hộ gia đình phải có diện tích đủ lớn để có thể quy hoạch phát triển, đối với trồng rừng tập trung diện tích phải từ 1 ha trở lên; đối với trồng cây phân tán quanh vờn diện tích phải lớn hơn 0,5 ha.

- Ưu tiên cho những hộ gia đình là đồng bào dân tộc Mờng.

- Mỗi hộ gia đình đợc lựa chọn phải có một đặc thù và tiềm năng phát triển riêng để nội dung các mô hình xây dựng đa dạng, bao quát đợc toàn khu vực nghiên cứu.

*Mô hình vờn - rừng (hộ ông Nguyễn Đình Sinh - xã Minh Quang).

Hộ ông Nguyễn đình Sinh ở trung tâm xã Minh Quang, cạnh trờng phổ thông cơ sở và Uỷ ban nhân dân xã, cách sông Đà khoảng 1 km về phía Đông -Bắc Đây là hộ gia đình đã tự trồng đợc 1 ha rừng bạch đàn trắng ở xã Minh

Quang nhng chất lợng rất kém, cây bị thót ngọn và còi cọc Tổng diện tích đất gia đình đang sử dụng là 22.420m 2 , trong đó 4.500 m 2 là đất vờn và thổ c; 10.000 m 2 là đất đồi gò (trồng bạch đàn trắng) và 7.920m 2 là diện tích trồng lúa nớc và rau mầu Gia đình ông Sinh có 5 khẩu, trong đó có 3 lao động chính, sống bằng nghề trồng lúa nớc và rau màu, chăn nuôi và làm vờn Trong vờn trồng khá nhiều các loại cây ăn quả nh táo, na, mít, dừa, chuối nhng số lợng mỗi loại cây trồng không nhiều nên không phát triển thành hàng hoá đợc Chính vì vậy thu nhập từ vờn vẫn còn thấp.

Quá trình đầu t xây dựng mô hình đợc thực hiện theo 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (năm 1997): quy hoạch, phát triển vờn và trồng cây phân tán trong vên

Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng các mô hình LNXH đã xây dựng ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại, Cẩm Lĩnh

đã xây dựng ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại, Cẩm Lĩnh.

Hiện nay trên địa bàn nghiên cứu có khá nhiều loại mô hình LNXH, song trong điều kiện nghiên cứu của đề tài luận văn xin giới hạn đánh giá hiệu quả kinh tế một số dạng mô hình LNXH chủ yếu sau đây:

- Mô hình PAM: Đánh giá 1 loại mô hình rừng trồng Bạch đàn (tính hiệu quả cho 1 ha).

- Mô hình 327: Chỉ giới hạn đánh giá giá trị thu hồi sản phẩm trung gian.

- Mô hình dự án SAREC: Đánh giá toàn bộ 5 mô hình.

- Mô hình dự án Telefood: Do thời gian còn ngắn nên đề tài chỉ thống kê 1 số loại thu nhập của cây ăn quả đã có thu nhập.

- Mô hình LNXH do dân tự xây dựng: Chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng Keo tai tợng (tính cho 1ha).

Mặc dù trong số các mô hình LNXH đa vào đánh giá hiệu quả kinh tế có những mô hình đợc trợ cấp không hoàn lại, có những mô hình dự án không đầu t chi phí thuê nhân công mà ngời dân phải tự bỏ công sức của mình ra,… song để tính toán hiệu quả kinh tế các mô hình LNXH đã xây dựng một cách khách quan, dự án đã tính cả chi phí thuê nhân công cho các hoạt động đã làm tính đến thời điểm năm 2003 Có 2 hộ trồng rừng trong dự án SAREC đến nay rừng vẫn ch a khai thác, song để tính toán đã giả định năm 2003 các hộ này sẽ khai thác rừng

4 chỉ tiêu cơ bản đã đợc sử dụng là:

- Thu nhập - chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh con số tài chính thu đợc thông qua sự đầu t của dự án mà cha tính tới lãi suất vay ngân hàng qua các năm.

- NPV (tổng lãi ròng của phơng án đầu t): Chỉ tiêu này cho biết tổng lãi ròng của phơng án đầu t sau khi hoàn vốn (đã tính cả lãi suất ngân hàng hàng năm – 7,2%/năm) Đây là chỉ tiêu rất quan trọng vì nó gắn liền với mục đích cơ bản của đầu t, mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa Nhợc điểm của chỉ tiêu này là không so sánh đợc hiệu quả của các phơng án đầu t khác nhau nh các mô hình LNXH đã xây dựng ở Ba Vì.

- IRR (tỷ suất thu hồi nội bộ của phơng án đầu t): Ưu điểm của chỉ tiêu này là có thể so sánh đợc các phơng án đầu t có quy mô và kết cấu khác nhau và cho ta biết đợc chất lợng của hoạt động đầu t Chỉ tiêu này sẽ bổ sung những nhợc điểm của chỉ tiêu NPV.

- Tỷ suất thu nhập và chi phí - BCR – Benefits to cost Ratio): BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu t và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

Bảng 4.13: Kết quả tính toán thu chi của các mô hình LNXH ở Ba Vì

TT Mô hình Tổng chi

1 Phùng Văn Huy: Mô hình Bảo vệ rừng + phát triển VAC 86.488.600 101.512.000 15.023.400

2 Đỗ Công Tuấn: Mô hình bảo vệ rừng + Vờn nhà 7.462.200 9.930.000 2.467.800

3 Nguyễn Văn Tịnh: Cải tạo vờn tạp và trồng cây phân tán 15.497.500 37.040.000 21.542.500

4 Bạch Công Năng: Mô hình Rừng v- ên 27.392.500 75.808.000 48.415.500

5 Nguyễn Đình Sinh: Mô hình Vờn rõng 12.800.100 29.130.000 16.329.900

II Mô hình dự án PAM: Trồng rừng

Bạch đàn thuần loài (tính cho 1 ha) 5.002.500 9.000.000 3.997.500

III Mô hình ngời dân tự bỏ vốn trồng rừng Keo tai tợng (tính cho 1 ha) 5.362.500 11.350.000 5.987.500

Số liệu bảng 4.13 cho thấy nếu không tính lãi suất thì sau khi cân đối thu chi mô hình ông Bạch Công Năng có thu nhập cao nhất 48.415.500đồng, bình quân xấp xỉ 6,9 triệu đồng/năm; đây cũng là hộ có tổng số vốn đầu t cha phải lớn nhất (27.392.500 đồng), tiếp đến là hộ ông Nguyễn Văn Tịnh có thu nhập 21.542.500đồng, bình quân xấp xỉ đạt 3.000.000đ/năm và mô hình ông Phùng Văn Huy, ông Nguyễn Đình Sinh có thu nhập xấp xỉ nhau (tơng ứng 15.023.400 đồng và 16.329.900đồng, hơn 2 triệu đồng/năm), nhng nếu xét về mặt đầu t thì mô hình ông Phùng Văn Huy cần số vốn lớn gấp 7 lần mô hình gia đình ông Nguyễn Đình Sinh Nh vậy, hiệu quả của mô hình Nguyễn Đình Sinh cao hơn mô hình ông Phùng Văn Huy Mô hình ông Đỗ Công Tuấn có thu nhập thấp nhất (2.467.800đ), nhng đây cũng là mô hình có vốn đầu t ít nhất Đối với 2 mô hình trồng rừng theo nguồn vốn dự án PAM và ngời dân tự bỏ vốn đầu t thì mô hình ngời dân tự bỏ vốn đầu t có thu nhập cao hơn so với mô hình trồng rừng theo nguồn vốn PAM vì Bạch đàn sinh trởng phát triển kém

Bảng 4.14: Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế các mô hình

Bảo vệ rừng + phát triÓn VAC 9.329.620 43,78 101.512.000 86.488.600 1,14 1,17

2 Đỗ Công Tuấn: Mô hình bảo vệ rừng +

Cải tạo vờn tạp và trồng cây phân tán 14.291.203 100,44 37.404.000 15.597.500 2,13 2,37

II Mô hình dự án

III Mô hình LNXH ngêi d©n tù bá vèn trồng Keo tai tợng

Số liệu bảng 4.14 cho thấy về chỉ số NPV, quy luật thay đổi cũng tơng tự giá trị Thu-Chi, song con số thì nhỏ hơn vì ở đây phải tính thêm lãi suất 7,2%/năm. Mô hình có giá trị NPV lớn nhất là mô hình ông Bạch Công Năng 27.355.721, thu nhập bình quân hàng năm đạt trên 3.900.000đ, tiếp đến là mô hình ông Nguyễn Văn Tịnh 14.291.203đ, thu nhập bình quân hàng năm đạt trên 2.000.000đ Hai mô hình ông Phùng Văn Huy và Nguyễn Đình Sinh là 9.329.620 và 7.756.882đ tính trung bình mỗi năm 2 hộ gia đình chỉ thu đợc trên 1 triệu đồng, cá biệt mô hình ông Đỗ Công Tuấn thu nhập chỉ 140.000 đồng/năm Mô hình trồng rừng Bạch đàn và mô hình ngời dân tự bỏ vốn trồng Keo tai tợng cho thu nhập thấp 628.990 - 1.578.445đ Điều này cho thấy để xoá đói giảm nghèo, trợ giúp phát triển nông thôn và trồng rừng cần có sự hỗ trợ đặc biệt, tỷ lệ lãi suất phải thấp, ngoài ra việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất cây trồng là điều hết sức cần thiết.

Xem xét hiệu quả của từng mô hình theo chỉ số IRR thì mô hình có hiệu quả nhất là mô hình ông Nguyễn Văn Tịnh (IRR0,44%), đây là mô hình có thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó thu nhập từ nuôi Ong, Cá, và cây rừng phân tán, ăn chia sản phẩm bảovệ rừng là thu nhập chính Tiếp đến là mô hình ông Phùng Văn Huy và Bạch Công Năng (IRR tơng ứng là 43,78% và 37,03%), mô hình có thu nhập chính từ trồng rừng Các mô hình khác có IRR = 9,58% - 22,24% Mô hình trồng rừng Bạch đàn thuần loài có IRR thấp nhất 9,58% Qua số liệu về tỷ suất giữa lợi nhuận và chi phí của các mô hình với lãi xuất 7,2% năm đều cao hơn 1, từ 1,16 - 2,17, còn nếu không tính lãi xuất thì từ 1,16 - 2,77 Qua đó chứng tỏ các mô hình đều đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Tuy nhiên, nếu xem xét hiệu quả kinh tế của các mô hình LNXH dới góc độ thực tế thì hiệu quả các mô hình sẽ cao hơn Trong quá trình thực hiện các hộ không phải thuê nhân công mà bỏ sức lao động của mình ra nên họ đợc hởng tiền công Vì vậy, giá trị thực mà các hộ thu đợc sẽ gồm: NPV + tiền công (xem bảng 4.16).

Qua xem xét cơ cấu đầu t cho sản xuất và cơ cấu thu nhập của các mô hình ta thấy một số loại hình sản xuất đem lại hiệu quả cao nh trồng rừng của mô hình ông Bạch Công Năng, với mức đầu t chỉ chiếm 35,95% tổng vốn đầu t cho sản xuất nhng thu nhập chiếm tới 78,03% Chăn nuôi và trồng cây ăn quả là 2 hoạt động sản xuất cho thu nhập chủ yếu và hàng năm.

* Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình dự án Telefood:

Do dựa án Telefood mới thực hiện đợc hơn 3 năm nên hầu hết các mô hình cha có thu nhập Đề tài đã tiến hành thống kê các nguồn thu nhập của 3 mô hình cho tới giữa năm 2003 Kết quả trình bày ở bảng 4.15

Bảng 4.15: Biểu thống kê thu nhập các mô hình LNXH dự án Telefood.

T Hộ gia đình Thu nhập (đ) Tổng

Nhãn(đ) Xoài (đ) Vải (đ) Đu đủ (đ) Chè (đ) (đ)

Do dự án Telefood mới xây dựng nên sản phẩm cho thu hoạch chủ yếu là cây Nông nghiệp, cây ăn quả nh Đu đủ, chè, nhãn, xoài, vải với tổng thu nhập của mỗi mô hình từ 344.000đ đến 1.248.000đ Cây lâm nghiệp (Keo lai) cha cho thu hoạch nhng cũng đã phát huy tác dụng phòng hộ, che bóng cho chè.

Từ những nguồn lợi về kinh tế thu đợc từ các mô hình LNXH, một số hộ gia đình đã có thể mua sắm thêm tiện nghi sinh hoạt trong gia đình nh tủ, giờng, đài, ti vi,… và đời sống văn hoá, tinh thần của gia đình đợc cải thiện một cách rõ rệt,con cái các hộ đợc đầu t học tập tốt hơn Một số hộ đã tái đầu t mở rộng quy mô sản xuất nh hộ ông Phùng Văn Huy ở thôn Phú Phong xã Cẩm Lĩnh đã đầu t vào chăn nuôi lợn và hộ ông Nguyễn Văn Tịnh thôn Di tái đầu t vào trồng rừng,…

4.3.2 Hiệu quả về xã hội

4.3.2.1 Tạo công ăn việc làm.

Số liệu bảng 4.16 cho thấy các hộ tham gia xây dựng mô hình LNXH đã sử dụng một số công khá lớn, trong đó đáng chú ý nhất là mô hình ông Phùng Văn Huy: 1.629 công và mô hình ông Bạch Công Năng: 1.187 công, còn lại các mô hình khác số công sử dụng lao động từ 306 đến 553 công Nhìn chung, tổng vốn đầu t vào mô hình lớn thì các hoạt động của dự án sẽ nhiều và do đó số công sử dụng sẽ tăng theo Tuy nhiên, quy luật đó còn chịu sự chi phối của tính chất công việc mà dự án đầu t Đối với các hoạt động chăn nuôi lợn và canh tác nông nghiệp thì số công sử dụng không nhiều trong ngày nhng dàn đều trong năm, ngợc lại các hoạt động trồng rừng thì đòi hỏi số công sử dụng nhiều và tập trung trong giai đoạn đầu Mặc dù nội dung và tính chất các mô hình LNXH xây dựng rất khác nhau nhng có thể nói LNXH đã tạo ra công ăn việc làm cho ngời dân trong vùng. Điều này thể hiện ở chỗ ngời dân không thuê khoán nhân công mà chủ yếu là sử dụng sức lao động của gia đình để làm việc Đối với một số hoạt động cần nhân lực tập trung trong một thời gian ngắn nh trồng rừng thì các hộ áp dụng phơng thức đổi công (nhờ hàng xóm láng giềng sang làm hộ, sau đó làm trả lại công cho các hộ đã giúp vào lúc khác).

Bảng 4.16: Công lao động tạo ra từ các mô hình LNXH

TT Mô hình Công lao động NPV +

1 Phùng Văn Huy: Bảo vệ rừng + phát triển VAC 1.629 24.435.000 33.764.620 4.823.517

2 Đỗ Công Tuấn: Mô hình bảo vệ rừng + Vờn nhà 352 5.175.000 6.206.239 886.606

3 Nguyễn Văn Tịnh: Cải tạo vờn tạp và trồng cây phân tán 553 8.295.000 22.586.203 3.226.600

4 Bạch Công Năng: Mô hình Rừng vên 1.187 17.805.000 45.160.721 6.451.532

5 Nguyễn Đình Sinh: Mô hình Vờn rõng 362 5.430.000 13.186.882 1.883.840

Nếu tính công lao động vào lợi nhuận thì các mô hình đều có thu nhập khá,

Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển LNXH trên địa bàn nghiên cứu

4.4.1 Những thách thức đối với phát triển LNXH trên địa bàn

- Đời sống của ngời dân địa phơng còn thấp, đặc biệt là dân tộc Mờng, do vậy họ không có vốn để đầu t trồng rừng Nhiều hộ tham gia trồng rừng nhng do không có tiền để mua cây giống có năng suất cao nhu Keo lai nên họ phải sử dụng những giống Keo tai tợng hạt (giá rẻ chỉ bằng 1/4-1/5 giá Keo lai hom). Một số hộ phải vào rừng bứng những cây tái sinh trong rừng về trồng Đây thực sự là một thách thức đối với phát triển LNXH trên địa bàn khi vốn đầu t trồng rừng đòi hỏi khá lớn ngay trong năm đầu.

- Sản xuất lâm nghiệp đòi hỏi thời gian khá dài, đối với cây mọc nhanh cũng phải 7-8 năm mới cho thu hoạch, còn đối với cây dài ngày thì có thể đến 25-30 năm thậm chí còn lâu hơn Vì vậy, cuộc sống của ngời dân sẽ rất khó khăn khi cha thu hoạch đợc sản phẩm từ rừng, ngời dân sẽ lấy gì để sống trong thời gian đó vì đã bỏ ra một nguồn vốn lớn để trồng rừng Nhà nớc đã có chính sách cho vay vốn để trồng rừng, tuy nhiên thời hạn vay chỉ ngắn hạn và trung hạn, trong khi đó trồng rừng đòi hỏi thời gian dài hơn Xu hớng chung là ngời dân chỉ muốn trồng cây mọc nhanh nh các loài Keo và Bạch đàn, những loài cây bản địa và sống lâu năm rất khó đợc ngời dân chấp nhận.

- Đất đai ở hầu hết trên địa bàn nghiên cứu đều đã bị thoái hoá ở các mức khác nhau, nhiều nơi đã bị xói mòn trơ sỏi đá, đặc biệt là ở xã Cẩm Lĩnh, việc trồng rừng không áp dụng các biện pháp thâm canh, cải tạo đất nh hiện nay năng suất rừng trồng sẽ thấp, tính ổn định và độ bền vững của rừng không cao, đặc biệt là trồng rừng Bạch đàn.

- Diện tích đất có thể phát triển lâm nghiệp trên địa bàn ít, phân tán và rất manh mún, mỗi hộ trung bình chỉ vài trăm m 2 đến vài nghìn m 2 Các diện tích trong vờn đều đợc bố trí cây ăn quả, chè – những loài cây cho thu nhập thờng xuyên và đợc ngời dân a chuộng Vấn đề trồng cây lâm nghiệp phân tán trong vờn và dọc đờng đi cha là thói quen.

- Nhu cầu gỗ cho các mục tiêu sử dụng và chất đốt ngày càng tăng trong khi nguồn cung cấp ngày càng bị thu hẹp lại Trớc đây, ngời dân đợc tự do vào rừng thu hái gỗ, củi thì nay rừng đã đợc giao cho các hộ quản lý, bảo vệ, một diện tích lớn trên địa bàn đợc giao cho Vờn Quốc Gia Ba Vì quản lý, vì vậy những hộ không có đất trồng rừng sẽ không có củi đun.

- Công tác thông tin, tuyên truyền trên địa bàn còn yếu, nhiều giống mới có năng suất cao, đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận cha đến đ- ợc với ngời dân; nhận thức của một bộ phận ngời dân địa phơng còn thấp.

4.4.2 Những cơ hội đối với phát triển LNXH trên địa bàn

Bên cạnh những thách thức nêu trên, trong vùng nghiên cứu còn có những thuận lợi cơ bản để phát triển LNXH sau đây:

- Trên địa bàn nghiên cứu có Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng với Trạm thực nghiệm giống đóng tại Đá chông (xã Ba Trại) và Cẩm Quỳ (xã Cẩm Lĩnh) quản lý trên 200 ha rừng nghiên cú Đây là nơi lu giữ các giống gốc, giống đầu dòng của các loài, xuất xứ đã đợc Bộ NN & PTNT công nhận, các mô hình về nghiên cứu và khảo nghiệm giống cây lâm nghiệp của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nói riêng và của cả nớc nói chung Trung tâm có hệ thống vờn - ơm hiện đại, hàng năm tại đây đã sản xuất hàng triệu giống cây các loại cung cấp cho các địa phơng Ngoài ra, đây cũng là nơi đào tạo, phổ cập và chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở nghiên cứu cũng nh sản xuất trong khắp mọi miền Hàng năm Trung tâm có chơng trình nghiên cứu với nguồn vốn cấp rất đa dạng Trung tâm đã xây dựng đợc khá nhiều mô hình trình diễn về kỹ thuật làm đất, phơng thức trồng, loài cây, và đã thu hút đợc nhiều ngời dân địa phơng tham gia bảo vệ rừng trên địa bàn.

Ngoài Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng trên địa bàn còn Trung tâm Dịch vụ và chuyển giao Kỹ thuật Lâm nghiệp Ba Vì Trung tâm này đã và đang xây dựng hệ thống các khu trình diễn về giống tre lấy măng của Trung Quốc và một số các giống cây ăn quả, đặc sản, Trung tâm này có thể t vấn và dịch vụ kỹ thuật khi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống của các hộ gia đình.

- Trong hơn 10 năm qua, bằng các nguồn đầu t khác nhau, trên địa bàn đã xây dựng đợc nhiều mô hình LNXH có hiệu quả thiết thực về nhiều mặt nh kinh tế, xã hội và môi trờng., đặc biệt là các mô hình LNXH do dự án SAREC và TELEFOOD xây dựng Những mô hình này là những mô hình trình diễn rất tốt về kỹ thuật và hiệu quả để từ đó ngời dân có thể tham quan và học tập, nhân rộng.

- Địa bàn nghiên cứu là vùng có nhiều cảnh quan du lịch và di tích lịch sử nh khu du lịch Ao vua, Suối Hai, khu di tích lịch sử Ban Lăng K9, Vờn Quốc Gia

Ba Vì, nên thu hút đợc sự quan tâm đầu t của Nhà nớc và địa phơng cũng nh các dự án Hợp tác quốc tế.

- Mặc dù diện tích đất lâm nghiệp không lớn nhng kết quả điều tra cho thấy nhiều nơi có tiềm năng lớn nhng cha đợc khai thác sử dụng triệt để ví dụ nh trồng cây phân tán quanh vờn, dọc hàng rào, lối đi, Vờn nhiều nơi hiện nay là vờn tạp, đặc biệt là ở thôn Di, xã Minh Quang, đất trong vờn còn trống nhiều, hầu hết các diện tích bờ mơng và dọc đờng đi cha trồng cây, những diện tích này có thể sử dụng đa vào trồng cây phân tán đợc Kinh nghiệm ở xã Bồ Đề huyện Bình Lục tỉnh Nam Định cho thấy nếu biết khai thác những tiềm năng này thì diện tích rừng trồng sẽ đợc tăng lên đáng kể, đáp ứng đợc nhu cầu về gỗ và củi của ngời dân địa phơng.

- Đã hình thành các cơ sở chế biến gỗ, trung bình mỗi xã có 5 xởng chế biến quy mô nhỏ Sự hình thành các cơ sở chế biến gỗ đã giải quyết đầu ra cho công tác trồng rừng, đảm bảo giá cả thị trờng và có tác dụng thúc đẩy trồng rừng Trớc đây ngời dân rất sơ con buôn ép giá thì nay thị trờng gỗ rừng trồng đã đợc giải quyết tốt, giá gỗ hiện nay đang có xu hớng tăng lên.

- Qua nhiều năm tham gia và phát triển LNXH trên địa bàn nhận thức và hiểu biết của ngời dân đã đợc nâng lên, các hộ dân đã nắm đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây, nhiều hộ đã biết quy hoạch đất đai của mình một cách hợp lý Các hộ đều đã đợc giao đất giao rừng.

4.4.3 Đề xuất các giải pháp phát triển LNXH trên địa bàn

* Quan điểm và định hớng chung.

- Phát triển LNXH trên địa bàn cần phải theo hớng tổng hợp, gắn phát triển lâm nghiệp với phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân và bảo vệ môi trờng Muốn thực hiện đợc điều đó cần phải đa dạng hoá nội dung các mô hình, phát triển nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài.

- Phát triển LNXH cần chú ý tới tính đặc thù của từng xã, tức là phải chú ý tới điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của từng nơi, trong đó cần đặc biệt chú ý tới nhận thức và hiểu biết của ngời dân, yếu tố cộng đồng và tính truyền thống.

Ngày đăng: 20/10/2023, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  LNXH - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
nh LNXH (Trang 22)
Bảng 3.2:  Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu (Trang 30)
Bảng 3.3: Dân số, dân tộc, lao động khu vực nghiên cứu - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 3.3 Dân số, dân tộc, lao động khu vực nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 4.1: Diện tích và loài cây trồng ở 3 xã trong các dự án PAM, 327, 661 - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.1 Diện tích và loài cây trồng ở 3 xã trong các dự án PAM, 327, 661 (Trang 37)
Bảng 4.2: Hình thức ngời dân tham gia phát triển LNXH ở 3 xã - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.2 Hình thức ngời dân tham gia phát triển LNXH ở 3 xã (Trang 40)
Bảng 4.3: Sự tham gia của ngời dân 3 xã vào các dự án PAM, 327 và 661 - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.3 Sự tham gia của ngời dân 3 xã vào các dự án PAM, 327 và 661 (Trang 42)
Bảng 4.5: Kết quả phân loại mô hình LNXH  do dự án 327 và 661 xây dựng TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.5 Kết quả phân loại mô hình LNXH do dự án 327 và 661 xây dựng TT Tiêu chí phân loại Kết quả phân loại (Trang 45)
Bảng 4.9: Sinh trởng Keo tai tợng và Bạch đàn trắng tuổi 10 trồng trong dự án PAM (số liệu đo 2002 Cẩm Quỳ  –  Cẩm Lĩnh) - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.9 Sinh trởng Keo tai tợng và Bạch đàn trắng tuổi 10 trồng trong dự án PAM (số liệu đo 2002 Cẩm Quỳ – Cẩm Lĩnh) (Trang 46)
Bảng 4.10: Một số đặc trng cơ bản của các hộ gia đình tham gia dự án - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.10 Một số đặc trng cơ bản của các hộ gia đình tham gia dự án (Trang 48)
Bảng 4.11: Kết quả các hoạt động xây dựng mô hình vờn rừng - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.11 Kết quả các hoạt động xây dựng mô hình vờn rừng (Trang 50)
Hình 4.2: Vờn cây ăn quả hộ ông Nguyễn Đình Sinh - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.2 Vờn cây ăn quả hộ ông Nguyễn Đình Sinh (Trang 50)
Hình 4.3: Ao cá hộ ông Nguyễn Văn Tịnh - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.3 Ao cá hộ ông Nguyễn Văn Tịnh (Trang 51)
Hình 4.4:  Mô hình rừng + Vờn quả hộ ông Bạch Công Năng - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.4 Mô hình rừng + Vờn quả hộ ông Bạch Công Năng (Trang 53)
Hình 4.5: Rừng + Ao cá hộ ông Phùng Văn Huy - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.5 Rừng + Ao cá hộ ông Phùng Văn Huy (Trang 54)
Hình 4.6: Vờn hộ ông Đỗ Công Tuấn - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.6 Vờn hộ ông Đỗ Công Tuấn (Trang 55)
Hình 4.7: Vải trồng xen chè do dự án Telefood đầu t xây dựng - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.7 Vải trồng xen chè do dự án Telefood đầu t xây dựng (Trang 56)
Hình  4.8: Mô hình cây lâm nghiệp trồng phân tán ở xã Minh Quang Hình  4.9: Mô hình rừng keo tai tợngdân tự bỏ vốn trồng. - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
nh 4.8: Mô hình cây lâm nghiệp trồng phân tán ở xã Minh Quang Hình 4.9: Mô hình rừng keo tai tợngdân tự bỏ vốn trồng (Trang 57)
Bảng 4.13: Kết quả tính toán thu chi của các mô hình LNXH ở Ba Vì - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.13 Kết quả tính toán thu chi của các mô hình LNXH ở Ba Vì (Trang 63)
Hình  bảo vệ rừng + - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
nh bảo vệ rừng + (Trang 64)
Hình trồng rừng Bạch đàn và mô hình  ngời dân tự  bỏ vốn  trồng Keo tai  tợng cho thu nhập thấp 628.990 - 1.578.445đ - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình tr ồng rừng Bạch đàn và mô hình ngời dân tự bỏ vốn trồng Keo tai tợng cho thu nhập thấp 628.990 - 1.578.445đ (Trang 64)
Hình khác số công sử dụng lao động từ 306 đến 553 công. Nhìn chung, tổng vốn - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình kh ác số công sử dụng lao động từ 306 đến 553 công. Nhìn chung, tổng vốn (Trang 66)
Bảng 4.17: Số xởng chế biến gỗ có ở trên địa bàn nghiên cứu - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.17 Số xởng chế biến gỗ có ở trên địa bàn nghiên cứu (Trang 69)
Bảng 4.18: Lợng rơi rụng dới rừng Keo lai ở Ba Vì - Hà Tây - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.18 Lợng rơi rụng dới rừng Keo lai ở Ba Vì - Hà Tây (Trang 70)
Bảng 4.19: Khả năng phân giải lợng rơi rụng ở các rừng Keo lai - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Bảng 4.19 Khả năng phân giải lợng rơi rụng ở các rừng Keo lai (Trang 70)
Hình 4.11: Thảm tơi và tham mục dới tán rừng Keo 6 tuổi - “Điều tra, đánh giá các mô hình lâm nghiệp xã hội ở 3 xã Minh Quang, Ba Trại và Cẩm Lĩnh, huyện Ba Vì
Hình 4.11 Thảm tơi và tham mục dới tán rừng Keo 6 tuổi (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w