Bình Lương là một trong 16 xã, thị trấn của huyện Như Xuân, có điều kiện giao thông tương đối thuận lợi. Tổng diện tích tự nhiên cả xã là 7,63 nghìn ha, với số dân 2,83 nghìn người được phân bố ở 11 thôn, bản. Cuối năm 1996 xã đã thực hiện việc GĐLN cho các HGĐ 53. Tuy nhiên, việc phân bổ đất đai cho các ngành, các thành phần quản lý và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mà chủ yếu là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn nhiều lúng túng. Hệ thống canh tác lạc hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức, ... do chưa được QHSDĐ. Do đó hướng giải quyết hiện nay là giúp xã phân bổ lại đất đai, lập kế hoạch phát triển SXNLN (QHSDĐ cấp xã) dựa trên phương pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH, nhằm tạo cơ hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ và quan tâm đến hoàn cảnh của mình, từ đó thúc đẩy cộng đồng phát triển. Đồng thời giúp người dân đề xuất được cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp với gia đình, phù hợp với nền kinh tế thị trường
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trên thế giới
1.1.1 Những nghiên cứu liên quan tới cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô.
Khoa học về đất đã trải qua hơn 100 năm nghiên cứu và phát triển, những thành tựu nghiên cứu về phân loại đất và xây dựng bản đồ đất, đã đợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả. Hiện nay dân số thế giới có khoảng 6 tỷ ngời, theo tài liệu của FAO thì thế giới đang sử dụng 1,476 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó đất có độ dốc (đất đồi núi) là
973 triệu ha (chiếm 65,9%) Trong đó đất dốc nhiều (Steeply Sloping Lands) độ dốc
10 0 trở lên chiếm 377 triệu ha, bằng 25,5% (Sheng, 1988; Hudson, 1988; Cent,
1989) Trong quá trình sử dụng nhân loại đã làm h hại khoảng 1,4 tỷ ha đất Norman Myers (Gaian Atlas of planet Management London, 1993) ớc lợng hàng năm toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông nghiệp do các nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc hoặc bị chuyển hoá sang các dạng khác.
FAO (1980) thông báo tình hình sử dụng đất nông nghiệp toàn thế giới với loại hình quảng canh và du canh đạt tới 45% Tỷ lệ này quá lớn đã hạn chế việc khai thác tiềm năng cây trồng và làm đất đai bị suy thoái Đó chính là nguyên nhân chủ yếu làm mất rừng, đe doạ nghiêm trọng môi trờng sống.
Trớc đây, trên thế giới có 17,6 tỷ ha rừng, hiện nay chỉ còn khoảng 4,1 tỷ ha Mỗi năm, tính trung bình diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triệu ha Diện tích trồng rừng chỉ bằng 1/10 diện tích rừng bị mất Riêng ở châu á Thái Bình Dơng, trong thời gian từ 1976 - 1980, mất 9 triệu ha rừng Cũng trong thời gian này, châu Phi mất 37 triệu ha rừng, châu Mỹ mất 18,4 triệu ha rừng Do phá rừng nên nạn xói mòn đất, sa mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng Hiện nay có tới 875 triệu ngời phải sống ở những vùng sa mạc hoá Sa mạc hoá đã làm mất đi 26 tỉ đô la giá trị sản phẩm mỗi năm Do xói mòn, hàng năm thế giới mất đi 12 tỉ tấn đất Với lợng đất mất đi nh vậy có thể sản xuất ra khoảng 50 triệu tấn lơng thực, hàng ngàn hồ chứa nớc ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần Tuổi thọ của nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn [26].
Báo cáo về phát triển thế giới (1992) dự đoán dân số sẽ đạt khoảng 8,3 tỉ vào năm 2025 Norman E Borlaug (1996) cho rằng: Cũng giống nh trớc đây, loài ngời sẽ sống chủ yếu là dựa vào thực vật, đặc biệt là hạt cốc để thoả mãn gần hết nhu cầu l- ơng thực ngày càng gia tăng của mình Thậm chí nếu nh tiêu thụ lơng thực theo đầu ngời giữ nguyên mức hiện thời, thì sự tăng trởng dân số thế giới cũng đòi hỏi phải tăng năng suất lơng thực thô thêm 2,6 tỉ tấn vào năm 2025, tức là tăng 57% so với năm 1990 Nhng nếu nh khẩu phần đợc cải thiện cho thế giới ngời nghèo đói, ớc tính ít nhất 1 tỉ ngời, thì nhu cầu lơng thực thế giới hàng năm phải tăng gấp đôi, tức là 4,5 tỉ tấn nữa [5] Nếu bằng con đờng tăng năng suất các loại cây trồng (năng suất các cây hạt ngũ cốc phải tăng 80% trong thời kỳ 1990 - 2025), theo kỷ yếu sản xuất của FAO và tính toán của Norman E.Borlaug, thì nguồn lơng thực hạt cốc thế giới chỉ mới đạt 3,97 tỉ tấn vào năm 2025 [5] Quỹ đất nông nghiệp sẽ phải tăng để bù lại sự thiếu hụt lơng thực cũng là hớng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Nhng theo Norman E.Borlaug thì cơ hội để mở mang thêm đất mới cho trồng trọt đã đợc tận dụng gần hết, nhất là đối với vùng đông dân châu á và châu Âu [5] Theo Ducal
(1978), trong vòng 20 năm từ năm 1957 - 1977, đất canh tác trên thế giới tăng thêm
150 triệu ha, bằng 10% đất có khả năng khai hoang sử dụng cho nông nghiệp và bằng 9% đất canh tác lúc đó Nhng cũng trong 20 năm này, dân số thế giới đã tăng tới 40%, lơng thực do số đất mới làm ra chỉ đủ nuôi 1/3 số dân tăng thêm.
Nh vậy để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm nông nghiệp, con ngời đã và đang đi theo cả hai hớng: tăng năng suất cây trồng và mở rộng diện tích canh tác Nhng dù đi theo hớng nào vẫn phải tiến hành điều tra nghiên cứu đánh giá đất đai để có cách sử dụng hiệu quả nhất trên cơ sở QHSDĐ và chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng, mà đặc biệt là theo hớng nghiên cứu tổng hợp tiềm năng của đất đai cho các mục tiêu sử dụng xác định Young A (1981) cho rằng đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai đợc đa ra để lựa chọn.
Trên quan điểm hệ thống, FAO đã đa ra những khái niệm về loại hình và hệ thống sử dụng đất (vấn đề này sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần sau) và ban hành hàng loạt các tài liệu hớng dẫn, đánh giá đất đai cho một loạt các loại hình sử dụng đất chủ yếu nh: Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nớc trời (Land evaluation for rainfed agriculture, 1993) [89], Đánh giá đất cho lâm nghiệp (Land evaluation for forestry,
1984) [88], Đánh giá cho đất nông nghiệp đợc tới (Land evaluation Irrigated agriculture, 1985), Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive grating, 1989), Hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất (Guidelines for Land use planning, 1993) [86],
Phơng pháp mà FAO đã đề xuất trong nghiên cứu đánh giá đất đai và sử dụng đất trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên, KTXH và có tính đến hiệu quả của các loại hình sử dụng đất Nhìn chung quá trình đánh giá đất đai của FAO cơ bản gồm các bớc sau:
(2) Thu thập số liệu, tài liệu liên quan.
(3) Xác định loại hình sử dụng đất.
(4) Xác định và xây dựng bản đồ đất.
(5) Đánh giá mức độ thích hợp của loại hình sử dụng đất.
(6) Xem xét tác động môi trờng tự nhiên, KTXH.
(7) Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp.
Những tài liệu hớng dẫn trên khá đầy đủ, chặt chẽ và dễ vận dụng Từ đó đến nay đã dợc nhiều quốc gia thử nghiệm và thừa nhận là phơng tiện tốt để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho QHSDĐ các cấp.
Về hệ thống cây trồng: Những hoạt động đặc thù của nông nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi, vì thế nông nghiệp còn đợc định nghĩa một cách khác là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
Trong các khái niệm về hệ canh tác bao giờ trồng trọt hoặc mục tiêu sản xuất sản phẩm từ cây trồng (sản phẩm sơ cấp) cũng đợc xếp ở vị trí đầu tiên.
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), cho rằng hệ thống canh tác là “Một tập hợp các đơn vị chức năng riêng biệt là: Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và tiếp thị”
(1980) Hoặc là “Hình thức tập hợp của một đặc thù các tài nguyên trong nông trại ở mọi môi trờng nhất định, bằng những phơng pháp công nghệ sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp sơ cấp” (1989).
Hệ thống sử dụng đất và hệ thống cây trồng sẽ đợc trình bày chi tiết trong phần
ở Việt Nam
1.2.1 Những nghiên cứu liên quan tới cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô. ở Việt Nam, những hiểu biết về kinh nghiệm sử dụng đất đã bắt đầu đợc chú ý và tổng hợp thành tài liệu từ thế kỷ 15 Lê Quý Đôn trong Vân Đài Loại Ngữ đã khuyên nông dân áp dụng luân canh với cây họ đậu để tăng năng suất lúa.
Thời Pháp thuộc, những nghiên cứu về đất đai chủ yếu đợc tiến hành qua các nhà khoa học Pháp.
Sang giai đoạn 1955 đến 1975, cả hai miền Bắc - Nam đều đã chú ý vào phân loại đất đai Từ sau năm 1975, về nghiên cứu đánh giá đất đai gắn với mục tiêu sử dụng đạt đợc nhiều thành tích, nhất là từ sau năm 1980, với những công trình nghiên cứu ứng dụng phơng pháp đánh giá đất do FAO đề xuất Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu phân hạng đất dựa trên cơ sở vùng địa lý thổ nhỡng, cây trồng, tính đặc thù của địa phơng, trình độ thâm canh và năng suất cây nông nghiệp Những thành tựu nghiên cứu về đất đai trong các giai đoạn trên, là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong cả nớc.
Tuy nhiên, ở nớc ta, vấn đề QHSDĐ cấp vi mô có sự tham gia của ngời dân mới đợc nghiên cứu và ứng dụng trong những năm gần đây Về cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô thực chất đã đợc đề cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu,song mức độ đề cập có khác nhau, và còn nằm tản mạn trong nhiều công trình nghiên cứu mà cha đợc phân tích, đánh giá và tập hợp thành cơ sở lý luận và thực tiễn Về vấn đề này đáng chú ý là công trình sử dụng đất tổng hợp và bền vững của NguyễnXuân Quát (1996) - Công trình đã nêu lên [54]:
- Những điều cần biết về đất đai.
- Tình hình sử dụng đất đai ở Việt Nam, thế nào là sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
- Các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
- Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng.
- Cây trồng trong mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
Nguyễn Ngọc Bình (1996), trong công trình - Đất rừng Việt Nam đã trình bày [4]:
- Quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng.
- Những đặc điểm cơ bản của đất rừng Việt Nam.
Bùi Quang Toản (1996), trong công trình - QHSDĐ nông nghiệp ổn định ở vùng trung du và miền núi nớc ta, đã phân tích mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi trung du [64].
Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), trong chơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH của ĐHLN về - Khái niệm về hệ thống sử dụng đất (Phần các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững) - Các tác giả đã nêu lên những vấn đề cơ bản về hệ thống sử dụng đất bền vững [25]:
- Quan ®iÓm vÒ tÝnh bÒn v÷ng.
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất bền vững.
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững.
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất. Vấn đề sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất và môi trờng ở vùng đồi trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) đã nêu lên [80]:
- Tiềm năng đất vùng trung du.
- Hiện trạng sử dụng đất trung du.
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Quan điểm về vấn đề hệ thống và hệ thống sử dụng đất đợc đề cập trong ch- ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trờng ĐHLN, các tác giả Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), dựa trên quan điểm về hệ thống sử dụng đất của FAO đã đề cËp tíi [25]:
- Lợc sử về sử dụng đất.
- Tình hình sử dụng đất ở nớc ta hiện nay.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.
- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nớc ta đợc đẩy mạnh hơn từ sau ngày thống nhất đất nớc Tổng cục Địa chính đã tiến hành tổng kiểm kê quỹ đất bốn lần vào các năm 1978, 1985, 1995, 2000 Năm 1988 Viện KH và KTNN Việt Nam đề xuất 3 hệ thống canh tác trên quan điểm nông nghiệp sinh thái là: Hệ canh tác vùng đất trũng, hệ canh tác vùng ven biển và hệ canh tác vùng đồi gò làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống cây trồng. Đào Thế Tuấn (1989), nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng đã phát hiện hàng loạt vấn đề tồn tại và nguyên nhân của nó, đề xuất các mục tiêu và giải pháp khắc phục [73].
Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Đức Viên (1993), trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc để xây dựng cuốn giáo trình Hệ thống nông nghiệp Ngoài phần hệ thống hoá kiến thức về hệ thống nông nghiệp, các tác giả đã đề xuất hớng chiến lợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm các hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, lu thông, phân phối [59] Công trình đã hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu nông nghiệp trên cả hai phơng diện lý luận và thực tiễn.
Về hệ thống cây trồng, đầu thập kỷ 60, Đào Thế Tuấn cùng các nhà nghiên cứu của Viện KH và KTNN Việt Nam đã nghiên cứu đa lúa xuân với các giống ngắn ngày và tập đoàn cây trồng vụ đông vào chân đất hai vụ lúa, đa cây mầu vụ đông xuân vào chân đất một vụ lúa mùa đã tạo nên sự chuyển biến rõ nét về sản xuất l- ơng thực, thực phẩm, trớc hết là đồng bằng sông Hồng, sau đó là các vùng phụ cận góp phần tăng năng suất và hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp. Đào Thế Tuấn (1977), Lý Nhạc, Đặng Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), khi nghiên cứu hệ thống cây trồng đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với khí hậu, đất đai, loại cây trồng, quần thể sinh vật và hệ thống canh tác. Vấn đề luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối, hệ thống NLKH sẽ đợc trình bày ở phần sau ở đây xin điểm một số tác giả đã nghiên cứu vấn đề này: Bùi Huy Đáp (1977), Ngô Thế Lâm (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987), Lê Duy Thớc (1971,
1991), Phạm Văn Chiểu (1964), Tôn Thất Chiểu (1994), Lê Trọng Cúc (1971), Nguyễn Ngọc Bình (1987), Bùi Quang Toản (1991), Lê Thanh Hà (1993), Lê Đình Sơn (1993), Hoàng Hoè, Nguyễn Đình Hởng, Nguyễn Ngọc Bình (1987), Phạm Xuân Hoàn (1994), Nguyễn Ngọc Lung (1995),
Vấn đề kinh tế thị trờng và QHSDĐ cấp vi mô trong nền kinh tế thị trờng đã đ- ợc đề cập trong công trình - Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng của Lê Trọng (1993) - Tác giả đã đề cập tới [71]:
- Khái niệm về thị trờng và kinh tế thị trờng.
- Tính tất yếu của sự phát triển trang trại trong kinh tế thị trờng.
- Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng.
- Thực trạng về phát triển trang trại ở nớc ta hiện nay và một số bài học về quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng.
Về định hớng QHSDĐ cả nớc, Chính phủ đã có Nghị định số 68/2001/NĐ/CP, ngày 1/10/2001 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Chính phủ giao Tổng cục địa chính chủ trì, phối hợp với các bộ ngành có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của cả nớc, làm căn cứ để các ngành và địa phơng triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Để làm cơ sở cho chiến lợc sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nguyễn Huy Phồn (1977), trong luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp đã tiến hành đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông - lâm nghiệp góp phần định hớng sử dụng đất vùng trung tâm của miền núi Bắc bộ Việt Nam Trên cơ sở đánh giá một cách t ơng đối có hệ thống về đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp vùng trung tâm miền núi Bắc bộ, tác giả đã xây dựng bản đồ thích nghi sử dụng đất tỷ lệ 1/250.000, đối với một số loại hình sử dụng đất bền vững phục vụ các mục tiêu kinh tế và môi tr ờng cho toàn vùng [51].
Vấn đề hệ thống chính sách và những quy định về quản lý và sử dụng đất đai, cũng nh hệ thống quản lý sử dụng đất các cấp, đợc đề cập khá đầy đủ và chi tiết trong: Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt 1 về LNXH nhóm luật và chính sách (1998) của Trờng ĐHLN [65] Tài liệu tập huấn về: Những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất của Trần Thanh Bình (1997) [3], các chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại (1997) [7], đề tài KX - 08 - 03 nghiên cứu về “Các chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn” trong chơng trình phát triển KTXH nông thôn (1994) [1].
Về phơng pháp tiếp cận nông thôn mới (phơng pháp có sự tham gia của ngời dân) đã đợc đề cập trong chơng trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH của trờng ĐHLN:
Mục tiêu - đối tợng - nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Góp phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô trên địa bàn NTMN.
- Góp phần tìm hiểu thêm về vị trí và chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất tại địa phơng Vận dụng phơng pháp QHSDĐ có sự tham gia của ngời dân vào một đối tợng cụ thể.
- Giúp cho ngời dân có thể tự QHSDĐ một cách hợp lý, bền vững.
- Giúp cho ngời dân bớc đầu hiểu và đánh giá hiệu quả một số loài cây trồng để phát triển sản xuất Từ đó giúp cho huyện, tỉnh có thể vận dụng phơng pháp này để mở rộng QHSDĐ cho các xã khác trong huyện và tỉnh.
Đối tợng nghiên cứu
QHSDĐ có sự tham gia của ngời dân, đối tợng nghiên cứu là cấp vi mô: cấp xã, cấp thôn, bản và cấp HGĐ.
Vận dụng phơng pháp QHSDĐ có sự tham gia của ngời dân vào một đối tợng cụ thể, đối tợng nghiên cứu là cấp xã trên địa bàn NTMN. Địa điểm nghiên cứu: xã Bình Lơng, huyện Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung chÝnh sau:
2.3.1 Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô
- QHSDĐ cấp vi mô trong hệ thống QHSDĐ ở nớc ta hiện nay.
- QHSDĐ cấp vi mô có sự tham gia của ngời dân.
- QHSDĐ cấp vi mô theo quan điểm hệ thống.
- QHSDĐ cấp vi mô theo quan điểm bền vững.
- QHSDĐ cấp vi mô trong nền kinh tế thị trờng.
- QHSDĐ cấp vi mô thuộc phạm trù chính sách và quy định có liên quan của Nhà nớc.
2.3.2 Tìm hiểu vị trí và chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất tại địa phơng:
- Cơ sở và căn cứ pháp lý cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã.
- Vị trí và chức năng của cấp xã đối với công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp.
2.3.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã Bình Lơng, huyện Nh Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
(1) Điều kiện tự nhiên của xã Bình Lơng.
(2) Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội của xã Bình Lơng.
(3) Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã Bình Lơng.
- Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Lơng.
- Sơ đồ lát cắt xã Bình Lơng.
- Phân loại cây trồng, vật nuôi.
- Xây dựng lịch mùa vụ.
(4) Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Bình Lơng.
- Luận cứ và các định hớng chính để quy hoạch sử dụng đất xã Bình Lơng.
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất.
- Phân chia đất lâm nghiệp theo 3 chức năng sử dụng.
- Quy hoạch đất đaivà rừng theo đơn vị sử dụng.
- Lập kế hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp cấp thôn, bản.
- Quy hoạch sản xuất lâm, nông nghiệp cấp xã
- Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phục vụ sản xuất và đời sống.
- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi
- Ước tính vốn đầu t và nguồn kinh phí thực hiện cho một chu kỳ kinh doanh
- Tiến độ thực hiện phơng án.
(5) Dự đoán hiệu quả sau khi thực hiện quy hoạch.
- Dự đoán hiệu quả kinh tế một số loài cây trồng chính của xã trong 10 năm.
- Dự đoán hiệu quả xã hội.
- Dự đoán hiệu quả môi trờng.
- Dự đoán hiệu quả tổng hợp của một số loài cây trồng chính.
Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phơng pháp thu thập số liệu.
2.4.1.1 Thu thập số liệu về nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn củaQHSDĐ cấp vi mô.
Sử dụng phơng pháp kế thừa có chọn lọc: thu thập các tài liệu nghiên cứu có liên quan tới lý luận và kết quả thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô của các tác giả trong và ngoài nớc.
2.4.1.2 Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh KTXH tại khu vực nghiên cứu.
Các số liệu thu thập bao gồm:
- Tài liệu về địa lý, đất đai, thổ nhỡng.
- Tài liệu về khí hậu, thủy văn.
- Tài liệu về dân sinh KTXH, quản lý thôn, bản.
- Các tài liệu, bản đồ, thuyết minh chuyên ngành có trong khu vực.
Những tài liệu đã có về lĩnh vực nông - lâm nghiệp.
+ Phân loại rừng và các loại đất đai khác.
+ Bản đồ quy hoạch huyện, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ giao đất, giao rõng, cã trong khu vùc.
+ Tài liệu khuyến nông, khuyến lâm, và các tài liệu khác có liên quan.
2.4.1.3 Lập kế hoạch phát triển lâm nông nghiệp cho xã
Sử dụng phơng pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH.
Trình tự các bớc tiến hành:
Bớc 1: Tìm hiểu khái quát tình hình của xã
Tiến hành gặp UBND xã, trởng thôn hoặc ban quản lý HTX nhằm:
- Trình bày mục đích, yêu cầu của nhóm công tác tại xã thôn, bản.
- Tìm hiểu khái quát tình hình của xã và từng thôn, bản về các mặt.
Tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất lâm nghiệp có rừng.
Đất trống cha sử dụng.
Hệ thống y tế, giáo dục.
Sơ bộ nắm kinh tế HGĐ.
Sơ đồ tổ chức các thôn trong xã.
Ruộng lúa 2 vụ (quy mô, năng suất, sản lợng).
Ruộng lúa 1 vụ (quy mô, năng suất, sản lợng).
Nơng rẫy không cố định.
Mặt nớc ao hồ và tình hình sử dụng.
Đồng cỏ, bãi chăn thả.
Đàn gia súc (hộ nhiều nhất, hộ ít nhất, tổng đàn).
Tổng sản lợng quy thóc, cân đối: thừa - thiếu.
Trồng rừng (diện tích, loài cây, chất lợng).
Khoanh nuôi bảo vệ (diện tích, biện pháp kỹ thuật, triển vọng).
Khai thác, chế biến lâm sản (loại lâm sản, ớc tính/năm).
Các dự án, chính sách nông, lâm nghiệp dã thực hiện tại địa phơng.
Các mô hình đã đợc áp dụng tại địa phơng.
Cơ cấu cây trồng trên các mô hình đó.
Cây công nghiệp, cây đặc sản (loài cây, năng suất, triển vọng, ).
Những thuận lợi và khó khăn chính hiện nay của địa phơng.
Những nhu cầu cơ bản về hớng giải quyết theo thứ tự u tiên.
Đề xuất lựa chọn ngời cung cấp thông tin.
Thống nhất lịch báo cáo kết quả điều tra và dự kiến quy hoạch.
Bớc 2: Khảo sát nắm tình hình chung của xã.
Sau khi đã có một số thông tin ban đầu do chủ tịch UBND xã, trởng thôn cung cấp, tiến hành khảo sát nhằm quan sát bổ sung và kiểm tra lại những thông tin đã đ- ợc cung cấp thêm một số thông tin mới Những số liệu thu đợc trong quá trình khảo sát đợc ghi chép ngay để chuẩn bị cho bớc phỏng vấn và thảo luận với những ngời cung cấp thông tin hay các HGĐ.
Một số điểm cần lu ý quan sát và tìm hiểu trong bớc 2:
- Nắm đợc khái quát về phạm vi, ranh giới và đặc điểm địa hình của xã.
- Vẽ sơ đồ hiện trạng và sơ đồ KTXH của xã.
- Quan sát các loại hình canh tác chủ yếu, các loài cây trồng, vật nuôi.
- Tìm hiểu các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dân c tại xã.
Bớc 3: Lập sơ đồ hiện trạng của từng thôn trong xã.
Sơ đồ hiện trạng thôn thờng do ngời dân tự xây dựng bằng trí nhớ và những hiểu biết của mình qua một quá trình sinh sống và làm việc lâu dài tại thôn Tuy nhiên cần kết hợp phác thảo những chi tiết mà mình nhận biết đợc thông qua khảo sát, tài liệu, bản đồ có sẵn, thông qua những ngời cung cấp thông tin Sơ đồ hiện trạng thôn cần đợc bổ sung chi tiết các vấn đề:
+ Phân bố các HGĐ trong thôn.
+ Vị trí các công trình thuỷ lợi.
+ Hệ thống đờng xá đã có hoặc cần mở mang thêm.
- Về mặt hiện trạng sử dụng đất:
+ Khu vực nhà ở và vờn nhà (nằm theo các trục đờng trong thôn).
+ Phạm vi ranh giới đất nông nghiệp.
+ Phạm vi ranh giới đất lâm nghiệp.
+ Phạm vi ranh giới đất trống cha sử dụng.
+ Ranh giới 3 loại đất, loại rừng.
Bớc 4: Đi lát cắt thôn.
- Mục đích của bớc này là vẽ đợc lát cắt xuyên qua các loại hình chủ yếu của thôn, phát hiện đợc các loại hình sử dụng đất trên các loại địa hình và sơ bộ đánh giá đợc các chỉ tiêu: Tình hình đất đai, hệ thống tới tiêu, hình thức sử dụng đất (thực bì, loài cây trồng, vật nuôi), khó khăn, thuận lợi chính và tiềm năng sử dụng (giải pháp).
- Cách thức tiến hành: Trớc hết ngời hớng dẫn làm rõ mục đích của việc xây dựng lát cắt thôn, đồng thời cùng ngời cung cấp thông tin tham khảo bản đồ hiện trạng sử dụng đất, sau đó tiến hành đi thực địa xem xét, nghiên cứu từng thực địa. Cần ghi chép những đặc điểm địa hình, hiện trạng sử dụng đất, những vấn đề và giải pháp có thể, cũng nh những ý kiến về sử dụng và quản lý trong tơng lai Sau đó phải đợc ngời dân thẩm định lại các thông tin thu thập đợc từ các mặt cắt khác nhau để vẽ sơ đồ Mỗi loại đất nông - lâm nghiệp cần đa ra thông tin:
+ Phía trên: Số liệu (vẽ) mô tả hiện trạng sử dụng của mỗi thực địa.
+ Phía dới: Những thông tin đợc trình bày theo cách lập biểu, sẽ là dữ liệu về lựa chọn cho hiện tại và tơng lai đối với loại đất đó, cũng nh cả khó khăn và giải pháp.
Bớc 5: Phân loại cây trồng, vật nuôi.
Hớng dẫn viên hỏi ngời dân các loài cây mà dân thích trồng trên đất của mình (có thể hớng dẫn dân lập bảng so sánh theo phơng pháp ô vuông La tinh) Trong bảng này có liệt kê tên các loài cây trên biểu theo các cột, sau đó ngời dân đa ra các tiêu chuẩn đánh giá tại sao lại thích loài cây đó? Khi có đợc danh sách các loài cây, ngời hớng dẫn có thể thêm một số tiêu chuẩn mang tính chất gợi mở mà dân cha đề cËp tíi nh:
- Phù hợp với khí hậu và đất đai.
- Dễ kiếm hạt và cây non.
- Có giá trị về gỗ.
- Có giá trị bảo vệ đất và nớc.
Bớc 6: Phân tích lịch mùa vụ.
- Lịch mùa vụ cũng đợc chính ngời dân sống trong cộng đồng phân tích, thông qua đó ngời dân xác định đợc biểu đồ lịch mùa vụ.
- Biểu đồ lịch mùa vụ gồm trục thời gian đợc mô tả 12 tháng trong năm theo âm lịch.
+ Biểu đồ lịch thời gian đợc ngời dân mô tả các nhân tố chủ yếu của thời tiết, khí hậu nh: Lợng ma, độ nóng theo tháng, bằng phơng pháp so sánh giữa các tháng nông dân dễ dàng thống nhất đánh giá các yếu tố khí hậu, thời tiết.
+ Phần dới mục thời gian đợc ngời dân mô tả các nhân tố mà họ quan tâm nh: Lịch gieo trồng của các loài cây chính, các hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp, lịch dụng lao động, lịch thu nhập và chi tiêu, lịch sâu hại, bệnh tật, Ngời dân phân tích từng nhân tố theo kinh nghiệm nhiều đời họ dễ dàng đa ra lịch mùa vụ thực tế tại thôn, bản, xã mình.
Bớc 7: Thẩm định lại các vấn đề, giải pháp và xếp loại mục tiêu quản lý.
Trớc hết cả nhóm đa ra một danh sách cụ thể về những vấn đề và giải pháp có thể (có sự nhất trí của ngời dân) Sau đó các chuyên gia kỹ thuật và cán bộ phổ cập có thể bổ sung thêm những giải pháp khác và thảo luận tính khả thi những giải pháp kỹ thuật này Sau khi xem xét lại các vấn đề và giải pháp khác nhau, ng ời hỗ trợ sẽ đặt ra câu hỏi để giúp đỡ ngời dân thấy rõ các mục tiêu quản lý sau khi ngời dân đã đa ra những ý kiến của mình Cán bộ phổ cập sẽ trình bày những ý kiến của họ và giải thích nếu cần thiết Sau đó ngời dân cần xem xét những ý kiến khác nhau và lựa chọn những mục tiêu quản lý nào họ muốn đạt đợc.
Bớc 8: Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tơng lai.
Những ngời hỗ trợ giải thích rõ kế hoạch hành động Có thể sử dụng một biểu đơn giản với những cột ghi rõ cái gì? khi nào? ai? Và những nguồn cung cấp Sau đó nhóm thảo luận sẽ hoàn thành bảng này bằng cách sắp xếp mỗi hoạt động vào một dòng khác nhau và định rõ hoạt động đó sẽ đợc thực hiện bằng cách nào?
- Khi lập kế hoạch hành động xong, cán bộ phổ cập sẽ giải thích rõ mục đích của lập sơ đồ quy hoạch, sau đó ngời dân sẽ tự vẽ Nếu cần, cán bộ phổ cập có thể giúp đóng vai trò nh những ngời trợ giúp, đặt ra một số câu hỏi cho ngời dân để giúp họ nghĩ đến những hoạt động về lập kế hoạch khác nhau có thể có sau này Trớc tiên ngời dân có thể kẻ ranh giới, đờng giao thông, sông, suối, kênh rạch và hệ thống cơ sở hạ tầng mà sẽ đợc giữ nguyên nh trong sơ đồ hiện trạng sử dụng đất Sau đó ngời dân sẽ có yêu cầu: ở đâu thì các hoạt động phát triển lâm nông nghiệp trong tơng lai sẽ đợc thực hiện Họ sẽ xem xét những mục tiêu phát triển, các mô hình lâm nghiệp và NLKH khác nhau và các loài cây mà dân đã lựa chọn.
2.4.2 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu và đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện quy hoạch.
2.4.2.1 Phơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu.
Trên cơ sở tài liệu, số liệu đã khảo sát ở các bớc thu thập, tiến hành chỉnh lý, tổng hợp và phân tích các mặt:
- Các loại sơ đồ, lát cắt.
- Các mẫu biểu thống kê số liệu hiện trạng sử dụng đất, phân loại cây trồng, vật nuôi.
- Diễn biến tài nguyên rừng, kinh tế hộ và hệ thống tổ chức quản lý thôn.
- Rút ra những khó khăn, thuận lợi.
- Mặt bằng sử dụng đất tơng lai.
- Đề xuất các giải pháp.
2.4.2.2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện kế hoạch.
(1) Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế.
Sử dụng 2 phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, với sự trợ giúp của máy vi tính chơng trình Excel 7.0.
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác động của các nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị đồng tiền.
- Tổng lợi nhuận: P = TN - CP (1)
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: PPC = 100
- Hiệu quả vốn đầu t: PV = 100
Trong đó: P là tổng lợi nhuận trong 1 năm.
TN là tổng thu thập trong 1 năm.
CP là tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong 1 năm.
Vdt là tổng vốn đầu t trong 1 năm.
Ngoài ra còn có thể dùng các công thức tính:
- Doanh thu trên một đơn vị diện tích = (4)
- Doanh thu trên một đồng vốn = (5)
Coi các yếu tố về chi phí và kết quả mối quan hệ động với mục tiêu đầu t , thời gian và giá trị đồng tiền.
Tổng số doanh thu - thuếDiện tích dùng vào SXKDTổng số doanh thu - thuếTổng số vốn SXKD
Các chỉ tiêu kinh tế đợc tập hợp và tính toán bằng các hàm: NPV, BCR, BPV, CPV, IRR, trong chơng trình Excel 7.0.
- Giá trị hiện tại thuần tuý NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thu nhập ròng (đồng)
Bt là giá trị thu nhập ở 1 năm t (đồng)
Ct là giá trị chi phí ở năm t (đồng) i là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%) t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm) NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế hay các phơng thức canh tác NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
Phạm vi giới hạn của đề tài
Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô, kết quả chỉ dừng ở mức độ khái quát, cha có điều kiện đi sâu nghiên cứu để hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ có sự tham gia của ngời dân.
- Về tìm hiểu vị trí và chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất tại địa phơng, nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu cơ sở và căn cứ pháp lý cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã và vị trí chức năng của cấp xã đối với công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp.
- Đề tài vận dụng phơng pháp QHSDĐ có sự tham gia của ngời dân tiến hành quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cho một xã (xã Bình Lơng, 570 HGĐ).
- Về đánh giá hiệu quả tổng hợp trên 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trờng sinh thái đề tài chủ yếu đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả xã hội và môi tr- ờng sinh thái chủ yếu là mô tả Trong dự đoán triển vọng chỉ giới hạn trong phạm vi diện tích là 1ha và chỉ tính với một số loại cây trồng chính.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Nghiên cứu một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDĐ cấp vi mô
QHSDĐ cấp vi mô là vấn đề then chốt của qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp Để bảo đảm đợc hiệu quả, hiệu suất và tính bền vững, QHSDĐ cấp vi mô cần đợc hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn Sau đây là một số kết quả nghiên cứu về vấn đề này.
3.1.1 QHSDĐ câp vi mô trong hệ thống QHSDĐ ở nớc ta hiện nay.
- Hệ thống QHSDĐ cả nớc bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện (gọi chung là cấp vĩ mô), cấp xã, cấp thôn, bản và cấp HGĐ (gọi chung là cấp vi mô). Ngoài ra trong QHSDĐ cấp vĩ mô còn có QHSDĐ cho các đơn vị kinh doanh, các khu rừng đặc dụng, khu phòng hộ, Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chỉ xin giới thiệu QHSDĐ theo đơn vị quản lý lãnh thổ.
- Đối tợng và nội dung của QHSDĐ cấp vĩ mô:
Cấp vĩ mô là cấp có tầm lớn, bao quát có tính chất liên ngành Trong QHSDĐ nó là cấp định hớng thống nhất cho các cấp QHSDĐ thấp hơn Về đối tợng QHSDĐ cấp vĩ mô bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện.
+ Cấp quốc gia: Nhìn chung QHSDĐ cấp quốc gia đề cập tới những nội dung lín sau ®©y:
Nghiên cứu chiến lợc ổn định và phát triển KTXH làm cơ sở xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển lâm nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc
QHSDĐ cho các ngành và theo các vùng trong toàn quốc.
Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển KTXH của cả nớc.
Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh và căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất toàn quốc xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp và các ngành trong phạm vi tỉnh.
Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành các vùng trong tỉnh.
Điều chỉnh việc khoanh định (quy hoạch) nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển KTXH của tỉnh.
Nghiên cứu phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và căn cứ vào QHSDĐ cấp tỉnh để xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển lâm nông nghiệp và các ngành trong phạm vi huyện.
Quy hoạch các loại đất đai (6 loại đất) cho các ngành, các tiểu vùng trong huyện.
Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển KTXH của huyện.
- Đối tợng và nội dung QHSDĐ cấp vi mô.
Ngợc lại với cấp vĩ mô, cấp vi mô là cấp thấp hơn, cấp cơ sở, gồm cấp xã, cấp thôn, cấp bản và HGĐ.
+ Cấp xã: Căn cứ vào dự án phát triển KTXH của xã, vào QHSDĐ của huyện và điều kiện cơ bản có liên quan đến phát triển lâm nông nghiệp xã xác định phơng hớng, nhiệm vụ phát triển lâm nông nghiệp cho xã và tiến hành QHSDĐ đai trong xã, đồng thời xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành sử dụng đất đai.
+ Cấp thôn bản: Căn cứ vào QHSDĐ cấp xã và điều kiện cụ thể về tự nhiên, KTXH của thôn, bản tiến hành QHSDĐ lâm nông nghiệp cho thôn, bản theo phơng pháp cùng tham gia.
+ HGĐ: QHSDĐ cấp HGĐ là bộ phận của QHSDĐ cấp thôn, bản, nó chi tiết hoá và cụ thể hoá QHSDĐ thôn, bản, là cơ sở tổng hợp các nội dung sản xuất và nhu cầu cơ bản cho quy hoạch thôn, bản.
Nh vậy, nội dung của QHSDĐ các cấp đợc đề cập là tơng tự, nhng mức độ giải quyết theo chiều sâu, chiều rộng các nội dung có khác nhau theo các cấp bậc QHSDĐ Phạm vi đề cập của các nội dung trong QHSDĐ cấp vĩ mô, có tính chất định hớng, nguyên tắc và luôn gắn với ý đồ phát triển kinh tế của các cấp quản lý lãnh thổ. Cấp xã, cấp thôn, bản là các đơn vị cấp thấp, trong đó xã đợc coi là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức SXNLN của thành phần kinh tế tập thể và t nhân Cấp thôn, bản tuy không phải là cấp quản lý hành chính nhng nó có vị trí hết sức quan trọng trong việc ổn định xã hội và phát triển kinh tế trên địa bàn NTMN với tổ chức cộng đồng cao Nên QHSDĐ cấp xã và thôn, bản yêu cầu giải quyết các nội dung, biện pháp kỹ thuật, KTXH và cần tính đợc cả vốn đầu t, nguồn vốn, hiệu quả, thời gian thu hồi vốn một cách cụ thể hơn Còn QHSDĐ cấp HGĐ, nó chi tiết hoá và cụ thể hoá QHSDĐ cấp thôn bản, vì vậy một cách trình tự, hệ thống: QHSDĐ cấp vi mô, trong hệ thống QHSDĐ cấp vĩ mô.
- Thực tiễn QHSDĐ ở nớc ta trong thời gian qua đã tiến hành ở các cấp:
+ Quy hoạch phát triển ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp).
+ Quy hoạch các vùng lãnh thổ (gồm nhiều tỉnh).
+ Quy hoạch tổng thể (quy hoạch phát triển KTXH) cả nớc, các tỉnh và cấp huyện (quy hoạch cấp xã trớc đây có làm nhng rất ít và cha rõ ràng) [14].
Căn cứ vào định hớng phát triển của các ngành, các địa phơng triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai từ cấp tỉnh xuống cấp huyện, cấp xã, cấp thôn, bản và HGĐ.
3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ngời dân.
Phát triển nông thôn thờng là những u tiên quốc gia hàng đầu của các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên trong các hoạt động phát triển nông thôn hiện nay, vẫn tồn tại quá trình đánh giá, tiếp cận nông thôn một chiều, thiếu sự tham gia của ngời dân Vì vậy việc thay đổi phơng pháp tiếp cận nông thôn (từ trên xuống) bằng phơng pháp tiếp cận mới - phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngời dân là hết sức cần thiết.
3.1.2.1 Phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngời dân.
- Khái niệm: phơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngời dân là phơng pháp có khả năng khuyến khích, nâng đỡ và củng cố mọi khả năng hiện có của cộng đồng để họ xác định chính xác yêu cầu của họ, đề ra các mục tiêu rồi kiểm tra và đánh giá chóng [58,1].
Các phơng pháp đánh giá nông thôn đợc áp dụng ở Việt Nam, chủ yếu là các phơng pháp đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia, gồm phơng pháp RRA và PRA Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chỉ xin trích giới thiệu về phơng pháp PRA.
+ Định nghĩa: "PRA là phơng pháp tiếp cận và cũng là phơng pháp học hỏi cùng với ngời dân, từ ngời dân và bằng ngời dân về đời sống và điều kiện nông thôn" [72,28]. Định nghĩa PRA đợc Robert Chamechers (1994) mở rộng).
Tìm hiểu vị trí và chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất tại địa phơng
ơng mình, trình HĐND cùng cấp thông qua trớc khi trình cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. d) Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nào thì có quyền cho phép bổ sung quy hoạch, kế hoạch đó. đ) Cơ quan quản lý địa chính các cấp, phối hợp với các cơ quan hữu quan (phòng Nông - Lâm, hạt Kiểm lâm ) giúp UBND cùng cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Có thực hiện đợc nh vậy mới đảm bảo nguyên tắc “Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả” nh Điều 18 Hiến pháp 1992 đã nêu.
3.2 Tìm hiểu vị trí và chức năng của cấp x trong quảnã trong quản lý và sử dụng đất tại địa phơng
3.2.1 Cơ sở, căn cứ pháp lý cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã.
Luật đất đai (sửa đổi) 1993 khẳng định vai trò của cấp xã trong quản lý và sử dụng đất đai tại địa phơng Trong 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai có 4 nội dung mà cấp xã cùng với các cơ quan cấp trên thực hiện, đó là điều tra, khảo sát đo đạc, đánh giá và phân hạng, lập bản đồ địa chính; quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất, đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất thống kê, kiểm kê đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong phạm vi quản lý và sử dụng đất đai của địa phơng [30] Luật đất đai cũng định và và phân biệt rõ trong Điều 17 về nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai trong phạm vi cấp xã và phân định, xác định ranh giới và lập kế hoạch sử dụng 6 loại đất.
Theo Điều 8 của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 cấp xã là đơn vị hành chính thấp nhất có nhiệm vụ "điều tra xác định các loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất trồng rừng trên bản đồ và trên thực địa , thống kê theo dõi diễn biến tình hình rừng, đất trồng rừng , lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, đất trồng rừng " [31] trên địa phơng của mình Điều 7 bảo vệ và phát triển rừng quy định trên phạm vi cấp xã, căn cứ vào mục đích sử dụng phân định và xác định rõ ràng ranh giới 3 loại rừng, đó là rừng phòng hộ; rừng đặc dụng; rừng sản xuất Nh vậy cả hai luật quan trọng đều khẳng định vai trò cấp xã trong việc quy hoạch sử dụng đất Mặc dù không đề cập nhiều đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cấp xã nhng Nghị định 64/CP cũng nói đến vai trò của cấp xã trong việc giao đất nông nghiệp trong các điều 8, 12, 15 của Nghị định về giao đất nông nghiệp [77].Nghị định số 02/CP năm 1994 (nay là Nghị định 163/CP) đề cập đến vai trò của cấp xã trong việc xác định quỹ đất lâm nghiệp của địa phơng và khẳng định giao đất lâm nghiệp trên địa bàn xã phải dựa trên quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp của xã. Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất đã ra thông t số 106-QHKT hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất cấp xã Thông t này chủ yếu đề cập đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp [53] Ngày 6/11/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) đã ra Quyết định số 364-CT về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính tỉnh, huyện, xã [7] Sau quyết định này, Nhà nớc yêu cầu các xã trong cả nớc tiến hành xác định ranh giới hành chính, đóng cột mốc và tiến hành quy hoạch phân bổ đất đai Cho đến nay hầu hết các xã trong cả nớc đã xác định rõ ranh giới Đây là tiền đề hết sức quan trọng cho việc quy hoạch sử dụng đất cấp xã hiện nay Quyết định số 918/QĐ-BNN-KT của Bộ trởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về giao nhiệm vụ rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 của các tỉnh [4] Theo quyết định này các tỉnh đánh giá tình hình quy hoạch đất đai của các xã giai đoạn 1995-2000 và chuẩn bị tiến hành quy hoạch cấp xã giai đoạn sau năm 2000 Năm 1998, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 245/1998/QĐ- TTg về việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nớc của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp [58] Trong Quyết định này ghi rõ 8 nội dung quản lý Nhà nớc của UBND cấp xã về rừng, đất lâm nghiệp Một trong những nội dung quan trọng là "trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch của huyện, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển, rừng sử dụng và đất lâm nghiệp, xây dựng phơng án giao rừng và giao đất lâm nghiệp trình Hội đồng nhân dân xã thông qua trớc khi trình UBND cấp huyện xét duyệt; tổ chức thực hiện việc giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân theo sự chỉ đạo của UBND huyện, xác nhận ranh giới rừng và đất lâm nghiệp của các chủ rừng trên thực địa" [76] Ngày 1/10/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP, về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Điều 9 phần 4 của Nghị định quy định trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất đai: "UBND xã, phờng, thị trấn lập quy hoạch sử dụng đất đai của địa phơng mình, tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, báo cáo với Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trớc khi trình UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt" Điều 13 phần 5 quy định trách nhiệm lập kế hoạch sử dụng đất đai: "UBND xã, phờng, thị trấn lập kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của địa phơng mình trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua tr- ớc khi trình UBND cấp huyện xét duyệt".
3.2.2 Vị trí và chức năng của cấp xã đối với công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp.
Theo Điều 118 Hiến pháp nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 [23], cấp xã là cấp hành chính thấp nhất, là đơn vị hành chính cơ sở có quan hệ trực tiếp với nhân dân Theo Luật tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân (sửa đổi) [32], chính quyền cấp xã là cấp cơ sở gồm Hội đồng nhân dân xã do nhân dân
Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Bình Lơng - huyện Nh Xuân - tỉnh Thanh Hoá
về kế hoạch sử dụng đất và sản xuất của xã.
Do vị trí đặc thù của xã so với các cấp hành chính cao hơn, nên Luận văn tiến sĩ của Nguyễn Bá Ngãi đã đa ra quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã có 3 chức năng cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Thể hiện định hớng và chiến lợc phát triển của Đảng và Nhà nớc thông qua việc coi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp của cấp trên là những căn cứ cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã.
Thứ hai: Phát huy quyền dân chủ của ngời dân địa phơng thông qua sự tham gia của họ vào quá trình quy hoạch và đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của cộng đồng.
Thứ ba: Là công cụ quản lý quá trình tổ chức sản xuất lâm nông nghiệp của xã.
Chức năng thứ nhất và thứ hai thể hiện vị trí của quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã đợc coi là địa điểm mà ở đó kết hợp hài hoà giữa quy hoạch vĩ mô và quy hoạch vi mô, giữa định hớng phát triển và nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, giữa lãnh đạo và quyền làm chủ, nguyên tắc tập trung dân chủ trong sản xuất đợc thể hiện một cách đầy đủ Nh vậy quyền lãnh đạo và quyền dân chủ trong sản xuất đợc xác lập ngay trong quá trình quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp Chức năng thứ ba xác định một trong những quyền quản lý Nhà nớc cơ bản của cấp xã đối với sản xuất nông lâm nghiệp.
3.3 Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp x Bình Lã trong quản ơng
- huyện Nh Xuân - tỉnh Thanh Hoá
Vận dụng phơng pháp QHSDĐ cấp vi mô có sự tham gia của ngời dân vào một đối tợng cụ thể Đề tài đã tiến hành quy hoạch lâm nông nghiệp cho xã Bình L ơng - huyện Nh Xuân - tỉnh Thanh Hoá Sau đây là kết quả nghiên cứu:
3.3.1 Điều kiện tự nhiên của xã Bình Lơng.
Bình Lơng là xã miền núi thuộc huyện Nh Xuân nằm về phía Tây Nam của huyện, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 60km theo đờng Quốc lộ 45A.
Toạ độ địa lý từ: 19 0 30' 30'' đến 19 0 40'30" vĩ độ Bắc và 105 0 15'43'' đến
+ Phía Bắc giáp xã Yên Lễ và Thị trấn Yên Cát - huyện Nh Xuân
+ Phía Đông giáp xã Tân Bình - huyện Nh Xuân.
+ Phía Tây giáp xã Hoá Quỳ và xã Xuân Bình - huyện Nh Xuân.
+ Phía Nam giáp xã Xuân Thái - huyện Nh Thanh.
Tổng diện tích tự nhiên: 7.635,21 ha.
+ Vờn Quốc gia Bến En quản lý: 5.594,5 ha
+ Xã Bình Lơng quản lý: 2.040,7 ha
Xã Bình Lơng gồm một phức hệ sông, suối, hồ, đầm, núi đá và núi đất xen kẽ nhiều thung lũng, có thể chia thành các kiểu địa hình sau:
+ Kiểu địa hình núi thấp: diện tích khoảng 1.132ha chiếm 15% diện tích tự nhiên (độ dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam trung bình từ 10 0 - 15 0 ).
+ Kiểu hình đồi thoải: diện tích 6.125ha chiếm 80% diện tích tự nhiên.
+ Kiểu địa hình thung lũng: diện tích 378 ha chiến 5% diện tích tự nhiên.
3.3.1.3 Địa chất. Đây là vùng đồi núi uốn nếp đợc cấu tạo bằng các loại đá mẹ khác nhau:
Chúng nằm xen kẽ với nhau đôi khi cài răng lợc làm cho ngoại hình của khu vực luôn bị thay đổi.
Vùng đồi thấp có đỉnh bằng, sờn thoải đợc cấu tạo bằng các loại đá trầm tích màu đỏ kỷ Jura nh: Phiến Thạch, Sa Thạch, Alơrôlit và một số đá trầm tích đã biến chất nhẹ do ảnh hởng của hiện tợng phun trào macma.
* Có các loại đất chính sau:
- Đất feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, phân bố trên các vùng đồi thấp thành phần cơ giới thịt nặng, độ dày tầng đất (trung bình 40cm), đất tốt, không có đá lẫn, có khả năng trồng đợc các loại hoa màu nh ngô, sắn, lạc, đậu hoặc các cây công nghiệp.
- Đất feralit vàng nhạt phát triển trên đá sa thạch, thành phần cơ giới thịt nhẹ tầng đất mỏng (trung bình 25cm - 40cm) có đá lẫn, phân bố xen kẽ ở các vùng đồi thấp, phù hợp cho trồng các loại cây ăn quả nh nhãn, vải, cây công nghiệp
- Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá Mác ma acid, thành phần cơ giới thịt nhẹ, kết cấu viên, tầng đất mỏng (trung bình 20cm), nhiều đá lộ đầu, đất bị bạc màu nhiều, phân bố chủ yếu ở thôn Quang Trung, Làng Lờn.
- Đất phù sa sông suối tập trung ở các thung lũng là loại đất phì nhiêu màu mỡ, tầng dày màu nâu vàng Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ rất giàu chất dinh dỡng Loại đất dốc tụ này đợc hình thành do quá trình xói mòn bề mặt, hàng năm vẫn đợc bồi bổ thêm một lớp phù sa màu mỡ dọc các khe suối, rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp.
- Khí hậu: Khí hậu của xã, ngoài mang tính chất chung của khí hậu phía Nam tỉnh Thanh Hoá còn chịu ảnh hởng tiểu khí hậu của Vờn quốc gia Bến En do có hệ thực vật đa dạng phong phú.
- Nhiệt độ trung bình năm 23,3 0 C nhiệt độ thấp nhất vào tháng 11 (3,1 0 C) Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 (41,7 0 C) Số tháng có nhiệt độ dới 20 0 C là 4 tháng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
- Lợng ma bình quân/năm là 1790mm/năm tập trung chủ yếu từ tháng 7 đến tháng 10 trong năm.
- Độ ẩm không khí trung bình trong năm: 85%.
- Thoát hơi nớc trung bình: 925mm/năm.
* Trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 và thờng có gió Lào xuất hiện từ 19 -
22 ngày/năm Gió chính là gió Đông Nam.
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Có gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thờng có sơng muối từ 20 - 22 ngày/năm gây không ít khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp.
Trong khu vực xã có 2 hệ thống sông chính là thợng lu sông Chàng và sông Mực Đờng phân thủy của 2 hệ sống này là các dãy núi đá vôi xen lẫn đồi thấp Sông Mực là một chi lớn nằm trọn trong vờn Quốc gia Bến En, toàn bộ thuỷ vực gồm 4 suối chính (Suối Cốc, Suối Thổ, suối Tây Tọn, suối Hận) các con suối này đều đổ về hồ BÕn En.