1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

88 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Tác giả Đàm Đình Hùng
Người hướng dẫn Thầy Vũ Nhâm
Trường học Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,17 MB
File đính kèm VN_ADB_TanThanh_ThuongXuan_ThanhHoa.rar (236 KB)

Nội dung

Với kinh phí từ ADB, Trung tâm Đầu tư thuộc Tổ chức Lương Nông Thế giới (FAO) đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng Dự án tổng thể cho toàn bộ Dự án trên phạm vi khu vực đầu nguồn các sông Chu, sông Ba và hồ Trúc Kinh, thuộc bốn tỉnh: Thanh Hoá, Gia Lai, Quảng Trị và Phú Yên. Điển hình và cũng là đầu tiên của chương trình hỗ trợ này là Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu Thanh Hoá, được triển khai tại huyện Thường Xuân, một trong 11 huyện miền núi của Thanh Hoá. Cho đến nay Dự án đã triển khai được 5 năm và đang ở giai đoạn cuối. Vấn đề đánh giá các hoạt động của Dự án cũng như các tác động về kinh tế, xã hội và môi trường, đề xuất các giải pháp để duy trì và phát triển các kết quả mà Dự án mang lại từ đó định hướng hoạt động quản lý rừng bền vững, đúc kết các kinh nghiệm của một Dự án có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Làm cơ sở cho việc nhân rộng trên địa bàn toàn quốc cũng như việc kêu gọi các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, là việc làm cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn

0 Lời nói đầu Luận văn đợc hoàn thành theo chơng trình đào tạo cao học khoá trờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân Thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa sau đại học, thây cô giáo thầy Vũ Nhâm, ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho thời gian học tập nh trình hoàn thành luận văn Nhân dịp xin tỏ lòng biết ơn Ban quản lý Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu, Uỷ ban nhân dân xà Tân Thành huyện Thờng Xuân, toàn thể đồng nghiệp bạn bè đà giúp đỡ động viên hoàn thành khoá học Mặc dù đà làm việc với tất nỗ lực, nhng hạn chế trình độ thời gian, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn./ Xuân Mai ngày tháng năm 2003 Tác giả Đàm Đình Hùng Chơng Đặt vấn đề Hệ sinh thái rừng có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trờng sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nớc, điều hoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm thiên tai tác dụng rừng, mà nhiều nớc giới đà coi tác dụng bảo vệ môi trờng rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tÕ cđa nã Tuy nhiªn søc Ðp vỊ kinh tÕ dân số đà dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nớc phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bÃi Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo đợc nh rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trờng rừng nói riêng môi trờng sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng Phục hồi phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phđ cđa rõng, híng tíi sù ph¸t triĨn bỊn vững đà trở thành mục tiêu hàng đầu cấp bách nhiều quốc gia Sự phát triễn bền vững kinh tế quốc dân trớc tiên phải dựa vào bền vững môi trờng, điều thực đợc thông qua việc khôi phục phát triển rừng Chính phủ Việt Nam đà nhận thức đợc vấn đề này, đà có nhiều chủ trơng, sách, chơng trình cấp quốc gia nhằm khôi phục phát triển rừng, trớc tiên rừng phòng hộ đầu nguồn đà đợc ban hành thực Chỉ có nâng cao độ che phủ phát huy đợc chức phòng hộ, cải thiện môi trờng, hạn chế thiên tai cho vùng hạ lu, cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, đóng góp vào công Xoá đói giảm nghèo cho ngời dân sống vùng đầu nguồn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Với nhận thức trên, Chính phủ Việt Nam đà yêu cầu Ngân hàng Phát triển Châu (ADB - Asian Development Bank) hỗ trợ phát triển nguồn tài nguyên rừng Việt Nam Một hỗ trợ đợc tiến hành mang tên Dự án khu vực Lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN - ADB) Víi kinh phÝ tõ ADB, Trung t©m Đầu t thuộc Tổ chức Lơng Nông Thế giới (FAO) đà tiến hành nghiên cứu xây dựng Dự án tổng thể cho toàn Dự án phạm vi khu vực đầu nguồn sông Chu, sông Ba hå Tróc Kinh, thc tØnh: Thanh Ho¸, Gia Lai, Quảng Trị Phú Yên Điển hình chơng trình hỗ trợ Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu Thanh Hoá, đợc triển khai huyện Thờng Xuân, 11 huyện miền núi Thanh Hoá Cho đến Dự án đà triển khai đợc năm giai đoạn cuối Vấn đề đánh giá hoạt động Dự án nh tác động kinh tế, xà hội môi trờng, đề xuất giải pháp để trì phát triển kết mà Dự án mang lại từ định hớng hoạt động quản lý rừng bền vững, đúc kết kinh nghiệm Dự án có vốn đầu t nớc Việt Nam Làm sở cho việc nhân rộng địa bàn toàn quốc nh việc kêu gọi nguồn vốn đầu t nớc vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp, việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Để góp phần giải vấn đề tiến hành thực đề tài Nghiên cứu tác động Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN - ADB) tiểu Dự án xà Tân Thành, huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chơng Tổng quan nghiên cứu 2.1/ Nhận thức phát triển bền vững dự án lâm nghiệp 2.1.1 Quan điểm phát triển bền vững (PTBV) ủy ban Thế giới Môi trờng & Phát triển (WCED - gọi ủy ban Brundtland) năm 1987 đà định nghĩa PTBV nh sau: Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mÃn nhu cầu hệ mà không phơng hại nhu cầu hệ tơng lai (Lê Thạc Cán, 1995) [4] Khái niệm PTBV võa mang tÝnh thĨ, võa mang tÝnh trõu tỵng trình định hình (thực tế có tới 70 định nghĩa khác PTBV) Đối với nhà khoa học quan điểm PTBV đợc nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác nhau: Các nhà kinh tế cho rằng: Muốn PTBV phải nâng cao ổn định chất lợng sống ngời dân, đời sống ngời dân ổn định, no đủ giữ gìn hệ sinh thái Các nhà sinh thái học lại cho rằng: PTBV phải không làm ảnh hởng đến hệ sinh thái, luôn phải giữ cân hệ sinh thái Hợp hai quan điểm ngời ta đa quan điểm nh sau: PTBV không ngừng cải thiện chất lợng sống ngời dân sở không làm ảnh hởng đến hệ sinh thái Về mặt lý thuyết quan điểm tổng hợp hoàn chỉnh đà đề cập đến cách toàn diện mặt kinh tế kỹ thuật, nhiên lại đòi hỏi mức so với thực tế khó thực đợc Vì vậy, tổ chức Lơng thực giới (FAO) đà đa quan điểm sau: PTBV không ngừng cải thiện chất lợng sống ngời dân sở chịu đựng đợc hệ sinh thái, có nghĩa tác động ngời vào hệ sinh thái có ảnh hởng, nhng ảnh hởng không làm khả tự phục hồi hệ sinh thái Từ khái niệm quan điểm rót nhËn thøc chung vỊ néi dung cđa PTBV Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng mức bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ đợc môi trờng sống Đó không phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội cách vững nhờ khoa học công nghệ tiên tiến mà đảm bảo ổn định cải thiện điều kiện tự nhiên mà ngời sống phát triển dựa vào để ổn định bền vững Có thể nói quan điểm PTBV quan điểm toàn diện tổng hợp, nghĩa muốn PTBV phải giải hài hòa mối quan hệ kinh tế - xà hội môi trờng Khái niệm tính bền vững lý thuyết hầu nh cha đợc kiểm nghiệm Tuy nhiên, nói rộng tính bền vững phải mang tính bền vững mặt sinh thái (quan trọng nhất), có giá trị sống mặt kinh tế, công lý xà hội, bình yên theo cách, sử dụng công nghệ đại thích hợp nhân văn Tính bền vững có nghĩa sử dụng rộng rÃi nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển bình đẳng, cung cÊp c¸c nhu yÕu phÈm cho mäi ngêi, sù tham gia tầng lớp đẳng cấp xà hội, tự cung tự cấp theo vùng, địa phơng kiểm soát nguồn tài nguyên Tính bền vững khái niệm động, bền vững nơi nhng lại không bền vững nơi khác, bền vững thời điểm nhng không bền vững thời điểm khác Mặc dù tính bền vững khó xác định xác nhng việc đánh giá thực đợc dựa vào biểu xu hớng trình chi phối chức hệ thống định địa bàn cụ thể (Dunmansky Smith, 1993) [14] Để đánh giá đợc hệ thống canh tác, việc định lợng hóa tính bền vững tiêu cụ thể ngày trở nên cần thiết Trong số trờng hợp, để đơn giản thực ngời ta đà đo mặt không bền vững vấn đề, ví dụ đo lợng đất bị mất, lợng suất bị giảm sút 2.1.2/ Sự phát triển theo hớng bền vững rừng Một hệ thống sử dụng tài nguyên rừng đợc xem phát triển theo hớng bền vững phải có đầy đủ yếu tố sau [11]: Bền vững mặt kinh tế: (I) phải có suất sinh học cao có xu hớng tăng dần; (II) chất lợng sản phẩm hệ thống phải đáp ứng đòi hỏi thị trờng; (III) tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đơn vị thời gian hệ thống phải đạt giá trị cao; (IV) rủi ro hệ thống phải mức tối thiểu Bền vững mặt xà hội nhân văn: (V) phải đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng ngời dân; (VI) phải phù hợp với lực thực tế ngời sản xuất; (VII) phải có tác dụng không ngừng nâng cao lực ngời sản xuất; (VIII) phải đảm bảo tính hợp hiến, phù hợp với pháp luật hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội toàn vùng; (IX) phải đợc cộng đồng chấp nhận Bền vững mặt sinh thái môi trờng: (X) phải trì không ngừng cải thiện sức sản xuất đất; (XI) phải giữ đợc tỷ lệ che phủ mặt đất vợt ngỡng tối thiểu, mức an toàn sinh thái (XII) phải hạn chế xói mòn đất giới hạn cho phép; (XIII) phải bảo vệ trì đợc nguồn nớc số lợng chất lợng; (XIV) phải đảm bảo, trì không ngừng nâng cao tính đa dạng sinh häc cđa hƯ thèng 2.1.3/ ý nghÜa cđa viƯc đánh giá tác động Dự án Đánh giá tác động Dự án đợc hình thành nh yêu cầu khách quan phát triển bền vững ngời Nó không cho biết hiệu kinh tế, xà hội, môi trờng trình đầu t mà cho biết tổn thất môi trờng hoạt động Dự án mang lại [16] Ngoài thông qua việc đánh giá Dự án giúp định lợng đợc tổn thất môi trờng, từ nhanh chóng xác định đợc mức chi phí cần thiết cho bảo vệ môi trờng, để điều chỉnh hoạt động thực tiễn đảm bảo có lợi cho bảo vệ môi trờng tồn lâu bền ngời thiên nhiên Đánh giá hiệu kinh tế môi trờng công cụ thông tin để quan nhà nớc, tổ chức cá nhân tiến hành quản lý tài nguyên môi trờng cách bền vững 2.2/ Lịch sử ngiên cứu 2.2.1/ Trên giới 2.2.1.1/ Khái niệm Dự án Nói đến Dự án tức phải nói đến vấn đề mà ngời cần quan tâm giải Hay nói cách khác vấn đề Dự án Trong lý thut cịng nh thùc tiƠn qu¶n lý kinh tÕ hiƯn tồn nhiều quan điểm khác Dự án Mỗi quan điểm Dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, khái niệm Dự án đà đợc bổ sung hoàn thiện [23] Theo Cleland King(1975): Dự án kết hợp yếu tố nhân lực tài lực thời gian định để đạt đọc mục tiêu định trớc Clipdap cho rằng: Dự án tập hợp hoạt động để giải vấn đề hay để hoàn thiện trạng thái cụ thể thời gian xác định Gittinger(1982) đa quan điểm: Dự án tập hợp hoạt động mà tiền tệ đợc đầu t với hy vọng đợc thu hồi lại Trong trình công việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động thể thống nhất, đợc thực khoảng thời gian xác định Theo WB [15]: Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với đợc thiết kế nhằm đạt đợc mục tiêu định khoảng thời gian định Theo Lyn Squire [15]: Dự án tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xà hội nhiều tốt Từ điển xà hội học của David Jary Julia Jury [26], đa định nghĩa Dự án nh sau: Những kế hoạch địa phơng đợc thiết lập với mục đích hỗ trợ hành động cộng đồng phát triển cộng đồng Theo định nghĩa hiểu Dự án kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực tài cụ thể Dự án hợp tác lực lợng xà hội bên bên cộng đồng Với cách hiểu nh thớc đo thành công Dự án không việc hoàn thành hoạt động có tính kỹ thuật (đầu t gì, cho ai, bao nhiêu, nh nào) mà có góp phần vào trình chuyển biến xà hội cộng đồng 2.2.1.2/ Đánh giá Dự án Đánh giá công việc thờng xuyên diễn hoạt động Dự án Đó khâu then chốt chu trình Dự án, nhằm đa nhận xét theo định kỳ kết thực hoạt động Dự án sở so sánh số tiêu đà lập trớc, hay nói khác đánh giá trình xem xét cách hệ thống khách quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu tác động hoạt động ứng với mục tiêu đà vạch Trong Dự án mà vai trò tham gia bên liên quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, công tác đánh giá đòi hỏi phải có tham gia bên liên quan Đánh giá có tham gia hệ thống phân tích đợc thực nhà quản lý Dự án thành viên đợc hởng lợi từ Dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác định lại sách mục tiêu, chiến lợc, xếp lại tổ chức đơn vị triển khai lại nguồn lực cần thiết Nó hội cho ngời bên ngời bên cộng đồng dừng lại phản ánh khứ đa định cho tơng lai Các lý thuyết hớng dẫn đánh giá đợc đề cập chi tiết công trình nghiên cứu WHO, Gittinger, Dixon & Hufschmidt L.Therse Barker, Jim Woodhill, FAO, WB .[30] C¸c đánh giá liên quan đến việc đo lờng hay đa nhận định, điển hình công trình nghiên cứu WHO, L.Therse Barker Đây trình nhằm đánh giá mức độ đạt đợc mục tiêu chung mục tiêu cụ thể đà đề ra, tơng ứng với chúng hệ thống hoạt động, nguồn lực đà đợc triển khai sử dụng nh Đối với Dự án, đánh giá xem xét cách hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành công Dự án, tác động xà hội nh tác động kinh tế môi trờng cộng đồng hởng thụ [23] Trong Dự án, hoạt động đánh giá khâu cuối tiến trình triển khai Dự án cho cộng đồng Thực đánh giá không tiến hành lần vào cuối Dự án - đánh giá tổng thể Trong trình thực Dự án, hoạt động đánh giá đợc tiến hành vào giai đoạn quan trọng, thờng gọi đánh giá giai đoạn Nhiều tác giả cho rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quan mà quan trọng ngời hởng lợi từ Dự án [29] Các tác giả tổ chức giới nh Jim Woodhill, Lisa Robins, Joachim Theis, Heather M Grady [26] đà phân chia thành hai loại đánh giá: Đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét liệu Dự án có đạt đ ợc mục tiêu đà định hay không, tập trung vào việc phân tích số đo đạc hiệu thu đợc Đánh giá tiến trình, mở rộng diện đánh giá so với loại đánh giá trên, sư dơng tri thøc vµ hiĨu biÕt cđa nhiỊu ngêi ®Ĩ xem xÐt nhiỊu vÊn ®Ị cđa Dù ¸n C¸c phơng pháp đánh giá Dự án đợc phát triển mạnh mẽ từ năm 50, 60 kỷ trớc, Dự án phát triển cộng đồng đời Các phơng pháp bao gồm: Phơng pháp ngời dân tham gia đánh giá(PRA), phơng pháp vấn, phơng pháp động nÃo 2.2.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án Trên giới, việc đánh giá tác động kinh tế, xà hội, môi trờng Dự án hay hoạt động sản xuất kinh doanh đà có lịch sử hàng trăm năm chia làm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1970 với đặc trng giai đoạn nghiên cứu xung quanh vấn đề chất lợng môi trờng mâu thuẫn với tăng trởng kinh tế Ban đầu nghiên cứu vấn đề đảm bảo an toàn lơng thực, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng sinh thái thông qua việc hạn chế nạn phá rừng Nhiều công trình nghiên cứu ảnh hởng phơng thức sử dụng đất, hoạt động canh tác đến đất đai môi trờng đà đợc công bố nh: Nghiên cứu Freizendaling (1968) Tác ®éng cđa ngêi ®Õn sinh qun”; Gober (Ph¸p, 1968) Đất việc giữ độ phì đất - nhân tố ảnh hởng đến sử dụng đất Tổ chức nông nghiệp lơng thực Liên hợp quốc (FAO) nhiều năm nghiên cứu vấn đề canh tác đất dốc đà đa mô hình canh tác có hiệu nh SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT [25] Đến đầu năm 1970, Quốc hội Hoa Kỳ đà ban hành luật sách quốc gia môi trờng, thờng gọi tắt NEPA Luật quy định tất kiến nghị quan trọng cấp tiểu bang luật pháp, hoạt ®éng kinh tÕ, kü tht lóc ®a xÐt dut để đợc nhà nớc chấp nhận phải kèm theo báo cáo tác động đến môi trờng việc làm đợc kiến nghị Tiếp theo Hoa Kỳ Canada, Australia, Anh, Nhật, Đức lần lợt ban hành luật đánh giá tác động môi trờng (Lê Thạc Cán, 1994) [4] Trong năm 1970 đầu 1980, số nớc phát triển nh Thái Lan, Singapo, Philippine, Indonesia đà ban hành quy định đánh giá tác động môi trờng [15] Năm 1972, Liên hiệp quốc đà tổ chức hội nghị môi trờng ngời với mục đích tìm hớng giải tác động không mong muốn mà cách mạng khoa học kỹ thuật gây môi trờng sống Các tổ chức UNEP, UNDP, WB đà công bố Tuyên bố sách thủ tục môi trờng nói lên quan điểm phải kết hợp phát triển kinh tế - xà hội với việc bảo vệ môi trờng quy định Dự án phát triển quan viện trợ cho vay vốn phải báo cáo đánh giá tác động môi trờng (Lê Thạc Cán, 1994) [4] Năm 1979, tổ chức FAO đà xuất tài liệu Phân tích Dự án lâm nghiệp Hans M-Gregersen Amoldo H Contresal biên soạn Đây tài liệu giảng dạy dùng cho địa phơng mà tổ chức FAO có đầu t Dự án trồng rừng phát triển lâm nghiệp; tài liệu tơng đối đầy đủ phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu Dự án lâm nghiệp nớc phát triển Giai đoạn 2: Từ đầu năm 1980 đến nay, với đặc trng giai đoạn phát triển bền vững, đà thể đợc bổ sung hỗ trợ lẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trờng Từ năm 1980 nay, khái niệm phát triển bền vững đà đợc nêu ngày trở nên phổ biến Ngày quan điểm phát triển bền vững đà trở thành quan điểm thống bắt buộc ngời bỏ qua Bản báo cáo Tơng lai Chung Chúng ta ủy ban Brundtland (1987) đà công nhận đánh giá tác động môi trờng cấu thành thiết yếu trình thúc đẩy phát triển bền vững Báo cáo đà vạch tham gia rộng lớn cộng đồng vào định có ảnh hởng đến môi trờng, tạo điều kiện cho cộng đồng sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên địa phơng Tại Hội nghị quốc tế môi trờng năm 1992, Rio de Janeiro (Braxin) ®· ®i ®Õn tiÕng nãi chung là: Phải kết hợp hài hoà bảo vệ môi trờng phát triển kinh tế - xà hội, hớng tới phát triển bền vững phạm vi nớc giới [17] Năm 1994, Walfredo Raqual Rola đà đa mô tác động phơng thức canh tác [25] Theo mô hiệu phơng thức canh tác đợc đánh giá theo quan điểm tổng hợp, mặt kinh tế, xà hội sinh thái môi trờng Tất tác động nhằm mục tiêu cuối phát triển toàn diện kinh tế - xà hội bảo vệ môi trờng sinh thái (PTBV) 2.2.2/ ë ViƯt Nam 2.2.2.1/ Kh¸i niƯm vỊ Dù ¸n Các chơng trình Dự án đầu t có vai trò vô quan trọng phát kinh tế, xà hội môi trờng sinh thái khu vực, đặc biệt vùng miền núi Do tính phức tạp trình thực (về mặt kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, xà hội), cần phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất, sở khoa học, thực tiễn sách Chính phủ theo kế hoạch chặt chẽ, chi tiết hợp lý trớc thực thi Dự án Trong tác phẩm phát triển cộng đồng Nguyễn Thị Oanh [19] đa hai định nghĩa Dự ¸n nh sau: - Dù ¸n lµ sù can thiƯp cách có kế hoạch nhằm đạt đợc hay số mục tiêu hoàn thành báo thực đà định trớc địa bàn khoảng thời gian định, có huy động tham gia thực tác nhân tổ chức cụ thể - Dự án tổng thể có kế hoạch hoạt động (công việc) nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định Theo Tô Duy Hợp Lơng Hồng Quang [12], Dự án đợc hiểu nh kế hoạch can thiệp để giúp cộng đồng dân c cá nhân cải thiện điều kiện sống địa bàn định Hội thảo PIMES chơng trình phòng ngừa thảm họa đà đa hai khái niệm Dự án: - Dự án trình gồm hoạt động đà đợc lập kế hoạch nhằm đạt đợc thay đổi mong muốn đạt đợc mục tiêu cụ thể - Dự án trình phát triển có kế hoạch, đợc thiết kế nhằm đạt đợc mục tiêu cụ thể với khoản kinh phí xác định thời gian định Theo giảng Quản lý lâm nghiệp xà hội Trung tâm lâm nghiệp xà hội, để nhìn nhận Dự án cách đầy đủ phải đứng nhiều khía cạnh khác nhau: Về hình thức, quản lý, kế hoạch,về nội dung [23] - Về mặt hình thức: Dự án tập tài liệu trình bày chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí dới dạng kế hoạch để đạt đợc kết thực đợc mục tiêu định tơng lai - Về mặt quản lý: Dự án công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t lao động để tạo kết kinh tế, tài xà hội, môi trờng tuơng lai - Về mặt kế hoạch: Dự án công cụ thể kế hoạch chi tiết để đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xà hội làm tiền đề cho định đầu t tài trợ Dự án đầu t hoạt động riêng lẻ, nhỏ công tác kế hoạch kinh tế - Về mặt nội dung: Dự án đợc coi tập hợp hoạt động có liên quan đến nhau, đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc mục tiêu đà định việc tạo kết cụ thể thời gian định thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn lực xác định Mặc dù có khác cách định nghĩa Dự án, nhng tác giả thống cho rằng: Mục tiêu Dự án tạo thay đổi nhận thức hành động, thay đổi điều kiện sống cộng đồng ba mặt kinh tế - xà hội môi trờng 2.2.2.2/ Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án Việt Nam Dự án đầu t cho việc phát triển rừng đà đợc tiến hành cách nửa kỷ nhng vài chục năm gần đợc thực quy mô lớn Thời kỳ đầu trọng đến hiệu kinh tế hiệu xà hội môi trờng sinh thái hầu nh không đợc quan tâm đến Chính vấn đề đánh giá tác động môi trờng nớc ta mẻ, đặc biệt đánh giá ba mặt kinh tế, xà hội môi trờng Dự án

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình rừng trồng - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình r ừng trồng (Trang 15)
Hình 4.1: Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 4.1 Biểu đồ vũ nhiệt Gausen - Walter (Trang 27)
Hình 5.1 Độ che phủ của rừng trớc và sau Dự án - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.1 Độ che phủ của rừng trớc và sau Dự án (Trang 57)
Hình 5.3 Độ phì của đất sau khi trồng rừng 5.2.1.3/ Tăng cờng khả năng giữ nớc hạn chế xói mòn - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.3 Độ phì của đất sau khi trồng rừng 5.2.1.3/ Tăng cờng khả năng giữ nớc hạn chế xói mòn (Trang 60)
Hình 5.2 Độ phì của đất trớc khi trồng rừng - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.2 Độ phì của đất trớc khi trồng rừng (Trang 60)
Hình 5.5 Cờng độ xói mòn của các mô hình ở độ dốc 150 - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.5 Cờng độ xói mòn của các mô hình ở độ dốc 150 (Trang 62)
Hình 5.4 Cờng độ xói mòn của các mô hình ở độ dốc 190 - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.4 Cờng độ xói mòn của các mô hình ở độ dốc 190 (Trang 62)
Hình 5.6 Biểu đồ biểu diễn lợng nớc chảy vào đất ở các trạng thái nghiên cứu 5.2.1.4/ Cải thiện nguồn nớc trong khu vực - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.6 Biểu đồ biểu diễn lợng nớc chảy vào đất ở các trạng thái nghiên cứu 5.2.1.4/ Cải thiện nguồn nớc trong khu vực (Trang 64)
Hình 5.7 Biểu đồ biểu diễn thu nhập bình quân của các nhóm hộ trớc và sau Dự án - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.7 Biểu đồ biểu diễn thu nhập bình quân của các nhóm hộ trớc và sau Dự án (Trang 68)
Hình 5.8 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu thu nhập các nhóm hộ trớc và sau Dự án - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.8 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu thu nhập các nhóm hộ trớc và sau Dự án (Trang 69)
Hình 5.9 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu chi phí các hộ gia đình trớc và sau Dự án 5.2.2.3/ Tác động của Dự án đến Phân loại kinh tế hộ gia đình - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.9 Biểu đồ biểu diễn cơ cấu chi phí các hộ gia đình trớc và sau Dự án 5.2.2.3/ Tác động của Dự án đến Phân loại kinh tế hộ gia đình (Trang 71)
Hình 5.10 Biểu đồ phân loại kinh tế hộ gia đình thôn Thành lợp xã Tân Thành - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.10 Biểu đồ phân loại kinh tế hộ gia đình thôn Thành lợp xã Tân Thành (Trang 72)
Hình 5.11: Cơ cấu sử dụng thời gian làm việc bình quân trong năm của 1 lao động 5.2.3.4 / Tác động của Dự án đến việc nâng cao ý thức và vai trò của ngời dân  trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Nghiên cứu tác động của Dự án khu vực lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (VN  ADB) tại tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Hình 5.11 Cơ cấu sử dụng thời gian làm việc bình quân trong năm của 1 lao động 5.2.3.4 / Tác động của Dự án đến việc nâng cao ý thức và vai trò của ngời dân trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w