1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Giải Pháp Quản Lý Rừng Bền Vững Tại Krong Na Huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đăc Lăk
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,27 MB
File đính kèm QLRBV_KrongNa_DakLak.rar (4 MB)

Nội dung

Trong những năm gần đây hiện tượng phá rừng làm rẫy, phát triển không có kế hoạch các loài cây cà phê, điều, và nhiều cây công nghiệp ngắn ngày khác, sự săn bắn và khai thác gỗ trái phép mỗi ngày một gia tăng đã làm cho rừng tự nhiên của xã Krông Na suy giảm cả về diện tích và chất lượng. Mất rừng chẳng những làm giảm khả năng cung cấp sản phẩm của rừng, mà còn làm suy thoái điều kiện sinh thái để ổn định cuộc sống lâu dài của người dân địa phương. Thực tiễn ấy đã đặt ra một nhiệm vụ cấp bách là phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm nâng cao đời sống cho người dân địa phương, phục vụ cho sự phát triển kinh tế trước mắt cũng như lâu dài.

Đặt vấn đề Trong thập kỷ gần đây, suy giảm tài nguyên rừng với hệ sinh thái nghiêm trọng đà trở thành mối quan tâm toàn giới Ngời ta hiểu đợc rừng nguyên nhân quan trọng giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thoái hoá đất đai biến đổi khí hậu - tợng đe doạ tồn lâu dài sống toàn hành tinh [29][30] Sự rừng đà trở thành vấn đề quan trọng Việt Nam Nó không thĨ hiƯn ë sù thu hĐp vỊ diƯn tÝch hµng trăm nghìn héc ta năm, mà thể suy giảm trữ lợng cạn kiệt giống loài có giá trị Mất rừng đà trở thành nguyên nhân chủ yếu thoái hoá đất đai, cạn kiệt nguồn nớc mức độ trầm trọng thiên tai Nó đe doạ tồn lâu dài khắp vùng đất nớc, đặc biệt nghiêm trọng vùng đầu nguồn - nơi mà sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng hệ thống canh tác đất dốc[30] Trong năm gần tợng phá rừng làm rẫy, phát triển kế hoạch loài cà phê, điều, nhiều công nghiệp ngắn ngày khác, săn bắn khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng đà làm cho rừng tự nhiên xà Krông Na suy giảm diện tích chất lợng Mất rừng làm giảm khả cung cấp sản phẩm rừng, mà làm suy thoái điều kiện sinh thái để ổn định sống lâu dài ngời dân địa phơng Thực tiễn đà đặt nhiệm vụ cấp bách phải nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm nâng cao đời sống cho ngời dân địa phơng, phục vụ cho phát triển kinh tế trớc mắt nh lâu dài Nhằm góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận tìm giải pháp quản lý rừng bền vững địa bàn cụ thể, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng bền vững xà Krông Na huyện Buôn Đôn tØnh Dak Lak” Ch¬ng Tỉng quan 1.1 Quan niệm quản lý rừng bền vững Trớc rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất Tuy nhiên, tác động ngời nh khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân c v.v đà làm cho rừng thu hẹp dần diện tích Tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Trong năm đầu kỷ này, sau nhiều nghìn năm khai thác sử dụng cđa ngêi diƯn tÝch rõng trªn thÕ giíi vÉn khoảng 60 - 65 %, nhng gần kỷ, tính đến năm 1995 số ®· gi¶m mét nưa Theo sè liƯu cđa tỉ chøc lơng thực giới tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 3.454 triệu (35% diện tích mặt đất) Mỗi năm diện tích rừng bị giảm trung bình khoảng 20 triệu héc ta [23] Việt Nam tợng rừng tơng tự nh Vào năm 1940 tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên khoảng 40- 45% diện tích lÃnh thổ Đến tỷ lệ xấp xỉ 25%, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, Đông nam miền Trung Rừng tự nhiên không bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lợng Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, loài cho sản phẩm có giá trị cao nh lơng thực, thực phẩm, dợc liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ v.v trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà có nguy tuyệt chủng Sự suy giảm diện tích chất lợng rừng tự nhiên đà làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống ngời, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái hành tinh HËu qu¶ quan träng nhÊt cđa mÊt rõng thÕ kỷ qua làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nớc không ổn định, đất đai bị hoang hoá, quy mô cờng độ thiên tai nh gió bÃo, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng đà trở thành nguyên nhân trực tiếp đói nghèo nhiều quốc gia, nguyên nhân hiểm hoạ sinh thái đe doạ tồn lâu bền ngời thiên nhiên toàn giới Trớc tình hình yêu cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng nh để ngăn chặn đợc tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lợng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền ngời thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xà hội môi trờng rừng Mặc dù nội dung quản lý rừng bền vững phong phú đa dạng với khác biệt định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phơng, quốc gia, song ngời ta cố gắng đa khái niệm để diễn đạt chất Chẳng hạn theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt đợc nhiều mục tiêu đợc xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có kkả sản xuất sau rừng không gây ảnh hởng tiêu cực thái đến môi trờng vật chất xà hội" Còn theo hiệp ớc Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng nh tơng lai, cấp địa phơng, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác Mặc dù có sai khác định cách diễn đạt ngôn từ, nhng khái niệm hớng vào mô tả mục tiêu chung quản lý rừng bền vững Đó quản lý để đạt đợc ổn định diện tích, bền vững tính đa dạng sinh học, suất kinh tế hiệu sinh thái môi trờng rừng Các khái niệm rõ cần thiết phải áp dụng cách linh hoạt biện pháp quản lý rừng phù hợp với địa phơng, quản lý rừng bền vững phải đợc thực quy mô từ địa phơng, quốc gia đến quy mô toàn giới Trên quan điểm kinh tế sinh thái thì, mặt nguyên tắc, hiệu sinh thái môi trờng rừng hoàn toàn quy đổi đợc thành giá trị kinh tế Vì thực chất, việc nâng cao giá trị sinh thái môi trờng rừng góp phần làm giảm bớt chi phí cần thiết để cải tạo ổn định môi trờng vật chất cho tồn ngời thiên nhiên, trì cải thiện suất hệ sinh thái nh nhiều hoạt động phát triển kinh tế xà hội khác v.v Nh vậy, quản lý rừng bền vững thực chất hoạt động nhằm góp phần vào sử dụng bền vững, sử dụng tối u không gian sống địa phơng, quốc gia toàn giới Với ý nghĩa kinh tế sinh thái môi trờng quan trọng, quản lý rừng bền vững đợc xem nhiệm vụ cấp bách hoạt động quản lý tài nguyên, giải pháp lớn cho tồn lâu bền ngời thiên nhiên trái đất 1.2 Tóm tắt nghiên cứu quản lý rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Cơ sở lý luận Đối với tất quốc gia giới, tài nguyên rừng đóng vai trò quan trọng Cuộc sống phần lớn ngời dân miền núi phụ thuộc vào nguồn thu từ loại lâm sản Môi trờng sống đại phận dân c miền xuôi nh miền ngợc dựa vào tồn tài nguyên rừng Thế nhng, cố gắng tăng cờng kiểm soát hành khu rừng quốc gia thờng làm tăng thêm mâu thuẫn bên gây thêm tổn hại lên hệ sinh thái, bảo tồn sử dụng bền vững [18] Các cộng đồng khắp nơi giới ngày lớn tiếng đòi hỏi ngành công nghiệp bên chấm dứt khai thác khu rừng họ Từ Surinam đến đảo Solomon, ấn độ, Nepan, Inđônêxia, Philíppin, Ghana, Zimbabwe, Panama, Mỹ, Canađa nhiều dân tộc khác, mối quan tâm nạn phá rừng đà thúc đẩy cộng đồng tổ chức biểu tình quần chúng, chặn đờng chở gỗ, kêu gọi đại biểu trị hệ thống pháp luật ngăn chặn nạn phá rừng làm suy thoái tài nguyên rừng Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu xà hội việc đáp ứng nhu cầu phải đợc diễn cách thờng xuyên, liên tục ổn định (cân bằng, lâu dài liên tục) Quản lý sử dụng rừng lâu bền bao hàm qui trình công nghệ, sách hoạt động sản xuất, nhằm hội nhập nguyên lý kinh tế - xà hội với mối quan tâm môi trờng cho đồng thời: - Duy trì nâng cao phục vụ sản xuất (sản xuất) - Giảm mức độ nguy cho sản xuất (ổn định) - Có thể đứng vững đợc kinh tế (kinh tế) - Có thể chấp nhận đợc mặt xà hội Nói cách khác, loại hình sử dụng rừng đợc coi bền vững nh cách sử dụng đất có tính cân đối mặt xà hội, có sở mặt môi trờng, đợc chấp nhận mặt trị, có tính khả thi mặt kỹ thuật phù hợp mặt kinh tế 1.2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trên giới, lịch sử quản lý rừng đợc phát triển từ sớm Đầu kỷ 18, nhà lâm học Đức [28][34] đà đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loại đồng tuổi Cũng vào thời điểm đó, nhà lâm nghiệp Pháp [33] đà đề phơng pháp kiểm tra điều chỉnh sản lợng rừng khác tuổi khai thác chọn Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mô hình kiểm soát quốc gia Trung ơng Các khu đất rừng công céng chiÕm tõ 25-75% tỉng diƯn tÝch ®Êt ®ai cđa nhiỊu qc gia HiƯn nhiỊu chÝnh phđ vÉn gi÷ nguyên quyền pháp lý độc kiểm soát toàn khu rừng tự nhiên Các quan Lâm nghiệp đợc giao bảo vệ khu đất thờng phải đơng đầu với vấn đề vốn nhân ngân sách khu vực công cộng bị giảm xuống trình cải tổ kinh tế Trong giai đoạn từ kỷ 19 đến kỷ 20, hệ thống qu¶n lý rõng thêng mang tÝnh tËp trung cao ë nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong thời kỳ này, vai trò tham gia cộng đồng quản lý rừng không đợc ý Rừng đợc coi tài sản quốc gia Bớc sang giai đoạn từ kỷ 20 trở lại đây, tài nguyên rừng nhiều quốc gia đà bị giảm sút cách nghiêm trọng, môi trờng sinh thái sống đồng bào miền núi bị đe doạ phơng thức quản lý tập trung nh trớc không thích hợp Ngời ta đà tìm cách cứu vÃn tình trạng suy thoái tài nguyên rừng thông qua việc ban bố số sách nhằm động viên thu hút ngời dân tham gia quản lý sử dụng tài nguyên rừng Phơng thức quản lý rừng cộng đồng (hay lâm nghiệp cộng đồng) xuất ấn Độ biến thái thành hình thức quản lý khác nh Lâm nghiệp trang trại, Lâm nghiệp x· héi (Nepan, Th¸i lan, Philippin ) HiƯn nay, ë nớc phát triển, sản xuất Nông - Lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng ngời dân nông thôn miền núi, quản lý rừng theo phơng thức phát triển Lâm nghiệp xà hội hình thức mang tính bền vững phơng diện kinh tế, xà hội lẫn môi trờng sinh thái [22] 1.2.2 Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình quản lý rừng Sử dụng lâu bền đất đai môi trờng yêu cầu cần có hệ thống quản lý đất đai Điều trở nên quan trọng vùng đồi núi Việt Nam, nơi hệ sinh thái vốn mỏng manh, đất đai phì nhiêu, thực bì bị tàn phá nặng nề nghèo cộng đồng nông thôn nớc ta [21] Trong thời kỳ Pháp thuộc (Trớc năm 1945), tài nguyên rừng bị khai thác, sư dơng tù do, kh«ng hỊ cã sù can thiƯp Nhà nớc cộng đồng Tuy nhiên, thời kỳ dân số ít, công nghiệp cha phát triển nên nhu cầu lâm sản ngời dân kinh tế quốc dân khiêm tốn Vì vậy, vấn đề quản lý bền vững cha đợc đặt nhng mức độ tác động ngời vào tài nguyên rừng ít, tài nuyên rừng tơng đối phong phú Theo số liệu thống kê Maurand vào thời điểm 1943, diện tích rừng nớc ta khoảng 14,3 triệu với độ che phủ khoảng 43% so với tổng diện tích tự nhiên [3] Sau hoà bình lập lại (năm 1954), với đời ngành Lâm nghiệp, phần diện tích rừng đất rừng miền Bắc đà đợc quy hoạch vào lâm trờng quốc doanh Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ cho yêu cầu nhân dân phát triển công nghiệp Nhiệm vụ xây dựng phát triển vốn rừng có đặt song hầu nh cha đợc đơn vị sản xuất quan tâm mức Thêm vào đó, mức độ tăng nhanh dân số nên tình trạng chặt phá rừng tự nhiên để lấy đất canh tác, lấy gỗ củi diễn ngày nghiêm trọng Hình thức tổ chức quản lý kéo dài gần thập kỷ tài nguyên rừng nớc ta giảm sút cách nhanh chóng DiƯn tÝch cã rõng bÞ thu hĐp tõ 14 triƯu xuống khoảng 10 triệu Những diện tích rừng giàu trữ lợng hầu nh đà bị khai thác chuyển thành rừng thứ sinh nghèo kiệt với suất sản lợng thấp, tổ thành không phù hợp Giai đoạn 1945-1960, công tác quản lý bảo vệ rừng tập trung giải nhiệm vụ trị lúc khai thác rừng phục vụ công kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) phục vụ chiến lợc phục hồi kinh tế sau kháng chiến (1955-1960) Các chủ đề quản lý, bảo vệ rừng tập trung vào việc khoanh nuôi, hớng dẫn nông dân miền núi sản xuất nơng rẫy, định canh định c, khôi phục kinh tế sau chiến tranh Giai đoạn 1961-1975, công tác quản lý, bảo vệ rừng đợc đẩy mạnh Các chủ đề khoanh núi nuôi rừng gắn chặt với định canh, định c thực Tây Bắc, Việt bắc Đà tăng cờng kiểm tra công tác khai thác rừng theo qui trình, qui phạm đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên với tái sinh nhân tạo Công tác quản lý bảo vệ rừng đợc đạo thống từ trung ơng đến sở sản xuất Pháp lệnh bảo vệ rừng đời năm 1975 sở pháp lý cho việc giữ gìn phát triển tài nguyên rừng, tạo điều kiện mở rộng cách lâu dài ngành kinh tế lâm nghiệp, góp phần to lớn vào công xây dựng Chủ nghĩa Xà hội miền Bắc nớc ta Từ 1976 - 1989, đất nớc thống nhất, phạm vi hoạt động quản lí bảo vệ rừng đợc triển khai rộng khắp qui mô toàn quốc Lực lợng kiểm lâm tỉnh phía Bắc đà nhanh chóng san sẻ sức ngời, sức cho tỉnh miền Nam Tổ chức Kiểm lâm vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Tây Nam đợc xây dựng, củng cố từ Chi cục đến Hạt, Trạm Kiểm lâm Lực lợng quản lý bảo vệ rừng đợc kiện toàn đến Lâm trờng, Liên hiệp Lâm Nông Công nghiệp để đủ sức gánh vác trọng trách quản lý bảo vệ rừng tới tiểu khu rừng Hoạt động lực lợng Kiểm lâm hớng vào nội dung chủ yếu đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng cộng đồng dân c, làm cho ngời dân nhận thức rõ, bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi to lớn, lâu dài đặc biệt quí báu nhân dân ta, bảo vệ nguồn cung cấp phơng tiện sinh sống cho đồng bào ta nh lâu dài sau Bảo vệ rừng gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi, trồng gây rừng phát triển tài nguyên rừng Nội dung hoạt động quản lý bảo vệ rừng bớc tham mu cho nhà Nớc Ngành, gắn chặt công tác quản lý bảo vệ với việc đầu t nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào việc xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Tranh thủ giúp đỡ hợp tác quốc tế với nhiều nớc việc triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng Đặc điểm bật giai đoạn Nhà nớc thống quản lý toàn tài nguyên rừng đất rừng, hình thức quản lý lúc Lâm nghiệp quốc doanh Ngời dân cộng đồng bị tách biệt khỏi hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng Vô hình chung, họ trở thành lực lợng đối lập với rừng họ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên rừng Từ 1990-1991, Luật Bảo vệ Phát triển rừng đợc nhà nớc ban hành, mốc đánh dấu phát triển chiều sâu, vỊ chÊt cđa sù nghiƯp qu¶n lý b¶o vƯ rõng với nội dung hoạt động lực lợng kiểm lâm phong phú, đa dạng Hàng loạt văn pháp qui; Nghị định, Chỉ thị Thủ tớng, Bộ Lâm nghiệp đợc ban hành góp phần thể chế hoá luật pháp Nhà nớc, làm cho luật pháp rừng vào sống Công tác giao đất giao rừng gắn với định canh định c đợc đẩy mạnh Ngêi d©n ë miỊn rõng nói thùc sù biÕt kinh doanh, sản xuất mảnh đất đợc giao góp phần xây dựng nông thôn, xoá đói giảm nghèo Việt Nam nh nớc phát triển, nguyên nh©n g©y mÊt rõng nh søc Ðp vỊ d©n số, lơng thực, đất canh tác, khai thác lâm sản mức có nguyên nhân chiến tranh suốt kéo dài gần kỷ, tỷ lệ che phủ rừng từ 43,3% năm 1943, xuống 33,8% năm 1976 28,2% năm 1995, nghĩa năm diện tích rừng giảm 100.000 Đó cha kể đến suy giảm trữ lợng gỗ, lâm sản, tính đa dạng sinh học, khả bảo vệ đất bảo vệ nguồn nớc, tạo công ăn việc làm phúc lợi nhân dân v v Thực đờng lối đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đà đặc biệt quan tâm lu ý đến việc quản lý bền vững rừng khai thác hợp lý tài nguyên rừng giải pháp sách, tổ chức quản lý, xà hội hoá nghề rừng Song tiêu đợc trọng quản lý bền vững dừng tiêu diện tích, giảm khai thác từ rừng tự nhiên, tăng diện tích trồng rừng trung bình 200.000 hàng năm, trì tính đa dạng sinh học, khả giữ đất giữ nớc môi trờng cách thiết lập 100 khu rừng đặc dụng (bảo tồn thiên nhiên) 430 dự án trồng bảo vệ rừng phòng hộ Năm 1992, phủ phê duyệt chơng trình 327 nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chơng trình năm 1993 đợc lồng ghép vào chơng trình trồng triệu rừng kéo dài đến năm 2010 với mục tiêu: Nâng cao độ che phủ rừng lên 43% nhằm tạo dựng hệ sinh thái bền vững để bảo vệ môi trờng; cung cấp đủ lâm sản phục vụ nhu cầu nớc xuất khẩu; tạo công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, bớc nâng cao mức sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo [3] Tháng 11-1997 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ đà thông qua công trình quan trọng đất nớc, có dù ¸n trång míi triƯu hÐc ta rõng thêi hạn 1998- 2010 Hởng ứng lời kêu gọi "Phong trào Quốc tế Rừng ngời", tháng 6-1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thay mặt Chính phủ đà ký cam kết đa vào quản lý bền vững 10% diện tích rừng gồm hệ sinh thái rừng có cộng đồng Quốc tế Việt Nam tham gia thị trờng lâm sản sản phẩm đợc dán nhÃn khai thác hợp pháp khu rừng đà đợc cấp chứng quản lý bền vững khối AFTA UWTO [14] Trong tháng 2-1998, Cục Phát triển lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) với Sứ quán Vơng quốc Hà Lan WWF Đông Dơng, Hội đồng quản trị rừng Quốc tế đà tổ chức hội thảo quản lý rừng bền vững chứng rừng thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo nhằm làm rõ khái niệm, nguyên tắc, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; tiêu đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, trạng quản lý rừng Việt Nam, xây dựng mô hình quản lý loại rừng có chức khác nhau, ngời quản lý rừng khác Sau có sách giao đất, khoán rừng cho hộ gia đình quản lý sử dụng, phơng thức quản lý rừng nớc ta đà có thay đổi Từ chỗ rừng đất rừng lực lợng nhỏ lâm trờng quốc doanh quản lý sử dụng đông đảo nhân dân vùng nông thôn miền núi lực lợng đối lập với rừng trớc đến họ đà trở thành ngời chủ quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Đông đảo ngời dân sinh sống vùng trung du miền núi đà tham gia quản lý sử dụng vốn rừng Cùng với chuyển đổi từ lâm nghiệp truyền thống (Lâm nghiệp Nhà nớc) sang Lâm nghiệp Xà hội đà thu hút đợc đông đảo ngời dân tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển vốn rừng Thông qua hoạt động nghề rừng, sống ngời dân đợc cải thiện Thay hoạt động chặt phá rừng trớc họ đà thực bắt tay vào xây dựng vốn rừng để giải công ăn việc làm tăng nguồn thu nhập Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau: Chính sách quyền sở hữu đất đai, trình độ dân trí cha đáp ứng đợc yêu cầu công đổi mới, thị trờng không hoàn hảo loại tài nguyên mà diện tích rừng ngày thu hẹp, nhiều giống loài có giá trị kinh tế ngày khan hiếm, nên tình hình quản lý rừng năm qua nhiều điều bất cập Bên cạnh việc hoàn thiện yếu tố sách, thể chế luật pháp, công tác quản lý rừng bền vững nớc ta năm qua đà tập trung nghiên cứu để xuất phơng pháp kỹ thuật công nghệ sử dụng đất khác Nhiều mô hình nông lâm kết hợp, định canh định c, mô hình 327, v.v đà đợc xây dựng địa phơng khác nớc - Các mô hình hay hệ thống sử dụng đất - Các phơng pháp sử dụng đất dốc - Các vùng sản xuất công nghiệp, ăn tập trung v.v 1.2.2.2 Mét sè nghiªn cøu cã liªn quan đến đề tài - Công trình "Sử dụng đất tổng hợp bền vững" Nguyễn Xuân Quát năm 1996, tác giả đà nêu lên điều cần biết đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai, nh mô hình sử dụng đất bền vững, mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời bớc đầu đề xuất tập đoàn trồng nhằm sử dụng bền vững ổn định đất rừng - Đánh giá trạng quản lý rừng đất rừng làm sở đề xuất sử dụng tài nguyên rừng bền vững Dak Lak PTS.Bảo Huy, năm 1998 Tác giả đà thu thập, phân tích biến động tài nguyên rừng, biến động cấu trúc rừng tính chất đất rừng sản xuất qua trình khai thác để đề xuất quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, đất rừng phù hợp với quan điểm phát triển bền vững - Nghiên cứu thí điểm quy hoạch sử dụng đất giao đất rừng tự nhiên đợc thực lâm trờng EaHleo, lâm trờng Quảng Trực, lâm trờng Quảng Tân lâm trờng Dak Ghềnh tỉnh Dak Lak năm 1999; - Nhóm nghiên cứu quản lý rừng Cộng đồng xà Dak Nuê huyện Lak nằm vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung tác giả Bảo Huy, Trần Hữu Nghị Nguyễn Hải Nam Nhóm tác giả đà khuyến nghị giao cho hộ cộng đồng định nuôi dỡng, khai thác rừng với hỗ trợ kỹ thuật quan hữu quan Đồng thời đề xuất sách hỗ trợ đầu t cho hộ gia đình cộng đồng bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững - Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên PTS Trần Văn Con, năm 1999 Tác giả đánh giá lại nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên vùng Tây nguyên để xem xét thực trạng hiểu biết, khả ứng dụng hiểu biết cấu trúc rừng tự nhiên để đề xuất định hớng nghiên cứu tiếp cấu trúc rừng tây nguyªn 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sử  hình thành và phát  triển xã Krông Na Ph©n tÝch - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Hình s ử hình thành và phát triển xã Krông Na Ph©n tÝch (Trang 19)
Hình 3.7. Rừng phục hồi sau nơng rẫy ở xã Krông Na - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Hình 3.7. Rừng phục hồi sau nơng rẫy ở xã Krông Na (Trang 39)
Hỡnh 3.8. Khai thỏc gỗ gừ đỏ ở xã Krông Na - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
nh 3.8. Khai thỏc gỗ gừ đỏ ở xã Krông Na (Trang 40)
Hình 3.9. Gỗ khai thác ở xã Krông Na - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Hình 3.9. Gỗ khai thác ở xã Krông Na (Trang 41)
Hình 3. 10. Chăn nuôi của các hộ gia đình có mức kinh tế khác nhau Tình trạng chăn nuôi không phát triển đã nh một nhân tố gia tăng áp lực của cuộc sống vào rừng - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Hình 3. 10. Chăn nuôi của các hộ gia đình có mức kinh tế khác nhau Tình trạng chăn nuôi không phát triển đã nh một nhân tố gia tăng áp lực của cuộc sống vào rừng (Trang 52)
Hình 3.13. Rừng phục hồi theo nơng rãy - Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững tại Krong na huyện Buôn Đôn - ĐăcLăk
Hình 3.13. Rừng phục hồi theo nơng rãy (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w