Trong nhiều năm qua, công tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo tồn tính ĐDSH quốc gia đã được Đảng và Nhà nước quan tâm rất lớn, được thể hiện qua việc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH (Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, Luật bảo vệ môi trường năm 1993, ký tham gia Công ước ĐDSH năm 1993, Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam năm 1995, ký tham gia Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp ( CITES ). Bên cạnh hệ thống pháp luật Quốc gia và Quốc tế, Đảng và Chính phủ cũng đã thực hiện việc xây dựng hệ thống rừng đặc dụng. Đến nay một hệ thống rừng đặc dụng gồm 108 khu với tổng diện tích trên 2,08 triệu ha (Quyết định số 082001QĐ TTg). Hệ thống các khu bảo tồn Việt Nam đã và đang góp phần đắc lực vào sự nghiệp bảo tồn ĐDSH, bảo vệ nguồn gen đặc hữu, quí hiếm của nước nhà. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc nghiên cứu để làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và phát triển bền vững ở các Vườn Quốc gia, các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) vẫn còn nhiều hạn chế. KBTTN Phong Quang tỉnh Hà Giang được thành lập theo Quyết định số 194CT, ngày 09 tháng 8 năm 1986 của Thủ tướng Chính phủ. Đây là khu vực có tính ĐDSH cao, với nhiều hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi điển hình của vùng Đông Bắc Việt Nam, nhiều loài động thực vật quí hiếm được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm 51. Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ và phát triển khu bảo tồn này còn những hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau mà quan trọng nhất là ảnh hưởng của cộng đồng người dân địa phương vào tài nguyên rừng
1 Mục lục Mở đầu Trang Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận thức đa dạng sinh học 1.2 Lịch sử nghiên cứu Đa dạng sinh học ( ĐDSH ) Việt Nam 1.2.1 Những công trình nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.2 Những công trình nghiên cứu đa dạng động vật 1.2.3 Những công trình nghiên cứu động - thực vật Phong Quang Chơng Khái quát đặc điểm tự nhiªn kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình - địa thế, địa chất thổ nhỡng 2.1.3 Khí hậu thuỷ văn 2.2 Thực trạng phát triển kinh tÕ x· héi x· Phong Quang 2.2.1 Thùc tr¹ng phát triển kinh tế 2.2.2 Thực trạng phát triển y tế, văn hoá 2.3 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 2.3.1 Tình hình quản lý đất đai 2.3.2 Hiện trạng sử dụng loại đất đai Chơng Mục tiêu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu tính ĐDSH KBTTN Phong Quang 3.2.2 Tình hình sử dụng DDSH KBTTT Phong Quang 3.2.3 Đánh giá công tác bảo tồn DDSH KBTTN Phong Quang 3.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý tính ĐDSH KBTTN Phong Quang 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phơng pháp đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia (PRA) 3.3.2 Phơng pháp kế thừa chuyên gia 3.3.3 KiĨm tra bỉ xung 3.3.3.1 §iỊu tra tÝnh §DSH 3.3.3.2 Điều tra đa dạng văn hoá, phong tục, tập quán lễ hội 3.3.3 Điều tra khai thác, sử dụng lâm sản, canh tác nơng rẫy thu nhËp kinh tÕ 9 10 12 12 13 15 16 16 18 19 19 19 22 22 22 22 22 22 23 23 Trang 23 23 23 24 24 3.3.4 Nội nghiệp 3.4 Phạm vi nghiên cứu Chơng Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Đa dạng sinh học KBTTN Phong Quang giá trị 4.1.1 Đặc điểm ự đa dạng khu hệ thực vật KBTTN Phong Quang 4.1.2 Đặc điểm đa dạng cấu trúc tổ thành loài giá trị khu hệ động vật KBTTN Phong Quang 4.1.2.1 Thành phần loài 4.1.2.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên theo sinh cảnh loài động vật rừng KBTTN Phong Quang 4.1.2.3 Đặc điểm giá trị động vật rừng KBTTN Phong Quang 4.1.2.4 Tình trạng loài động vật rừng KBTTN Phong Quang 4.2 Đặc điểm hoạt động kinh tÕ x· héi cđa x· Phong Quang 4.2.1 D©n số dân tộc 4.2.2 Trình độc học vấn 4.2.3 Vấn đề giới 4.2.4 Tài sản hộ điều tra 4.2.5 Dinh dỡng 4.2.6 Các hoạt động nông nghiệp chăn nuôi 4.2.6.1 Các hoạt động nông nghiệp 4.2.6.2 Các hoạt động chăn nuôi 4.3 Tình hình khai thác lâm sản 4.3.1 Khai thác gỗ 4.3.1.1 Gỗ làm nhà, bếp, chuồng trại làm vật dụng khác 4.3.1.2 Khai thác gỗ trái phép 4.3.1.3 Khai thác củi 4.3.2 Hoạt động săn bắn buôn bán động vật hoang già 4.3.3 Khai thác lâm sản phi gỗ 4.4 Thu nhập tiền mặt hộ điều tra 4.5 Nhận thức vai trò cá nhân, tổ chức vấn đề bảo tồn 4.5.1 Nhận thức ngời dân thành lập khu bảo tồn 4.5.2.Vai trò cá nhân, tổ chức tham gia quản lý tài nguyên rừng 4.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn tại, thách thức công tác bảo tồn 4.6.1 Những điểm mạnh thuận lợi công tác bảo tồn 4.6.2 Những khó khăn, tồn thách thức công tác bảo tồn 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia 4.7.1 Nhóm giải pháp tăng cờng công tác quản lý bảo vệ rừng 4.7.2 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 4.7.2.1 Qui hoạch sử dụng hợp lý đất, đôi với lựa chọn trồng vật nuôi để 24 27 28 28 30 30 31 33 34 34 34 36 37 40 40 41 41 46 47 47 47 48 52 53 Trang 56 61 63 63 64 64 64 66 67 67 68 69 khai thác tiềm năng, mạnh loại đất đai a) Dự báo phát triển dân số qui hoạch đất khu dân c b) Qui hoạch đất chuyên dùng c) Qui hoạch đất nông nghiệp d) Qui hoạch đất lâm nghiệp e) Qui hoạch đất cha sử dụng g).Qui hoạch khu trung tâm xà 4.7.2.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin a) ứng dụng công nghệ thông tin để đạo sản xuất b) ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý tài nguyên 4.7.2.3 Sử dụng nguyên vật liệu thay tiết kiệm lợng 4.7.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục đào tạo 4.7.4 Nhóm giải pháp vốn Kết luận, tồn kiến nghị Tài liệu Tham khảo Một số hình ảnh vỊ KBTTN Phong quang Phơ biĨu 69 70 72 79 82 82 86 86 86 87 87 88 90 93 đặt vấn đề Các kiểu gen, loài hệ sinh thái trái đất sản phẩm trình tiến hoá tỷ năm từ đến nay, sản phẩm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) đÃ, trì sống tỉ ngời hành tinh [31,34] Để trì sống, ngời chắn phụ thuộc mÃi mÃi vào chúng ĐDSH sở quan trọng phồn thịnh xà hội loài ngời Tuy nhiên, ĐDSH trái đất đà bị suy thoái Theo Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) suy thoái ĐDSH giới diễn với tốc độ ngày nhanh [25] Suy thoái ĐDSH đà gây nên nhiều tổn thất nặng nề tính mạng, cải mà ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng sinh thái toàn cầu Nhằm ngăn chặn suy thoái ĐDSH ngày tăng, toàn thể nhân loại, đặc biệt tổ chức Liên hợp quốc nhiều tỉ chøc phi chÝnh phđ (NGO) st thêi gian qua đà đầu t nhiều công sức nh tài cho nghiệp bảo tồn Những nỗ lực lĩnh vực bảo tồn đà thu đợc kết định, nhiều loài động, thực vật đà tránh đợc hiểm hoạ tuyệt chủng Bên cạnh thành tựu đạt đợc, suy thoái ĐDSH giới cha hẳn hoàn toàn đợc ngăn chặn, nhiều loài động, thực vật quí bị giảm sút số lợng, đặc biệt nớc phát triển ®ang ph¸t triĨn ViƯt Nam n»m vïng nhiệt đới, khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình đà tạo nên tính ĐDSH Một giải rộng thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đà đợc hình thành, khu rừng kim, rừng rộng, rừng khô họ dầu, rừng tre nứa đến khu rừng tràm Nam rộng lớn [13] Mặc dï cã nh÷ng tỉn thÊt quan träng vỊ diƯn tÝch rõng st thêi qua nhng ®Õn nay, ViƯt Nam đợc coi nớc có tính ĐDSH Số liệu thống kê cha đầy đủ cho thấy, Việt Nam có 600 loài nấm, 1000 loài tảo, 793 loài rêu, 1042 loài thực vật nổi, 10.580 loài thực vật bậc cao có mạch, 225 loài thú, 828 loài chim, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 3.109 loài cá, 5.000 loài côn trùng hàng nghìn loài động vật không xơng sống khác [4] Một đặc điểm quan trọng tính ĐDSH Việt Nam giàu yếu tố đặc hữu Chúng ta có tới khu đặc hữu chim tổng số 221 khu đặc hữu toàn giới, có 27,7% số loµi vµ 3% sè chi thùc vËt, 14 loµi thó, 10 loài chim, 33 loài bò sát, 21 loài ếch nhái đặc hữu Việc phát loài thú rừng Trung Bộ năm thập kû 90 nh Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lín (Megamuntiacus vuquangensis), Cầy Tây nguyên (Viverrera taynguyenensis), Mang Trờng Sơn (Canimuntiacus truongsonensis), cho thấy tính ĐDSH Việt Nam dừng lại mà đà biết Tuy nhiên, với biến cố vỊ lÞch sư, kinh tÕ x· héi (chiÕn tranh, khai thác không hợp lý, gia tăng dân số, nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày tăng, nạn săn bắn bừa bÃi, buôn bán, xuất loài ®éng thùc vËt quÝ hiÕm cïng víi sù yÕu kÐm công tác quản lý, ), nguồn tài nguyên rừng Việt Nam nói chung tính ĐDSH nói riêng đà bị suy giảm nghiêm trọng Từ 14 triệu rừng tự nhiên năm 1943, đến giảm triệu ha, độ che phủ rừng bình quân toàn quốc đạt khoảng 28,2% nằm dới mức an toàn sinh thái [19] Mất rừng tự nhiên, nơi c trú loài động vật thu hẹp, nguồn thức ăn chúng bị hạn chế đà buộc chúng phải di c co cụm lại cuối loài (Tê giác sừng, Heo vòi) đà bị tuyệt chủng tự nhiên, loài (Hơu sao) điều kiện nuôi nhốt hàng trăm loài khác đứng trớc nguy tuyệt chủng [19] Theo báo cáo WWF Việt Nam năm 2000 đà cảnh báo tốc độ suy giảm ĐDSH nớc ta nhanh nhiều so với số quốc gia khác khu vực Trong nhiều năm qua, công tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo tồn tính ĐDSH quốc gia đà đợc Đảng Nhà nớc quan tâm lớn, đợc thể qua việc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH (Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991, Luật bảo vệ môi trờng năm 1993, ký tham gia Công ớc ĐDSH năm 1993, Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam năm 1995, ký tham gia Công ớc quốc tế buôn bán loài động, thùc vËt hoang d· nguy cÊp ( CITES ) Bên cạnh hệ thống pháp luật Quốc gia Quốc tế, Đảng Chính phủ đà thực việc xây dựng hệ thống rừng đặc dụng Đến hệ thống rừng đặc dụng gồm 108 khu với tổng diện tích 2,08 triệu (Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg) Hệ thống khu bảo tồn Việt Nam đà góp phần đắc lực vào nghiệp bảo tồn ĐDSH, bảo vệ nguồn gen đặc hữu, quí nớc nhà Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc việc nghiên cứu để làm sở khoa học cho việc quản lý phát triển bền vững Vờn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) nhiều hạn chế KBTTN Phong Quang tỉnh Hà Giang đợc thành lập theo Quyết định số 194/CT, ngày 09 tháng năm 1986 Thủ tớng Chính phủ Đây khu vực có tính ĐDSH cao, với nhiều hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng núi đá vôi điển hình vùng Đông Bắc Việt Nam, nhiều loài động thực vật quí đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm [51] Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ phát triển khu bảo tồn hạn chế nhiều nguyên nhân khác mà quan trọng ảnh hởng cộng đồng ngời dân địa phơng vào tài nguyên rừng Để góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH KBTTN Phong Quang, đà tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, tỉnh Hà Giang" Bảo tồn ĐDSH có tham gia cách tiếp cận đà đợc số nớc giới áp dụng có kết Các giải pháp thực đợc dựa mối quan hệ qua lại hệ sinh thái tự nhiên hệ xà hội Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nhận thức ĐDSH Hội nghị thợng đỉnh giới môi trờng phát triển bền vững Rio De Janero Brazin năm 1992 đà thông qua Công ớc quốc tế ĐDSH nguyên t¾c vỊ rõng víi sù tham gia cđa 156 qc gia giới liên minh Châu Âu [6] Rõ ràng, ĐDSH có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học, mà có ý nghĩa sống tới tồn phát triển loài ngời Mặt khác, cam kết chứng tá mèi quan hƯ mËt thiÕt cđa rõng ®èi víi ĐDSH, rừng nôi từ lâu đời, nơi sinh tồn loài, chắn có nhiều loài mà ngời cha biết đến Đa dạng sinh học sù phong phó cđa c¸c sinh vËt sèng, cđa tÊt nguồn gồm có hệ sinh thái cạn, hệ sinh vật biển hệ sinh thái dới nớc khác, tập hợp hệ sinh thái mà hệ sinh vật phần; ĐDSH bao gồm đa dạng loài, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Nói cách khác, ĐDSH đa dạng hệ sinh thái, loài Do thuộc tính sống, đối lập với nguồn tài nguyên sinh học vốn phần rõ ràng hệ sinh thái [6] Đa dạng sinh học đợc diễn giải cách thuận tiện theo 03 cấp độ nhìn nhận nh sau [6]: - Đa dạng hệ sinh thái: Hệ sinh thái phức thể động quần xà động thực vật, vi sinh vật môi trờng vô xung quanh có tác động qua lại nh đơn vị chức Động thực vật vi sinh vật thành phần sống hệ sinh thái Chúng tác động qua lại lẫn mắt xích chuỗi thức ăn tác động qua lại với ánh sáng, nớc, không khí, chất khoáng chất dinh dỡng Những tác động vừa sở cho hoạt động hệ sinh thái vừa với hoạt ®éng cđa c¸c hƯ sinh th¸i kh¸c cã thĨ cung cấp dịch vụ cho sống trái đất Trong số dịch vụ có trì cân khí quyển, tái tạo chất dinh dỡng, điều hoà khí hậu, trì trình thuỷ văn tạo đất [6] - Đa dạng loài: Là đa dạng tần xuất loài khác Các nhà sinh vật học đà tranh cÃi loài suốt hai kỷ Quan điểm đợc nhiều ngời chấp nhận đợc trình bày cách thuyết phục sách Tính đa dạng sù sèng” (The diversity of life) cđa E.O.Willson Cn s¸ch định nghĩa loài tập hợp sinh vËt cã thĨ giao phèi ®Ĩ sinh thÕ hƯ hữu thụ Một loài nhóm sinh vật có đặc tính di truyền riêng biệt chiếm khu vực địa lý định Các cá thể loài thờng không tự giao phối với cá thể loài khác Điều đợc qui định bëi nhiỊu u tè, bao gåm sù kh¸c biƯt vỊ gen, tập tính, nhu cầu sinh học nh khu vực địa lý sinh sống [6] - Đa dạng di truyền: Là tần suất đa dạng kiểu gen kiểu gen khác Gen đơn vị di truyền bao gồm axit nuclêic đợc tạo thành nhiễm sắc thĨ cđa sinh vËt, thĨ plasmid cđa vi khn hình thái mang tính nhiễm sắc thể phụ khác Gen dù đứng đơn lẻ hay theo nhóm chúng đóng vai trò điều khiển hàng loạt trình thể sinh vật sống Chúng đóng góp nhiều cho đặc tính sinh vật nh hình dạng, khả chống đỡ lại công sinh vật khác hay chống chọi với hạn hán Tầm quan trọng tính đa dạng mức độ gen - đa dạng di truyền, xuất phát từ thực tế đơn giản cá thể loài đợc tạo từ sinh sản hữu tính có gen khác biệt chút so với cá thể bố mẹ Đa dạng gen có nghĩa thay đổi gen thể sống, tức khác gen cá thể loài loài nhóm loài Một khía cạnh quan trọng đa dạng di truyền cho phép loài thích nghi dần với áp lùc cđa m«i trêng xung quanh theo thêi gian Kh«ng phải cá thể hay loài có kiểu gen hay bé gen cho phÐp chóng cã thĨ trì đợc sống điều kiện sống đặc biệt Việc số cá thể hay loài môi trờng sống bị phá huỷ hay điều kiện khác làm giảm tổng số lợng gen loài làm hạn chế khả thích nghi hay tiến hoá loài Do đó, đ ợc trì đa dạng gen làm tăng hội sống cho loài [6] 1.2 Lịch sử nghiên cứu §DSH ë ViƯt Nam Sù tån t¹i cđa x· héi loài ngời liên quan trực tiếp đến nguồn tài nguyên nh nớc, đất đai, khoáng sản, động thực vật Phạm vi tác động ngời lên tài nguyên trái đất phụ thuộc vào số lợng ngời cách thức sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, dân số gia tăng, mức sử dụng tài nguyên ngày nhiều đà gây tác động to lớn đến môi trờng Cách ứng xử đà gây tổn thất lớn tính ĐDSH hậu môi trờng bị suy thoái, bị thay đổi, tai biến môi trờng ngày nhiều khốc liệt Đà đến lúc ngời phải thay đổi cách ứng xử xây dựng sống dựa sở phát triển bền vững Do việc nghiên cứu bảo tồn ĐDSH đợc quan tâm hàng đầu Việt Nam thuật ngữ ĐDSH đợc đề cập đến năm cuối thập kỷ 80 Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể Đa dạng sinh học đợc tiến hành từ lâu Đó công trình nghiên cứu giới thực vật, động vật giá trị chúng 1.2.1 Những công trình nghiên cứu tính đa dạng thực vật rừng Việt nam Các công trình nghiên cứu quan trọng thực vật, tính đa dạng thực vật rừng Việt nam kể đến lµ: - Maurand P.1943 L' Indochine Forestiere Hanoi - Humbert H 1938 - 1950 SupplÐment µ la flore gÐnerale de L' Indochine Paris - Lecomte H 1907 - 1951 flore génerale de L' Indochine Paris - Phạm Hoàng Hộ, 1970 - 1972, C©y cá miỊn nam ViƯt Nam, tËp - Sài Gòn - Lê Khả Kế NNK, 1969-1976, C©y cá thêng thÊy ë ViƯt nam, tËp 1-6 Hà Nội - Viện Điều tra qui hoạch rừng, 1971 - 1989 Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - Hà Nội - Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993, C©y cá ViƯt Nam, qun - Santa Anna (California ) - Trần Đình Lý, 1993, 1.900 loài có ích Việt Nam Hà Nội 1.2.2 Những công trình nghiên cứu động vật - Các công trình nghiên cứu quan trọng động vật tính đa dạng tài nguyên động vật hoang dà Việt Nam kể đến là: - Đại Nam Nhất Thống Chí nhà khoa học Triều Lê, Triều Nguyễn - Công trình nghiên cứu Brousmiche ( 1887 ) số loài động vật có giá trị kinh tế, dợc liệu phân bố chúng Bắc - Nghiên cứu De Pousagues (1940) loài thú Đông Đơng - Mời năm nghiên cứu động vật Đông Dơng Boutan (1906) - Bớc đầu phân loại thú Miền Nam Việt Nam Vanpeneen (1969) - Từ năm 1960 đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu động vật nhà khoa học Việt Nam thực hiện, đáng ý có công trình nghiên cứu Đào Văn Tiến (1964, 1983, 1985, 1989); Lê Hiền Hào (1973); Võ Quí (1975, 1981, 1995); Đặng Huy Huỳnh ( 1968, 1975, 1986, 1994); Trần Kiên (1977); Phạm Trọng ảnh (1983), Trần Hồng Việt (1983), Phạm Nhật (1993), Nguyễn Xuân Đặng (1994), - Những năm gần đây, đợc quan tâm Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giúp đỡ kỹ thuật nh tài chÝnh cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ nh: UNDP, WWF, FFI, nhà khoa học Quốc tế Việt Nam đà phối hợp tổ chức nhiều đợt khảo sát phạm vi nớc đà phát đợc thêm nhiều loài động vật cho giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu động - thực vật Phong Quang Công tác nghiên cứu khoa học KBTTN Phong Quang Có lẽ đến nay, có đợt khảo sát sơ tài nguyên động thực vật rừng nhóm xây dựng dự án đầu t xây dựng KBTTN Phong Quang Các nghiên cứu bớc đầu nhằm khẳng định giá trị hệ sinh thái rừng núi đá để phục vụ mụch đích xây dựng dự án khả thi Kết nghiên cøu ë KBTTN Phong Quang cã 02 kiÓu rõng chÝnh Rừng núi đá vôi Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới [51] - Rừng núi đá vôi: Đây kiểu rừng chủ yếu khu vực, tồn núi đá vôi xơng xẩu Do địa hình hiểm trở, lại khó khăn nguy hiểm nên rừng bị tác động Cấu trúc rừng tơng đối nguyên vẹn Rừng thờng có hai tầng, tầng trªn cã chiỊu cao 15 - 20 m, víi u hợp phổ biến Nghiến Trai lý Tầng thấp loài Mạy tèo, Ô rô Thực vật ngoại tầng thờng gặp số loài phụ sinh nh: Phong Lan, dây leo, Tầm gửi Nghiến - Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới: Phân bố độ cao 700m Hoạt động sinh dỡng diễn liên tục quanh năm nhng sinh trởng rừng chậm lên cao nhiệt độ giảm So với rừng vùng thấp số loài nhiều Rừng thờng có 02 tầng gỗ nhng phân biệt không rõ rệt Chiều cao bình quân từ 15 - 20 m Trên đỉnh núi ảnh hởng gió tác nhân môi trờng khác nên chiều cao gỗ thờng không lớn Thực vật giây leo Dơng xỉ chiếm u tầng thực vật thảm cỏ Thực vật sống phụ nhiều, thờng địa y, rêu Theo tổ thành loài gỗ chia thµnh 02 kiĨu phơ sau: + Rõng kÝn, thêng xanh, ma ẩm nhiệt đới với loài hä DỴ, hä Re chiÕm u thÕ + Rõng kÝn, thờng xanh, ma ẩm rộng, kim - Rừng kín, thờng xanh, ma ẩm nhiệt đới phân bè tõ ®é cao díi 700 m trë xng Do đặc điểm khí hậu thuận lợi nên rừng sinh trởng liên tục, thờng có tầng gỗ, có tầng vợt tán Tổ thành loài đa dạng, thực vật phụ sinh phong phú, dây leo thân gỗ thân thảo lớn Tầng bụi chủ yếu loài thuộc họ Cà Phê Lớp thảm tơi phát triển mạnh Kiểu rừng bị tác động mạnh nhất, suy giảm có nguy thoái hoá Ngoài 02 kiểu rừng KBTTN Phong Quang có kiểu rừng thứ sinh hoạt động ngời nh khai thác gỗ, củi, đốt nơng làm rẫy đà xuất số u hợp sau: + Ưu hợp rừng tre, nứa sau khai thác kiệt, chiếm tỷ lệ không đáng kể, tổ thành loài đơn giản, nứa giang chiếm u Rải rác số gỗ phẩm chất xấu, cong queo, sâu bệnh, lệch tán, lệch tâm nh Gẻ,Trâm, Kháo Kiểu u hợp giang, nứa mọc dầy đặc nên không gian dinh dỡng dành cho loài gỗ tái sinh bị hạn chế + Rừng phục hồi sau nơng rẫy, tổ thành loài a sáng, mọc nhanh nh Sau sau, Thành ngạnh, Trám đen, Trám trắng Rừng cha phân tầng rõ, kích thớc nhỏ, tầng thảm tơi chủ yếu Lau, Chít - Khu hệ thực vật KBTTN Phong Quang tơng đối phong phú Bớc đầu đà thống kê đợc 345 loài thùc vËt bËc cao cã m¹ch thuéc 97 hä Cã nhiều loài quí nh Pơ mu, Hoàng đàn, Đinh hơng, Nghiến, Lát Hoa, Trai lý, Sến mật, Đại hái, Sa nhân, Kim giao, [51] - Tài nguyên động vật đà thống kê đợc 213 loài động vật có xơng sống thuộc 05 bộ, 75 họ, cã nhiỊu loµi q hiÕm nh Cu ly lín, Cu ly nhỏ, Khỉ cộc, Khỉ đuôi lợn, Voọc đen má trắng, Gấu ngựa, Rái cá bé, Rái cá thờng, Báo gấm, Báo mai hoa, Sơn dơng, Sóc bay lớn, Sóc bay lông tai, Hồng hoàng, [51] 10 Điều chắn nhà khoa học cha phát hết giá trị tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, tăng cờng công tác bảo tồn KBTTN Phong Quang không nhằm giữ gìn tài nguyên môi trờng cho Quốc gia mà góp phần gìn giữ nguồn gen quí hiếm, giá trị tiềm ẩn cha biết hết Chơng Khái quát đặc điểm tù nhiªn kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý - Khu rõng Phong Quang n»m ë vïng biªn giíi phía Bắc tỉnh Hà Giang, có đờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc [ 51 ] Tọa độ địa lý: + Tõ 22o 49, 56,, ®Õn 23o 03, 53, vĩ độ Bắc; + Từ 104o 50, 50,, đến 105o 01, 14,, kinh độ Đông - Tổng diện tích tự nhiên 18.205,0 ha, thuộc đơn vị hành chính: + Huyện Quản Bạ: Xà Quyết Tiến, diện tích 1.104,0ha + Huyện Vị Xuyên 16.408,0ha, có xÃ: Thanh Thuỷ: 1.654,0 Minh Tân: 10.355,0 Thuận Hoà: 1.024,0 Phong Quang: 3.375,0 + Thị xà Hà Giang: Phêng Quang Trung, diÖn tÝch 693 Phong Quang xà vùng núi huyện Vị Xuyên, cách trung tâm huyện lỵ 30 km, cách thị xà Hà Giang km phía bắc, địa giới hành giáp với xÃ: + Phía bắc giáp xà Thanh Thuỷ Minh Tân + Phía đông giáp xà Thuận Hoà thị xà Hà Giang + Phía nam giáp thị xà Hà Giang + Phía tây giáp xà Phơng Độ Phơng Tiến Vị trí địa lý xà Phong Quang cã nhiỊu thn lỵi vỊ giao lu kinh tÕ - văn hoá - xà hội, thuận tiện cho việc lại giao lu với xà trung tâm tỉnh lỵ thị xà Hà Giang Dân c sống ổn định, tập trung làng bản, tiềm lớn để phát triển kinh tế xà hội địa phơng năm tới 2.1.2 Địa hình - địa thế, địa chất thổ nhỡng * Địa hình - địa