1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở cộng đồng tại Tà Đùng

100 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,79 MB
File đính kèm CongDongBaoTonDaDangSinhHoc_TaDung_DakNong.rar (3 MB)

Cấu trúc

  • Chơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu (0)
    • 1.1. Đa dạng sinh học (6)
      • 1.1.1. Trên thế giới (7)
      • 1.1.2. Việt Nam (9)
    • 1.2. Phơng pháp RRA, PRA (14)
  • Chơng 2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu (0)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (17)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý (17)
      • 2.1.2. Địa hình (17)
      • 2.1.3. Địa chất (17)
      • 2.1.5. KhÝ hËu (18)
      • 2.1.6. Thuû v¨n (18)
      • 2.1.7. Giao thông (18)
    • 2.2. Đặc điểm của một số dân tộc sống trong vùng (19)
      • 2.2.1. Dân tộc Mạ (19)
      • 2.2.2. Dân tộc H'Mông (20)
      • 2.2.3. Dân tộc Tầy - Nùng (21)
      • 2.2.4. D©n téc Kinh (21)
      • 2.2.5. Các dân tộc khác (22)
  • Chơng 3 Mục tiêu, Địa điểm, thời gian, nội dung và phơng pháp nghiên cứu (0)
    • 3.1 Mục tiêu nghiên cứu (22)
    • 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu (22)
    • 3.3 Nội dung nghiên cứu (22)
    • 3.4. Phơng pháp nghiên cứu (23)
      • 3.4.1. Phơng pháp kế thừa (23)
      • 3.4.2. Phơng pháp RRA và PRA (23)
      • 2.4.3 Công tác nội nghiệp (26)
  • Chơng 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận (0)
    • 4.1. Đa dạng sinh học vùng núi Tà Đùng (27)
      • 4.1.1. Thảm thực vật và thành phần loài thực vật (27)
        • 4.1.1.1. Các kiểu thảm thực vật (27)
        • 4.1.1.2. Hệ thực vật (31)
      • 4.1.2. Khu hệ thú ở Tà Đùng (33)
        • 4.1.2.1. Thành phần loài: Khu vực Tà Đùng có 76 loài thuộc 27 họ 10 bộ (33)
        • 4.1.2.2. Giá trị nguồn lợi thú (34)
        • 4.1.2.3. Phân bố và trữ lợng một số loài thú (35)
      • 4.1.3. Khu hệ chim ở Tà Đùng (38)
        • 4.1.3.1. Thành phần loài (38)
        • 4.1.3.2. Phân bố theo độ cao và sinh cảnh (39)
        • 4.1.3.3. Giá trị khu hệ Chim (40)
      • 4.1.4. Khu hệ bò sát, ếch nhái (42)
        • 4.1.4.1. Thành phần loài (42)
        • 4.1.4.3. Ph©n bè (42)
        • 4.1.4.4. Giá trị của khu hệ bò sát, ếch nhái (44)
      • 4.1.5. Khu hệ côn trùng (44)
        • 4.1.5.1. Thành phần loài (45)
        • 4.1.5.2. Sự phân bố của các loài Bớm ngày (45)
      • 4.1.6. Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học ở Tà Đùng (46)
        • 4.1.6.1. Đa dạng loài (46)
        • 4.1.6.2. Bảo tồn loài quí hiếm (46)
        • 4.1.6.3. Bảo tồn loài gen đặc hữu (47)
    • 4.2. Những hoạt động của Cộng đồng có liên quan đến vấn đề sử dụng, phát triển và làm suy thoái ĐDSH (48)
      • 4.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến việc lu giữ, sử dụng KTBĐ và sử dụng §DSH (48)
        • 4.2.1.1 Thành phần dân tộc và khả năng tiếp cận của ngời dân (48)
        • 4.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội (50)
      • 4.2.2. Hiện trạng sử dụng Đa Dạng sinh học ở Tà Đùng (54)
        • 4.2.2.1. Tình hình săn bắn động vật trong vùng (54)
        • 4.2.2.2. Tình hình khai thác các sản phẩm khác (55)
      • 4.2.3. Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (59)
      • 4.2.4. Kiến thức bản địa trong sử dụng và bảo tồn ĐDSH của khu vực Tà Đùng (60)
        • 4.2.4.1 Một số kiến thức bản địa trong Bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng (60)
        • 4.2.4.2. Những điểm mạnh của kiến thức bản địa (67)
      • 4.2.5. Những khó khăn trong việc sử dụng và phát triển KTBĐ (71)
        • 4.2.5.1. Kiến thức bản địa có tính địa phơng cao (71)
        • 4.2.5.2. áp lực của dân số và đói nghèo lên tài nguyên rừng (71)
        • 4.2.5.3. Suy thoái môi trờng và tài nguyên (72)
        • 4.2.5.4. Sự thay đổi chỗ ở (72)
        • 4.2.5.5. áp lực của cơ chế thị trờng (73)
        • 4.2.5.6. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (73)
        • 4.2.5.7. Sự mai một của hình thức truyền miệng KTBĐ giữa các thế hệ (73)
        • 4.2.5.8. Sự mai một về đa dạng văn hoá (74)
        • 4.2.5.9. Thái độ của xã hội có thể gây ảnh hởng xấu đến KTBĐ (74)
      • 4.2.6. Đánh giá Công tác bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng (75)
        • 4.2.6.1. Tác động của con ngời đến ĐDSH ở Tà Đùng (75)
        • 4.2.6.2. Tình hình giao đất giao rừng khu vực Tà Đùng (77)
        • 4.2.6.3. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH ở khu vực (79)
        • 4.2.6.4. Vai trò của ngời dân địa phơng trong quản lý bảo vệ rừng (81)
    • 4.3. Các giải pháp bảo tồn Đa Dạng sinh học ở Tà Đùng (82)
      • 4.3.1. Những khó khăn trong việc lựa chọn các giải pháp bảo tồn ĐDSH (82)
        • 4.3.1.1. Sự đa dạng về sinh thái và văn hoá (82)
        • 4.3.1.2. Phong tục tập quán lạc hậu (82)
        • 4.3.1.3. Vấn đề cơ sở hạ tầng (83)
        • 4.3.1.4. Vấn đề thị trờng (83)
        • 4.3.1.5. Công tác tổ chức cán bộ (84)
        • 4.3.1.6. Hệ thống thông tin (84)
        • 4.3.1.7. Trình độ dân trí (84)
        • 4.3.1.8. Những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện chính sách (84)
      • 4.3.2. Kết hợp kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại (85)
      • 4.3.3. Một số giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng (85)
        • 4.3.3.1. Cơ sở lý luận đề xuất các giải pháp cho khu vực (85)
        • 4.3.3.2. Các giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Tà Đùng (87)
    • 5.1. KÕt luËn (95)
    • 5.2. Kiến nghị (97)
  • Tài liệu tham khảo...........................................................................................................119 (98)

Nội dung

Từ năm 1975 đến nay, rừng Tây nguyên ngày càng bị thu hẹp và xẻ nhỏ, những khu rừng còn lại trở nên nhỏ hơn và do bị phân cách nên chúng không có khả năng hỗ trợ cho tính phong phú loài ở quy mô ban đầu. Nhìn chung khi công tác tổ chức không hiệu quả, trách nhiệm quản lý bị phân tán, hỗ trợ tài chính không đủ, sự tham gia của cộng đồng hạn chế, và tư vấn kỹ thuật kém hiệu quả trong phát triển kinh tế là những hạn chế cơ bản đối với công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học ở trong vùng. Việc quản lý các khu rừng đặc dụng phải được tăng cường thông qua những phương thức quản lý mới, đào tạo cán bộ, và sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa phương. Tà Đùng là một khu vực có ý nghĩa lớn đối với tỉnh Đắk Nông. Đây là khu vực rừng đầu nguồn của sông Đồng Nai và sông Mê Công nên hiện nay rừng ở đây có độ đa dạng sinh học khá cao. Năm 1995 rừng Tà Đùng đã được khoanh nuôi, bảo vệ nghiêm ngặt 8.512 ha. Theo báo cáo của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thì tại vùng Tà Đùng có nhiều loài quý hiếm cần được bảo vệ và phát triển.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Đa dạng sinh học

Ngày nay vấn đề nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) đợc cả thế giới quan tâm, những quan niệm về đa dạng sinh học đã đi đến một nhận thức chung Nhận thức đó đợc nêu trong công ớc về bảo tồn đa dạng sinh học đợc thông qua hội nghị thợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992 nh sau:

“Đa dạng sinh học là sự phong phú và tính muôn mầu muôn vẻ của thế giới sinh vật ở tất cả mọi nơi trên đất liền và trên biển Sự đa dạng đó đợc thể hiện trong từng loài, giữa các loài và hệ sinh thái"

Thuật ngữ đa dạng sinh học (Biodiversity) dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong hệ sinh thái đất liền, dới biển và các hệ sinh thái dới nớc khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần của cơ thể, các quần thể hay các hợp phần sinh học khác của hệ sinh thái, hiện đang có giá trị sử dụng hay có

6 tiềm năng sử dụng cho loài ngời Thuật ngữ ĐDSH đợc dùng lần đầu tiên vào năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi công ớc ĐDSH đợc ký kết (1993), đã đợc dùng phổ biến [6]. ở Việt Nam thuật ngữ đa dạng sinh học đợc đề cập vào những năm cuối thập kỷ 80, song những nghiên cứu về ĐDSH đã đợc tiến hành từ lâu Đó là những công trình nghiên cứu về thực vật, động vật, đất, nớc cùng với những giá trị của nó làm tiền đề cho các công trình nghiên cứu hiện nay.

1.1.1 Trên thế giới Đến nay ngời ta đã biết trên thế giới có hơn 1,4 triệu loài đợc mô tả và còn ít nhất gấp 2 lần con số này cha đợc con ngời biết đến, chủ yếu là những loài côn trùng sống ở vùng khí hậu nhiệt đới Theo số liệu do Wilson cung cấp, 1992 có khoảng 1.413.000 loài sinh vật đã đợc các nhà khoa học xác định và mô tả, chủ yếu là côn trùng và thực vật (Số loài côn trùng có 751.000 loài; Sinh vật đơn bào

30.800 loài; Thực vật 248.500 loài; Tảo 26.900 loài; Nấm 69.000 loài; Vi khuẩn 4.800 loài; Vi rus 1.000 loài; Nhóm động vật khác 281.000 loài) Một số lợng côn trùng, vi khuẩn và nấm vẫn cha đợc mô tả Con số cuối cùng về các loài đợc mô tả có thể lên đến 5 triệu hoặc hơn nữa [22]

Có thể nói đây là những thành công đáng kể cho công tác xây dựng các chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học Bởi vì bất cứ một công tác xây dựng chiến lợc bảo tồn ĐDSH nào cũng phải hiểu chắc chắn là có bao nhiêu loài và các loài này ph©n bè ra sao.

Tuy nhiên cũng còn rất nhiều loài cha đợc biết đến, nhiều môi trờng sống cha đợc nghiên cứu điều tra nh vùng biển sâu, vùng san hô, đất vùng nhiệt đới và vùng savan Dựa vào số lợng các loài đã có, có thể suy đoán rằng thế giới động thực vật của Trái Đất phải bao gồm từ 5 triệu đến 10 triệu loài thậm chí có thể tới

30 triệu loài [19] Nh vậy có thể nói rằng những bí ấn về thế giới sinh vật mà con ngời còn phải nghiên cứu là vô tận.

Theo Thái Văn Trừng về phân loại và nghiên cứu thực vật nông, lâm nghiệp, từ trớc đến nay, có những công trình nghiên cứu về thực vật Đông Dơng nh: H.Lecomte - Thực vật Đông Dơng (1905 - 1952: 8 quyển); H.Guibier - Rừng Đông Dơng ( quyển những cây gỗ Đông dơng 1926); P.Maurand-Lâm Nghiệp Đông Dơng (1943); H.Humbert-1938-1950, Supplement a la flore gÐnÐrale de L’indochine, Paris [32]

Nhìn chung vẫn cần có một công trình tổng hợp đi sâu hơn về mặt sinh thái học, để tìm hiểu quá trình phát sinh và phát triển của các quần thể thực vật, dới tác động của những nhóm nhân tố sinh thái, nhằm làm cơ sở xây dựng bảo tồn ĐDSH vùng. Để phát triển kinh tế con ngời vô tình đã huỷ hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của chính mình Những cố gắng khắc phục hậu quả đó, trong những năm gần đây đã xây dựng đợc 1.500 vờn thực vật thế giới hiện lu giữ ít nhất 35.000 loài thực vật (15% số loài thực vật hiện có) Riêng vờn Thực vật Hoàng gia Anh Kew hiện có 25.000 loài ( chiếm 10% của thế giới) Một su tập cây ở California có tới 72 trong số 110 loài Thông đợc biết [19].

Bên cạnh các công trình nghiên cứu về thực vật cũng còn rất nhiều công trình nghiên cứu về động vật đợc biết đến nh:

 George Finlayson, 1928 Bớc đầu đa ra những nhận xét về mộ số loài thú gặp ở Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia.

 Brousmiche, 1887 đã giới thiệu ngắn gọn về một số loài thú ở Bắc Bộ, chủ yếu là các loài có giá trị kinh tế, dợc liệu và khu phân bố của chúng

 Vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 việc nghiên cứu thú ở nớc ta có nhiều tiến triển Năm 1904, De poussargues đã thống kê đợc 200 loài thú và loài phụ thú ở Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia, Thái Lan Riêng ở Việt Nam phát hiện 117 loài và phụ loài.

 Boutan, 1906 cho xuất bản cuốn sách “Mời năm nghiên cứu động vật Đông Dơng” ông đã đa khái quát chung về phân loại thú và một số dẫn liệu về hình thái, đặc điểm sinh học và phân bố về địa lý của 10 loài thú đặc biệt.

 Dollman, Thomas, 1960 đã công bố một số kết quả nghiên cứu mô tả các dạng thú mới gặp lần đầu tiên ở nớc ta Các nghiên cứu này chủ yếu phục vụ nghiên cứu hệ động vật.

 Vanpeneen, 1969 trong tài liệu “Preliminary identification for mammals of South Việt Nam” Ông mô tả sơ bộ 217 loài và phụ loài thú có ở Miền Nam Việt Nam và ghi nhận khái quát về phân bố chung của chúng.

Phơng pháp RRA, PRA

Phơng pháp RRA đợc biết đến vào những năm 1930, nhng nổi bật hơn là sau chiến tranh thế giới thứ II Bởi vì do có một sự khác biệt giữa các cộng đồng ở nông thôn và thành thị, giữa các nhóm dân tộc ít ngời và các nhóm khu vực, giữa các cộng đồng với những lối sống và hệ giá trị khác nhau Sự khác biệt này chỉ có thể vợt qua bằng chính ảnh hởng của cộng đồng tới những dịch vụ mà họ đợc cung cấp và chính quần chúng phải có vai trò của mình trong hệ thống Đó là một hệ thống tổ chức xã hội phát huy sự hợp tác, tơng trợ trong các cộng đồng nhằm huy động một cách có hiệu quả nguồn lực để giải quyết những vấn đề lợi ích về thiên nhiên và môi trờng chung [20, 18].

Phơng pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) đợc đa ra vào những năm cuối thập niên 70 và đợc sử dụng để đa ra các thông tin nhanh và chính xác cho việc nhận dạng và đánh giá các chơng trình phát triển nông thôn [18]

Trong RRA, yếu tố liên ngành là rất quan trọng Các vấn đề của ngời nông dân là phức tạp bao gồm toàn bộ hệ tài nguyên nông thôn chứ không chỉ riêng cây trồng Do tính phức tạp của hệ thống địa phơng, đối với một chuyên gia của một chuyên môn nhất định khó có thể hiểu đầy đủ mọi yếu tố mà ngời nông dân đấu tranh với chúng và cũng khó đề xuất ra một gợi ý can thiệp nào mà hoàn toàn phù hợp và có thể tồn tại đợc ở địa phơng

RRA có thể tập trung vào đánh giá tổng thể hệ thống làng, xã, hoặc đánh giá mang tính thời sự, hay mang tính chuyên sâu RRA đợc thực hiện theo một số yêu cầu chung mà không để ý đến công cụ sử dụng Trong RRA, các nhà nghiên cứu tiến hành đánh giá thông qua các câu hỏi phát

14 sinh trong quá trình phỏng vấn Ngời nghiên cứu cố tránh hoặc giảm đến mức thấp nhất những định kiến nhỏ của một nhóm nghiên cứu liên ngành, có nam có nữ Ngời nghiên cứu phải lắng nghe ngời địa phơng, coi họ nh những thầy giáo có kiến thức đặc biệt về các điều kiện nông thôn mà ngoài họ ra không có ai khác Cuối cùng các nhóm nghiên cứu cần phải nghiên cứu cùng một vấn đề, cùng một câu hỏi bằng nhiều phơng pháp khác nhau, vừa để kiểm tra chéo vừa để hoàn thiện bức phác họa tổng thể.

RRA là phơng pháp nghiên cứu nông thôn linh hoạt nhanh chóng và chi phí thấp, có khả năng ứng dụng rộng rãi Đây là phơng pháp có khả năng dùng đợc ở bất kỳ nơi nào cần thông tin kịp thời, tập trung và có hiệu quả Vì nó có tính linh động cao nên nó có thể dùng đợc ở phạm vi rộng để trả lời những vấn đề nảy sinh Nó cung cấp thông tin nhanh, do đó trong giám định các đề án nó có thể xác định đợc các vấn đề đúng lúc để can thiệp.

Tuy nhiên, sự tham gia của ngời dân phần nào còn thụ động, và các giải pháp phát triển phần lớn do những nhà nghiên cứu xác lập Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của chúng. Để khắc phục tồn tại trên, ngời ta đã cố gắng tìm ra những phơng pháp đánh giá nông thôn mới bằng những cách nào đó không chỉ lôi cuốn nông dân vào quá trình thu thập thông tin, đánh giá những vấn đề đang tồn tại trong cộng đồng, mà cả trong quá trình nghiên cứu ra quyết định về những giải pháp phát triển, lập kế hoạch thực hiện những giải pháp đã đề ra, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh những kế hoạch đó trong toàn bộ quá trình phát triển của cộng đồng Do đòi hỏi của thực tiễn, từ những năm 80 bắt đầu hình thành phơng pháp mới - phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA, hay phơng pháp nghiên cứu tham dự).

PRA là một trong những phơng pháp lôi cuốn sự tham gia tích cực của nông dân vào quá trình thu thập, phân tích thông tin, đề ra những giải pháp để giải quyết những vấn đề đang tồn tại trong cộng đồng của họ

PRA dựa trên cơ sở phơng pháp luận đã đợc Gordon Conway và Robert Chambers phát triển trong thời gian họ làm việc tại Viện Quốc tế Môi trờng và Phát triển Dới tên gọi là đánh giá nông thôn nhanh (RRA), phơng pháp luận cơ sở đã đợc chuyên môn hoá theo các hớng nhỏ bao gồm các RRA mang tính thời sự, RRA khảo sát và RRA giám sát cũng nh các phơng pháp đánh giá nông thôn tham dự (PRA) PRA xuất phát từ niền tin vững chắc vào phơng pháp tham dự Trớc đây, do thiếu phơng pháp luận có kết cấu chặt chẽ, phơng pháp tham dự trở nên tốn kém và không hiệu quả đối với các cơ quan phát triển PRA tạo ra một kết cấu quy tụ đợc các dân c, các thủ lĩnh của các cộng đồng, các nhân viên kỹ thuật của vùng và các tổ chức phi chính phủ Việc lấp các hố ngăn giữa ngời hởng lợi theo dự kiến và những ngời quản lý các nguồn lực dẫn đến những hoạt động mà các thiết chế làng xã có thể duy trì [20] Trong RRA và PRA đã phát huy đợc tối đa những kinh nghiệm của cả những ngời nghiên cứu cũng nh ngời dân nông thôn.

Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, tính cộng đồng và những quan hệ trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là yếu tố tạo nên kết quả đạt đợc trong công cuộc thống nhất đất nớc và toàn vẹn lãnh thổ Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá thì chúng ta cũng không thể bỏ quên vấn đề tham gia của cộng đồng.

Ngời dân địa phơng là vốn quý cho công tác bảo tồn, nguồn lực trong công tác bảo tồn và khôi phục đất rừng Tại bất cứ nớc nào, khi ngời dân địa phơng mà phần đông trong số này là rất nghèo, có cơ hội, họ đã sẵn lòng đầu t rất nhiều thời gian và của cải vốn khan hiếm để bảo tồn các khu rừng và khôi phục đất đã bị thoái hoá.

Cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, Gordon Conway, Robert Chambers và những ngời khác đã xây dựng phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) Phơng pháp này đã đợc sử dụng rộng rãi ở ấn độ và nhiều n- ớc khác ở Châu á, Châu Phi vào các dự án phát triển nông thôn trên các lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, các chơng trình xã hội, xoá đói giảm nghèo, Y tế, an toàn lơng thực PRA vẫn đang tiếp tục phát triển và sử dụng rộng rãi.

Từ năm 1994 đến nay chơng trình phát triển Nông thôn do SIDA tài trợ tiếp tục sử dụng PRA cho việc lập kế hoạch, thực hiện giám sát, đánh giá dự án các cấp thôn bản Phơng pháp PRA ngày càng đợc hoàn thiện phù hợp với điều kiện nông thôn miền núi Việt Nam.

Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

Vùng nghiên cứu có trung tâm là núi Tà Đùng có đỉnh cao 1982m, thuộc địa phận hành chính xã Dak PLao, huyện Dak Nông, tỉnh Dak Lak và nằm ở phía Đông nam của tỉnh Lâm Đồng, Phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Di Linh và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng Tà Đùng nằm cách trung tâm huyện Dak Nông khoảng 50km về phía Tây, cách Buôn Ma Thuột 190 km về phía Đông Bắc Khu vực khảo sát nghiên cứu giới hạn trong toạ độ

Khu vực nghiên cứu nằm phía Đông của cao nguyên Dak Nông, phía Tây Bắc của cao nguyên Di Linh và phía Tây Nam của vùng núi Ch Yang Sin Đây là phần kết thúc của dẫy Trờng Sơn Nam và là phần kéo dài của núi Ch Yang Sin độ cao trung bình từ 1000-1100m, có hớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, núi phát triển trên đá Granít, Riolít có địa hình hiểm trở, sờn dốc từ 20 - 30 độ, bị phân cách mạnh Núi Tà Đùng là trung tâm của khu bảo tồn, sờn Tây Bắc và Đông Nam dốc nghiêng về phía sông Đồng Nai; Sờn phía Đông bắc dốc thoải nghiêng về phía sông Krông Nô; Độ cao khu vực dao động từ 800-1982m.

Vùng nghiên cứu thuộc hệ tầng Jura, đại bộ phận đợc cấu tạo từ đá cát bột kết, xen lẫn với các khối đá mác ma (Granít, Đaxits, Riolít) Đây là vùng phân bố của các đá thuộc tổ hợp đá hỗn hợp (cát, cuội kết) rộng khắp nơi Các đá Granít, Diolít, Riolít phân bố rải rác tạo thành các ngọn núi cao trong khối

Do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, nền đá phức tạp nên đất trong vùng cũng khá đa dạng Trong giới hạn của vùng nghiên cứu có 3 nhóm đất chính: Đất vàng đỏ trên Mắc ma A xít; vàng đỏ trên đá hỗn hợp và đất trên núi có mùn Đất có mầu vàng đỏ điển hình, tầng đất mỏng (thờng nhỏ hơn 70cm).Tuy nhiên ở vùng sờn ít dốc đợc thảm thực vật che phủ tốt có tầng đất dầy trên100cm, có nhiều sỏi sạn và Thạch Anh Đất có thành phần cơ giới nhẹ do vậy đất thoáng khí có khả năng thấm nớc tốt nhng giữ nớc kém hơn với các loại đất khác trong vùng Ngoài ra còn có nhóm đất có tầng mặt xốp, lợng mùn giầu, phản ứng chua chủ yếu phân bố ở độ cao 1200m [8].

Khu vực Tà Đùng nằm giữa cao nguyên Dak Nông và cao nguyên Di Linh đây là nơi có lợng ma lớn nên khí hậu của vùng mang tính chất nhiệt đới ẩm trên núi cao với các đặc điểm chính sau:

Tổng tích nhiệt trung bình năm: 8400 - 8500 0 C; Nhiệt độ trung bình năm 22,3 0 C - 23,5 0 C; Độ ẩm trung bình năm 85% Khu vực này có lợng ma trung bình dao động từ 2000-2800mm (Lợng ma trung bình nhiều năm tại trạm Dak Nông là 2480,6mm) Khí hậu có hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 4 - tháng 11, chiếm 95% tổng số lợng ma cả năm, ma lớn tập trung vào các tháng 7,

8, 9 Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tập chung vào các tháng 1,2,3

Vùng Tà Đùng có nguồn nớc khá phong phú với nhiều suối lớn nhỏ khác nhau có 2 hệ chảy trong khu vực là.

Lu vực thợng nguồn của sông Đồng Nai phía Nam và Đông Nam Các con suối bắt nguồn từ phía Nam và Đông Nam của khối núi Tà Đùng chảy vào sông Đồng Nai, sau đó suôi về vùng đất thấp Đông Nam bộ Địa hình bị chia cắt mạnh và dốc nên các suối có dòng chảy mạnh, nhiều nơi tạo thành ghềnh thác.

Lu vực sông Krông Nô ở phía Đông và Tây Bắc, gồm nhiều con suối bắt nguồn từ sờn Đông Bắc của khối núi Tà Đùng, chảy ngợc lên phía Bắc sau đó qua Căm Pu Chia nhập với nhiều nhánh khác về sông Mê Công.

Hiện nay giao thông đến với tà Đùng còn đang gặp nhiều khó khăn, nh- ng có thể đi bằng 3 hớng chính nh sau:

Từ thị trấn Gia Nghĩa huyện Dak Nông tỉnh Dak Lak theo đờng quốc lộ 28 về xã Dak Plao Từ UBND xã Dak Plao có thể đi bộ vào Tà Đùng.

Từ thị trấn Di Linh tỉnh Lâm Đồng cũng theo quốc lộ 28 lên xã Phúc Thọ huyện Lâm Hà Lâm Đồng sau đó đi bộ vào Tà Đùng.

Từ Đức Trọng theo quốc lộ 18 lên xã Phi Liêng huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng và đi bộ vào Tà Đùng.

Trong Tà Đùng không có đờng xe ô tô nhng có rất nhiều đờng mòn

Đặc điểm của một số dân tộc sống trong vùng

Họ là cộng đồng ngời dân tộc tại chỗ của xã Dak Plao, có 863 ngời, tổ chức cao nhất của dân tộc Mạ là buôn làng, một tổ chức xã hội bó hẹp theo chế độ tự cung, tự cấp, tự túc Quyền sử dụng và chiếm hữu đất canh tác của mỗi gia đình theo tập quán là chuyển lại cho con, đây là quyền khẳng định sự khai phá ban đầu của ngời lao động, chứ cha phải là quyền t hữu Ngời cùng công xã có thể sang nhợng đất cho nhau, nhng lại cấm ngặt đối với ngời ngoài công xã Giá chuyển nhợng trong xã hội truyền thống không đáng kể, chỉ là sự chi trả công khai phá cho ngời lao động cùng với chi phí cần thiết cho lễ nghi của việc chuyển nhợng Vai trò của ngời đàn ông trong buôn làng đợc đề cao trong các quan hệ xã hội Tuy nhiên tinh thần công xã có hạn chế bởi những t tởng bình quân trong phơng thức phân phối sản phẩm Chính điều này đã giảm sự khuyến khích các tài năng cá nhân phát triển, kìm hãm phát triển của lực l- ợng sản xuất, triệt tiêu sáng kiến của mỗi thành viên trong công xã, thậm chí làm chậm sự phát triển của xã hội Một đặc điểm trong quá trình điều tra mà chúng tôi nhận thấy ở đây là vấn đề xây dựng gia đình của ngời Mạ quá sớm,

14 -15 tuổi là có thể xây dựng gia đình Vấn đề buộc phải lấy nhau trong cùng dòng họ là nguyên nhân cơ bản làm suy thoái và diệt vong của một giống nòi

Ngời Mạ rất thích chọn những khu rừng già làm nơi phát rẫy vì ở đây đất rất tốt, cho năng suất cây trồng cao Thời gian canh tác trên một đám rẫy từ 2 - 3 năm, sau đó chuyển sang đám rẫy mới Đất trên rẫy cũ đợc lu canh từ

15 - 20 năm, khi rừng cây đợc tái sinh, độ phì đợc phục hồi mới quay lại Mỗi một gia đình thờng làm từ 8 - 10 đám rẫy Tuy nhiên từ sau ngày giải phóng đến nay và trong những năm gần đây truyền thống này đã bị mai một bởi tình trạng di c tự do của một số nhóm ngời từ các tỉnh phía bắc vào Luân kỳ phát rẫy quay vòng nhanh hơn và đất thu hẹp hơn, tập quán chuyển nhợng đất truyền thống bị mai một dần Ngời Mạ ở đây không thích làm lúa nớc, theo già làng K'Ba cho biết trớc đây dân làng cũng có làm một ít diện tích lúa nớc 1 vụ nhng do nguồn nớc không chủ động, dễ bị mất mùa.

Tổ chức cộng đồng Ngời Mạ sống thành từng Bon (làng), mỗi bon có từ 5 đến 10 nhà sàn dài (nhà dài là nơi ở của các thế hệ có chung huyết thống). Đứng đầu bon là Quăng bon (già trởng làng) Đặc điểm kinh tế Ngời Mạ làm nơng rẫy trồng lúa và cây khác nh ngô, bầu, bí, thuốc lá, bông Công cụ sản xuất thô sơ, có các loại xà-gạt, xà-bách, dao, rìu, gậy chọc lỗ ở vùng Đồng Nai (huyện Cát Tiên) có làm ruộng nớc bằng kỹ thuật lùa cả đàn trâu xuống ruộng để trâu giẫm đất đến khi sục bùn thì gieo lúa giống (xạ lúa) Ngời Mạ nuôi Trâu, Bò, Gà, Vịt, Ngan theo cách thả Trâu, Bò vào rừng sống thành đàn, chỉ khi cần giết thịt hoặc giẫm ruộng mới tìm bắt về Phụ nữ Mạ nổi tiếng về nghề dệt vải truyền thống với những hoa văn tinh vi hình hoa lá, chim thú với nhiều màu sắc Nghề rèn sắt nổi tiếng ở nhiều làng Họ tự luyện quặng lấy sắt để rèn các công cụ sản xuất và vũ khí nh xà gạt lỡi cong, lao ở vùng ven Đồng Nai, ngời Mạ làm thuyền độc mộc để đi lại, vận chuyển và đánh cá trên sông [33]

Nhóm ngời sống gần rừng nhất là ngời H’Mông với số lợng không nhiều (có 80 ngời) Ngời dân tộc H'Mông di c từ các tỉnh phía Bắc vào Dak Lak từ những năm 1996 và đến năm 1999 họ chuyển về đây chọn khu vực sống rất gần rừng, đặc biệt có một số dân di c tự do sống ngay trong rừng, nằm ngoài việc kiểm soát của chính quyền Họ sống bằng nghề canh tác nông nghiệp làm nơng rẫy và là những thợ săn bắt rất giỏi Họ là những ngời khai thác rất không bền vững những tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên họ cũng đã từng nói họ sống ở những vùng đất rất cằn cỗi ở phía Bắc Họ coi Rừng là sở hữu riêng mặc dù là ngời di c từ nơi khác đến đang sống dựa vào rừng, tranh thủ khai thác các nguồn lợi từ rừng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày Đặc điểm kinh tế Nguồn sống chính của đồng bào H'Mông là làm n- ơng rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa ở một vài nơi có ruộng bậc thang Cây l- ơng thực chính là ngô và lúa nơng, lúa mạch Ngoài ra còn trồng Lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dợc liệu Chăn nuôi của gia đình ngời H'Mông có Trâu, Bò, Chó, Gà

Tổ chức cộng đồng: Đồng bào H'Mông cho rằng những ngời cùng dòng họ là anh em cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, phải luôn luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cu mang nhau trong nguy nan Mỗi dòng họ c trú quây quần thành một cụm, có một trởng họ đảm nhiệm công việc chung

Văn hóa Tết cổ truyền của ngời H'Mông tổ chức vào tháng 12 dơng lịch Trong 3 ngày tết, họ không ăn rau xanh Nam nữ thanh niên vui xuân th- ờng thổi khèn gọi bạn Nhạc cụ của ngời H'Mông có nhiều loại khèn và đàn môi Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hơng, đất nớc [33].

Trớc giải phóng dân tộc Nùng ở đây chỉ có 2 hộ sau đó họ di c năm 1990 vào khu vực này cho đến nay đã có tổng số nhóm ngời dân tộc Nùng tại Dak Plao (có 166 ngời) bao gồm các họ Hoàng, Vồng, Nông vốn là những dân c nông nghiệp lâu đời Khi di c đến đây để mở dần diện tích canh tác của mình, họ đã tiến hành thuê, mớn hoặc sang nhợng đất với ngời dân bản địa Cộng đồng ngời Nùng cũng đã và đang trở thành một nhân tố ảnh hởng nhất định đến việc quản lý và bảo tồn ĐDSH tại địa phơng.

Dân tộc Tầy tại xã Dak Plao (có 48 ngời) cũng là dòng ngời di c từ các tỉnh phía Bắc vào cũng có những hình thức mở rộng diện tích đất canh tác nh ngời Nùng Chính vì lẽ đó họ cũng là những nhân tố thúc đẩy ngời dân bản địa tiếp tục lấn sâu vào khai thác đất rừng tự nhiên Hiện nay họ đang sống cùng với ngời Nùng và H'mông trên cùng một địa phận hành chính thôn 4 xã Dak Plao

Tầy và Nùng tuy là hai dân tộc song họ đều chung một ngôn ngữ có nhiều đặc điểm văn hoá tơng đồng Các hoạt động sản xuất hoặc săn bắn hái l- ợm không mấy khác biệt nhau Đặc điểm của hai dân tộc đều lấy trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai Các hoạt động săn bắn hái lợm chỉ mang ý nghĩa hỗ trợ cho nền kinh tế tự cung tự cấp Rừng, Sông, Suối đều rất quan trọng đối với họ, chính nó là nguồn cấp lơng thực, thực phẩm những lúc giáp hạt hoặc đói kém mất mùa bản thân họ rất hiểu về tác dụng của rừng.

Tổng số khẩu dân tộc kinh có ở xã Dak Plao là 61 ngời họ làm các nghề dậy học, Y tá, quản lý bảo vệ rừng, và dịch vụ thơng mai Đây là thành phần mang lại kiến thức khoa học kỹ thuật và tri thức cho cộng đồng Đối với nhóm ngời làm dịch vụ và thơng mại t nhân phần lớn là những ngời gián tiếp tham gia phá rừng và làm suy giảm tính ĐDSH của khu vực, góp phần làm suy thoái tính ĐDSH bởi vì họ là những chủ nhân buôn bán các sản phẩm có từ rừng, đồng thời thúc đẩy ngời dân phá rừng khai thác tài nguyên ĐDSH qua trao đổi mua bán hàng hoá Là các tổ chức đầu mối cho lâm tặc dựa vào để khai thác gỗ trái phép Bởi vì theo dân địa phơng cho biết chủ buôn bán sẵn sàng ứng tr- ớc một khoản hàng hoá hoặc tiền cho họ miễn khi săn đợc thú hoặc lâm sản thì phải bán cho ngời đã ứng tiền trớc.

Mục tiêu, Địa điểm, thời gian, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học ở Tà Đùng.

Địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: xã Dak Plao (núi Tà Đùng), huyện Dak Nông

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2002 - 9/2002

Nội dung nghiên cứu

1 Xác định và đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học khu vực Tà Đùng

 Tài nguyên thực vật rừng (thành phần loài, phân bố, các loài quý hiÕm).

 Tài nguyên động vật rừng (thành phần loài, phân bố và các loài động vật quý hiếm).

 Tài nguyên côn trùng rừng (thành phần loài, phân bố ).

2 Tình hình sử dụng đa dạng sinh học trong khu vực Tà Đùng

3 Kiến thức bản địa trong sử dụng và bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực Tà Đùng.

4 Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực nghiên cứu

5 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.

Phơng pháp nghiên cứu

Hiện trạng đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu đợc xác định và đánh giá thông qua phơng pháp kế thừa các tài liệu điều tra của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, của các tổ chức Quốc tế nh WWF, BirdLife International; Luận chứng kinh tế kỹ thuật lâm trờng Tổng hợp số liệu theo phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh để xác định hiện trạng đa dạng sinh học hiện nay của khu vực nghiên cứu.

Tình hình sử dụng đa dạng sinh học trong khu vực nghiên cứu và các nội dung khác đợc đánh giá thông qua phơng pháp kế thừa và phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngêi d©n (PRA).

3.4.2 Phơng pháp RRA và PRA

Do có sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các dân tộc trong khu vực nghiên cứu nên phải kết hợp phỏng vấn đồng thời quan sát trên đối tợng cụ thể

Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) đợc áp dụng để kiểm tra kết quả và xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc đẩy hay cản trở, thách thức quá trình phát triển của cộng đồng; lựa chọn những giải pháp u tiên, đề xuất những khuyến nghị để bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tại địa phơng PRA đợc thực hiện sau nghiên cứu RRA thông qua một số cuộc thảo luận với những nhóm ngời dân, cán bộ thôn, xã, huyện ở địa bàn nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu đòi hỏi những tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và hệ thống xã hội, vì vậy công tác điều tra cần đợc tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1 : Thu thập các thông tin cơ sở và cập nhật các số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội

Bớc 2 : Tiến hành khảo sát sơ bộ hiện trờng để lựa chọn điểm nghiên cứu. Để các thông tin thu thập đợc cụ thể và đầy đủ, trớc khi nghiên cứu thực địa cần phải tiến hành thiết kế cuộc khảo sát.

- Vùng đợc chọn để khảo sát là vùng còn lu giữ và vận dụng nhiều kiến thức bản địa cổ truyền trong công tác bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng.

- Ngời dân tham gia vào hoạt động khảo sát phải đại diện cho cộng đồng ngời dân tại địa phơng.

- Thời gian khảo sát phù hợp với lịch thời vụ nông nghiệp ở địa phơng để có thể xem xét đánh giá các kiến thức bản địa cổ truyền tơng ứng

- Các câu hỏi phỏng vấn ngời dân địa phơng và cán bộ cơ sở đã đợc chuẩn bị theo hớng phỏng vấn bán định hớng, chỉ nêu các hớng trao đổi ý kiến, còn câu hỏi cụ thể thì tùy hoàn cảnh cụ thể đề ra cho phù hợp.

- Vấn đề thông tin giữa nhóm khảo sát với cộng đồng cũng đã đợc sắp xếp để đảm bảo thuận lợi về ngôn ngữ

Chúng tôi chọn xã Dak Plao - huyện Dak Nông - tỉnh Dak Lak trung tâm vùng nghiên cứu Khi tiến hành chọn mẫu khảo sát, các tiêu chuẩn chủ yếu cho việc lựa chọn là: Thành phần dân tộc, địa hình và khả năng tiếp cận.

Thành phần dân tộc đợc coi là yếu tố quan trọng với những ảnh hởng của nó tới việc lựa chọn chiến lợc phát triển đời sống và các hệ thống sản xuất của cộng đồng Dân tộc và phong tục tập quán còn ảnh hởng đến quá trình đổi mới, việc chấp nhận các kỹ thuật mới và sự tham gia vào các hoạt động phát triÓn.

Khả năng tiếp cận đợc xem là yếu tố có ý nghĩa từ khía cạnh tiếp cận các dịch vụ đầu t nông nghiệp, khả năng vay tiền ngân hàng, thông tin kỹ thuật, thị trờng và các dịch vụ xã hội nh trờng học và trạm xá Địa hình ở một mức độ nào đó có liên quan đến khả năng tiếp cận, đợc coi là một chỉ tiêu lựa chọn vì ảnh hởng của nó đến sự lựa chọn của nông dân trong các hoạt động sản xuất, đến điều kiện, cũng nh đến các giải pháp quản lý khác

Sau khi xác định đợc các xã cần nghiên cứu, tiến hành chọn thôn nghiên cứu cũng theo phơng pháp chọn mẫu theo khối Khối ở đây đợc đặc trng bằng thành phần dân tộc, có nghĩa là mỗi thôn đặc trng cho từng dân tộc

 Chọn cá nhân phỏng vấn:

Chọn ngời phỏng vấn theo các tiêu chuẩn sau:

- Cán bộ quản lý chuyên ngành nh: Cán bộ kiểm lâm khu vực, cán bộ quản lý nhà nớc, Ban quản lý Dự án.

- Cán bộ quản lý khoa học kỹ thuật tại địa phơng nh: Cán bộ khoa học kỹ thuật của lâm trờng, phòng nông nghiệp huyện.

- Đại diện cho các tổ chức sử dụng tài nguyên đa sinh học nh: Những tổ chức cá nhân chuyên sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu khai thác gỗ, lâm sản phụ, săn bắn động vật hoang dã.

Bớc 3 : Tiến hành khảo sát trên diện rộng.

Xây dựng các bản câu hỏi bán định hớng để phỏng vấn các hộ gia đình Để bắt đầu các đợt khảo sát, đầu tiên cần trao đổi nội dung và cách làm với cán bộ nông - lâm nghiệp huyện, cán bộ lãnh đạo địa phơng, qua đó nắm bắt đợc quan điểm của cán bộ lãnh đạo đối với hệ thống kiến thức bản địa và để có sự giúp đỡ trong tổ chức công việc khảo sát

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đa dạng sinh học vùng núi Tà Đùng

4.1.1 Thảm thực vật và thành phần loài thực vật

4.1.1.1 Các kiểu thảm thực vật

+ Thảm thực vật nguyên sinh:

Thảm thực vật nguyên sinh ở Tà Đùng có 4 loại hình rừng chủ yếu nh sau:

 Thảm thực vật rừng ôn đới ẩm đai núi thấp.

Kiểu rừng này ở độ cao 1600m lên đỉnh Tà Đùng độ ẩm cao, thờng có mây mù vào mùa ma Tổ thành loài cây chủ yếu thuộc các họ: Thích

(Aceraceae), họ Hồi (Illicaceae), họ Chè (Theaceae), họ Mộc Lan (Magnoliaceae), họ Hoa Hồng (Rosaceae) có một tầng cây gỗ thấp cao khoảng

10 -15m, thân cong queo, phân cành sớm Tầng thực bì rất phong phú: Rêu, Địa y, Phong Lan, Dơng xỉ bám đầy trên cây gỗ và các vách đá Thảm thực vật này có tính đa dạng sinh học cao về dạng sống, đang đợc bảo toàn nguyên trạng o Tầng 1 cây gỗ lớn 10 - 20 m thuộc một số chi Hồi (Illicium) họ Hồi (Illicaceae); Chi Bọt ếch (Glochidion) họ Thầu Dầu (Euphorbiceae); Chi Mao hùng (Gomphadra) họ Mộc thông (Icacinaceae); Chi Mỡ (Manglietia) họ Mộc Lan

(Magnoliaceae); Chi Ngũ Gia bì (Scheflera) họ Nhân sâm (Araliaceae). o Tầng 2 cây bụi cây nhỡ cao từ 6 - 10 m, một số loài thuộc các chi Bời lời

(Litsea), họ Re (Lauraceae), chi Dung (Sumplocos), họ Dung (Simplocaceae);

Chi Sồi Dẻ (Lithocorpus; Castanopsis); Quecus), họ Dẻ (Fagaceae). o Tầng 3: Tầng dới tán rừng là những cây tái sinh cây bụi cây thân thảo thấp dới 5m chiếm u thế là chi Trọng đũa (Ardisia), họ Đơn nem (Myrsinaceae) 2 chi (Lasianthus) và chi (Staurogyne), họ Ô rô (Acanthaceae); chi Cỏ ba cạnh

 Thảm thực vật rừng ẩm á nhiệt đới núi thấp.

Dạng thảm thực vật này thấy rõ ở độ cao từ 1000 - 1600m, quanh khu vực núi Tà Đùng tại xã Dak Plao, những loài thực vật chiếm u thế thuộc họ Dẻ

(Fagaceae) với sự có mặt của 3 chi: (Lithocarpus, Castanopsis, Quercus)

Nhiều nơi Dẻ chiếm u thế gần nh thuần loại Tham gia tổ thành còn có nhiều loài thuộc các họ (Lauraceae, Theaceae) loài (Schima crenata), nhiều nơi tập trung gần nh thuần loại thuộc ngành hạt trần (Pinophyta) nh ( Pinus khasya, Dacricarpus impricarpus), cÊu tróc 3 tÇng. o Tầng vợt tán cao 40 - 45m, u thế (Pinus khasya, Dacricarpus impricarpus,

Michelia floribunda) và một số loài cây thuộc họ (Magnolisceae). o Tầng cây gỗ cao 20 - 30 m u thế các loài cây thuộc họ (Fabaceae,

Lauraceae, Theraceae, Juglandaceae) chiếm 40 - 50 % độ che phủ của rừng. o Tầng tái sinh và tầng cây gỗ thấp cao 10 - 15 m u thế là các loài thuộc họ (Annonaceae, Euphorbiaceae) Rừng ẩm á nhiệt đới núi thấp ở Tà Đùng không rậm rạp bởi thiếu vắng nhiều loài dây leo, cây tha thớt

 Thảm thực vật rừng thờng xanh ma mùa nhiệt đới

Kiểu rừng này nằm ở sờn phía Tây và phía Đông khu vực núi Tà Đùng, phân bố ở độ cao 400 - 1000m Hệ thực vật khá phong phú với nhiều họ cây thân gỗ, thân thảo, dây leo tạo thành nhiều tầng. o Tầng vợt tán cao 40 - 50 m nhiều loài thuộc các họ (Fabaceae, Meliaceae) chiÕm u thÕ. o Tầng u thế sinh thái bao gồm nhiều loài cây gỗ cao dới 40 m, u thế thuộc về các họ (Moraceae, Sapindaceae, Euphobiaceae, Araliaceae ) có độ tàn che chiếm 30 - 40 % tán rừng. o Tầng cây gỗ tái sinh và tầng cây gỗ nhỏ cao 10 -15m bao gồm nhiều cây thuộc họ Annonaceae (chi Xilopia ) họ Menispermaceae, những nơi ẩm thấp rất nhiều loài họ Araliaceae (chi Schefflera), họ Euphorbiaceae (chi

Antidesma) họ Arecaceae (nhiều loài thuộc chi Calamus). o Tầng cỏ Quyết bao gồm nhiều loài cây thuộc các họ Poaceae, Araceae,

Acanthaceae và nhiều loài thuộc ngành Dơng xỉ - Polypodiophyta

Rừng thờng xanh ở khu vực không chỉ bao gồm nhiều loài thực vật cây gỗ thuộc nhiều họ mà còn có những nét đặc trng bởi nhiều loài dây leo thuộc các họ: Fabaceae (chi Bauhinia, Entada), Ranunculaceae, Vitaceae,

Convolvulaceae (chi Ipomoea) làm cho rừng trở nên khá rậm rạp. Đây là kiểu thảm thực vật có diện tích lớn, có tính Đa dạng sinh học cao về thành phần loài và giá trị tài nguyên trong rừng Nhng ở nhiều nơi nhất là thung lũng bằng và sờn núi ít dốc, rừng đã bị con ngời khai thác khá mạnh để lấy sản phẩm từ rừng và diện tích canh tác nông nghiệp Hiện nay chỉ còn những vùng sâu đi lại khó khăn thì còn ít bị tác động.

Diện tích loại hình rừng này không nhiều chủ yếu nằm ở phía Đông và Tây vùng Tà Đùng, ở độ cao 1200m trở lên còn nhiều khu vực rừng thông ít bị tác động Tại toạ độ 11 0 57'18" vĩ độ Bắc 108 0 04'08" kinh độ Đông có rừng thông ba lá Pinus khasya - thuần loại với diện tích lớn Đặc trng của khu rừng này cao 20 - 30 m, Có D1,3 - 30 cm, cây rất thẳng chiều cao dới cành lớn Có một số điểm có rừng thông xen lẫn loài cây họ Dầu

Dới tán rừng thảm thực vật không dầy, tầng thảm mục mỏng, mùa ma có nhiều loài nấm phát triển.

+ Thảm thực vật thứ sinh

Thảm thực vật thứ sinh chiếm diện tích khá lớn ở độ cao dới 1000m đôi khi gặp cả ở độ cao 1400m, tại các điểm khảo sát ở khu vực Đó là những cánh rừng đã bị khai thác gỗ, Tre, Nứa theo phơng thức chặt chọn những cây lớn, còn lại là những cây nhỏ cây non; và còn có một số nơng rẫy bỏ hoang hóa lâu ngày Quá trình hoạt động khai thác đa dạng sinh học khu vực đã làm cho thảm thực vật vùng á nhiệt đới núi thấp ở

Hình 4.1 Rừng thông thuần loại

Hình 4.2 Rừng Thông hỗn giao với cây lá réng vùng Tà Đùng thành các rừng thứ sinh Tuỳ thuộc vào thời gian và mức độ tác động mà ở Tà Đùng có các kiểu thảm thực vật thứ sinh khác nhau:

 Rừng non tái sinh sau nơng rẫy trên đất rừng nguyên sinh

 Rừng non tái sinh với u thế của Lồ ô

 Rừng non tái sinh với u thế là Le

 Rừng non tái sinh sau nơng rẫy trên đất rừng nguyên sinh. Đây là dạng rừng ẩm thờng xanh ma mùa nhiệt đới núi thấp đợc chặt đốt làm nơng rẫy sau 3 - 4 năm bỏ hoang; Tầng đất mặt còn dầy độ ẩm cao chồi rễ, chồi thân, hạt có khả năng tái sinh, những loài cây a sáng nh Màng tang (Litsea), Hu (Trema), Vạng trứng (Endospermum), Mallotus, Hồng quang (RhodoLeia champoinii) Sau 3 - 4 năm có thể cao tới 5-6m với sức sống mạnh mẽ tiếp theo là hàng loạt các cây gỗ rừng tái sinh từ chồi mọc chậm hơn, dần dần thay thế những cây mọc nhanh a sáng kể trên sau 7 - 10 năm diễn thế rừng non đợc hình thành có số loài nghèo hơn dạng rừng nguyên sinh của nó ban đầu.

 Rừng tái sinh với u thế của Lồ ô.

Gặp nhiều dạng rừng này trên đờng đi vào Lâm trờng Dak Plao Đây là kết quả của rừng sau nơng rẫy bị suy giảm theo vài chu kỳ kinh doanh nơng rẫy đã để lại cho sự thay thế rừng cây gỗ thành rừng Lồ ô (Pseudostachyum polymorphum), chiÕm 60 -

70 % độ che phủ Số loài cây gỗ có khả năng chịu lửa, chịu khô hạn tái sinh từ hạt, hoặc chồi xuất hiện với mật độ tha thớt rải rác là Hồng Quang (RhodoLeia champoinii) Gạc hơu (WendLandia), Chẹo (Engeldhartia), các loại Dẻ, Thầu Tấu (Aporusa), một số loài họ Long não (Laucaceae), họ Chè (Theaceae)

 Rừng tái sinh u thế là Le:

Ven các khu vực suối DaRpan R'nanh T'rong, Buôn Băng sim, có nhiều rừng

Le thuần loại Dân quanh vùng làm n- ơng rẫy chu kỳ lập lại lâu đời quá trình xói mòn xẩy ra liên tục, nguồn gốc cây

Hình 4.4 Rừng tái sinh u thế le gỗ bị đào thải hoàn toàn qua các kỳ khai thác kinh doanh nơng rẫy Tại đây u thế là loài Le (Oxytenanthera albociliata) có thân ngầm phát triển mạnh tới 70- 80% Dạng rừng này còn có một số loài cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ nh Thầu tấu (Aporusa dioca), Me rừng (Phylanthus emblica), Khổ qua sâm (Glochidion) thuộc họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), Bình linh, Đẹn (Vitex sp) thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma).

Rừng Le tái sinh chiếm diện tích khá lớn ở vùng thấp, bằng, độ cao từ 800m trở xuống đến các khu vực quanh vùng dân c Nguồn gốc trớc đây là những dạng rừng ẩm thờng xanh ma mùa nhiệt đới với môi trờng sinh thái có hệ động, thực vật và vi sinh vật rất đa dạng Nó đã bị nghèo kiệt dần đi theo thời gian canh tác nơng rẫy, với nhiều tác động tàn phá nó đã bị suy thoái không còn khả năng phục hồi trở về dạng nguyên sinh Điều này đã ảnh hởng tiêu cực cho hệ sinh thái khu vực, nhất là nhiệt độ, độ ẩm, mực nớc ngầm, làm mất đi sự cần bàng sinh thái của kiểu rừng này

Theo kết quả điều tra của Viện sinh thái và tài nguyên từ năm 1997 - 2000 danh lục hệ thực vật rừng Tà Đùng gồm 151 họ 540 chi, 839 loài, trong đó:

Lớp hai lá mầm (Magnoliopsida) 109 họ, 406 chi, 614 loài Lớp một lá mầm (Liliopsida) 16 họ, 88 chi, 144 loài

Những hoạt động của Cộng đồng có liên quan đến vấn đề sử dụng, phát triển và làm suy thoái ĐDSH

4.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến việc lu giữ, sử dụng KTBĐ và sử dụng ĐDSH

4.2.1.1 Thành phần dân tộc và khả năng tiếp cận của ngời dân

4.2.1.1.1 Dân số và thành phần dân tộc

Xã Dak Plao có 1.234 ngời với mật độ dân số bình quân 5,6 ngời/km 2 , tổng số ngời trong độ tuổi lao động là 508 ngời, trong đó số nam là 241 ngời và số lao động nữ là 267 ngời Số còn lại là những ngời đã hết tuổi lao động và trẻ em đang ở lứa tuổi học sinh phổ thông Cộng đồng dân c đang sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên rừng của vùng Tà Đùng Dân số và cơ cấu lao động của xã Dak Plao đợc tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4-6 Dân số, cơ cấu lao động của 4 thôn xã Dak Plao

Thôn Số hộ Số nhân khẩu Số lao động

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

(Nguồn: Thống kê xã Dak Plao và số liệu phân tích năm 2001)

Xã Dak Plao có 9 thành phần dân tộc, trong đó có dân tộc Mạ là dân tộc gốc bản địa gồm có 863 ngời và 8 dân tộc khác là: Tầy, Nùng, H'Mông, Kinh, Mờng, K'Ho, Thái , Chăm, có 371 ngời, họ di c từ các tỉnh phía Bắc vào và duyên hải miền trung lên vào những năm 1990 Đây là những thành phần mang theo kiến thức bản địa ở các vùng khác về du nhập vào khu vực Họ còn mang theo cả những giống cây trồng và vật nuôi từ các nơi khác về cho khu vực Song đây cũng là những điều khá nan giải cho việc áp dụng kiến thức bản

48 địa và quản lý của địa phơng, bởi vì mỗi dân tộc sống ở một vùng khác nhau có phong tục và tập quán khác nhau, tiếng nói khác nhau, vấn đề cần giải quyết là hoà hợp giữa các dân tộc trong điều kiện thực tế, hiện nay ở trong vùng Thành phần dân tộc tại các thôn thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4-7 Thành phân dân tộc

Thôn Kinh Mạ Mờng K'Ho Nùng H'Mông Tầy Thái Chăm

(Nguồn: Thống kê xã Dak Plao và số liệu phân tích năm 2001)

Chúng ta nhận thấy ở đây có thể chia làm 4 nhóm chính đó là thành phần dân tộc gốc bản địa (dân tộc Mạ), dân tộc Tầy - Nùng, H'Mông và dân tộc kinh, còn một số dân tộc khác có số lợng không đáng kể Nhóm dân tộc bản địa dân tộc Mạ chiếm 69,94%, Dân tộc Nùng chiếm 13,45%, dân tộc Tầy chiếm 3,89%, dân tộc H'Mông chiếm 6,48% và dân tộc Kinh chiếm 4,94%, còn lại các dân tộc khác chiếm 1,3%.

4.2.1.1.2 Khả năng tiếp cận của ng ời dân

Hoạt động kinh tế của một dân tộc phụ thuộc vào thị trờng, tự nhiên và trình độ phát triển xã hội Do sống ở những khu vực khác nhau, trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các dân tộc lại không đồng đều Nên hoạt động kinh tế truyền thống có những đặc điểm khác riêng biệt.

Trớc kia, Buôn là một đơn vị tự trị có lãnh thổ riêng, ranh giới là những khe suối, những đỉnh núi đợc ngời dân trong Buôn ghi nhớ trong trí nhớ và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Mỗi một gia đình canh tác trên một mảnh đất nhất định của tổ tiên để lại từ đời này qua đời khác Tất cả đều không có văn bản, nhng việc tranh chấp đất đai không hề xẩy ra Ranh giới của mỗi hộ gia đình cũng đợc ghi nhận trong trí nhớ của mọi ngời dân Mặc dù khai thác tự do về đất rừng, tài nguyên rừng, cũng nh thú rừng, nhng họ lại có những quy ớc trong buôn làng rất nghiêm ngặt nh: Việc khai phá đất rừng thờng tránh các khu vực ven suối, đầu nguồn nớc Theo nh khảo sát của chúng tôi trong khi phát rẫy đồng bào chừa lại một khoảng rừng tính từ rẫy đến mép suối có chiều rộng khoảng 15 m đây là phần rừng thiêng không ai đợc đụng đến

Tại xã Dak Plao có 9 thành phần dân tộc khác nhau mỗi dân tộc có một tập quán tín ngỡng, phong tục riêng song họ đều là những ngời có thói quen sống với rừng, có những kiến thức nhất định về bảo vệ rừng Một điều đặc biệt là họ đều có chung tinh thần tơng thân, tơng ái giúp đỡ nhau trong cuộc sống trong lao động và sản xuất Tuy nhiên tính t hữu của từng dân tộc có một lãnh địa riêng thì vẫn còn Về cơ bản họ đều là những ngời ở tại rừng và bên cạnh rừng là ngời bảo vệ rừng tốt nhất, nếu họ đợc hởng các quyền lợi kinh tế từ rõng

4.2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

Trớc giải phóng đây là khu vực vùng núi hoang vu chỉ có ngời dân địa phơng sinh sống với số lợng không đáng kể gồm 2 buôn là buôn BisxeRe và buôn Bơnơ Sau năm 1990 dân c đi xây dựng kinh tế mới chuyển vào đây, nền sản xuất Nông nghiệp là chính Số ngời sản xuất Nông nghiệp chiếm tới 88,84% tổng số dân trong vùng và số ngời sống bằng nghề lâm nghiệp (thu hái lâm sản, săn bắn thú rừng) chỉ chiếm 3,86% Có thể nói dân c ở đây không lấy việc thu lợm lâm sản, sắn bắn thú rừng làm nghề sống chính mà chủ yếu là thu nhập bổ sung cho những thiếu hụt từ các nguồn thu nhập khác Mặt khác các nghề phụ ở địa phơng còn rất ít phát triển nên số ngời sống bằng nghề này cũng còn rất hạn chế (1,5% chủ yếu là ngời kinh) Điều này cho thấy cùng với sự gia tăng dân số, nạn di c tự do dẫn đến nhu cầu đòi hỏi về đất nông nghiệp cũng gia tăng và gây áp lực lớn cho rừng Tà Đùng hiện nay Ngời dân đến đây bằng cách này hay cách khác buộc họ phải có đất nông nghiệp, mỗi hộ sẽ chiếm từ 1000m 2 - 2000m 2 , hoặc có thể hơn nữa, đối với hộ ngời Kinh có thể tới 10.000m 2 , cứ tơng đơng nh vậy mà diện tích rừng sẽ suy giảm theo Hiện trạng sử dụng đất trong khu vực nghiên cứu nh sau:

Bảng 4-8 Hiện trạng sử dụng đất tại xã Dak Plao (đơn vị tính ha)

Tổng Đất nông nghiệp Đất Lâm

Nghiệp Đất chuyên dùng Đất thổ c Đất khác

(Nguồn: Niên giám thống kê Dak Nông 2001) Đất Nông nghiệp thờng tập trung vào các vùng trũng, sờn đồi và ven suối, gần các thôn, buôn trong khu bảo tồn Các loại cây trồng đang đợc sử dụng trong buôn là lúa nơng, lúa nớc, sắn, ngô, khoai cung cấp nhu cầu tại chỗ cho ngời dân trong vùng Qua điều tra chúng tôi nhận thấy có 3 nhóm cây

50 trồng chính là cây công nghiêp, cây lơng thực và hoa mầu, cơ cấu cây trồng đ- ợc tóm tắt ở bảng sau:

Bảng 4-9 Cơ cấu cây trồng chính tại xã Dak Plao

Danh mục Lúa Bắp Mì Cà phê Rau, đậu các loại

(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Dak Nông 2001)

Cây cà phê đợc trồng chính thức từ những năm 1990 trở lại đây, dân địa phơng trồng theo hớng tự phát Trớc tiên là một số hộ ngời kinh đi xây dựng kinh tế mới đến đây lập nghiệp họ mua lại đất rẫy của ngời dân địa phơng và trồng Cà phê Tiếp nhận mô hình này đồng bào các dân tộc địa phơng đợc lâm trờng Dak Plao phát giống cũng chạy theo phong trào của nền kinh tế thị trờng trồng cà phê thiếu kỹ thuật (trồng không chăm sóc khoán cho trời) Đến nay các diện tích cà phê gần nh bỏ hoang hoá do biến động của giá cà phê, thiếu nớc tới, vốn đầu t, nên năng suất rất thấp, đạt gần 0,7 tấn quả tơi/ha Theo chúng tôi đây cha phải là cây chủ lực trong vùng vì cha phù hợp với trình độ kỹ thuật của đồng bào địa phơng, nguồn vốn hiện có của họ Vấn đề mở rộng diện tích trồng Cà phê theo hớng tự phát cũng là một trong những nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH trong vùng

Nguồn vốn của chơng trình 327 và vốn hỗ trợ định canh định c, đã đầu t cho khu vực về con giống Các loại gia súc đầu t bao gồm Trâu, Bò, Dê nhằm cung cấp sức kéo cho sản xuất và nguồn thực phẩm tại chỗ và là vật trao đổi hàng hoá Tuy nhiên công tác chăn nuôi vẫn còn nhiều hạn chế, quy mô nhỏ tại hộ gia đình, cha tận dụng hết đất đai đồng cỏ để tạo vùng chăn nuôi tập trung, tập quán chăn thả còn phổ biến nên việc phòng trừ dịch bệnh cho gia súc cha đợc quan tâm đúng mức Hiện nay chăn nuôi trong vùng Dak Plao có các loài: Trâu, bò, Dê, Lợn, và các loại gia cầm

Trâu, Bò chăn thả tự do trong rừng số lợng 110 con Trâu và 210 con Bò, cha đợc đầu t khoa học kỹ thuật chăn nuôi, nuôi theo phơng thức truyền thống cổ xa.

Dê có số lợng trên 70 con đợc thả trong rừng và các rẫy bỏ hoang chủ yếu là giống Dê địa phơng (Dê cỏ) mới có đủ khả năng thích nghi với điều kiện kỹ thuật chăm sóc của nhân dân địa phơng.

Tổng số lợng đàn Lợn có 420 con, nuôi thả rông tự tìm kiếm thức ăn quanh Buôn, đến chiều khi đồng bào đi làm mới cho ăn để chúng nhớ bữa mà chúng khỏi quên đờng về.

Gà, vịt mỗi gia đình có khoảng vài chục con chăn nuôi theo phơng thức truyền thống, cha có đầu t về kỹ thuật chăn nuôi cũng nh kỹ thuật thú y phòng ngừa dịch bệnh

Các giải pháp bảo tồn Đa Dạng sinh học ở Tà Đùng

4.3.1.1 Sự đa dạng về sinh thái và văn hoá Đa dạng về sinh học và văn hoá thờng có liên quan với nhau Những khu rừng nhiệt đới rừng thiêng nớc độc trên thế giới, nơi tập trung cao độ của các loài cũng thờng là những nơi con ngời có sự đa dạng nhất về ngôn ngữ và văn hoá Sự cách biệt về địa lý do núi, sông thờng thuận lợi cho nhiều loài phát triển và cũng thuận lợi cho sự khác biệt giữa các nền văn hoá nhân loại [22]. Để có chính sách định canh, định c phù hợp cho khu vực, xây dựng phát triển kinh tế, đối với Tà Đùng cần nghiên cứu 4 nhóm dân tộc và có 4 mô hình định, canh định c, và các chính sách khác đi kèm.

Nhiều công trình đã tổng kết ở hầu hết các KBTTN và các vờn Quốc gia ở Việt Nam đều quan tâm đến phơng thức NLKH để giải quyết kinh tế vùng đệm, nhằm giảm sức ép lên tài nguyên rừng.

4.3.1.2 Phong tục tập quán lạc hậu

Hầu hết ở đồng bào thiểu số ở các vùng núi cao đều có những phong tục tập quán rất lạc hậu Tại vùng nghiên cứu tình trạng cúng ngời chết có thể kéo dài cả tuần lễ mới đa đi mai táng Khi đau ốm đối với những bệnh mà họ không biết cách chữa thì họ cha biết sử dụng thuốc tây mà thờng là mời thầy về cúng, nhiều ngời đã bị chết oan vì những bệnh thông thờng Đối với sản xuất nông nghiệp tục lệ không đợc sử dụng phân chuồng bón cho cây trồng, gây ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của công tác khuyến nông - khuyến lâm trong vùng Cán bộ khuyến Nông của huỵên đã cố gắng giải thích nhng đồng bào cũng cha chịu nghe để làm theo

Nhìn chung phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc vùng cao nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng còn mang nhiều nét cổ hủ và lạc hậu. Để tiếp cận với kiến thức khoa học hiện đại cần phải có thời gian và một đội ngũ cán bộ tuyên truyền vận động nhậy bén và kinh nghiệm, biết kết hợp truyền thống cổ truyền với khoa học thì sẽ thành công Đây cũng là một khó khăn chung mà chúng ta những ngời làm công tác bảo tồn đang tìm cách khắc phôc.

4.3.1.3 Vấn đề cơ sở hạ tầng

Trong vùng giao thông đi lại rất khó khăn nhất là mùa ma xã Dak Plao hầu nh bị cô lập Toàn xã cha có điện, hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, trụ sở trạm xá còn nhờ nhà dân Cha có các dịch vụ về nông nghiệp giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y, và các hình thức thơng mại khác nh trao đổi mua bán

Tại vùng cha có thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đồng bào muốn đi chợ thì phải đi ra ngoài xã Dak Som cách xa 15 km, song mặt hàng ở đây cũng còn nghèo Có thể nói nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá cha thực sự cần thiết đối với đồng bào, họ cũng cha có khái niệm này Sản phẩm làm ra nh đậu xanh chỉ để tiêu dùng trong nhà, cha thành hàng hoá, chính vì vậy mà diện tích trồng rất ít, theo thống kê rau và đậu các loại chỉ có 2ha

Thị trờng tiêu thu hàng lâm sản ngoài gỗ nh Lồ ô, Song, Mây không ổn định Sở dĩ nh vậy là do một tập quán quen của đồng bào địa phơng là: thời gian nhàn rỗi họ khai thác Lồ ô bán cho xởng, nhận tiền xong về họ nghỉ tập trung uống rợu, không tiếp tục đi khai thác nên xởng không có nguyên liệu để hoạt động Lâm trờng Dak Plao tạo điều kiện thu mua Song mây, cho phép họ khai thác để bán nhng họ chỉ khai thác một ít lấy tiền xong rồi lại không tiếp tục khai thác nữa và thế là không đủ chuyến xe để chuyên chở, số mây đành bá Điều này cũng rất khó khăn cho thị trờng phát triển, hơn nữa thị trờng cà phê, hàng hoá đũa Lồ ô, Song mây cũng gặp nhiều khó khăn về giá cả trên thị trờng Quốc tế Để giải quyết vấn đề bao tiêu sản phẩm các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn trên thị trờng Quốc tế, điều này cũng là vấn đề lúng túng trên cả nớc.

4.3.1.5 Công tác tổ chức cán bộ Để xây dựng chính sách phù hợp với khu vực cần phải có các cuộc điều tra trong khu vực với sự tham gia của nhiều cán bộ các chuyên ngành có chuyên môn khác nhau, nên cha thể đáp ứng nhu cầu hiện tại Phần lớn cán bộ tham gia làm công tác khuyến Nông - khuyến Lâm là cán bộ trẻ nên kinh nghiệm của họ còn ít và nông nổi Đây cũng là điểm hạn chế cơ bản khi thu thập thông tin xây dựng hoạch định chính sách

Số lợng cán bộ khuyến nông khuyến lâm tại xã rất ít, chỉ có 1 ngời, không đủ khả năng quán xuyến cho cả khu vực Bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, không có phơng tiện, giao thông trở ngại, chế độ chính sách đãi ngộ thấp ngoài lơng ra họ chỉ đợc hởng thêm phụ cấp khống đáng kể Đây cũng là chính sách chung của toàn quốc song nếu địa phơng có sự đãi ngộ cho xã vùng 3 thì vẫn hoàn toàn hợp lý, theo chúng tôi thiết nghĩ đây là vấn đề càn phải lu ý thêm.

Trong điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, phát triển của mạng lới thông tin gặp rất nhiều khó khăn Để chọn hình thức phổ cập thông tin cho phù hợp ở vùng còn đang là vấn đề nan giải Toàn xã có một ti vi sử dụng nguồn điện bình ắc quy, hệ thống radiô chỉ có các hộ ngời kinh có, đối với đồng bào là cha có Hơn nữa đồng bào ở đây cha có tục lệ nghe thông tin trên các kênh thông tin đại chúng, họ chỉ quen theo kênh truyền miệng chính vì vậy mà công tác tuyên truyền cần lu ý điểm này.

Hầu hết cha biết đọc biết viết, số ngời biết chữ phần lớn tập trung vào học sinh bậc tiểu học Cán bộ xã có năng lực yếu, kiến thức mới ở trình độ cấp trung học cơ sở, đợc đào tạo các kỹ năng cơ bản của quản lý, họ cũng không hiểu hết để mà triển khai Khả năng giao lu với bên ngoài rất hạn chế phần lớn họ chỉ biết quanh Buôn nơi họ sống

4.3.1.8 Những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện chính sách

Hệ thống các chính sách, luật pháp còn cha đồng bộ, thiếu tính hệ thống, các chính sách công cụ kinh tế trong quản lý còn ít đợc áp dụng, quy hoạch sử dụng đất Nông nghiệp và đất lâm nghiệp còn nhiều bất cập cha thống nhất Nhiều chính sách cha thật phù hợp với vùng xa, vùng sâu Hơn nữa nhiều khi chính sách đợc chỉ đạo từ trên xuống là đúng, nhng ngời thực hiện có khi là cha hiểu hết lại áp dụng thành sai

4.3.2 Kết hợp kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại Đây là vấn đề mà chính quyền, Lâm trờng đang gặp không ít khó khăn ở đây có 4 nhóm dân tộc cần có 4 phơng pháp và chính sách phù hợp với khu vực. Để phát triển kinh tế đầu t giống vật nuôi, cây trồng cũng phải lựa chọn yếu tố kỹ thuật phù hợp với kiến thức của từng dân tộc để triển khai Ví dụ nh đối với đồng bào dân tộc Mạ khi trồng Cà phê họ cha quen sử dụng phân bón mà Cà phê là loài cây không thể thiếu phân bón đợc Kỹ thuật cắt cành, làm chồi, tới nớc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật để phóng trừ bệnh cha quen thuộc với họ. Nhng với đồng bào Tầy - Nùng, Kinh thì họ làm đợc vấn đề này Theo chúng tôi đợc biết họ có thể làm tốt công tác trồng rừng theo sự hớng dẫn kỹ thuật của cán bộ lâm trờng Hiện tại mới chỉ chọn một loài cây Muồng đen dễ mọc dễ trồng Nếu trồng các loài cây khác có kỹ thuật cao hơn sẽ gặp không ít khó kh¨n trong kh©u ch¨m sãc

Theo chúng tôi cần dựa vào trình độ dân trí để phổ biến, chọn lựa phơng án đầu t phát triển kinh vờn rừng cho phù hợp

4.3.3 Một số giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng

4.3.3.1 Cơ sở lý luận đề xuất các giải pháp cho khu vực

Kinh tế không chỉ tác động vào mối quan hệ giữa con ngời với con ngời mà còn ảnh hởng tới mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên Cùng với cơ chế thị trờng, sự gia tăng dân số, sự đa dạng và nhu cầu ngày càng cao của con ng- ời, sự phát triển nhanh chóng của Khoa học kỹ thuật Công nghệ, và lực lợng sản xuất xã hội đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho con ngời trong việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.

Vấn đề đạo đức sinh thái thể hiện mối quan hệ của con ngời với tự nhiên Về quan hệ đạo đức sinh thái thể hiện trớc tiên qua quan hệ lợi ích. Quan hệ lợi ích giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các hành vi của con ngời trong xã hội Do đó, có thể sử dụng cơ chế lợi ích nh một công cụ hữu hiệu điều chỉnh hành vi đạo đức con ngời Trong xã hội lợi ích thờng đợc điều chỉnh bằng biện pháp kinh tế và biện pháp luật pháp Tuy nhiên nó đòi hỏi con ngời một trình độ nhận thức cao hơn-trình độ tự ý thức [26] Qua đây chúng ta có thể nhận thấy rằng việc giáo dục ý thức để đạt đợc sự tự giác chỉ có thể đợc khi con ngời thật sự hiểu biết về tự nhiên, hiểu biết đợc vai trò và vị trí của mình trong quan hệ với nó và một tình yêu thiên nhiên lành mạnh, sự tự giác của con ngời phụ thuộc chặt chẽ vào ý thức Đồng bào các dân tộc có những quy ớc, luật tục cần phải đợc phát huy trong bảo tồn ĐDSH Việc sử dụng d luận xã hội, phong tục tập quán hay biện pháp tâm lý và tâm lý xã hội điều chỉnh hành vi của con ngời trong điều kiện khu vực là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên "luật tục" đang bị suy thoái, trong khi đó luật pháp cha thực sự đi vào đời sống xã hội, cha thấm vào ý thức của con ngời Đó là một vấn đề rất khó khăn, song một điều mà Thôn, Buôn, xã tiến hành xây dựng các bộ quy - ớc mới chắc chắn cùng với luật tục, sẽ là những nhân tố tích cực điều chỉnh hành vi đạo đức của con ngời với môi trờng tự nhiên xung quanh mình.

KÕt luËn

 - Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng còn lu trữ một hệ sinh thái rừng ẩm trên núi cao (700-1980m), rộng 35.000 - 40.000 ha Thảm thực vật rừng còn khá nguyên sinh hoặc ít bị tác động, khu hệ thực vật đa dạng và phong phú Thảm thực vật bao gồm 4 kiểu thảm nguyên sinh và 3 kiểu thảm thứ sinh. Đã thống kê đợc 838 loài thực vật có mạch thuộc 152 họ, 540 chi; 76 loài thú thuộc 10 bộ, 27 họ; 131 loài chim thuộc 16 bộ, 43 họ; 23 loài bò sát thuộc 3 bộ, 11 họ; 17 loài ếch nhái thuộc 1 bộ, 5 họ; 178 loài côn trùng thuộc 13 bộ,

27 họ Tổng số có 247 loài động vật có xơng sống Trong đó 37 loài thực vật và 51 loài động vật thuộc diện bị đe doạ cấp Quốc gia và trên toàn cầu, 16 loài thú và 8 loài và loài phụ chim đặc hữu cho Việt Nam có mặt ở Tà Đùng

 - Cộng đồng dân c khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Tà Đùng sử dụng cho nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày là chủ yếu Mục đích khai thác tài nguyên mang tính chất thơng mại cha phổ biến Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên rừng từ các cộng đồng địa phơng là khá cao. Tác động của cộng đồng dân c địa phơng đến tài nguyên rừng Tà Đùng theo hình thức tự phát Nguyên nhân chính do dân số tăng nhanh cả về cơ học lẫn tự nhiên, trình độ dân trí thấp, đời sống khó khăn thiếu ăn từ 3 - 4 tháng, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, phong tục tập quán có thói quen dựa vào rừng của cộng đồng đã gây ảnh hởng không nhỏ đến việc gây suy giảm tính ĐDSH của Tà Đùng Tình trạng buôn bán động vật, thực vật hoang dã, xẩy ra thờng xuyên trong khu vùc.

- Một số kiến thức bản địa ở Tà Đùng trong bảo vệ tài nguyên đất, n- ớc là: Thực hiện chế độ canh tác nơng rẫy theo chu kỳ hoang hoá 3 - 5 năm; Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ven Sông, Suối theo hơng ớc tục lệ của buôn làng phải để lại diện tích rừng tính từ mép suối đến rẫy là 15 m; Cơ cấu cây trồng đa dạng trên nơng rẫy; Kỹ thuật sử dụng kiến thức bản địa đợc áp dụng khi đốt rẫy là lựa theo chiều gió và dọn thực bì cách rừng là 5 m nhằm chống cháy rừng; Công cụ canh tác trên đất dốc dùng gậy chọc lỗ tỉa hạt, tại khu đất bằng có thể cuốc hoặc cầy làm ải đất; Chôn lọc giống vật nuôi và cây trồng theo hớng chọn lọc tự nhiên nhằm hạn chế các rủi do.

 Công tác Bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực đang dần dần từng bớc ổn định, đã thực hiện giao đất giao rừng cho các hộ trong khu vực đợc 4.600 ha. Nhà nớc đã có chủ trơng đầu t các công trình 135 và chơng trình 661 Cộng đồng Thôn, Buôn hình thành là những chủ thể sống ở rừng họ hởng ứng chính sách giao đất giao rừng Hiện nay tuy cha chính thức nhng các cộng đồng vẫn tồn tại hình thức quản lý rừng cộng đồng của mình đó là những khu rừng thiêng, quản lý bãi chăn thả động vật của từng buôn làng, theo tục lệ hơng ớc Buôn làng Cha có một mô hình NLKH cha hợp lý và phù hợp cho khu vực; Trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo cấp thôn buôn còn yếu, trình độ dân trí quá thấp và lạc hậu.

 - Bớc đầu đã đề xuất đợc 13 giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở

Tà Đùng: (1)- Giải pháp về định canh định c; (2) - Chính sách quy hoạch sử dụng đất; (3) - Chính sách giao đất giao rừng; (4) - Giải pháp về khoa học kỹ thuật trong nông nghiêp, lâm nghiệp; (5) - Giải pháp về thị tr ờng và dịch vụ khoa học kỹ thuật; (6) - Xây dựng các quy ớc về quản lý rừng cộng đồng; (7) - Giải pháp về kế hoạch hoá gia đình; (8) - Giải pháp hạn chế tình trạng mua bán động vật, thực vật; (9) - Giải pháp về nâng cao trình độ dân trí; (10) - Giải pháp công tác nghiên cứu khoa học; (11) - Kế hoạch hành động đa dạng sinh học; (12) - Giải pháp về tổ chức quản lý; (13) - Giải pháp về vốn;

Kiến nghị

 - Cần sớm triển khai và ổn định việc thành lập Ban quản lý KBTTN

Tà Đùng, trên cơ sở đã đợc duyệt 18.893 ha, để ban quản lý sớm đi vào hoạt động Hoàn chỉnh thủ tục để kịp thời xác định mốc ranh giới KBTTN ngoài thực địa và xây dựng các trạm bảo vệ Đồng thời lập Dự án mở rộng vùng đệm nâng tổng diện tích khu bảo tồn lên 35.000 - 40.000 ha, nhằm bảo tồn một đại diện tơng đối hoàn chỉnh của hệ sinh thái vùng núi cao thuộc vùng sinh thái Rừng trên núi cao của cao nguyên Dak Nông có gía trị ĐDSH và kinh tế.

 - Trớc mắt chính quyền địa phơng, cấp xã, huyện, Lâm trờng, Công an cần tăng cờng công tác bảo vệ rừng ngăn chặn mọi tác động có hại

 - Cần tăng cờng bổ sung lực lợng cán bộ cho Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.

 - Từng bớc chỉ đạo việc nhân rộng các mô hình NLKH ra các hộ quanh vùng Sớm có quy hoạch cơ cấu cây trồng và vật nuôi cho vùng bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng

 - Tranh thủ các Dự án đầu t hỗ trợ trong và ngoài nớc cho phát triển kinh tÕ khu vùc.

 - Chơng trình tuyên truyền về môi trờng cho thanh, thiếu niên niên cấp chính quyền thôn buôn với chủ đề Bạn hiểu gì về Bảo vệ môi trờng.Tổ chức các mô hình trình diễn có sự tham gia của ngời dân

 - áp dụng các tiến bộ KHKT, thâm canh cây trồng, đặc biệt chủ yếu các cây chủ lực của địa phơng, hình thành chuyên canh vùng sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu : Cao su, Bông vải, củ mì cao sản, các cây lợng thực thực phẩm khác.

 - Thực hiện định canh định c 100% đối với đồng bào dân tộc, xoá đói giảm nghèo, ổn định cho đồng bào tại chỗ, nâng cao thu nhập xoá bỏ tình trạng du canh du c.

 - Cần có chính sách cụ thể quy định lợi ích của ngời dân địa phơng khi họ thực hiện trách nhiệm bảo vệ rừng vì điều này sẽ tạo điều kiện nâng cao đời sống của ngời dân trong vùng Khi lợi ích của cộng đồng cũng nh lợi ích của từng hộ gia đình cha đợc quy định rõ ràng thì khó có thể vận động họ có trách nhiệm tham gia bảo tồn ĐDSH.

 - Tăng cờng công tác quản lý ở cấp thôn buôn: Tuỳ theo truyền thống phong tục riêng của từng cộng đồng để áp dụng cho phù hợp.

Ngày đăng: 13/10/2023, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ xử lý số liệu - Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở cộng đồng tại Tà Đùng
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ xử lý số liệu (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w