CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG (Bài tiểu luận: Thực tập, thực tế) Nhóm: Chuyên ngành Khóa Tp Hồ Chí Minh : …………………………………… : Triết học : 2………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐĂK NÔNG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Sự hình thành tỉnh Đắk Nông 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 12 1.2 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐAK NÔNG 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa 18 1.2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc M’Nông Đak Nông, thực trạng vấn đề đặt 19 Chương GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐAK NÔNG 44 2.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG .44 2.2 NHỮNG NỖ LỰC GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐAK NOÂNG 47 2.2.1 Trước tỉnh Đăk Nông thành lập……………………………………….47 2.2.2 Từ tỉnh thành lập dến 50 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP………………………………………………………………………………….57 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc nhằm giữ gìn, phát triển hay, đẹp dân tộc phục vụ cho nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Đặc biệt xây dựng Chủ nghĩa Xã hội giai đoạn nay, vấn đề trở nên có ý nghĩa quan trọng Chúng ta mở cửa hội nhập quốc tế, để phát triển đất nước mà giữ sắc mình, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc, để hòa nhập mà khơng hịa tan… phát triển kinh tế phải đơi với ổn định trị xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Bởi văn hóa dân tộc sức mạnh nội sinh cho phát triển, môi trường phát triển có giữ vững sắc văn hóa vững vàng vào hội nhập Trong thư đồng chí Võ Văn Kiệt gửi hội nghị báo chí có đoạn viết: “Kinh nghiệm nước khu vực cho thấy rõ, đồng thời với việc xây dựng kinh tế, phải sức bảo tồn văn hóa dân tộc” Cộng đồng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc rừng hoa đầy màu sắc hương vị Dân tộc M’Nơng với sắc văn hóa độc đáo góp phần tạo nên sắc văn hóa đa dạng cho rừng hoa Dân tộc M’nông cư trú tập trung chủ yếu tỉnh Đăk Nông, trước đặc biệt từ tỉnh thành lập, vấn đề sắc văn hóa dân tộc M’Nông quan tâm Đăk Nông, nơi mà bắt gặp đồng bào M’Nông nghi lễ linh thiêng lẫn vui chơi trần tục, bắt gặp điều múa mang đầy tình chiến đấu quanh cột đâm trâu lẫn trò chơi dân gian, tiếng chiêng ngân, tiếng hát bay bỗng, váy áo đẹp, ăn lạ… cộng đồng hịa nhập, đồn kết gắn bó với chặt chẽ, giá trị nhân văn đáng trân trọng lưu giữ Nhưng dân tộc M’nơng giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai nhiều nguyên nhân khác Chúng ta dửng dưng trước vấn đề đặt sắc văn hóa dân tộc M’nơng Đăk Nơng, mà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Sau chuyến thực tập thực tế huyện Krông Nô – tỉnh Đăk Nông trực tiếp vào tìm hiểu đời sống văn hóa bà dân tộc M’Nông xã Nâm Nung cộng với việc tìm hiểu sách báo thơng tin đại chúng khác, nhóm chúng tơi thực đề tài: “BẢN SẮC VĂN HĨA VÀ VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC M’NƠNG Ở TỈNH ĐĂK NƠNG” Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc M’Nơng tỉnh Đăk Nơng việc giữ gìn sắc văn hóa bảo vệ làm tươi tốt loại hoa quý rừng hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề sắc văn hóa dân tộc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nghiên cứu nhiều sau Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong hàng loạt cơng trình nghiên cứu tác giả, ban ngành chức năng, văn hóa dân tộc M’Nơng, sắc việc giữ gìn phát triển sắc đề cập Ở kể đến tác phẩm nhiều có liên quan sau: - Viện dân tộc học: Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH , Hà Nội,1983 - Ủy ban KHXH, viện dận học: Gópphần nghiêng cứu lónh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1980 - Trần Văn Bính: Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia - Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiêng cứu văn hóa: Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam tây nguyên Lê Văn Kỳ (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 - Vi Hồng Nhân: Văn hóa dân tộc thiểu số – từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 - Viện dân tộc học, Đại cương dân tộc ê đê, M’nông Đăk Lắc, Nxb KHXH, Hà Nội, 1982 Tuy nhiên cơng trình thường tìm hiểu chung dân tộc Việt Nam, dân tộc thiểu số, gần tìm hiểu dân tộc Tây Nguyên Đề cập riêng dân tộc M’Nông với tư cách dân tộc chỗ cư trú lâu đời địa bàn tỉnh Đăk Nông có số viết ngắn Đề tài: “BẢN SẮC VĂN HĨA VÀ VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC M’NƠNG Ở TỈNH ĐĂK NƠNG” trình bày cách khái riêng đề cập đến văn hóa dân tộc M’Nơng Đăk Nơng Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Trình bày khái qt sắc văn hóa dân tộc M’Nông tỉnh Đăk Nông nỗ lực Đảng Nhà nước ta nói chung tỉnh ủy Đăk Nơng nói riêng tồn dân việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’Nơng Đồng thời đưa giải pháp cho vấn đề Nhiệm vụ - Khái quát điều kiện tư nhiên, kinh tế xã hội tình Đăk Nơng - Trình bày sắc văn hóa dân tộc M’Nông tỉnh Đăk Nông - Nêu lên thực trạng vấn đề đặt - Nói rõ yêu cầu việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’Nơng - Trình bày đánh giá việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’Nông - Đề suất số giải pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu Đề tài trình bày sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lich sử Các phương pháp cụ thể gồm có: Phỏng vấn, tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Đề tài khẳng định yêu cầu phải giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc phù hợp quy luật chung kế thừa giao lưu văn hóa Về mặt thực tiễn: đề tài góp phần thúc đẩy quan tâm người việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc M’Nơng tỉnh Đăk Nơng nói riêng Những giải pháp đưa có ý nghĩa thực tiễn định Cơng trình dùng làm tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, mục tiểu mục Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐĂK NÔNG 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Sự hình thành tỉnh Đắk Nông Vào năm cuối kỷ XIX, vùng Đăk Nông nơi xa xôi, hẻo lánh, dân cư thưa thớt, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, sống theo cộng đồng, thị tộc, lạc, trải địa bàn rộng lớn Ngay lúc này, Đắk Nông xác định vùng có nhiều tiềm phát triển kinh tế có vị trí chiến lược qn khu vực Vì vậy, giáo sĩ Phương Tây tổ chức khảo sát, vẽ đồ thổ nhưỡng dân cư địa phương nhằm phục vụ cho việc truyền giáo, chinh phục khai thác thực dân Pháp Sau xâm lược Việt Nam, Pháp nhanh chóng đưa quân đến vúng Tây Nguyên nói chung, Đắk Nơng nói riêng, thiết lập máy cai trị quyền thực dân Pháp thành lập số đồn vùng để nghiên cứu kiểm soát dân chúng, tập trung Đăk Mil, Đăk Sơng Năm 1959, quyền Ngơ Đình Diệm sắc lệnh thành lập tỉnh Quảng Đức (theo sắc lệnh số 24 – NV ngày 23/ 01/ 1959 Tổng Thống ngụy quyền miền Nam); cắt toàn huyện Đăk Mil Đăk Lăk từ phía Nam cầu 14 vào đến Đăk Sông gọi quận Đăk Lập: Cắt phần huyện Kiến Hòa Thu Dầu Một thành lập quận Kiến Đức; lấy vùng phía tây đường 12 lập quận Khiêm Đức phần khu hành Blaosiêng lập yếu khu hành Đức Xuyên; tỉnh lỵ đặt thị xã Gia Nghĩa Dân số lúc khoảng 37000 người, phần lớn dân tộc thiểu số, chủ yếu người M’nơng Việc rhành lập tỉnh Quảng Đức với âm mưu chiến lược lâu dài nhằm khống chế toàn vùng cực nam Tây Nguyên vùng rừng núi miền Đông Nam Bộ Đối với ta, năm kháng chiến, phạm vi hành tính Quảng Đức điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chiến lược điều kiện chiến tranh Tháng 12 năm 1960, Trung ương định thành lâp tỉnh Quảng Đức, dựa phân chia địa giới địch (lấy mật danh B4) Mặt khác, yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu xây dựng thời kỳ lịch sử, nên tỉnh Quảng Đức (cũ) có chia tách nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc Liên tỉnh IV, Liên Khu V đạo Đến năm 1961, khu VI thành lập, tỉnh Quảng Đức thuộc đạo khu VI Thời kỳ địch mở càn quét lớn vào vùng để bắt lính, chúng dồn dân lập ấp chiến lược, thọc sâu vào đánh phá bao vây, phong tỏa kinh tế ta Xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng, đầu năm 1962, tỉnh Quảng Đức giải thể; cắt huyện Khiêm Đức tỉnh Lâm Đồng, thành lập Ban Cán B7; huyện Đức Lập Đức Xuyên nhập Đăk Lăk; huyện Kiến Đức nhập Phước Long Tháng 10 – 1962, cắt huyện Khiêm Đức xã Đăng Gia huyện Đức Trọng thành lập huyện mới, mang mật danh E25, khu X đạo Đồng chí Nâm Nam làm bí thư, đồng chí Lê Đạo làm phó Bí thư E25 huyện khác cũ Đứng trước điều kiện tình hình lịch sử, năm 1963 tỉnh Quảng Đức tái lập Huyện E25 giải thể trở lại mang tên Khiêm Đức trước thực đạo trên, nhiệm vụ ta giữ vững cứ, phát triển thực lực cách mạng, chống càn quét, gom dân, lập ấp, đồng thời phá kìm đưa dân từ ấp chiến lược vùng cách mạng Lúc có điều chỉnh, tỉnh Quảng Đức thuộc đạo khu X Tháng 10 – 1963, ta định giải thể khu X, đồng thời giải thể tỉnh Quảng Đức Huyện Đức Lập, Đức Xuyên lại tỉnh Đăk lăk; Khiêm Đức Lâm Đồng; Kiến Đức lúc huyện nhỏ tiếp tục đặt lãnh đạo Tỉnh ủy Phước Long Đấu năm 1965, tỉnh Quảng Đức tái lập với 04 huyện trước.Ở chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh cục Được hà hơi, tiếp sức, bọn ngụy Quảng Đức tăng cường hoạt động mạnh trước, chúng liên tiếp mở càn quét Năm 1965 – 1966 thời kỳ đánh phá ấp chiến lược sôi nhất, lưc lượng Quãng Đức tăng cường C24, D606 Để lãnh đạo, đạo địa bàn kịp thời phù hợp với tình hình lúc giờ, năm 1966 khu X thành lập lại định tạm thời chia tỉnh Quảng Đức thành hai Tiền phương A B - Tiền phương A gồm huyện Đức Lập Đức Xuyên, đồng chí Trần Phịng (Bảy Biên) làm Bí thư, đồng chí Phùng Đình Ấm (Ba Cung) làm Phó bí thư - Tiền phương B gồm huyện Khiêm Đức Kiến Đức ,do đồng chi Nguyễn Xuân Khanh (Năm Khanh) làm Bí thư - Ñầu tháng 01 năm 1967 ,do nhiệm vụ chiến trường đặt ra, hai quan tiền phương A B hợp thành tĩnh Quảng Đức cũ Tháng – 1971, theo chủ trương trên, giải thể tĩnh Quảng Đức, đồng thời giải thể khu X; Giao Khiêm Đức, Kiến Đức Lâm Đồng đạo khu VI; Đức Xuyên, Đức Lập Đắk Lắk thuộc khu V đạo Đến tháng – 1974, cắt Kiến Đức với Phước Long; Khiêm Đức, Gia Nghĩa thuộc Lâm Đồng Đạo huyện theo tổ chức kéo dài ngày giải phóng 10 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, tháng – 1975, thi hành chủ trương trên, thành lập lại tỉnh Quảng Đức tỉnh ủy đạo cấp nhanh chóng ổn định, khơi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, khắc phục hậu chiến tranh, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế - xã hội Đến tháng 11 – 1975, tỉnh Quãng Đức sáp nhập vào tỉnh Đăk Lăk Từ ngày 01 – 01 – 2004, tỉnh Đăk Nông thành lập theo nghị số 22/ 2003 QH11 ngày 26 – 11 – 2003 Quốc hội sở chia tách tỉnh Đăk Lăk Có diện tích tự nhiên 6.514,38 km2 dân số 392,070 người với 31 dân tộc anh em sinh sống Tồn tỉnh có 06 đơn vị hành cấp huyện: Cư Jút, Đăk Mil, Đăk Song, Đăk R’Lấp, Krông Nô, Đăk Nông Tháng 6/ 2005, huyện Đăk Nông đổi thành Glong Tháng – 2007 thành lập thêm huyện Tuy Đức sở Đăk Buk tách từ huyện Đăk R’Lấp Tóm lại, Đăk Nơng có đơn vị hành chính, huyện thị xã Gia Nghĩa 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Đăk Nơng nằm hía Tây Nam Tây Ngun, vị tuyến 1304 trải rộng từ kinh độ 107013 đến 108010 phía Bắc giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Đơng Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng có dãy Tà Đùng (1.982m) làm ranh giới tự nhiên hai tỉnh, phía Tây giáp CamPuChia Cao nguyên M’Nông theo thư tịch Pháp thường gọi cao nguyên Trung tâm Nam Đông Dương, gọi tắt Cao Nguyên Trung tâm (CPlatteau Central) Cách gọi trung tâm nằm “Ngã ba ranh giới” ba xứ Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Nguyên 54 Một kết đáng đánh giá cao việc bảo tồn văn hóa dân gian M’nơng công tác phục hồi lễ hội truyền thống lễ hội Doàn kết, tạ ơn, lễ mừng mùa, lễ cúng bến nước… Việc tổ chức lễ hội nhận đồng tình tham gia tích cực cộng đồng tổ chức, nghánh văn hóa giao cho đồng bào tự chọn đĩa điểm, không gian lễ hội, tạo mội trường diễn tấu quen thuộc hướng bảo tồn đơng đảo giới chun mơn đồng tình ủng hộ nhiều nh2 nghiên cứu văn hóa dân gian khẳng định: mơi trường diễn tấu cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc bộc lộ hết hồn vốn có Đồng thời cách bảo tồn biện pháp thu hút cộng đồng vào gìn giữ văn hóa dân gian hữu hiệu nhất, mà thực tế mơi trường diễn tấu cho thấy điều Theo kế hoạch thời gian triển khai Đề án “ bảo tồn, phát huy lễ hội – hoa văn – cồng chiêng nhạc cụ dân gian người M’nông, tỉnh Đăk Nơng” cịn kéo dài năm nữa, thời gian cịn có nhiều việc phải làm đầu tư nhiều công sức, tiền hy vọng đạt kết mục tiêu đề án đạt Tuy nhiên kết đạt bước đầu nêu đáng ghi nhận, việc bảo tồn lưu giữ để phát huy giá trị làm phong phú them đời sống tinh thần cho đồng bào, vừa phục vụ phát triển du lịch, kinh tế, lấy nguồn kinh phí thu từ hoạt động đầu tư bảo tồn lại lâu dài được, cịn khơng đề án kết thúc liệu cơng tác bảo tồn cịn quan tâm Việc gìn giữ bảo tồn văn hóa dân tộc M’nông triển khai xuống cấp huyện, xã Tiêu biểu huyện Đăk R’Lâp thực đề án “khôi phục lễ hội dân gian địa bàn”, năm qua, Phịng văn hóaThơng tin huyện Đăk R’Lâp với đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn huyện tích cực gìn giữ, bảo tồn vốn văn hóa đặc sắc dân tộc 55 Cụ thể tổ chức sưu tầm lại dân ca, tuyên truyền, vận động đồng bào nêu cao ý thức giữ gín văn hóa truyền thống, khôi phục lại lễ hội…Đặc biệt bon trọng đến việc truyền dạy đánh cồng chiêng cho thiếu niên nhiều buôn, bon thành lập đội chiêng trẻ Tính từ 2005 đến nay, Phịng văn hóa – Thơng tin huyện Đăk R’Lâp tổ chức lớp truyền dạy đánh cồng chiêng cho gần 50 học viên em đồng bào dân tộc M’Nông, lớp chế tác nhạc cụ dân tộc lớp dệt thổ cẩm bên cạnh buôn, bon đồng bào dân tộc địa bàn huyện lưu giữ 46 cồng chiêng, tập trung nhiều xã Quảng Tín Đăk Ru… Một ví dụ khác huyện K’Rơng – Nơ báo cáo văn hóa ông Hồ Quang Hiển – trưởng ban tuyên giáo huyện Krông Nô cho biết: “Triển khai công tác tuyên truyền, cổ động chào mừng ngày lễ, tết, kiện trọng đại đất nước, ngày kỷ niệm 20 năm thành lập huyện; tổ chức hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ quần chúng, chiếu phim phục vụ nhân dân Công nhận 7847 hộ gia đình văn hóa = 98 % KH, 91 quan văn hóa = 100 % NQ, 44 thơn, bn, tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa, 100 % bn, bon có nhà văn hóa cộng đồng, 32 thơn có nhà sinhh hoạt Tuy khơi phục lễ hội truyền thống đồng bào, nhận thức phận chưa tốt, chưa gắn với trách nhiệm việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Đài truyền huyện trì ổn định lượng phát song phản ánh tình hình địa phương nhiều lĩnh vực, phát 245,5h truyền – truyền hình địa phương tiếng M’nơng tiếng phổ thơng Có 10/ 11 xã, thị trấn có đài truyền Song chất lượng phát truyền hình nội dung đơn điệu, chưa xây dựng chuyên mục riêng khoa học kỹ thuật; hướng dẫn phổ biến pháp luật; nêu gương người tốt, việc tốt Đài truyền sở chủ yếu tiếp song đài Trung ương, tỉnh huyện; chua xây dựng chương trình 56 truyền sở lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phịng, cơng tác xây dựng hệ thống trị sở.10 Như nói, giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc nói chung, dân tộc M’Nông nói riêng nhiệm vụ người dân, đồng bào dân tộc M’noâng, oâng Y EI - Người tâm huyết với âm chiêng cổ - điển Nghệ nhân Y EI, dân tộc M’nơng sinh gia đình có hệ nghệ nhân bon Bu Kol (nay thuộc phường Nghĩa tân, Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông), ông biết sử dụng thuộc làu nhiếu chiêng cổ Năm 80 tuổi, nghệ nhân Y Ei dồn hết cơng sức cịn lại lo cho giá trị văn hóa dân tộc Trị chuyện với chúng tơi, ơng cho biết đến ơng khơng thể nhớ chỉnh sửa, phục hồi âm chuẩn cho biết cồng chiêng bon nơi ông đặt chân đến long tâm huyết ông văn hóa dân tộc mình, đặc biệt cồng chiêng thúc kể từ UNESCO công nhận “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại” người sinh lớn lên, suốt đời gắn bó với bon làng Tây Nguyên, ông nhiều, dự nhiều lễ hội đồng bào qua thẩm thấu âm nhiều chiêng nơi ơng đến, trước tình trạng nhiều âm chiêng sử dụng lễ hội truyền thống bon làng khơng cón ngân vang vốn có nó, bị lạc âm, khơng may bị va đập… Nên ông đầu tư công sức ngày đêm nghiên cứu vá tìm cách phục hồi dù biện pháp mà ông dung mang tính kinh nghiệm qua bàn tay tài hoa ơng mà cồng 10 Theo báo cáo văn hóa huyện Krông Nô, ông Hồ Quang Hiển – trưởng ban tuyên giáo huyện Krông Nô, Kroâng Noâ 2008 57 chiêng trở lại trạng thái chuẩn Giờ tiếng chiêng nghệ nhân Y Ei thường chiêng cổ hay, vang chuẩn no Giờ chiêng nghệ nhân Y EI thường chiêng cổ khơng hay, vang xa mà cịn niềm tự hào đồng bào bon Theo nghi lễ mang đậm tính tâm linh đồng bào M’nơng, tiếng chiêng cầu nối người với giới thần linh Đồng bào tôn sung nghi thức dân gian lễ hội truyền thống mà họ cịn dành tình cảm trân trọng nghệ nhân lớn tuổi bon làng Vì vậy, có thời gian, ơng cố gắng thăm lại bon làng có nhiều kỷ niệm, giúp gia đình đồng bào chỉnh sửa lại chiệng bị hư hay bị lạc âm Đi đến đâu ông đồng bào bon làng đón tiếp nồng hậu người cha già lâu ngày gặp lại Đồng bào M’nông vốn người quý trọng cồng chiêng nên việc nghệ nhân địa biết chỉnh chiêng chuẩn cho phù hợp với nghi thức lễ hội nghệ nhân Y EI không nhiều điều dễ dàng Giờ đây, tuổi cao, sức yếu tâm huyết với giá trị văn hóa truyền thống tộc người mình, nghệ nhân Y EI tình nguyện làm “giáo viên” tham gia giảng dạy chiêng cổ cho thiếu niên bon Với long nhiệt tình trí nhớ tốt người nghệ nhân già mà suốt thới gian qua, nhiều chiêng cổ vốn có nguy mai đông đảo thiếu niên bon thuộc bon làng có lễ hội, nhìn tốp niên nối tay nhảy múa theo nghi lễ truyền thống, điệu chiêng, đôi mắt ông vốn kèm nhèm tuổi già lại rạng lên niềm vui sướng ông sống lại với cảnh lễ hội thời trai trẻ Việc truyền day cho hệ trẻ chiêng cổ để bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc bước đầu nghệ nhân hài long Nhưng điều trăn trở lớn ông người biết phục hồi âm cho 58 chiêng ngày già Trong đó, điều kiện để trở thành người biết chỉnh chiêng địi hỏi phải có tính kiên trì, long đam mê u q giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính mà ơng thổ lộ rằng: cịn sống cịn có sức khỏe ngày ơng dành hết thời gian công sức để chỉnh sửa cồng chiêng lạc âm Đồng thời tổ chức lớp học đánh cồng chiêng, truyền dạy chiêng cổ cho hệ trẻ để mai có đi, đồng bào biết đánh cồng chiêng chiêng cổ tồn với thời gian.” Ngoài có điển hình khác, chẳng hạn già làng Y Thi bon Gia Rá, xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, ông nhà nước cấp tặng khen việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hình ảnh: Gìa làng Y Thi 59 Nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu người có đóng góp thiết thực cho việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’nông, văn hóa dân tộc Việt Nam 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Muốn giữ gìn, phát triển văn hố M’Nơng điều kiện kinh tế thị trường, xu hướng tồn cầu hố lĩnh vực kinh tế âm mưu phá hoại văn hoá truyền thống kẻ thù thấy cần thiết tiến hành biện pháp sau: Trước hết phải tăng cường quản lý cấp, ngành, địa phương Cần quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước đến với người, làm cho người tự giác đề cao trách nhiệm, có ý thức để tham gia vào bảo tồn văn hố nói chung, sắc văn hố dân tộc M’Nơng nói riêng Tiếp tục điều tra, sưu tầm, kiểm kê, đưa vào danh mục văn hố, thơng báo kết hợp với địa phương, già làng… để giữ gìn vật văn hố chiêng, ché, vải thổ cẩm… Tổ chức điền dã để sưu tầm, tìm kiếm di sản văn hố cịn khuất lấp sau lớp bụi thời gian Nhanh chóng giao tiếp với cụ già, bơ lão để tìm hiểu tích, truyền thống… mà có nguy dần vào dĩ vãng Phát huy tiến hành thường xuyên việc ghi âm, ghi hình biểu tượng văn hoá, sử thi, lễ hội, tượng nhà mồ, nhà rông… để lưu giữ yếu tố nguyên gốc, làm sống dậy sắc đặc thù riêng độc đáo văn hố dân tộc M’Nơng Khẩn trương khơi phục lại nhà rơng truyền thống mang giá trị văn hố, giá trị tâm linh lớn cho đồng bào, cho niên Song song với việc xây dựng nhà rông, vấn đề quan trọng trọng đến sinh hoạt nhà rông Đây phần hồn sinh hoạt văn hoá cộng đồng đồng bào 60 dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc M’Nơng nói riêng Khi nhà rơng trở lại sống động ý nghĩa truyền thống vốn có nơi vang lên tiếng cồng chiêng, tiếng già làng kể chuyện, tiếng nói cười ríu rít trai làng, gái làng Qua sinh hoạt cộng đồng, người dân ý thức trách nhiệm cần phải bảo vệ di sản văn hoá dân tộc Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hoá (cồng chiêng, ché q, nhạc khí dân tộc) giữ gìn sắc phục dân tộc khuyến khích mặc trang phục dân tộc vào ngày lễ tết Xây dựng làng văn hoá, bon văn hố mà đầy đủ sắc M’Nông như: nhà rông, diệt thổ cẩm, đan gùi, giã gạo, trang phục chiêng ché, lễ hội Nghiên cứu phát huy giá trị tiến luật tục cơng tác xây đựng đời sống văn hố bon làng dân tộc Tổ chức sinh hoạt nói chuyện chuyên đề toạ đàm, trưng bày loại hình văn hố, qua đề cao giá trị đích thực di sản văn hoá đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng, lớp trẻ Phát huy vai trò già làng, trưởng nghệ nhân việc sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Tổ chức đợt liên hoan văn nghệ, hội thi văn nghệ dân gian nhằm tạo mội trường hội để nghệ nhân thể giá trị nghệ thuật di sản văn hoá sinh hoạt cộng đồng cho niên thưởng thức, học hỏi, vận dụng bước đưa vào đợt sinh hoạt mình, sinh hoạt đồn Cần xúc tiến cơng tác nghiên cứu, sưu tầm, nâng cao điệu múa hát đồng bào dân tộc, phục hồi đội cồng chiêng tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng loại nhạc cụ cải tiến cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa… nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu 61 Có sách chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gai đình có cơng giữ gìn tài sản văn hố dân tộc Có kế hoạch khai thác, ứng dụng phát huy thành tựu văn hố M’Nơng điều kiện mới, mở rộng phạm vi tác động ảnh hưởng nước khu vực quốc tế Có kế thừa kinh nghiệm, tri thức sáng tạo độc đáo loại hình nghệ thuật (kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc) tiếp nhận tinh hoa từ bên ngoài, bù đắp hụt hẫng, phát triển chúng thành loại hình độc đáo, khơng pha trộn, mang đậm đà sắc dân tộc Có kế hoạch xuất sách, tài liệu hai thứ tiếng M’Nông - Việt luật tục, truyện cổ, trường ca, sử thi… để lưu trữ phổ biến rộng rãi, làm phong phú thêm kho tàng văn hoá dân tộc nhiều thứ tiếng khác Xử lý lựa chọn nhân rộng cá loại băng hình, băng ghi âm phim tài liệu văn hoá, ca khúc, sử thi… thể tiếng Việt tiếng dân tộc M’Nông để đưa sở phục vụ bon làng, phục vụ nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu, chuyên đề lĩnh vực; nâng cao trình độ nghiệp vụ văn nghệ sĩ để cách tân, sáng tạo sở văn hoá truyền thống Thường xuyên tổ chức lễ hội truyền thống, phát huy yếu tố tích cực, mang sắc dân tộc nội dung; hình thức lễ hội phù hợp với điều kiện loại bỏ yếu tố mê tín, dị đoan văn hố dân tộc M’Nông, vùng sâu, vùng xa đồng bào chưa đủ phương tiện điều kiện tiếp cận văn hố đại Sự xâm nhập khơng bình thường số tôn giáo đạo tin lành vấn đề quan tâm cấp ngành văn hố thơng tin truyền đạo bất hợp pháp Tình trạng cịn ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, chấn hưng truyền thống văn hoá dân tộc, ngành văn hoá cần phối hợp 62 với địa phương, ngành để dần xoá bỏ tà đạo số tập tục lạc hậu đồng bào dân tộc Đào tạo đội ngũ làm cơng tác văn hố, nghệ thuật chun sâu, quy củ để lưu điễn, phổ biến, giới thiệu sắc văn hố dân tộc M’Nơng Đạo tạo đội ngũ giáo viên đủ trình độ truyền tải thơng tin nhạc – hoạ - ca – vũ đưa song ngữ M’Nông - Việt vào giảng dạy, phát huy tác dụng chữ viết M’Nơng Tăng cường phủ sóng phát truyền hình, sử dụng rộng rãi, thường xuyên loại thông tin đại chúng để tuyên truyền nước, quốc tế văn hố M’Nơng, làm sống dậy sắc dân tộc, hồ nhập văn hố đa dân tộc để tôn lên sắc thái M’Nông Trong bảo tồn phát huy sắc văn hố M’Nơng cần trọng bảo vệ yếu tố nguyên gốc, tránh lai tạp, lai căng, tránh việc “tam thất bản” Chỉ có từ ngun gốc người sáng tạo khơng bị “kinh hố”, khơng để biến tiết tấu âm nhạc dân tộc M’Nông trở thành nhạc rốc, biến phong cách biểu điễn hoang dã trữ tình M’Nơng thành cách biểu diễn giống thổ dân người da đỏ Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí, trình độ thẩm mỹ cho dân tộc M’Nơng Đây giải pháp quan trọng, khơng nói quan trọng nhất, lẽ nói đến việc giữ gìn, phát triển văn hố dân tộc thiểu số, chủ thể khơng khác người có ý thức Khơng nhận thức đúng, không hiểu độc đáo sắc văn hố dân tộc hành động khơng Có thể nói nghệ nhân với đội ngũ trí thức đào tạo chủ thể trực tiếp việc kiểm kê, sưu tầm, tái lại di sản văn hoá truyền thống dân tộc đội ngũ lực lượng phổ biến 63 sáng tạo giá trị văn hoá nâng cao giá trị văn hoá truyền thống lên tầm cao Mở đợt sáng tác dựa chất liệu dân gian M’Nơng Cần có chiến lược có kế hoạch tổng thể kinh tế - văn hoá từ Trung ương đến địa phương, sở Trên sở đó, cấp, ngành, địa phương xây dựng chương trình cụ thể để giữ gìn, phát huy sắc dân tộc M’Nơng địa bàn Cần có sách đấu tư cụ thể để sưu tầm, trùng tu, tôn tạo bảo vệ di sản văn hố Có sách kêu gọi nguồn đầu tư từ tổ chức văn hoá quốc tế, tổ chức kinh tế ngồi nước Đáp ứng kinh phí cần thiết cho điền giã, ghi âm, ghi hình, xuất phẩm, mua sản phẩm văn hoá… phục vụ cho giữ gìn, phát huy cung cấp cho nghiên cứu, sáng tạo Đầu tư tài thích đáng cho văn hoá dân tộc nhằm tạo điều kiện cho văn hoá dân tộc phát triển hướng, sâu khai thác giá trị văn hố dân tộc, kích thích sáng tạo xu hướng văn hố có ích cho tiến xã hội Lợi ích, hiệu văn hố dân tộc vơ giá, bền vững lâu dài nên cần đầu tư ngân sách trợ cấp vốn, trợ giá, miễn thuế… cho hoạt động văn hoá dân tộc Cần tạo cho hoạt động văn hố dân tộc có sở vật chất vững vàng, vừa có đầu tư thích đáng nhà nước vừa có tự nguyện đóng góp nhân dân Làm cho người có trách nhiệm, có ý thức sâu sắc, niềm tự hào mà yên tâm đầu tư cho văn hố dân tộc Tăng cường cơng tác kiểm tra, quản lý, xử lý kịp thời ngăn chặn coi thường miệt thị, coi rẻ văn hoá dân tộc M’Nông Nghiêm cấm lợi dụng hay buôn bán văn hố phẩm dân tộc M’Nơng với mục đích lợi nhuận Đề biện pháp hữu hiệu để trừ văn hoá đồi truỵ, lai căng làm sắc 64 dân tộc Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại sở tơn vinh văn hố dân tộc Hồ nhập để hỗ trợ làm sắc dân tộc thêm đậm đà, thêm sặc sỡ Tập huấn lớp sưu tầm khai thác, phát huy, phát triển văn hố dân tộc M’Nơng Chú trọng đào tạo đội ngũ làm công tác nghệ thuật mang nội dung, sắc văn hố dân tộc M’Nơng, đặc biệt quan tâm lực lượng trẻ em dân tộc M’Nông Phối hợp với du lịch tổ chức tham quan, giới thiệu… thể loại văn hoá dân tộc M’Nơng, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử người dân tộc M’Nông Giá trị văn hố dân tộc M’Nơng, dân tộc sống lâu đời mảnh đất Đăk – Nông thật không nhỏ Việc giữ gìn, phát triển sắc văn hố M’Nơng yêu cầu cấp thiết, phải phát huy yếu tố tích cực, ưu điểm đạt được, khắc phục trở lực yếu vừa qua, lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, đập tan luận điệu xuyên tạc kẻ thù khơi dậy lịng tự hào tự tơn dân tộc, làm cho văn hoá dân tộc ngày xán lạn, sánh vai hồ nhập văn hố chung dân tộc Việt Nam, nêu cao vị trí trường quốc tế Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội nên ta phải sức “xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” để biến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng đề nhanh chóng trở thành thực Để làm tốt giải pháp trên, điều có tính chất định phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở bon làng địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, nơi sinh nơi lưu giữ, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Chúng ta tin tưởng rằng, có sách 65 đắn, hợp lịnh dân, toàn dân vá cấp, nghành ủng hộ… có đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác xây dựng đời sống văn hố sở đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hố cho đồng bào dân tộc M’Nơng nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số Đăk Nơng nói chung 66 KẾT LUẬN Đăk Nơng tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc M’Nông dân tộc chỗ chủ yếu cư trú lâu đời địa bàn tỉnh với nét văn hóa riêng đa dạng độc đáo Chính q trình sống, sản xuất, cố kết cộng đồng chống thiên tai địch họa, dân tộc M’Nơng tạo nên cho nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp Bản sắc văn hóa dân tộc M’Nơng tỉnh Đăk Nông thể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Những giá trị sắc văn hóa dân tộc M’Nơng lưu truyền qua nhiều hệ thời kỳ hội nhập văn hóa đất nước nay, giá trị truyền thống đứng trước nguy bị mai Giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’Nơng u cầu cấp bách Trong thời gian qua, công tác tiến hành ngày quan tâm nhiều Đảng-Nhà nước, nhân dân ban ngành tỉnh Tuy nhiên nhiều vấn đề chưa giải cách triệt để, nhiều vấn đề đặt Cần tiếp tục đẩy mạnh việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc M’Nơng tỉnh Đăk Nơng Nhanh chóng thực giải pháp hiệu để cơng tác thực đạt kết quả, để đồng bào M’Nông ngày phát triển mặt phát triển chung đất nước mà giữ sắc độc đáo dân tộc mình, giữ cho rừng hoa văn hóa dân tộc Việt Nam rực rỡ với sắc văn hóa 54 dân tộc anh em 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Đức Thịnh (chủ biên),Luật tục M’nông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Phan Đăng Nhật, Luật tục với đời sống, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007, tập Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Vi Hồng Nhân, Văn hóa dân tộc thiểu số – từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 Viên dân tộc học, Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,1983 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học, Góp phần nghiên cứu lónh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980 Viện dân tộc học, Đại cương dân tộc Ê đê, M’nông Đak Lăk, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa, Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, Lê Văn Kỳ (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 1998 10 Ủy ban dân tộc, Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2007 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Huyện ủy Krông Nô, Kỷ yếu huyện Krông Nô 20 năm xây dựng phát triển (09/ 11/ 1987 – 09/ 11/ 2007) 12 Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, tập thể tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 68 13 Http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=van+hoa+ta y+nguyen&meta 14 Phạm Hữu Châu – trưởng ban tuyên giáo huyện Krông Nô, Báo cáo văn hóa xã hội Đak Nông – Krông Nô, Krông Nô 2008 15 Báo cáo văn hóa huyện Krông Nô, Phó ban tuyên giáo huyện Krông Noâ, Kroâng Noâ 2008 ... chúng tơi thực đề tài: “BẢN SẮC VĂN HĨA VÀ VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC M’NƠNG Ở TỈNH ĐĂK NƠNG” Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc M’Nơng tỉnh Đăk Nơng việc giữ gìn sắc văn hóa bảo vệ làm tươi... dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.2 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC M’NÔNG Ở ĐAK NÔNG 1.2.1 Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa * Khái niệm văn hóa Từ ? ?văn hóa” có nhiều nghĩa Trong Tiếng Việt, văn. .. nhiên xã hội3 * Bản sắc văn hóa Bản sắc văn hóa nét văn hóa đặc trưng, độc đáo dân tộc thể phong tục, tập quán, sinh hoạt đời sống muôn màu dân tộc 1.2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc M’Nông Đak Nông,