Triết học phương Tây và phương Đông đều hướng đến khai phá 2 vũ trụ bên trong mỗi con người và bên ngoài mỗi con người. Cả 2 vũ trụ đó đều vô hạn. Do đó, sự minh triết trong cả 2 nền Triết học đều gần như vô hạn.
Đề tài: BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN Lý chọn đề tài: Trong văn hóa dân tộc Đắc Lắc, truyện cổ, lời nói vần, trường ca, khan dân tộc Êđê otnrông dân tộc Mnông phản ánh quan niệm giới, vũ trụ, trình phát sinh phát triển người, đấu tranh sinh tồn người, truyền miệng, bổ sung từ đời sáng đời khác phần loại hình ngày phản ánh văn tự, in ấn, xuất phổ biến rộng rãi công chúng đón nhận Văn học dân gian, đặc biệt khan, ot nrông mảng văn hóa vô quan trọng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Vì việc bảo tồn phát triển vốn văn hóa dân tộc có ý nghóa góp phần vào việc giữ gìn văn hóa chung dân tộc Việt Nam Ngoài dịp tham gia tập huấn sưu tầm sử thi Tây Nguyên, thân cảm thấy yêu mến muốn tìm hiểu tư tưởng, văn hóa người Tây Nguyên qua sử thi Do mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này, chưa có nhiều thời gian tìm hiểu sử thi, mong góp ý thầy cô anh chị Chân thành cảm ơn 1 Vài nét điều kiện tự nhiên – xã hội vùng Tây Nguyên Từ lâu Tây Nguyên địa bàn sinh sống 20 tộc người, nói ngôn ngữ thuộc hai dòng ngôn ngữ Nam Á Nam Đảo Các tộc người tiêu biểu cho dòng Nam Á tộc Bana, Xơđăng, Mnông, Mạ, Xtiêng, tộc dòng Nam Đảo tộc Êđê, Giarai Về phân bố dân cư tộc người, ta thấy hình thành nên bốn nhóm rõ rệt, tộc người thuộc nhóm Katu – Bru nói ngôn ngữ dòng Nam Á phân bố chủ yếu vùng núi nam Trường Sơn (Bru, Katu, Taôi), nhóm Bana – Xơđăng (hay thường gọi Bana Bắc) phân bố Bắc Tây Nguyên thuộc tỉnh Gialai KomTum, nhóm Mnông – Mạ (thường gọi Bana Nam) cư trú Nam Tây Nguyên, thuộc tỉnh Đaklak, Lâm Đồng lân cận Còn tộc Nam Đảo xen vào nhóm Bana Bắc Nam, cư trú chủ yếu trung tâm Tây Nguyên thuộc địa bàn tỉnh Đắc Lắc Bốn vùng phân bố bốn nhóm tộc người nói có ảnh hưởng tới sắc thái địa phương vùng văn hóa Tây Nguyên Một đặc trưng lớn nhất, nhất, từ quy định sắc thái văn hóa lớn vùng Trường Sơn – Tây Nguyên nếp sống nương rẫy, nếp sống chủ đạo bao trùm lên toàn tộc người vùng Nếp sống nương rẫy thể nhiều phương diện Về kinh tế, truyền thống canh tác vùng đất khô sơn nguyên, phương thức canh tác bắt người phụ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên, thích ứng nhạy bén với thay đổi điều kiện tự nhiên khí hậu Kinh tế nương rẫy kinh tế trình độ thấp, đời sống người thường thiếu thốn bấp bênh Về phương diện xã hội, nếp sống nương rẫy trì quan hệ xã hội cộng đồng, cộng đồng gia tộc mẫu hệ hay phụ hệ, cộng đồng công xã làng buôn, quan hệ bình đẳng, dân chủ xã hội nguyên thủy, xã hội không phân hóa giai cấp thiết lập chế độ người bóc lột người Nếp sống nương rẫy, tạo cho người gắn bó với môi trường rừng núi, môi trường sinh sống, sinh tồn người làng buôn, tác động tới đời sống vật chất, giới tinh thần người Nếp sống nương rẫy, nếp sống không ổn định, tạm bợ, mai đó, quan niệm “quê hương xứ sở” không giống tộc người định canh định cư Có thể nói toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc Tây Nguyên gắn bó với rừng núi nương rẫy Từ tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, lễ nghi, đời sống tình cảm người gắn bó với rừng núi, đồi nương Thay đổi nếp sống nương rẫy thay đổi tận gốc đời sống người Cũng kinh tế nương rẫy trình độ xã hội phát triển tương ứng mà văn hóa dân tộc chưa vượt qua trình độ văn hóa “phi chữ viết”, nên toàn văn hóa tộc người văn hóa dân gian, văn hóa người sáng tạo phục vụ người cộng đồng, chưa có văn hóa chuyên nghiệp, bác học, quý tộc, chưa có người chiếm đoạt giá trị văn hóa dân tộc cho cá nhân giai cấp mình, tầng lớp Bởi văn hóa Tây Nguyên mẫu hình trình độ phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Với trình độ phát triển kinh tế – xã hội vậy, nên trình độ tư với giới tâm linh người, dân tộc mang sắc thái riêng Nguyễn Tấn Đắc công trình nghiên cứu Tây Nguyên có lý cho rằng, tư dân tộc Tây Nguyên trình độ tư thần bí1 Tuy nhiên cần nói thêm rằng, người Tây Nguyên với trình lâu dài thích ứng đấu tranh sinh tồn với hoàn cảnh tự nhiên, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu, kinh nghiệm xen canh, luân canh, chống xói mòn… kinh nghiệm nhiều thần bí hóa, khoác lớp áo linh thiêng Trong hoàn cảnh người bất lực trước tự nhiên xã hội, nên tốt, điều xấu trông mong, tin cậy vào điềm báo mộng, làm cho tượng điềm báo trở thành tượng phổ biến thâm nhập vào toàn đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người Đây ngự trị đậm nét tư nguyên thủy Nguyễn Tấn Đắc, Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống – “Tây Nguyên đường phát triển” NXB KHXH H 1989 tr512 Bao bọc xung quanh giới thực người Tây Nguyên giới huyền ảo, ngự trị thần linh, ma quỷ, linh hồn Đó quan niệm vạn vật có linh hồn, quan niệm tín ngưỡng sơ khai loài người xã hội nguyên thủy Ở Tây Nguyên, tiêu biểu cho quan niệm vật xung quanh người có Yang (hồn), từ vật dụng chiêng, ché, ghế ngồi đánh chiêng (Kpan), đến cỏ, sông suối, đồi núi, vật… Có Yang tốt phù hộ cho người, có Yang xấu, người làm chúng không vừa lòng làm hại người có liên quan đến Yang Con người nhận biết Yang qua giấc mơ báo mộng, Yang báo mộng tốt người ta tin tưởng làm theo, báo mộng xấu phải bỏ dở Chính quan niệm Yang đồng bào dân tộc Tây Nguyên tạo giao cảm tinh tế người vật, nhân hóa tượng tự nhiên xung quanh mình, tạo xúc cảm, tưởng tượng ảnh hưởng đáng kể đến đời sống văn hóa sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, quan niệm vạn vật có Yang (thần linh) này, tạo lớp bao quanh người hồn, ma khiến người lo sợ trước lực lượng siêu nhiên Lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa thường thấy tất dân tộc Tây Nguyên, mốc đánh dấu hoạt động sản xuất nương rẫy từ chặt gieo hạt tới thu hoạch mang lúa kho, mốc đánh dấu sinh hoạt đời sống người, từ đẻ, cưới xin, mừng sức khoẻ, chết, sinh hoạt cộng đồng, từ gia tộc đến làng buôn nghi lễ cúng bến nước, lễ cầu no đủ sức khoẻ… không số vùng dân tộc khác, Tây Nguyên không thiết có nghi lễ phải có hội, mà nhiều nghi lễ túy Hệ thống nghi lễ gắn chặt với sản xuất nông nghiệp, chưa bị nội dung xã hội, lịch sử hay tôn giáo xen vào Trong lễ hội Tây Nguyên, nghi thức hiến sinh trở thành quan trọng thiếu Ngày nay, người ta thấy vài dấu vết hiến sinh người hay năm nửa đầu kỷ này, người ta quan sát thấy tục săn đầu người thực nghi lễ gieo hạt người Katu Ngày nay, nghi lễ hiến sinh thay vật, quan trọng hiến sinh trâu Bởi vậy, lễ hội đâm trâu lễ hội lớn đặc trưng cho dân tộc Tây Nguyên, mà người Việt hay dân tộc thiểu số khác không thấy Như nói, văn hóa dân tộc Tây Nguyên văn hóa dân gian, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật văn hóa nghệ thuật dân gian mang tính cộng đồng cao Trong dòng tự dân gian tộc người Tây Nguyên, người ta thường lưu ý nhiều tới loại hình tự trường thiên; mà người Êđê gọi khan, người Mnông gọi Ot Nrông, người Bana gọi Hơmôn, Gialai gọi hà Hơri, người Mạ gọi Nôtông… Hiện có nhiều cách gọi khác từ xác định tính chất loại hình văn học dân gian này, sử thi, sử thi anh hùng, trường ca, truyền thuyết anh hùng3… Dù xác định thể loại văn học gì, tượng văn hóa bật đặc trưng Tây Nguyên mà nhiều người nước nước biết tới qua sử thi anh hùng Đăm san, Khinh Dú, Xing Nhã, Đông Tư… Điều đáng nhấn mạnh sử thi Tây Nguyên không tượng túy văn học dân gian mà tượng văn hóa dân gian Trong buôn làng dân tộc Tây Nguyên có nghệ nhân kể Khan, kể Ot Nolung, họ có trí nhớ đặc biệt, thuộc hàng vạn câu sử thi Vào dịp lễ hội, mừng nhà mới, uống rượu … người ta thường kể Khan Đó sinh hoạt kể Khan, hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tiêu biểu dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Êđê Ngoài hai tượng bật đặc trưng cho dòng tự dân gian Tây Nguyên lối nói vần thấy nhiều loại tự dân gian qua phát sắc thái đặc trưng vùng Trong tộc người Tây Nguyên có kho vốn vô tận thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười Đó sản phẩm nguyên sở, chưa bị ảnh hưởng ngoại lai làm pha tạp dân tộc phát triển khác Cũng nhiều tộc người khác, tộc người Tây Nguyên tuyển dụng huyền thoại suy nguyên nguồn gốc loài người Khác với vùng núi phía Bắc phổ biến huyền thoại Quả bầu mẹ sau nạn hồng thủy Lê Chí Quế … văn hóa dân gian VN, NXB Đại học THCN H 1990 tái sinh loài người, Tây Nguyên mô típ vắng bóng, lại thường gặp mô típ chống thuyền cứu người khỏi nạn hồng thủy người lấy chó để tái sinh lời người Trong thần thoại dân tộc Tây Nguyên chứa đựng quan niệm giới hệ thống vị thần Ở người Bana, Gia rai, Êđêâ, Mnông quan niệm vũ trụ hợp thành từ ba giới, giới bên dưới, giới người giới thần linh, mà người Bana cột Klao dựng nhà mồ hình ảnh thu nhỏ ba giới Với người Êđêâ giới lại có cặp thần linh trị Mtao Kơ la Mtao Kơlu trị tầng đất, Băngdơlai Băngdơbung trị tầng lòng đất Một tượng đặc sắc văn hóa Tây Nguyên, vừa mang tính xã hội vừa mang tính văn hóa luật tục Cơ cấu xã hội dân tộc Tây Nguyên cấu công xã láng giềng kiểu buôn, bon, plây (làng) bao gồm gia tộc phụ hệ hay mẫu hệ, tàn dư gia đình lớn thấy rõ nét nhiều tộc người Xã hội xây dựng sở công hữu cộng đồng, điều hành xã hội theo luật tục Ở dân tộc Gia Rai, Êđêâ, Mnông, luật tục định hình, lưu truyền hình thức văn vần Trong bon, buôn, plây có người thông thuộc luật tục, người Êđêâ gọi luật tục phạt Kđi, người Mnông gọi phạt kđuôi Trong lehi xử kiện, bước luận tội, gỡ tội đọc lên thành văn vần, giọng giọng ngâm trầm hùng, đầy tính thuyết phục Sau xử kiện xong, có nghi lễ cúng thần để hoà giải hai bên, tạo nên hòa khí sinh hoạt cộng đồng Đó nét đặc trưng tiêu biểu vùng văn hóa Tây Nguyên, qua dễ dàng phân biệt với vùng văn hóa khác đất nước ta Sử thi Tây Nguyên Gọi khan hmon, hri ot mông… anh hùng ca tức vào âm điệu anh hùng tác phẩm văn nghệ dân gian Cách gọi có ý nghóa Tuy nhiên xem xét kỹ tính chất thể loại văn nghệ khan hmon, hri, otnông thấy nên gọi sử thi thực xác Sử thi nghóa “thơ chép sử”, theo lối danh định nghóa thông tục Sử thi thuật ngữ mà Đông Nam Châu Á (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản), giới khoa học dùng để dịch thuật ngữ phương Tây (tiếng Pháp épopéc, tiếng Anh epic, tiếng Hy Lạp eppoiia) Trong lịch sử nghệ thuật học phương Tây, nhà triết học Hy Lạp Aritxtốt (thế kỷ IV trước công nguyên) người sử dụng thuật ngữ epopiia Theo tiếng Hy Lạp epopiia có nghóa kể chuyện tự Thể loại tự (epopoiia) sau bao gồm tất loại truyện nói chung, dù văn xuôi hay văn vần Nhưng buổi đầu, tức thời Arixtốt epopiia trước hết dùng để nói tác phẩm tự thơ ca trường thiên tiếng Iliat Ôđixê Hiện giới nghiên cứu có nhiều cách gọi khác thể loại văn học dân gian tiêu biểu Tây Nguyên “sử thi”, “trường ca”, “anh hùng ca”… Cũng chưa thống việc lựa chọn “kho” chung trường ca, anh hùng ca ấy, sử thi đích thực Đấy chưa kể tới việc có nhiều sử thi dân tộc Tây Nguyên chưa phát sưu tầm… cho dù nhiều vấn đề chưa sáng tỏ Tây Nguyên vùng đất sản sinh lưu truyền nhiều sử thi, điều khẳng định Từ sau sử thi Khan Đam Văn người Êđêâ công bố từ năm 1927, đến phát 20 sử thi, kể tới số sử thi khác công bố Đăm Di, Chilơkoh, Khinh Dú… Chắc chắn sử thi liệt kê chưa thật đầy đủ, kể sử thi chưa đựơc phát hiện, chừng khiến ta có sở để nói vùng sử dụng Tây Nguyên, Với hiểu biết nay, nói nơi nước ta Tây Nguyên, lại tìm thấy nhiều sử thi, sử thi “sống” đời sống văn hóa dân tộc Sử thi không đặc trưng, nét độc đáo vùng văn hóa Tây Nguyên, mà vùng thể tính thống qua nhiều tượng văn hóa tiêu biểu khác âm nhạc cồng chiêng, văn hóa nhà mồ, loại luật tục tập quán khác… Sử thi dân tộc Tây Nguyên bao gồm hầu hết loại sử thi cổ sơ Hiện tại, chưa phân loại rạch ròi tất sử thi Tây Nguyên phát được, nói otnrông người Mnông điển hình sử thi huyền thoại (hay sử thi sáng thế) Khan Đam Xăn người Êđêâ điển hình sử thi anh hùng (hay sử thi thiết chế xã hội) Như vậy, Tây Nguyên lưu truyền loại sử thi cổ sơ, loại sử thi đặc trưng cho dân tộc giai đoạn tiền giai cấp nhà nước Đây biểu thống thể loại vùng sử thi Tây Nguyên Các sử thi Tây Nguyên dù thuộc loại sử thi sáng (hay sử thi huyền thoại) hay sử thi thiết chế xã hội (sử thi anh hùng) tồn dạng truyền miệng thể văn vần trường thiên Theo tư liệu nay, ôtrông người Mnông sưu tầm khoảng 30.000 câu (dòng), thuộc loại dài nhất, Đam xăn 2077 dòng, Khinh Dú khoảng 5880 dòng, ngắn H’tiêu: 570 dòng1 Để tạo nên câu văn vần vai trò lời nói hạt nhân Đây hình thức ngôn ngữ trung gian ngôn ngữ thường ngày ngôn ngữ thơ ca Sử thi thường chia thành nhiều khúc, đoạn, khúc, đoạn mô tả kiện, chí nhân vật, tượng văn hóa Chúng hợp lại thành sử thi hoàn chỉnh, tách rời, giữ vị trí tương đối độc lập Về thi pháp, sử thi Tây Nguyên có nhiều nét chung, thể hình thức xây dựng nhân vật, nhân vật huyền thoại hay anh hùng, hình thức tư duy, lối diễn tả ví von nhiều hành ảnh, phong cách phóng đại, ngoa dụ… tất nhiên hình thức nét thống nhất, tương đồng đồng mà sử thi tộc người Tây Nguyên chứa đựng nhiều sắc thái riêng nội dung hình thức biểu Theo số liệu báo cáo PGS Phan Đăng Nhật Tuy tộc người, loại hình sử thi, sử thi huyền thoại – sáng thế, sử thi anh hùng, thiết chế xã hội, có khác biệt định nội dung, nhìn chung sử thi Tây Nguyên có nét chung nội dung lịch sử, xã hội văn hóa mà phản ánh là: Phản ánh quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ, giới thần linh trời, mặt đất lòng đất, giới vũ trụ ba tầng Một giới vũ trụ mà người thần linh khác biệt lại hợp Phản ánh nguồn gốc vũ trụ, người vào văn hóa Điều thể rõ rệt sử thi huyền thoại – sáng thế, mà otnrông người Mnông thí dụ điển hình Phản ánh “chiến tranh” thủ lónh (Mtao) làng, nhằm khuất phục xác lập quan hệ phụ thuộc để tập hợp cư dân chừng tích lũy cải Nó thể xu hướng phát triển lịch sử – xã hội tộc người Tây Nguyên, qua sử thi Khan người Êđêâ Phản ánh số quan hệ xã hội, xã hội mẫu hệ, xung đột mâu thuẫn xã hội công xã mẫu hệ hậu kỳ, phong tục, tập quán cổ truyền dân tộc Về phương diện thấy rõ loại sử thi anh hùng – thiết chế xã hội người Êđêâ Chính sử thi phản ánh nội dung lịch sử, xã hội văn hóa đa dạng vậy, nên nhiều người nghiên cứu ví sử thi từ điển bách khoa sống đời sống dân tộc Tây Nguyên Vai trò vị trí sử thi văn hóa đời sống xã hội đồng bào Tây Nguyên hôm Chúng ta biết, sử thi sản phẩm thời kỳ lịch sử định, giai đoạn văn hóa định Nó phản ánh tình cảm, ước mơ sống người Tây Nguyên giai đoạn lịch sử ấy, bối cảnh văn hóa Lẽ dó nhiên có khoảng cách vấn đề phản ánh sử thi với vấn đề đồng bào Tây Nguyên hôm nay, người bắt tay vào xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh giàu mạnh sử thi mô tả: “Nhà dài tiếng ngân dài chiêng tốt Hiên trước dài thở ngựa chạy Gái làng giã gạo, tiếng chày cối không ngớt ánh sáng khiêng chói lọi đèn đuốc, vải sợi nặng tróu làm cong sào phơi Vải đen trắng đủ màu phơi sào” Với nguồn tài nguyên phong phú quý giá, nhân dân giàu truyền thống sắc văn hóa dân tộc, Tây Nguyên phát huy mạnh vùng đất có điều kiện lý tưởng, để phát triển toàn diện Cuộc sống thay đổi với tốc độ nhanh, nhịp điệu khẩn trng Những cách nghó vấn đề đặt sử thi không hoàn toàn phù hợp với sống Song sử thi tiếp tục có sức mạnh hấp dẫn đông đảo người nghe Đó phải giá trị đích thực sử thi, văn hóa truyền thống tính nhân văn, mối quan hệ tốt đẹp người xã hội, tình cảm hài hoài người với môi trường sinh thái có ý nghóa lớn lao phát triển Tây Nguyên hôm Sử thi hình thái văn hóa tổng hợp, bao gồm nhiều loại hình văn hóa đậm đà sắc dân tộc Thực đường lối Đảng văn hóa, phải giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật sử thi nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật xây dựng cá tính nhân vật, nghệ thuật ca hát nhân dân sáng tạo lưu truyền từ đời sang đời khác Những giá trị nghệ thuật trải qua biến thiên lịch sử, khẳng định tính bền vững Trong thời đại mới, nghệ thuật truyền thống hàm chứa sử thi có ý nghóa tích cực, góp phần bảo lưu sắc văn hóa dân tộc ngăn chặn tha hóa văn hóa, tha hóa văn hóa dẫn đến tiêu cực tiến trình phát triển chung dân tộc Tuy vậy, dễ dàng bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống tảng đời sống văn hóa xã hội lại có chuyển biến sâu sắc Các nghệ nhân cao tuổi, thuộc nhiều sử thi ngày trở nên đội ngũ kệ cận Nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước dân tộc thiểu số lại cần phát triển văn hóa nghệ thuật Bởi khoa học kỹ thuật công nghệ đại người 10 máy, công nghệ thông tin… dấu vết sắc dân tộc, truyền thống văn hóa dân tộc dễ bị phai mờ Vì vậy, xã hội phát triển văn hóa dân tộc cần giữ gìn, phát huy phát triển mạnh mẽ gương để soi bóng dân tộc Sử thi văn hóa nghệ thuật dân tộc Khan dân tộc Êđê, hnom dân tộc Bana, Hei dân tộc Giarai… có sức mạnh đặc biệt, người dân tộc nghe kể Khan, Hnôm, Hei,… say mê đến mức quên ăn, ngủ lời nhận xét ông Sahachiê người Pháp: “Chúng ta vào nhà người Êđêâ nghe lúc kể Khan vào buổi tối họ ngồi thâu đêm suốt sáng cho ngồi bất động lúc già làng kể khan…” Kết luận : Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam lần vai trò quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mất sắc dân tộc hết Như ý kiến nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhận mạnh Văn hóa trở thành tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế – xã hội Chúng ta nhận thức rõ ràng dân tộc không nhớ đến khứ dân tộc tương lai Vì việc giữ gìn sắc văn hóa sử thi Tây Nguyên có ý nghóa quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung Làm tổ chức khuyến khích nhân dân làng tự ca hát, dấy lên phong trào văn hóa dân gian từ buôn làng trở thành phong trào rộng lớn khắp, liên tục điều kiện quan trọng Hơn nữa, buôn làng cụ già làng biết kể về: khan, hei… cần thu nhập khan, hmon, hri lại in thành sách để tuyên truyền rộng rãi nhân dân Đồng thời khuyến khích cụ già làng truyền lại cho cháu gây dựng phong trào nghe kể khan, sử thi cách sâu rộng khắp buôn nếp sinh hoạt văn hóa đẹp, giàu tính truyền thống 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Đắc Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống – “Tây Nguyên đường phát triển” NXB KHXH 1989 Lê Chí Quế … văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐH THCN, H.1990 GS VS, Hoàng Trinh, Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB CTQG, H 2000 TTKHXH NVQG UBND Tỉnh Đắc Lắc, Sử Thi Tây Nguyên, NXB KHXH, H 1998 Viện NCVH dân gian; Sử thi Tây Nguyên phương pháp điều tra sưu tầm H 2001 12 ... loại sử thi cổ sơ, loại sử thi đặc trưng cho dân tộc giai đoạn tiền giai cấp nhà nước Đây biểu thống thể loại vùng sử thi Tây Nguyên Các sử thi Tây Nguyên dù thuộc loại sử thi sáng (hay sử thi. .. vùng sử dụng Tây Nguyên, Với hiểu biết nay, nói nơi nước ta Tây Nguyên, lại tìm thấy nhiều sử thi, sử thi “sống” đời sống văn hóa dân tộc Sử thi không đặc trưng, nét độc đáo vùng văn hóa Tây Nguyên, ... Tây Nguyên phát được, nói otnrông người Mnông điển hình sử thi huyền thoại (hay sử thi sáng thế) Khan Đam Xăn người Êđêâ điển hình sử thi anh hùng (hay sử thi thiết chế xã hội) Như vậy, Tây Nguyên