Một số giải pháp cơ bản nhằm khai thác bản sắc văn hóa trong du lịch VN.doc

21 998 5
Một số giải pháp cơ bản nhằm khai thác bản sắc văn hóa trong du lịch VN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp cơ bản nhằm khai thác bản sắc văn hóa trong du lịch VN

Trang 1

Lời nói đầu

Hơn bốn nghìn năm văn hiến, lịch sử đất nớc ta trải qua nhiều thăng trầm biến cố Nhiều kẻ thù mu toan đồng hoá văn hoá Việt Nam để hòng đô hộ nớc ta lâu dài Nhng nền văn hoá Việt Nam không những đợc bảo vệ, giữ gìn mà cho ông ta còn biết tiếp thu những tinh hoa văn hoá của các nớc khác làm giàu thêm bản sắc văn hoá Việt Nam Có đợc một nền văn hoá truyền thống độc đáo, giàu bản sắc nh ngày nay là cả một quá trình lao động, sáng tạo và đấu tranh bền bỉ của dân tộc, vừa xây những cái đẹp, cái văn minh, cái tiến bộ, vừa chống cái xấu, cái lạc hậu, phản động, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, bài trừ văn hoá lai căng, vọng ngoại Quả thật để giữ gìn và phát huy đợc "cái hồn" của văn hoá dân tộc quả là một cuộc đấu tranh gay gắt Cuộc đấu tranh đó đã trở thành sống còn, bởi lẽ một dân tộc đánh mất bản sắc dân tộc của văn hoá là dân tộc đó tự đánh mất chính mình.

Đất nớc ta mới từ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng cha có sự chuẩn bị đầy đủ Kinh tế thị trờng với văn hoá truyền thống đem lại cái đợc, cái mất, cái thoát khỏi, cái đang bị nhiễm Đối với du lịch Việt Nam vấn đề khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong sự phát triển du lịch, trong mấy năm gần đây rất đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Mong muốn của du khách khi thực hiện chuyến du lịch không đơn thuần chỉ ngắm nhìn những danh lam thắng cảnh những di tích cổ, nghe những huyền thoại về đất nớc con ngời thông qua những di tích lịch sử mà còn là nhu cầu hiểu biết về phong tục tập quán, nét sinh hoạt văn hoá truyền thống dân gian cũng nh đời sống hiện tại đòi hỏi ngời làm công tác du lịch phải đáp ứng ngày càng lớn không chỉ bề rộng mà cả bề sâu, phải đ a ra đợc những sản phẩm du lịch đặc thù mang đậm đà bản sắc văn hoá Việt Nam để thu hút hơn khách du lịch.

ở Việt Nam, vấn đề bản sắc văn hoá dân tộc đang là một vấn đề trao đổi tìm

kiếm lời giải đáp Vì vậy em chọn đề tài: Một số giải pháp cơ bản nhằm khai

thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch VNBài viết chia làm 3 phần:

Chơng I: Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Chơng II: Khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch Việt Nam hiện nay.

Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm khai thác bản sắc văn hoádân tộc trong phát triển du lịch Việt Nam.

Trang 2

Bài viết này chắc chắn sẽ không khỏi sai sót Mong thầy cô giúp đỡ và bổ sung thêm.

Trang 3

Chơng I

Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

I-/Khái niệm và đặc điểm.

1-/Bản sắc văn hoá là gì ?

Mỗi tộc ngời đều có một nền văn hoá với một bản sắc riêng đợc hình thành trong lịch sử và trong mỗi không gian xã hội cụ thể, dù đó là dân tộc đa số hay dân tộc ít ngời Các nền văn hoá đều có giá trị theo chức năng xã hội của nó và các nền văn hoá ấy đã làm phong phú thêm cho nền văn minh nhân loại.

Bản sắc văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần đặc thù riêng của một dân tộc, do họ sáng tạo và tích luỹ trong sự tơng tác giữa môi trờng tự nhiên và xã hội của mình.

Bản sắc văn hoá riêng của từng dân tộc biểu hiện cụ thể và dễ nhận biết sự riêng biệt này Ngời ta có thể nhận biết bản sắc dân tộc qua trang phục truyền thống, cách ăn nói, món ăn, thức uống, cách ứng xử, lễ hội, dân ca, âm nhạc dân gian, kiến trúc, mỹ thuật dân gian Đây cũng chính là sự khác biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác.

Bản sắc văn hoá bao gồm hai loại:

- Các giá trị văn hoá vật thể: là các di tích kiến trúc, các phong cảnh thiên nhiên, do vị trí địa lý và con ngời sáng tạo, tích luỹ Nó có tính đặc thù riêng do mỗi dân tộc sống ở một lãnh thổ riêng điều kiện tự nhiên khác nhau ý tởng sáng tạo của mỗi dân tộc cũng khác nhau ở Việt Nam, kiến trúc chủ yếu là theo kiểu thấp về chiều cao nhng trải dài trên diện rộng vì thờng xuyên chống đỡ với thiên nhiên khắc nghiệt Các công trình kiến trúc có xu hớng hoà mình vào thiên nhiên ẩn hiện trong thiên nhiên Ngợc lại, ở Mỹ các công trình kiến trúc đồ sộ, to lớn nh thách thức với thiên nhiên.

- Các giá trị văn hoá phi vật thể: là âm nhạc, ngôn ngữ, huyền thoại, nghi thức, phong tục tập quán, do con ngời sáng tạo trong quá trình lao động Âm nhạc Việt Nam dịu dàng tha thiết với cây đàn bầu, ở Tây Âu là những bản nhạc hùng tráng với giàn nhạc gồm nhiều ngời, nhiều nhạc cụ khác nhau.

Dù vật thể hay phi vật thể thì hai loại hình này gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau, sự phân biệt chỉ là tơng đối Vì những loại phi vật thể đa số đợc thể hiện ở những hình thái và trạng thái vật hoá.

2-/ Đặc điểm:

Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng Đó là sự sáng tạo và tích luỹ của cả một cộng đồng trong một thời gian dài từ khi xuất hiện những thành viên đầu

Trang 4

tiên Chính vì vậy, nó trở thành bản chất, tính cách của dân tộc truyền từ đời này sang đời khác Nhng bản sắc văn hoá dân tộc cũng không phải là yếu tố bất biến Trải qua nhiều thế hệ, bản sắc văn hoá không ngừng đợc phát triển và bổ sung những tinh hoa văn hoá của dân tộc khác làm giàu thêm bản sắc văn hoá mình Mặt khác, nếu không biết giữ gìn thì bản sắc văn hoá của dân tộc đó sẽ dần bị lai tạp Dân tộc đó sẽ đánh mất bản sắc văn hoá riêng cũng nh đánh mất chính mình.

Bản sắc văn hoá dân tộc là niềm tự hào của cả dân tộc Dù đi đâu, về đâu, trong lòng mỗi ngời luôn dành cho nó một chỗ quan trọng nhất với cả một tấm lòng thơng yêu, trân trọng Đó là sự hãnh diện với dân tộc khác.

Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật, sự bành trớng của một nền kinh tế thơng mại đang ngày càng toàn cầu hoá, sự xâm lăng của truyền hình tới mọi hang cùng ngõ hẻm, đã làm thế giới ngày càng trở nên đồng nhất, các dân tộc ngày càng bị mất đi giá trị của riêng mình Chính trong bối cảnh đó các quốc gia bắt đầu nhìn lại Họ đang tìm lại chính mình trớc khi quá muộn.

II-/Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

1-/ Văn hoá Việt Nam theo thời gian lịch sử:

1.1 Lớp văn hoá bản địa: (Văn hoá thời tiền sử và thời Văn lang Âu lạc)

Theo những kết quả nghiên cứu của những nhà khảo cổ học Việt Nam thì văn hoá núi Đọ (Thanh Hoá) xuất hiện cách đây 30 vạn năm Trên đất nớc Việt Nam đã có bầy ngời tối cổ sinh sống (thuộc vào thời đại đồ đá cũ)

Cách đây 1 vạn năm có văn hoá Hoà Bình (Thuộc thời đại đồ đá giữa) con ngời đã làm nông nghiệp và chọn nghề lúa nớc sinh sống Có thể nói rằng: bản sắc văn hoá nớc ta hình thành chính từ thời kỳ trồng lúa nớc Mọi tiềm ẩn trong nền văn hoá nớc ta chính từ nghề trồng lúa nớc mà ra Bản sắc văn hoá Việt Nam đến nay vẫn mang đậm nền kinh tế nông nghiệp Các kiến trúc đình, đền, chùa, lăng tẩm, cung điện đều thấp bé, hoa văn uốn lợn, thể hiện cuộc sống nông nghiệp thờng xuyên chống chọi với bão lũ, thiên tai Các lễ hội truyền thống đều mang đậm tín ngỡng thờ các vị thần thiên nhiên, mong muốn ma thuận gió hoà để mùa màng tơi tốt.

Sau đó là thời kỳ đồ đá, đồ đồng Đặc biệt với trống đồng Đông Sơn, mặt trống gồm 9 vòng tròn đồng tâm chạm khắc trang trí, phản ánh toàn bộ cuộc sống thời Văn Lang - Âu Lạc ở giữa có ngôi sao 5 cánh, có thể nói đây là đỉnh cao của mỹ thuật.

1.2 Giai đoạn thời Bắc thuộc

Đây là thời kỳ mất chủ quyền, độc lập lâu nhất ở nớc ta (hơn 1000 năm) Nhân dân ta phải chịu nô lệ, quốc hiệu không có, tiếng nói không đợc công

Trang 5

nhận Nớc ta chỉ là một quận của Trung Quốc Thời kỳ này cũng chính là thời kỳ đấu tranh gay go nhất để bảo tồn bản sắc văn hoá ngời Việt Phong kiến Trung Quốc đồng hoá nớc ta bằng cách xoá bỏ văn hoá nớc ta, thiết lập trên đất nớc ta nhiều thể chế chính trị, một phong tục tập quán, các lễ nghi, phơng thức canh tác giống nh Trung Hoa Đạo nho, đạo phật cũng vào nớc ta và nó ảnh hởng tới cả những chế độ phong kiến nớc ta sau này.

Đây là thời khủng hoảng mạnh nhất của văn hoá nớc ta Bản sắc văn hoá nhiều lúc tởng nh không còn Nhng trải qua 1080 Bắc thuộc không những chúng ta giữ gìn đợc bản sắc riêng của ngời Việt Nam mà còn tiếp thu những tinh hoa văn hoá ở Trung Hoa biến thành cái của riêng mình Điều đó khẳng định sự vững chắc của bản sắc văn hoá Việt Nam và tạo đà cho sự phát triển sau này.

1.3 Kỷ nguyên văn hoá Đại Việt:

Trải qua các triều đại phong kiến, bản sắc văn hoá Việt Nam vẫn đợc giữ vững mà không ngừng phát triển Nhiều lễ hội dân gian, phong tục tập quán ra đời Nó khẳng định nét đặc thù riêng của văn hoá Việt Nam.

1.4 Văn hoá Việt Nam dới thời Pháp đô hộ:

Dới thời Pháp thuộc, nớc ta bắt đầu tiếp cận với xu thế mới, công - thơng nghiệp tơng đối phát triển, tiếp thu văn hoá Tây Âu Do chính sách đồng hoá của Pháp nhiều nét bản sắc riêng của dân tộc, con ngời Việt Nam bị mất đi thay vào đó những nét hiện đại hơng Ví dụ nh trang phục quần áo bà ba, áo tứ thân bị thay vào đó là quần âu, áo sơ mi Đó là sự lột xác tất yếu để bản sắc dân tộc đứng vững và không ngừng phát triển Mặc dù có sự thay đổi nhng cái bản sắc, cái đặc thù riêng của dân tộc vẫn không thay đổi.

1.5 Xây dựng bản sắc văn hoá dới thời kỳ mới (từ 1945 đến nay)

Dới thời kỳ mới, cùng với phát triển kinh tế đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta luôn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đa nó lên một tầm cao mới, cái nhìn mới và có lý luận riêng Có những chế độ, chính sách, pháp lệnh rõ ràng để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Dù dới thời kỳ nào, chế độ nào thì con ngời Việt Nam vẫn luôn luôn mang đậm nét Việt Nam Không một ai, và không một cái gì có thể thay đổi đợc bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Và chắc chắn nó sẽ không ngừng đợc giữ gìn và phát huy hơn.

2-/ Tổng quan về văn hoá Việt Nam

Nớc Việt Nam là tổ quốc của đại gia đình các dân tộc anh em gồm 54 thành phần dân tộc khác nhau Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng và chúng ta có 54 nền văn hoá mang bản sắc riêng để hình thành một nền văn hoá Việt Nam thống nhất mang tính đa dạng và nhiều màu sắc phong phú, hoành tráng Văn hoá: Việt

Trang 6

(Kinh) là một nền văn hoá từ Bắc đến Nam, từ Trung Du đến Đồng Bằng, vùng ven biển đến hải đảo Đó là nền văn hoá đa dạng về chất liệu văn hoá địa phơng của nó.

Tất cả những nền văn hoá mang bản sắc riêng của các dân tộc Việt Nam đều xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp truyền thống, từ những phong tục và tín ngỡng thờ cúng tổ tiên, chiêm ngỡng những thần linh giúp dân trong cuộc sống, những thần nhân cứu khổ cứu nạn cho con ngời và đi đầu trong việc khai phá vùng đất mới để mọi ngời sinh tồn.

Bản sắc văn hoá dân tộc không mất đi những không phải là phạm trù bất biến, nó có sự chuyển hoá nhất định để phù hợp với nhu cầu xã hội mới đang đặt ra Nền kinh tế du lịch hiện đại ở nhiều nớc, nhất là các nớc Châu á đã sử dụng và khai thác những bản sắc văn hoá dân tộc ở nớc mình để tạo thành những hiện thực du lịch trong tổ chức hiện đại của công nghệ và kỹ thuật tiên tiến ở Nhật Bản, ngời ta dễ nhận thấy bản sắc văn hoá Nhật ở các khu phố hiện đại nhất, đặc biệt là trong bao bì của các sản phẩm, hàng hoá, cách trang trí trong các siêu thị, và trung tâm thơng mại,

Bản sắc văn hoá dân tộc là linh hồn của sự phát triển mỗi dân tộc mà chúng ta cần phải đấu tranh giữ gìn và phát huy mạnh mẽ trong mối tơng tác với quá trình hiện đại hoá và sự giao lu, chọn lọc với tất cả các nền văn hoá trên thế giới.

III-/ Khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịchViệt Nam

1-/Vì sao phải khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịchViệt Nam

Du lịch là một ngành kinh doanh mới đợc chú trọng phát triển trong mấy thập niên gần đây ở Việt Nam cũng vậy, mặc dù nó ra đời từ năm 1945 nhng nó chỉ thực sự phát triển và hoạt động đúng chức năng của nó từ năm 1992, khi tổng cục Việt Nam đợc thành lập lại Tuy vậy, nó lại chiếm một vị trí hết sức quan trọng Đây là một ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn Muốn phát triển đợc nó ta phải có những chính sách thích hợp

Muốn phát triển du lịch phải có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Phải có những công trình kiến trúc, phong cảnh thiên nhiên to lớn và đẹp thu hút du khách, hoặc phải có những phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc Nếu chúng ta cũng làm một phép so sánh Việt Nam với các quốc gia phát triển du lịch trên thế giới sẽ thấy: chúng ta không có các kiến trúc hùng vĩ nh tháp Ephen ở Pháp, tợng nữ thần tự do ở Mỹ hay Vạn Lý trờng thành ở Trung Quốc, chúng ta chỉ có một số điểm chú ý nh Vịnh Hạ Long, kinh đô Huế, đợc xếp là di sản thế giới Những cái đó quá ít và nhỏ bé để thu hút khách du lịch Nh ng bù vào đó chúng ta có một nền văn hoá đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc với những

Trang 7

phong tục tập quán, lễ hội, dân gian đặc sắc rất lôi cuốn khác Vậy tại sao mình không khai thác thế mạnh của mình để kinh doanh du lịch.

Mặt khác, xu hớng của thế giới hiện đại bớc vào thế kỷ 21 là xu hớng du lịch sang Châu á với bản sắc văn hoá dân tộc độc đáo.

Vậy, khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch Việt Nam là điều tất yếu và cần có những định hớng cụ thể.

2-/Khai thác bản sắc văn hoá trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam nh thếnào ?

Muốn phát triển du lịch ở nớc ta phải đa ra những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ du lịch đặc trng riêng Làm sao khi nói đến du lịch Việt Nam là khách du lịch nhớ tới ngay sản phẩm ấy, cũng nh nhắc đến Pháp là nhắc tới tháp Ephen, nhắc tới Hà Lan là nhắc tới hoa hồng, hoa tuy luýp chúng ta phải lông vào sản phẩm du lịch chúng ta màu sắc hình ảnh, con ngời Việt Nam, phải tạo đợc ấn t-ợng riêng về dân tộc Việt Nam trong khách du lịch Khách du lịch tới Việt Nam, họ rất thích bộ áo dài, thổ cẩm, tiếng đàn bầu, hoặc nghệ thuật múa rối Chúng ta phải tạo đợc những tour du lịch đến các lễ hội dân gian, về các làng quê để khách du lịch tìm hiểu các phong tục tập quán cổ truyền, chúng ta cũng phải khai thác lòng mến khách và lịch sử của con ngời Việt Nam Những cái đó chính là khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong kinh doanh du lịch Việt Nam.

Khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch Việt Nam là một vấn đề mới đợc quan tâm gần đây vì vậy sẽ không tránh khỏi những thắc mắc, sai lệch Vì vậy đòi hỏi nhà du lịch phải có cách nhận thức đúng đắn vấn đề sao cho khai thác có hiệu quả mà vẫn giữ gìn đợc bản sắc dân tộc, du khách có thể tìm hiểu đợc phong tục tập quán truyền thống mà không đi sâu quá vào lợi nhuận trong kinh doanh, gây đợc ấn tợng đặc biệt cho du khách và để lại trong họ một cảm nhận sâu sắc về văn hoá và con ngời Việt Nam.

Trang 8

chơng II

khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển du lịch việt nam hiện nay

I-/Mối quan hệ giữa bản sắc văn hoá dân tộc và phát triển dulịch Việt Nam:

1-/Bản sắc văn hoá dân tộc là mục tiêu khai thác của du lịch Việt Nam:

Nguồn tài nguyên du lịch là điều kiện quyết định để phát triển du lịch Đối với Việt Nam, một nớc du lịch cha phát triển điều này lại càng quan trọng Trong các nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam, có thể nói bản sắc văn hoá dân tộc là nguồn tài nguyên quan trọng nhất Bởi vì Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc với 54 dân tộc trong những năm gần đây, Việt Nam đã chú ý đến vấn đề này nh-ng hiệu quả cha cao, cha đạt đợc nh monh-ng muốn Bằnh-ng chứnh-ng cụ thể là số lợnh-ng khách đến Việt Nam giảm dần từ 1996 Số lợng khách quay lại không nhiều Phần lớn là khách công vụ, kinh doanh hoặc thăm lại chiến trờng xa Đa số khách đều nhận xét là con ngời và bản sắc văn hoá Việt Nam rất thú vị Đến với Việt Nam họ nh đến một chân trời mới với những điều rất lạ nh cái cày, con trâu, đàn bầu, nghệ thuật rối nớc, nhng tất cả những cái đó đều ở dạng kinh doanh đơn lẻ các dịch vụ còn đơn điệu, cha có sản phẩm du lịch đặc trng.

Tiềm năng của du lịch văn hoá là sản phẩm đặc trng, nó quyết định chiến l-ợc phát triển, quyết định chất lợng và hiệu quả của du lịch.

2-/Vai trò của du lịch đối với văn hóa dân tộc:

Du lịch là phơng tiện truyền tải bản sắc văn hoá Việt Nam với các dân tộc trên thế giới Thật vậy, nếu nh trớc đây nói đến Việt Nam là nói đến chiến tranh, nói đến một dân tộc nghèo nàn, lạc hậu, trong những năm gần đây quan niệm đó đã dần thay đổi Họ biết đến Việt Nam nh là một nớc đang cuộn mình phát triển, nói đến Việt Nam là nói đến tà áo dài thớt tha, là nói đến tiếng đàn bầu trầm bổng, là nghệ thuật múa rối nớc đặc sắc, con ngời Việt Nam nhiệt tình, cởi mở, chan hoà, mặt khác nhờ du lịch mà phục hồi và phát triển các lễ hội dân gian bị mất hoặc đang lụi tàn, khôi phục làng nghề thủ công truyền thống, Đặc biệt là nghệ thuật đan mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ đem lại giá trị rất cao Cũng từ sự phát triển du lịch đem lại sự đầu t, tôn tạo các công trình, kiến trúc di tích cổ nh đền thờ, chùa chiền.

II-/Xu hớng khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong pháttriển du lịch:

1-/Xu hớng chung trên thế giới:

Trang 9

Nhân loại đang có những bớc chuyển mình để bớc sang thế kỷ 21 Thế kỷ 21 là thế kỷ của toàn cầu hoá, thế kỷ của thông tin, khoa học, công nghệ phát triển Ngành du lịch cũng không thể đặt mình ngoài vòng xoáy đấy.

Theo các nhà chuyên gia du lịch trên thế giới, thế kỷ 21 là thế kỷ của du lịch Châu á Điều này do nhiều lý do sau: cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, nhất là từ thập niên 50 trở đi sự hấp dẫn là Châu Âu, và Bắc Mỹ với những ngôi nhà chọc trời, ô tô, sâm banh, thời đó khách du lịch rất a chuộng vùng ven biển Địa Trung Hải, Tây Ban Nha, Italia, Ma rốc, Kenia, Bungari, Rumani, Thổ Nhĩ Kỳ, nổi tiếng nhất là Hawai, Giơneve Cuối thập kỷ 70 đến nay cách mạng công nghệ phát triển, con ngời chán với nhịp sống ồn ào công nghiệp, sợ ô nhiễm môi tr-ờng, chán cảnh sống xô bồ ở những trung tâm đô thị, và vì thế hiện nay các đảo vắng, phế tích xa, các phố phờng với những nét đặc trng phơng đông, đang là nơi du khách a chuộng, đã và đang trở thành u thế mạnh của du lịch Đối với phơng Đông có một cái gì đó bí mật, hấp dẫn Đó là rất nhiều đền đài nguy nga, lăng tẩm, những món ăn cầu kỳ của phơng Đông Mặt khác tính cạnh tranh và thời vụ trong du lịch văn hoá không cao, không khắc nghiệt và lạnh lùng nh ở các ngành khác.

Vì vậy, khai thác bản sắc văn hóa dân tộc trong phát triển du lịch là một điều tất yếu Một số nớc ở Châu á đã thành công trong lĩnh vực mới này là Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, ở Hàn Quốc bản sắc văn hoá đợc giữ gìn ở các chùa Phật, công nên và ở những góc văn hoá dân tộc trong các khách sạn lớn ở Singapore, dân số 3 triệu ngời mà mỗi năm đón 7 triệu lợt khách, Thái Lan mỗi năm đón hơn 7 triệu lợt khách quốc tế Đặc biệt là ở Nhật Bản ngời ta dễ nhận thấy bản sắc văn hoá Nhật Bản ở những khu phố hiện đại nhất, trong các bao bì của các sản phẩm hàng hoá, cách trang trí trong các trung tâm thơng mại, siêu thị, trong sinh hoạt đời thờng ở các khu phố vào những ngày cuối tuần hoặc ngày lễ.

2-/Đối với Việt Nam:

Việt Nam nằm ở khu vực phát triển sôi động nhất của Châu á vì vậy khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong phát triển văn hoá du lịch là một xu thế tất yếu Kinh nghiệm cho thấy địa phơng nào biết khai thác văn hoá truyền thống đích thực của hoạt động du lịch, địa phơng đó sẽ phát triển và có doanh thu lớn chẳng hạn nh công ty du lịch Khánh Hoà năm 1995 đã đầu t và mở rộng đầu t nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật dân tộc nh hàng tuần tổ chức hát quan họ Bắc Ninh, các điệu lý Nam Bộ, ví Dặm, biểu diễn các nhạc cụ dân tộc nh đàn Tơ rng, Krông pút, cồng chiêng, thu hút càng ngày càng đông khách nớc ngoài Nhờ đó mà doanh thu tăng gấp hai lần năm 1994.

Trang 10

Mặt khác, Việt Nam có một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là một thế mạnh phát triển du lịch, đa du lịch Việt Nam sánh vai với các quốc gia khác trên thế giới Thế kỷ 21 là thế kỷ của du lịch mang bản sắc đậm đà hơng vị Việt Nam.

III-/ Thực trạng khai thác bản sắc văn hoá dân tộc trong dulịch ở Việt Nam:

Văn hóa dân tộc Việt Nam ngày càng đợc bạn bè trên khắp thế giới biết đến, đặc biệt là khi có chính sách mở cửa Thông qua các hoạt động hợp tác giao lu văn hoá, nhất là qua các con đờng du lịch văn hoá, nghệ thuật dân tộc Việt Nam đã đến đợc với bạn bè xa gần và họ hết sức ngỡng mộ yêu thích Càng ngày, càng nhiều ngời đến du lịch ở Việt Nam với mục đích tìm hiểu, thởng thức văn hoá nghệ thuật cổ truyền Việt Nam Cũng nh ở các nớc có ngành du lịch phát triển, ở nớc ta, văn hoá truyền thống Việt Nam đã trở thành một mục tiêu hấp dẫn của khách du lịch và chính nó là một sản phẩm du lịch.

1-/Các giá trị văn hoá chủ yếu đang đợc khai thác trong du lịch Việt Nam

1.1 Giá trị văn hoá vật thể:

Khác với một số nền văn hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, văn hoá vật thể Việt Nam không có đợc bóng dáng uy nghi nh của Kim Tự tháp hay sự vững chãi, trờng tồn nh của Vạn Lý trờng thành nhng nó lại thu hút khách bởi nét uyển chuyển, hài hoà của các công trình kiến trúc, các hình tợng nghệ thuật độc đáo do bàn tay tài hoa của những ngời thợ tạo nên Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam biểu hiện chất văn hoá của một quốc gia nông nghiệp, có nền "dân gian -huyền thoại" và "tôn giáo - thần bí"

Trải qua năm tháng lịch sử, chúng ta may mắt đợc cha ông ta để lại cho một số lợng rất lớn các di tích lịch sử Tiêu biểu là cố đô Huế, phố cổ Hội An, tháp Chàm, Chùa Một Cột, tợng phật chùa Tây Phơng, chùa phật tích, đền Hùng, v.v Đây là nguồn tài nguyên chính để khai thác kinh doanh trong du lịch Đến với các di tích lịch sử Việt Nam, du khách sẽ đợc tận hởng các giá trị văn hoá dân tộc chứa đựng trong đó.

Trong những năm vừa qua, rất nhiều di tích đợc đầu t sửa chữa đem lại khai thác Nó đã góp phần cho du lịch phát triển qua các sản phẩm văn hoá du lịch đầy hấp dẫn Tất cả các di tích đều có dáng vẻ kiến trúc riêng của thế kỷ trớc và hài hoà trong không gian nguyên thuỷ nên đang là nơi thu hút mạnh mẽ nhất khách tham quan trong và ngoài nớc Mỗi di tích góp phần rất lớn trong việc đáp ứng yêu cầu tìm hiểu văn hoá, nâng cao hiểu biết của ngời nớc ngoài đối với Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng ngân sách, tăng thu nhập ngoại tệ cho đất n-ớc Chính nguồn thu nhập hàng năm mà di tích mang lại cho ngành du lịch nói

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan