đề tài: NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG đến nền văn HOÁ VIỆT NAM khoa triết học

18 29 0
đề tài: NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG đến nền văn HOÁ VIỆT NAM khoa triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triết học phương Tây và phương Đông đều hướng đến khai phá 2 vũ trụ bên trong mỗi con người và bên ngoài mỗi con người. Cả 2 vũ trụ đó đều vô hạn. Do đó, sự minh triết trong cả 2 nền Triết học đều gần như vô hạn.

Đề Tài: ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Nước ta nằm trung tâm giao lưu văn hóa nên có du nhập nhiều luồng tư tưởng khác nhau, phần lớn người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo Đã có thời kỳ, Phật giáo coi quốc giáo (khoảng kỷ X – XVI) Mặc dầu vậy, từ du nhập vào nước ta cuối kỷ XIX hệ tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ hệ tư tưởng Nho giáo Cho đến nay, tính tôn giáo lớn có 15 triệu tín đồ lại có đến vài chục triệu người khác chưa kể số 15 triệu tín đồ giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống Các tín ngưỡng phần chịu tác động Nho giáo Như vậy, để nói Nho giáo có tầm ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam Trước đây, Nho giáo truyền vào nước ta với mục đích lợi dụng, công cụ nô dịch giai cấp phong kiến nhân dân ta.song du nhập vào nước ta chọn lọc tiếp nhận thành hệ tư tưởng mang đậm phong cách người Việt Nam Ngày nay, Nho giáo giảm tầm ảnh hưởng đời sống xã hội mà việc nghiên cứu Nho giáo ý nghóa Trái lại, điều kiện xã hội nước ta việc nghiên cứu Nho giáo vấn đề cần thiết dù muốn hay không Nho giáo phận thiếu đời sống tinh thần, văn hóa người Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU SƠ LƯC MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỚI NỀN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM Nước ta nằm trung tâm giao lưu văn hóa nên có du nhập nhiều luồng tư tưởng khác nhau, phần lớn người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo Đã có thời kỳ, Phật giáo coi quốc giáo (khoảng kỷ X – VXI) Mặc dầu vậy, từ du nhập vào nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ tư tưởng ảnh hưởng mạnh mẽ hệ tư tưởng Nho giáo Cho đến nay, tính tôn giáo lớn có 15 triệu tín đồ lại có đến vài chục triệu người khác chưa kể số 15 triệu tín đồ giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống, tín ngưỡng nhiều chịu ảnh hưởng Nho giáo, nói vậy, để thấy Nho giáo có tác động lớn đến văn hóa Việt Nam Ngày nay, Nho giáo giảm tầm ảnh hưởng đời sống sinh hoạt xã hội mà việc nghiên cứu Nho giáo ý nghóa Trái lại, điều kiện tình hình kinh tế - xã hội nước ta việc nghiên cứu Nho giáo vấn đề cần thiết dù muốn hay không Nho giáo phận thiếu đời sống tinh thần, văn hóa người Việt Nam Về qúa trình thâm nhập Nho giáo vào Việt Nam chủ yếu qua hai đường Thứ nhất: Sự truyền bá Nho giáo vào nước ta với mục đích lợi dụng, mang tính chất áp đặt quyền phong kiến phương Bắc, công cụ nô dịch giai cấp phong kiến nhân dân ta Từ thời tiền Hán phần lớn nội dung học thuyết Khổng - Mạnh tập đoàn thống trị đương thời chọn lọc tiếp nhận để xây dựng thành hệ tư tưởng thống Qua số tài liệu tham khảo(  ) thời gian Nho giáo du nhập vào nước ta năm cuối thời tiền Hán khoảng 2000 năm trước (thời kỳ bắc thuộc) Tuy nhiên, du nhập vào nước ta Nho giáo “không Nho giáo Khổng – Mạnh nguyên thủy mà Nho giáo Hán Nho cải tạo cho thích hợp với chế độ phong kiến trung ương tập quyền nhà Hán”1 Với tư cách công cụ, phương tiện để thiết lập củng cố trật tự xã hội nên tất tư tưởng Hán Nho Nho nguyên thủy có hội thâm nhập vào nước ta Lúc có nội dung cực đoan, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị phép truyền bá vào, nội dung hạn hẹp, mà “Nho giáo đưa vào chưa có chỗ đứng xã hội việt Nam”2 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng: Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên; Lê Văn Chưởng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 1999; Trần () Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997… Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr 38 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr 561 Thứ hai: Nho giáo truyền vào nước ta hoạt động mang tính tự phát Từ đầu thời tiền Hán đến cuồi thời nhà Đường, lịch sử Trung Quốc trải qua không biến động lớn trị xã hội nên đông Nho gia Trung Quốc thất bị đày tự di cư sang lánh nạn sang nước ta Ở thời kỳ đầu du nhập tất nhà truyền bá Nho giáo vào nước ta làngười Trung Quốc, kể vài người tiếng Tích Quang, Só Nhiếp, bên cạnh phải kể đến người khác Nhâm Diên, Lý Thiện, Ngu Phiên, Đào Hoàng… Về nội dung chủ yếu Nho gia thời kỳ tạm khái quát thành vấn đề sau: Một là: Ra sức truyền bá khẳng định cho tiếng nói triều đại phong kiến, tán dương cho quân chủ chuyên chế Trung Hoa Bấy giờ, mắt quan lại khắp thiên hạ có hoàng đế hoàng đế Trung Hoa, đại diện cho ý chí tối thượng “mệnh trời” Hai là: liên tục gieo rắc tư tưởng cực đoan Nho giáo với mục đích làm băng hoại đạo lý truyền thống tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc ta, ví dụ tư tưởng trọng nam khinh nữ, khuôn mẫu “tam tòng tứ đức” dùng để trói buộc người phụ nữ, bên cạnh có nhiều tư tưởng cực đoan khác vận dụng với tinh thần vô lạc hậu, bảo thủ Do chỗ Nho gia thời kỳ cổ vũ cho tiếng nói triều đại đô hộ gieo rắc tư tưởng cực đoan có phận nhỏ người thuộc tầng lớp xã hội tiếp nhận Họ tiếp nhận để học phép đối nhân sử thế, để làm quan, mà học để cộng tác, làm tay sai cho phong kiến Trung Hoa, sản phẩm tư tưởng Trung Quốc lại bị cắt xén với ý đồ lợi dụng nên chiếm vị trí hết sứ khiêm tốn đời sống tư tưởng xã hội ta Qua thời gia dài từ bị phong kiến phương Bắc đô hộ năm 938 trở đi, thời kỳ lịch sử nước nhà mở trang việc Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ thống Trong bối cảnh vậy, trình truyền bá Nho giáo vào nước ta hẳn nhiên phải khác trước nhiều Nếu so với thời Bắc thuộc, lực lượng du nhập Nho giáo vào nước ta chủ yếu quan lại Trung Quốc phong kiến đô hộ nho só di cư qua nên tư tưởng có phần bị hạn chế sang thời kỳ Nho giáo có vị trí hoàn toàn khác hẳn, bên cạnh Nho gia Trung Quốc có nhà Nho người việt sức truyền bá tư tưởng Nho giáo vào nước ta, Nho giáo coi hệ thống tri thức quan trọng xã hội, hoạt động xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo, từ chỗ dần chiếm lónh địa hạt giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội ta, quan trọng có thời kỳ coi quy phạm thể chế trị, pháp luật Người ta dần quên nguồn gốc ngoại lai nội dung truyền bá trước đây, vừa hạn hẹp vừa mang tính áp đặt bị phai nhạt ý thức hệ tư tưởng, hòa lẫn vào truyền thống văn hóa người Việt Nam Khoảng kỷ X mục đích truyền bá, nội dung truyền bá thay đổi tư tưởng Ngũ kinh, Tứ thư trước không phép truyền vào nước ta truyền bá rộng rãi, nhà Nho tham gia thi cử, thông qua thi cử để tiến thân Trải qua thời gian dài, Nho giáo tự tìm cho đường thâm nhập, chậm chạp chắn, từ chỗ hệ tư tưởng giai cấp thống trị phương Bắc, chiếm lónh vị trí quan trọng xã hội trị nước ta điều thể số điểm: Thứ nhất: Ngoài việc quan tâm đến Phật giáo cho xây dựng nhiều chùa chiền Lý Thánh Tông (1054 – 1072) người sáng lập thiền phái Thảo Đường, năm 1070 “Vua lập Văn Miếu, làm tượng Chu Công, Khổng Tử 72 vị tiền hiền để thờ”3, từ Nho giáo tiếp nhận cách thức, nhiên Nho giáo giai đoạn Tống Nho Hán Nho thời kỳ đầu du nhập vào Việt Nam Thứ hai: Vào năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Nho giáo Lịch sử thi cử Nho giáo nước ta thức khai sinh “Năm Ất Mão (1705) vua mở khoa thi Tam trường, gọi Minh Kinh bác học để chọn người có tài văn học vào làm quan”4 Theo vài tài liệu só tử phải dự thi ba môn, chữ viết, thi làm tính thi luật (luật hình) Thứ ba: “năm Bính Thìn (1076) vua cho lập Quốc Tử Giám – trường đại học nước ta, chọn nhà khoa bảng tài giỏi vào dạy”5 từ em qúy tộc họ Lý thức đào tạo việc đào tạo chủ yếu theo Nho học Tuy đối tượng đào tạo có phần hạn hẹp, thân có mặt Quốc Tử Giám nguồn khích lệ to lớn nhân dân ta từ không tách biệt hoàn toàn với Nho giáo Trung Quốc phần giảm bớt ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa Nho giáo Việt Nam Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng: Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên tr 76 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr 78 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr 78 Thứ tư: năm 1232, nhà Trần đặt học vị cho thi cử Nho giáo nước ta Học Thái Sinh, đến năn 1247 đặt lệ Tam Khôi tức học vị đặt cho ba người cao khoa thi Thái Học Sinh Tam khôi gồm có Trạng Nguyên, Bảng Nhãn Thám Hoa (tương tự Trung Quốc) đến năm 1304 nhà Trần đặt thêm học vị Hoàng Giáp, xét thứ bậc Hoàng Giáp xếp hàng thứ tư sau ba thứ bậc trên, năm 1442 nhà Lê cho đổi Thái Học Sinh thành Tiến Só, “trọng đạo, chuộng Nho, đặt khoa thi, chọn kẻ só mở đầu lệ ba năm lần thi làm lệ thường Cũng thời vua này, vào năm Nhâm Tuất (1441) bắt đầu lệnh dựïng bia ghi tên tiến só”6 Với kiện coi nấc thang phản ánh trình phát triển Nho giáo nước ta từ thời kỳ đầu việc du nhập giai đoạn phát triển sau Đặc điểm việc thi cử Nho giáo Việt Nam luôn đề cao vinh quang người đỗ đạt, lúc đầu hoạt động tự nhiên sau nâng lên thành tục lệ mang tính quốc gia, có tổ chức nghi lễ chặt chẽ Có thể nói triều Lê, Nho giáo phát triển đến cực thịnh, vua Lê nâng cao vai trò Nho giáo thành quốc giáo, đến thời hậu kỳ triều Lê Nho giáo không phát triển trước Lợi dụng mục ruỗng, khủng hoảng triều đại nhà Lê, Mạc Đăng Dung cướp lập nên triều Mạc, từ đến đầu kỷ XIX đất nước ta luôn có xung đột nội chiến, đất nước bị chia cắt, kinh tế bị tàn phá, nhân dân đói khổ mà hệ thống giá trị tư tưởng Nho giáo bị đảo lộn Nhiều nhà nghiên cứu gọi thời kỳ đổ nát Thực tế gây ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ sâu sắc đến đời sống văn hóa tư Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr.78 tưởng xã hội Trong bối cảnh hẳn nhiên Nho giáo có nhiều biến chuyển mẻ so với kỷ trước Thời vua Lê chúa Trịnh, chế độ thi cử không ổn định Từ khoảng kỷ XVI kỷ XVII, hình thức quy chế thời Lê sơ áp dụng, nhiên mức độ chặt chẽ sau dần Đến triều Nguyễn Nho giáo phục hồi lại Nhà Nguyễn lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng, đội ngũ quan lại tuyển lựa chủ yếu thông qua thi cử Nho học Vì liên tục nhiều kỷ trước nhà Nguyễn dựng lên Nho giáo lâm vào khủng hoảng triền miên ngày nghiêm trọng, xã hội lục đục rối ren, điều khiến cho nhà Nguyễn phải tiến hành chấn hưng Nho giáo quy mô rộng lớn Thực từ thời kỳ cầm đầu lực lượng chống lại phong trào Tây Sơn, kể từ chiếm vùng Gia Định, Nguyễn Ánh bước đầu ban hành số sách có tác dụng chấn hưng Nho giáo Biểu cụ thể số sách khoa thi mà Nguyễn Ánh tổ chức thông qua thi cử để tuyển chọn nho só thực có tài, đủ khả giải vấn đề thực xã hội đương thời Cuộc chấn hưng Nho giáo thực diễn bình diện rộng lớn nội dung ngày sâu sắc phải đợi tới đầu kỷ XIX, triều Nguyễn thức dựng lên Các vị vua kế nghiệp Gia Long Minh Mệnh (1820 - 1842), Thiệu Trị (1841 - 1847) đặc biệt vua Tự Đức (1848 - 1883) “có thể nói Tự Đức người uyên bác thời môn đồ tích cực Khổng học” có đóng góp đáng kể cho trình trấn hưng Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr 322 Để tạo dấu ấn cho nhà Nguyễn đổi tên số học vị cũ đặt thêm số học vị đồng thời không ngừng nâng cao hoạt động hai quan đặc biệt Quốc Tử Giám Quốc Sử Quán Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chữ quốc ngữ thay chữ Hán, tư tưởng phương Tây du nhập vào Việt Nam làm giảm bớt tầm ảnh hưởng văn hóa Nho giáo Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, năm 1864 phận người tri thức bắt đầu học thi theo chương trình quy định Pháp, ảnh hưởng Nho giáo mà ngay, tất khoa thi thuộc chương trình Nho giáo chấm dứt “Kỳ thi hương cuối năm 1918 thời điểm kết thúc Hán học Nhưng đạo Nho văn hóa Việt Nam Trong thời kỳ gian dài ấy, người Việt tiếp thu văn hóa Nho giáo vào lónh vực nhà nước, gia đình xã hội”8 Qua vấn đề nói từ Nho giáo xâm nhập vào nước ta thực dân Pháp nổ súng xâm lược ảnh hưởng, tác động văn hóa phương tây du nhập Nho giáo có thời gian rấ dài tồn nước ta, trình tư tưởng Nho giáo góp phần gây tầm ảnh hưởng với truyền thống văn hóa người Việt Nam Vần đề tác động Nho giao với văn hóa Việt Nam biểu số đặc điểm sau “Nét độc đáo văn hóa Việt Nam tiếp thu hệ tư tưởng ngoại lai, không tiếp nhận nguyên hệ thống mà tiếp nhận yếu tố riêng lẻ để cấu tạo lại theo cách tạo thành hệ thống với nhiều nét khác biệt, Nho giáo Việt Nam hệ thống thế”9 Lê Văn Chưởng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 1999 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tr 518 Thời kỳ đầu Việt Nam, Nho giáo xem hệ ý thức kẻ xâm lược, đến nhà nước Đại Việt thành lập, Nho giáo đưa lên hàng tư tưởng thống, chi phối phương thức tổ chức xã hội đời sống tinh thần Tuy nhiên, số nội dung không nguyên nghóa, cải biến truyền thống văn hóa xã hội Việt Nam văn hóa ngoại nhập “Để khẳng định ý chí độc lập chủ quyền đất nước, chống âm mưu đồng hóa bảo tồn nòi giống, bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền dân tộc, bảo tồn tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nhân dân ta không phản ứng lại hệ tư tưởng thống trị kẻ xâm lược đưa vào Nhưng dân tộc ta biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nước đề làm phong phú văn hóa vốn có dân tộc, chống lại Hán hóa lực phong kiến Trung Quốc”10 Đến giai đoạn cuối thời Bắc thuộc việc tiếp nhận có mở rộng hơn, mở rộng khuôn khổ cho phép quyền đô hộ, có tư tưởng phân biệt đối xử giữ Nho giáo Trung Quốc với Nho giáo Việt Nam Thời gian đầu Nho giáo nhân dân ta tiếp nhận dè dặt Trải qua 1000 năm, Nho giáo bước đầu xác lập vị trí khiêm tốn đời sống tư tưởng xã hội ta Trong thời kỳ đầu kỷ nguyên độc lập, tự chủ nho giáo chiếm lónh giáo dục tập tục, lề lối khuôn mẫu Nho giáo xa lạ với nhân dân ta Càng sau tác động Nho giáo với đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ta mạnh mẽ, điều thể Nho giáo không ngừng 10 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr 40 hoàn thiện mô thức tổ chức, xây dựng củng cố kỷ cương xã hội theo quan niệm Nho gia Điều thuận lợi Nho gia chỗ nhà nước phong kiến coi cờ tư tưởng thống làm cho ảnh hưởng đến đời sống xã hội nhanh chóng hơn, trực tiếp Nho giáo có đóng góp không nhỏ đến văn hiến nước nhà Các hệ Nho gia kỷ nguyên độc lập không ngừng gây ảnh hưởng xây dựng, đề cao bảo vệ ý thức, tinh thần độc lập tự tôn dân tộc Ngay từ buổi đầu thời bắc thuộc, chữ Hán truyền bá sang nước ta Về mặt lịch sử, chữ Hán thành tựu lớn lao văn hóa Trung Quốc với mục đích công cụ để đồng hóa, thực tế sử dụng lại có nhiều hạn chế trình giao lưu văn hóa người Việt Nam sáng tạo chữ Nôm sở kế thừa số nguyên tắc cấu tạo chữ Hán, điều thể lónh sáng tạo tinh thần độc lập, cố gắng tách khỏi tầm ảnh hưởng văn hoa Trung Quốc Nho giáo kỷ nguyên độc lập có ảnh hưởng ngày rộng lớn sâu sắc xã hội Về tập tục cổ truyền cần phải thừa nhận thực tế hệ thống quy phạm Nho giáo với đạo lý sống người Việt Nam gần gũi, đặc biệt từ Nho giáo bắt đầu chiếm giữ vị trí quan trọng vũ đài tư tưởng trị nước nhà nhận thức Nho giáo có thay đổi mang tư tưởng rộng rãi Vả tư tưởng không bị cắt xén xã hội ta có điều kiện để hiểu tìm nét tương đồng Nho giáo với văn hóa truyền thống người Việt Nam Ở xin bàn đến phần nhỏ ảnh hưởng, tác động vai trò Nho giáo với văn hóa xã hội Việt Nam Đối với toàn thể xã hội, Nho giáo dùng “tam cương ngũ thường” để ràng buộc người Tam cương ba mối quan hệ lớn xã hội gồm quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Còn Ngũ thường có: nhân, nghóa, lễ, trí, tín Nó rường cột Tam cương mở rộng Ngũ luân coi thiết yếu đạo làm người Về phương diện gia đình xã hội, chủ nghóa nhân đạo tư tưởng mang đậm sắc văn hóa Việt Nam, quan điểm nhân, nghóa, lễ hiếu làm phong phú thêm tư tưởng nhân nghóa, đạo đức người Việt Nam Chữ Hiếu Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh, coi tri thức, đạo đức mà pháp luật Điều góp phần quan trọng việc bảo vệ tảng đạo đức, đạo lý tốt đẹp vốn có từ ngàn đời tổ tiên ta Quá trình thâu hóa văn hóa đạo Khổng trình chọn lọc biến đổi khắt khe Các công thức tam cương, ngũ thường, tam tòng tứ đức khắc nghiệt, người phụ nữ phát triển Việt Nam Tư tưởng trọng nam khinh nữ triều đại phong kiến phương Bắc gieo vào xã hội ta nhằm mục đích làm băng hoại đạo lý tốt đẹp vốn có từ lâu đời Về khách quan, trọng nam khinh nữ tư tưởng có ảnh hưởng xấu đến truyền thống tôn trọng phụ nữ vốn có hình thành cách tự nhiên lâu dài, mà gây tác hại lớn chia rẽ, làm suy giảm tinh thần đoàn kết đồng thời âm mưu nhằm đồng hóa người Việt Nam với văn hóa Trung Quốc Mặc dầu vậy, nói có đủ thời gian, phương tiện điều kiện chế độ phong kiến phương Bắc không thực điều du nhập vào bị truyền thống văn hóa địa làm khúc xạ Như vậy, Nho gia Việt Nam tham gia tích cực vào việc tạo trật tự kỷ cương xã hội Trong trình lâu dài đó, phương thức chung Nho gia trộn lẫn tri thức, đạo đức pháp lý, khiến cho người không giữ dễ trà đạp lên kỷ cương Do vậy, ảnh hưởnh Nho gia điều tích cực, coi khuôn mẫu đạo đức luật pháp, ràng buộc người trật tự cương thường xã hội Về mặt quản lý nhà nước nhà nước, Vua chúa Việt Nam tiếp thu học thuyết, tư tưởng đạo đức Nho gia để xây dựng phát triển máy cai trị phong kiến Từ học thuyết “thiên mệnh” đến tư tưởng “trung quân”, “ái quốc” mối quan hệ quần thần để củng cố bảo tồn vua Song song với học thuyết tư tưởng nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp thu hệ thống pháp luật giáo dục Nho gia việc ổn định trật tự xã hội Về nguồn gốc, Nho giáo Trung Quốc, lịch sử Nho giáo truyền vào nùc ta từ thời bắc thuộc, mục đích công cụ nô dịch văn hóa tư tưởng có quy luật riêng Quá trình truyền bá tiếp nhận Nho giáo ngoại lệ Thiết chế trị thời Bắc thuộc thiết chế trị áp đặt phong kiến phương Bắc kỷ nguyên độc lập, tự chủ mở ra, tri thức tổ chức thiết chế trị chọn lọc kế thừa để xây dựng guồng máy nhà nước đủ sức chống lại âm mưu bành trướng xâm lăng trị văn hóa tư tưởng triều đại phong kiến ngoại bang Một phần tư tưởng Nho giáo nhà nho nước ta chuyển hóa, khiến cho hội nhập vào dòng chảy mạnh mẽ chủ nghóa yêu nước Vì vậy, Nho giáo Việt Nam mang đặc trưng Việt Nam rõ Đối với xã hội rộng lớn, vấn đề tri thức tổ chức nhà nước, thiết chế trị mà qúa trình thấm dần nội dung đạo đức Nho gia Quá trình diễn cách nhậm chạp chắn đồng thời trải qua gạn lọc vừa lâu dài vừa khắt khe Từ nửa sau kỷ XVI nước ta giao tiếp với nhiều nước phương Tây, đặc biệt người Bồ Đào Nha, điều tạo điều kiện cho luồng tư tưởng xâm nhập, tạo luồng gió mơi, tác động lớn văn hóa truyền thống mang nặng ảnh hưởng văn hóa Nho giáo, từ vai trò văn hóa Nho giáo bị thay tư tưởng văn hóa phương Tây Để thuận lợi cho việc truyền đạo người ta cải biến chữ viết hán nôm ta cho gần với mẫu tự la tinh, kỷ XIX kiện có ý nghóa diễn xuất tờ Gia Định báo điều khẳng định chữ viết thay cho chữ Hán chữ Nôm, Từ truyền bá vào nước ta đầu kỷ XX, Nho giáo có bề dày lịch sử tồn 2000 năm Đó thời gian dài so với toàn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Nho giáo có ảnh hưởng mức độ này, mức độ khác, dạng hay dạng khác chiếm vị trí quan trọng xã hội ta, chi phối đời sống tư tưởng, tinh thần, văn hóa tới chiếm lónh trị, không ngừng làm rạng rỡ cho văn hóa nước nhà Nói chung, số biểu đời sống tinh thần mang màu sắc Nho giáo trở nên lạc hậu, không mà tất ảnh hưởng vai trò hết tác dụng Trong quan hệ xã hội, tinh thần Nho gia việc giữ gìn kỷ cương điều cần học hỏi kế thừa Trong giao tiếp, ý thức, nghi lễ Nho Giao bỏ qua hạn chế nội dung cần đáng học tập Tóm lại qúa trình du nhập tiếp biến đạo Nho trình người Việt thích nghi nhận thức sâu sắc văn hóa Trung Hoa Do dân tộc Việt Nam không loại trừ Nho giáo với ý đồ Hán hóa mà tiếp thu, bảo tồn phát triển mang sắc văn hóa dân tộc Trên tảng văn hóa dân tộc, người Việt thâu hóa văn hóa Nho gia để hình thành truyền thống văn hóa Việt Nam mang đậm đà sắc dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương: Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Chu xuân Diên: Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Văn Học, 1995 Doãn Chính (Chủ biên): Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Lê Văn Chưởng: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, 1999 Mai Thanh Hải: Tôn giáo Thế giới Việt Nam, Nxb Công an, 1998 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên): Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Trần Quốc Vượng (Chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng: Các triều đại Việt Nam Nxb Thanh niên 10.Viện Triết học: Lịch sử phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 .. .Nho giáo phận thiếu đời sống tinh thần, văn hóa người Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài:. .. SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO VỚI NỀN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM Nước ta nằm trung tâm giao lưu văn hóa nên có du nhập nhiều luồng tư tưởng khác nhau, phần lớn người dân Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo. .. với Nho giáo Trung Quốc phần giảm bớt ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa Nho giáo Việt Nam Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng: Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên tr 76 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam,

Ngày đăng: 17/09/2021, 12:06

Mục lục

    ĐỀ TÀI BÁO CÁO KHOA HỌC

    VỚI NỀN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan