Thuyết trình về: đánh giá tình hình nền kinh tế việt nam và thế giới trong những năm gần đây

47 57 0
Thuyết trình về: đánh giá tình hình nền kinh tế việt nam và thế giới trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…

Trường Khoa : Kinh Tế Lớp: Bài Báo Cáo Đề tài : Đánh giá tình hình Kinh Tế Việt Nam Thế Giới năm gần GVHD: Tên sv : MSSV: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Mục lục I KINH TẾ VIỆT NAM 1.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY a.HỆ THỐNG KINH TẾ b.CƠ CẤU KINH TẾ c.KINH TẾ ĐỐI NGOẠI – HỘI NHẬP KINH TẾ d.KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC II.TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI 2001-2010 1.TĂNG TRƯỞNG GDP 2.THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA 5.SỰ NỔI LÊN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN III.ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN PHẢI GIẢI QUYẾT a.CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ b.CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG c.CƠ CẤU KINH TẾ d.CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG e.CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ f.TƯ DUY VÀ TẦM NHÌN TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ NHÀ NƯỚC THE END I Kinh tế Việt Nam • Việt Nam kinh tế lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 59 giới kinh tế thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc Tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đây kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất đầu tư trực tiếp nước Thời kỳ 1993-1997 thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại năm 1998-1999 Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, kinh tế có lúc rơi vào tình trạng giảm phát thiểu phát Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc hàng năm mức chữ số Tỷ lệ lạm phát Việt Nam thời kỳ 1980-2010 Thập niên 1990 2000 thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới hiệp định đối tác kinh tế song phương với Nhật Bản 1.Các đặc trưng kinh tế Việt Nam Hệ thống kinh tế • Kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế mức độ cao Chính phủ Việt Nam tự nhận kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường, nhiều nước khối kinh tế bao gồm số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận Việt Nam kinh tế thị trường So sánh quy mơ kinh tế (GDP-PPP) kinh tế tồn cầu Việt Nam số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Á Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014 Cơ cấu kinh tế • Kinh tế Việt Nam chia thành khu vực (hay cịn gọi ngành lớn) kinh tế, là: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) công nghiệp (bao gồm cơng nghiệp khai thác mỏ khống sản, công nghiệp chế biến, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế Xu hướng cải thiện thâm hụt thương mại phần xoa dịu lo lắng nhà đầu tư Mặc dù yếu tố mùa vụ có vai trị, nhu cầu vay tín dụng tạo để mua sắm mặt hàng xe giảm dần ngành xuất thu lợi nhuận nhu cầu từ bên Trong tháng 2, VN giải ngân 1,1 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tính từ đầu năm 2010 Tuy nhiên, việc thất thoát làm hạn chế sức mạnh tổng hợp cán cân tốn tích lũy nguồn dự trữ Dẫu vậy, vị với bên VN trì tốt với nợ nước ngồi vào khoảng 30% GDP, phần lớn khoản vay dài hạn song phương đa phương Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, khoản nợ nước ngắn hạn VN 4,4 tỷ USD tính đến q 3/2009, dự trữ ngoại tệ đạt 16 tỷ USD vào tháng 10 Theo đánh giá tại, tín dụng sinh lợi chúng tơi đánh giá cao trái phiếu phủ phát hành thị trường tài quốc tế VN bơm vào thị trường khoảng tỷ USD hồi đầu năm Theo thơng lệ, tính khoản VND lại tăng sau dịp Tết Nguyên đán 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN PHẢI GIẢI QUYẾT • Những thách thức đặt kinh tế Việt Nam ngã ba đường Hành trình tăng trưởng Việt Nam khoảng 10 năm qua dựa yếu tố không bền vững không tiếp nối giai đoạn tới Nếu khơng có hành động cụ thể giải pháp khơng triệt để thiếu đốn đẩy kinh tế vào vịng xốy xuống nguy hiểm Kinh tế Việt Nam tiếp tục chìm đắm khủng hoảng với lạm phát cao, tăng trưởng thấp, chí đổ vỡ hệ thống từ khối ngân hàng doanh nghiệp Điều đến lượt dẫn tới việc xói mịn lịng tin cơng chúng gây bất ổn xã hội khiến Việt Nam biến khỏi danh sách điểm hẹn dòng chảy đầu tư thương mại quốc tế Lạm phát gia tăng, kinh tế vĩ mơ có nhiều biểu khơng ổn định, đầu tư trực tiếp nước ngồi chững lại, đầu tư nước gián tiếp nhỏ giọt Sau khủng hoảng kinh tế - tài giới, có dấu hiệu hồi phục song kinh tế lớn tăng trưởng cịn chậm, khơng rõ nét tiềm ẩn nhiều rủi ro, luồng vốn đầu tư đổ dồn vào nước Đông Nam Á Nhiều nước khu vực phải vất vả tìm giải pháp để hấp thụ luồng vốn cách hiệu nhất, đồng tệ họ liên tục lên giá Trong Việt Nam, luồng vốn im ắng VND liên tục giá Ở thời điểm định thời gian qua Chính phủ Việt Nam đặt vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát không quán nhiều bị đánh đổi lấy mục tiêu kinh tế khác Điều làm giảm lòng tin cộng đồng nhà đầu tư, nhà tài trợ vào môi trường đầu tư Việt Nam Mức xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam bị giảm sút a.Cơ sở hạ tầng môi trường đầu tư Cơ sở hạ tầng trở ngại lớn phát triển kinh tế Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá yếu kém, thiếu thốn Việc nâng cấp hạ tầng vật chất Việt Nam cịn nhiều thiếu sót trậm trễ Nhất việc phát triển sở hạ tầng trọng yếu, tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế sở hạ tầng Việt Nam theo đánh giá nhà đầu tư nước đe doạ dự án FDI xuất sản xuất Chừng Việt Nam chưa cải thiện hạ tầng sở hậu cần Việt Nam cịn tụt hậu b.Chất lượng tăng trưởng • Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phần lớn phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư tăng số lượng lao động Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp chưa đạt độ bền vững Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tính hiệu kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh kinh tế yếu c.Cơ cấu kinh tế • Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể cấu sở hữu (tài sản đầu tư tập trung lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, khối hoạt động không hiệu quả) Sự bất cập cấu kinh tế thể qua việc lựa chọn ngành chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng lợi cạnh tranh Việt Nam có Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam không tạo liên kết trước sau để thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển Nhiều dự án FDI đầu tư vào Việt Nam nhằm khai thác quy định lỏng lẻo mơi trường hay lợi dụng sách bảo hộ nhà nước để tìm kiếm lợi nhuận không tạo nhiều tiền đề cho phát triển kinh tế d.Chất lượng nguồn lao động • Nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn xem lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế Số người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng chưa đáp ứng cơng việc địi hỏi kiến thức kỹ Đào tạo đại học nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề nhân lực trở ngại lớn nhiều doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam e.Chính sách tài tiền tệ • Việt Nam bị mắc phải ba vấn đề liên quan: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ ngoại tệ q mỏng Chính vậy, lạm phát ln vấn đề nhức nhối Chính phủ khơng thể ổn định tỷ giá, nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao f.Tư tầm nhìn quản lý kinh tế Nhà nước • Việt Nam phát triển không bền vững thiếu tư kinh tế tâm trị đủ mạnh.Rất nhiều sách Việt Nam thuộc dạng lỗi thời so với nước Đơng Nam Á, khơng riêng sách kinh tế, giáo dục hay khoa học công nghệ Theo East Asian Bureau of Economic Research, bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam làm suy yếu tính cạnh tranh hiệu kinh tế Và bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam không xáo động ngắn hạn mà thực vấn đề nghiêm trọng có hệ thống, bắt nguồn từ thiếu hiểu biết khái niệm nguyên tắc phát triển thiếu hụt nỗ lực mang tính chiến lược nhằm xây dựng quản lý hiệu chạy theo kịp tốc độ phát triển kinh tế giới Chúc thầy ngày may mắn ... Hệ thống kinh tế • Kinh tế Việt Nam kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế ngày thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế cịn mức độ cao Chính phủ Việt Nam tự nhận kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành... I KINH TẾ VIỆT NAM 1.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY a.HỆ THỐNG KINH TẾ b.CƠ CẤU KINH TẾ c .KINH TẾ ĐỐI NGOẠI – HỘI NHẬP KINH TẾ d.KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC II.TỔNG QUAN KINH TẾ... TẾ THẾ GIỚI 2001-2010 1.TĂNG TRƯỞNG GDP 2.THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 4.XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA 5.SỰ NỔI LÊN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN III.ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.NHỮNG

Ngày đăng: 12/08/2021, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan