Báo cáo thực tập: Tập trung tổng kết đánh giá tình hình lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời tìm hiểu những nguyên nhân và Giải pháp cho tình hình đó
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới đềukhông thể tránh khỏi một hiện tượng: đó là sự gia tăng liên tục của mức giáchung,hay còn gọi là lạm phát Vậy lạm phát là gì? Nó có những tác động nhưthế nào mà chúng ta phải quan tâm và theo dõi? Trong khuôn khổ bài viết này,chúng tôi xin trình bày những vấn đề cơ bản và mở rộng về lạm phát cũng nhưviệc kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Viết Nam
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồngloạt của giá cả và sự mất giá của đồng tiền.lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mangtheo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xãhội,làm giảm sút mức sống của người dân,và có thể nếu ở một mức nào đó thìlạm phát gây ra rối rên chinh trị-xã hội
Bài viết này tập trung xem lai nền tảng của lý thuyết truyền thống về lạmphát và xem xét ứng dụng này trong thực tế tại Việt Nam hiện nay.Cụ thể:
Phần một: Xem xét vấn đề lạm phát về mặt bản chất
Phấn hai: Tập trung tổng kết đánh giá tình hình lạm phát tại
Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời tìm hiểu
những nguyên nhân và giải pháp cho tình hình đó
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đào Văn Hùng đã giúpchúng em hoàn thành bài viết này
Trang 2Theo C.Mac trong bộ tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh,cácluồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông chorằng ngoài giá trị thặng dư, CNTB còn gây ra lạm phát để bóc lột người laođộng một lần nữa do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao độnggiảm xuống.
Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng : lạm phát biểu thị một sự tănglên trong mức giá cả chung Theo ông :”Lạm phát xảy ra khi mức chung củagiá cả và chi phí tăng -giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giáđất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng.”
Còn Milton Friedman thì quan niệm :”Lạm phát là việc giá cả tăngnhanh và kéo dài ” Ông cho rằng :”Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng làhiện tượng tiền tệ ” Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộcphái tiền tệ và phái Keynes tán thành
Hiện nay lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục trong mức giáchung Điều này không nhất thiết có nghĩa là giá cả của mọi hàng hóa vàdịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giátrung bình tăng lên Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá củamột số hàng hóa giảm, nếu như giá của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủmạnh
Trang 32 Đo lường
Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳnhất định, các nhà thầu kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằngphần trăm thay đổi của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tínhtheo công thức sau:
P t – P t-1 * 100 %
Л t = P t –1
Trong đó:
Л t : Tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quý, hoặc năm)
P t : Mức giá của thời kỳ t
P t –1 : mức giá của thời kỳ trước đó
Rõ ràng là để tính được tỷ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phảiquyết định sử dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá Người ta thường sửdụng chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường mứcgiá chung Tuy nhiên, nếu mục tiêu xác định ảnh hưởng của lạm phát đếnmức sống thì rõ ràng chỉ số giá tiêu dùng tỏ ra thích hợp hơn Trong thực tế,các số liệu công bố chính thức về lạm phát thường được tính trên cơ sở CPI
3 Phân loại
Lạm phát thường được phân loại theo tính chất hoặc theo mức độ của tỷ
lệ lạm phát Việc phân loại lạm phát theo tính chất sẽ được đề cập khi bàn vềtác động của lạm phát, còn trong mục này chúng ta sẽ phân loại lạm pháttheo mức độ của tỷ lệ lạm phát Theo tiêu thức này các nhà kinh tế thườngphân biệt 3 loại lạm phát: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạmphát
Lạm phát vừa phải: là lạm phát ở mức thấp và có thể dự đoán được, lạmphát dưới một con số và mọi người tin tưởng vào đồng tiền và sẵn sàng gửitiền cũng như ký hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền
Trang 4Lạm phát phi mã: là lạm pháp trong phạm vi hai con số hoặc ba con sốmột năm Lạm phát phi mã làm xuất hiện nhiều biến dạng kinh tế quan trọng,
có thể gây khủng hoảng các thị trường tài chính
Siêu lạm phát: Lạm pháp xảy ra khi giá cả tăng với tỉ lệ cao tới con sốhàng ngàn, hàng triệu phần trăm một năm Lạm pháp ở Đức trong nhữngnăm 1992, 1923 là một ví dụ điển hình.Từ tháng giêng 1992 đến tháng 1 năm
1923, chỉ số giá đã tăng từ 1 triệu lên 10 triệu Siêu lạm pháp làm rối loạnnền kinh tế
II
Những quan điểm về lạm pháp
1 Quan điểm của phái tiền tệ
Thứ nhất, chúng ta hãy nhìn xem kết quả của việc cung tiền tệ tănglên kéo dài, khi sử dụng cách phân tích của phái tiền tệ (Hình 1) Ban đầu,nền kinh tế ở điểm 1 với sản lượng ở mức tỉ lệ tự nhiên và giá cả tại P1(điểm cắt nhau của đường tổng cầu AD1 và đường tổng cung AS1) Nếucung tiền tệ tăng lên đều đặn dần dần trong suốt cả năm, thì đường tổng cầu
di chuyển sang phải đến AD2 Trước tiên trong một thời gian rất ngắn, nềnkinh tế có thể chuyển động đến điểm 1’ và sản lượng có thể tăng lên trênmức tỉ lệ tự nhiên đến Y’, nhưng kết quả giảm thất nghiệp xuống dưới mức
tỉ lệ tự nhiên sẽ làm cho lương tăng lên và đường tổng cung sẽ nhanh chóng
di chuyển vào Nó sẽ dừng di chuyển khi nào đạt đến AS2, tại thời điểm đónền kinh tế quay trở lại mức tự nhiên của sản lượng trên đường tổng cungdài hạn Ở điểm thăng bằng mới điểm 2, mức giá tăng từ P1 lên P2
Nếu năm sau đó cung tiền tệ tăng lên, đường tổng cầu sẽ lại di chuyểnvào từ AS2 đến AS3, nền kinh tế sẽ chuyển động sang điểm 2’ và sau đósang 3, tại đây mức giá cả tăng đến P3 Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng trongnhững năm tiếp theo thì nền kinh tế sẽ tiếp tục chuyển động đến những mứcgiá càng cao hơn nữa Khi mà cung tiền tệ còn tăng thì quá trình này sẽ tiếptục và lạm phát sẽ xảy ra
Trong cách phân tích của phái tiền tệ, nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm
phát là do sự tăng cao của cung tiền tệ thúc đẩy
Trang 5AS3 AS2 AS1
P3 3’
P2 3 2’
P1 2 1’
1
AD1 AD2 AD3 Hình 1 2 Quan điểm của phái Keynes Cách phân tích của phái Kenyes chỉ ra rằng: Cung tiền tệ tăng kéo dài sẽ có ảnh hưởng như nhau đối với đường tổng cung và tổng cầu mà cúng ta thấy trong hình 1: Đường tổng cầu sẽ di chuyển sang phải và đường tổng cung sẽ di chuyển vào Giống như kết luận của phái tiền tệ Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá tăng kéo dài với tỉ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát 3 Tốc đ ộ l ư u thông và ph ươ ng trình số l ư ợng
Chúng ta có thể nhìn lý thuyết số lượng tiền dưới phương diện khác bằng cách xem xét câu hỏi sau: một đồng đô la điển hình được sử dụng bao nhiêu lần
trong một năm để mua hàng hoá và dịch vụ? Một biến số được gọi là tốc độ lưu
thông tiền tệ đem lại câu trả lời cho câu hỏi này Trong vật lý, từ tốc độ lưu
thông được dùng để chỉ tốc độ chuyển động của một vật Trong kinh tế, từ này được dùng để chỉ tốc độ di chuyển của đồng đô la diển hình từ ví của người này sang ví của người khác
Để tính tốc độ lưu thông tiền tệ, chúng ta lấy giá trị danh nghĩa của sản lượng (GDP danh nghĩa) chia cho lượng tiền Nếu P là mức giá ( chỉ số điều
Trang 6chỉnh GDP ), Y là sản lượng ( GDP thực tế ), và M là lượng tiền, thì tốc độ lưuthông tiền tệ bằng:
Trong nhiều trường hợp, tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định Ví dụGDP danh nghĩa, khối lượng tiền tệ (M2) và tốc độ lưu thông tiền tệ trong nềnkinh tế Mỹ sau năm 1960 Mặc dù tốc độ lưu thông tiền tệ không hoàn toàn cốđịnh, nhưng không có sự thay đổi lớn Ngược lại, cung ứng tiền tệ và GDP danhnghĩa trong thời kỳ này tăng gấp 10 lần Do vậy trong một số trường hợp, giảđịnh tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi là một giả định hợp lý
Bây giờ chúng ta đã có tất cả các yếu tố cần thiết để lý giải mức giá cânbằng và tỷ lệ lạm phát Sau đây là những yếu tố đó:
- Tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian
- Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, nên khi thay đổi khối lượng tiền tệ(M) nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa( P*Y)
- Sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi cácnhân tố sản xuất ( lao động , tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyênthiên nhiên ) và trình độ công nghệ hiện tại Nhưng vì tiền có tính trunglập, nên nó không ảnh hưởng đến sản lượng
- Với sản lượng (Y) phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất và công nghệ, thìkhi thay đổi khối lượng tiền tệ ( M) và gây ra những thay đổi tương ứngtrong giá trị sản lượng danh nghĩa ( P*Y) thì những thay đổi này đượcphản ánh lại trong sự thay của mức giá (P)
- Do vậy, khi tăng cung ứng tiền tệ một cách nhanh chóng, thì kết quả là tỷlạm phát cao
Trang 7Năm bước này là bản chất của lý thuyết số lượng tiền tệ.
III Nguyên nhân gây ra lạm phát :
Điều gì gây ra lạm phát là một câu hỏi phổ biến, xong các nhà kinh tế vẫncòn những bất đồng Có nhiều lý thuyết giải thích về nguyên nhân gây ra lạmphát mà dưới đây chúng ta sẽ giới thiệu những lý thuyết chính
Bắt đầu từ mức cân bằng ban đầu tại điểm E, giả sử có một sự mở rộngchi tiêu làm đẩy đường AD dịch chuyển lên trên đến AD’ Trong ngắn hạn, sảnlượng chỉ có thể tăng có hạn nên đường tổng cung trong ngắn hạn có hình dạngdốc lên như hình 2 do vậy điểm cân bằng chuyển từ E đến E’ làm cho mức giátăng từ P lên P’ gây ra lạm phát
Hình 2
Trang 8Lạm phát do chi phí đ ẩy
Lạm phát cũng có thể xẩy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lêntrong lên trong toàn bộ nền kinh tế Trong đồ thị tổng cầu - tổng cung, một cúsốc như vậy sẽ làm giảm tổng cung, đường tổng cung dịch chuyển lên trên.Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến độngtheo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng.Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạmphát kèm suy thoái
Ba lọai chi phí có thể gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giánguyên liệu nhập khẩu Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lêncao làm tăng chi phí, các doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là lạmphát xuất hiện Vòng xoáy đi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và trở nênnghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thoái bằng cách mở rộng tiên tệ
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản
xuất cũng có thể gây ra lạm phát Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu,các loại lệ phí bắt buộc) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, vì chúng tác độngtrực tiếp tới giá cả hàng hoá Nếu so sách với các nước phát triển là những nước
có tỷ lệ thuế trực thu cao, chúng ta có thể nhận định rằng ở các nước đang pháttriển, nơi mà thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu từ thuế, thìthay đổi thuế gián thu dường như có tác động mạnh hơn tới lạm phát
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu, máy móc cầnthiết mà nền công nghiệp trong nước chưa sản xuất được thì sự thay đổi giá cảcủa chúng (có thể do giá quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có
Trang 9ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát trong nước Nếu giá cả của chúngtăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội tệ giảm giá mạnh trên thịtrường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng mạnh và lạmphát sẽ bùng nổ
Những yếu tố nêu trên có thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ratác động tổng hợp, làm cho lạm phát ra tăng với tốc độ cao (lạm phát cao) và rấtcao (siêu lạm phát) Nếu chính phủ phản ứng quá mạnh thông qua các chínhsách thích nghi, thì lạm phát có thể trở nên không kiểm soát được, như tình hìnhcủa nhiều nước trong những năm 1970 và 1980
ta có thể coi đó là tỷ lệ lạm phát cân bằng trong ngắn hạn và nó sẽ được duy trìcho đến khi có các cú sốc tác động đến nền kinh tế
Biểu đồ trên cho thấy lạm phát ỳ xẩy ra như thế nào Cả đường tổngcung và đường tổng cầu cùng dịch chuyển lên trên với tốc độ như nhau Sảnlượng luôn được duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá tăng với một tỷ lệ ổnđịnh theo thời gian
4 Lạm phát tiền tệ
Trang 10Theo lý thuyết số lượng tiền tệ, lượng tiền tệ có trong nền kinh tếquyết định giá trị của tiền và sự gia tăng khối lượng tiền tệ là nguyên nhân chủyếu gây ra lạm phát Nhìn vào hình 5 ta thấy khi tăng cung ứng tiền tệ, đườngcung tiền tệ dịch chuyển từ MS1 sang Ms2 Giá trị của tiền (trục bên trái) vàmức giá (trục bên phải) điều chỉnh để làm cho cung và cầu cân bằng trở lại.Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A tới điểm B Kết quả là, giá trị của tiềngiảm từ 1/2 xuống 1/4 và mức giá cân bằng tăng từ 2 lên 4 Nói cách khác, khi
sự gia tăng của cung ứng tiền tệ làm cho lượng đô la trở nên nhiều hơn, mức giá
sẽ tăng, làm cho mỗi đồng đô la có giá trị hơn
IV Hậu quả và ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế
1 Những tổn thất xã hội của lạm phát
Tại sao người ta không thích lạm phát? Nếu như thu nhập danh nghĩa luôntăng cùng với mức giá, thì thu nhập thực tế giữ nguyên luôn luôn không đổi.Song điều này thường khó xảy ra.Tính chất của lạm phát có ảnh hưởng quantrọng đến những tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội
3/4 1/2 cao
1/4
1.33 2 4
Trang 11Theo tính chất người ta phân biệt lạm phát được dự tính trước và lạm phátkhông được dự tính trước.
1.1
Đ ối với lạm phát đư ợc dự tính trước
Lạm phát hoàn toàn được dự tính trước xảy ra khi lạm phát xảy ra đúngnhư tính từ trước của các nhà kinh tế Trong trường hợp này, mọi khoản chovay cũng như hợp đồng về các biến danh nghĩa đã được điều chỉnh cho phù hợpvới lạm phát Loại lạm phát này gây ra tổn thất gì cho xã hội
Tiền chi phí mòn giầy: lạm phát là một loại thuế đánh vào những ngườigiữ tiền Để tránh loại thuế này, mọi người nắm giữ ít tiền hơn và đầu tư nhiềuhơn vào tài sản có lãi khi lạm phát cao và ngược lại Kết quả là mọi người phải
đi đến ngân hàng nhiều hơn so với khi không có lạm phát Những chi phí nàyđược mô tả dưới hình thức ẩn dụ là chi phí mòn giày (do giày của bạn bị mònkhi phải đến ngân hàng nhiều lần) Chi phí thực tế của việc năm giữ ít tiền mặthơn là sự lãng phí thời gian và sự bất tiện Khi tỷ lệ lạm phát cao, loại chi phínày không phải nhỏ
Chi phí thực đơn: có nhiều khoản chi phí gắn với sự thay đổi của giá cảnhư chi phí để in các bảng thực đơn mới, bảng giá và catalo mới, chi phí bưuđiện để phân phối chúng, chi phí quảng cáo giá mới và chi phí cho việc đưa raquyết định về giá mới
Biến động của giá tương đối và tình trạng phân bổ nguồn lực sai lầm: vìviệc thay đổi giá cả rất tốn kém, nên các doanh nghiệp phải hạn chế thay đổi giá
cả đến mức tối thiểu Khi có lạm phát, giá tương đối của hàng hóa có giá cốđịnh trong một thời gian sẽ giảm đi so với mức giá bình quân Điều này làm cho
sự phân bổ nguồn lực trở nên sai lầm vì các quyết định kinh tế được đưa ra dựatrên giá tương đối Một hàng hóa mà giá của nó chỉ thay đổi một lần trong mộtnăm sẽ đắt hơn một cách giả tạo vào đầu năm, và rẻ hơn một cách giả tạo vàocuối năm
Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: lạm phát làm tăng gánhnặng thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm và bởi vậy gây trở ngại cho tiết kiệm
và tăng trưởng
Sự nhầm lẫn và bất tiện: với tư cách đơn vị hạch toán, tiền là một thước
đo mà chúng ta sử dụng để đo lường và tính toán các giá trị kinh tế Khi NHTWtăng cung tiền và gây ra lạm phát, giá của tiền giảm và thước đo kinh tế bị co
Trang 12lại Điều này làm cho việc hạch toán lợi nhuận trở nên khó khăn hơn và việc lựachọn đầu tư của các doanh nghiệp trở nên phức tạp hơn Nó cũng làm cho cácgiao dịch hằng ngày dễ nhầm lẫn hơn
1.2 Đối với lạm phát không dự tính được
Những tác hại của lạm phát được đề cập ở trên xảy ra ngay cả khi lạmphát có thể dự tính được Nhưng đối với lạm phát không dự tính được nó còngây ra thêm sự tái phân phối của cải một cách tùy tiện, ví dụ: các điều kiện chovay nói chung được biểu thị bằng các giá trị danh nghĩa dựa trên một tỷ lệ lạmphát dự tính nhất định, song nếu lạm phát cao hơn mức dự tính, nó sẽ gây ranhững sai lạc trong phân bổ, người cho vay bị thiệt và nguy hiểm nhất là rơi vàotình trạng lãi suất thực âm Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng đến đời sống xã hội,khi những người dân hưởng lương từ khu vực Nhà nước chỉ được nhận mứctiền lương danh nghĩa Nếu lạm phát được dự kiến một cách chính xác thì hiệntượng tái phân phối thu nhập như vậy không xảy ra cho dù quy mô lạm phát làbao nhiêu Tuy nhiên lạm phát cao thường không ổn định, lạm phát thấp baogiờ cũng tốt hơn, bởi vì nó ổn định hơn và có thể được dự kiến chính xác hơn
2 Ảnh h ư ởng của lạm phát
2.1 Ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế
Có rất nhiều tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa lạm phát và tăngtrưởng kinh tế Các nhà kinh tế theo trường phái lập luận cho rằng lạm phát vàtăng trưởng kinh tế có quan hệ tỷ lệ thuận, nếu có tăng trưởng kinh tế tất có lạmphát Có thể khái quát lý thuyết này qua công thức đơn giản sau:
g = GDP1/GDP0 = P1xQ1/P0xQ0
Trong đó:
g – Tăng trưởng kinh tế
GDP1 - tổng sản phẩm quốc nội năm tính toán
GDP0 - Tổng sản phẩm quốc nội năm trước năm tính toán
Trang 13P1 - Mức giá chung năm tính toán.
P0 - Mức giá chung năm trước năm tính toán
Q1 - Mức hàng hoá hiện vật năm tính toán
Q0 - Mức hàng hoá hiện vật năm trước năm tính toán
Có thể viết lại công thức:
g = (P1/P0)x(Q1/Q0) = p x q
Trong đó p là mức lạm phát trong năm; q là mức tăng sản phẩm trong năm
Với lý luận này, ở một số nước đang phát triển, lạm phát được coi là yếu
tố tích cực để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Bởi lẽ lạm phát làm tăng tiết kiệm
và đầu tư do chuyển thu nhập từ những người làm công ăn lương sang tăng thunhập của các nhà kinh doanh lấy lãi Và nếu giá tăng nhanh sẽ có xu hướng làmtăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương.Mức đầu tư và tiết kiệm thực tế sẽ tăng lên Kết quả là đẩy nhanh tăng trưởngkinh tế
Tuy nhiên, một số nhà kinh tế khác lại cho rằng lạm phát làm mức lãisuất thực tế giảm, tạo ra mất cân bằng ở thị trường vốn Điều này làm cho cungngồn vốn đầu tư giảm, đầu tư tư nhân bị hạn chế Do đó lạm phát đưa đến giảmlãi suất thực dương và mất cân bằng ở thị trường vốn, kết quả là đầu tư và tăngtrưởng kinh tế giảm
Kết quả nghiên cứu của Bruno (1995) cho thấy rằng tăng trưởng giảmmạnh trong các thời kỳ lạm phát cao (khoảng hơn 40% năm) Và nhìn chungtăng trưởng được khôi phục nhanh sau khi lạm phát được ổn định Sarel (1996)cũng cho rằng ảnh hưởng xấu của lạm phát vào tăng trưởng kinh tế bắt đầuđáng kể khi mức lạm phát thấp hơn (khoảng 8-10% năm)
2.2.Ảnh hưởng của lạm phát đến lãi suất
Lãi suất và lạm phát có mối quan hệ khăng khít với nhau Lãi suất là giácủa tiền tệ, nên lãi suất phải dương mới không làm đồng tiền mất giá Muốn cólãi suất thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát Lãi suấtthực dương bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát và lớn hơn không Lãisuất thực dương tăng thì lạm phát giảm và lãi suất thực dương giảm thì lạm phát
Trang 14tăng Nếu lãi suất thực dương quá cao sẽ đưa đến thiểu phát và làm giảm tốc độtăng trưởng kinh tế.
Lãi suất thực dương quá cao dẫn đến làm giảm đầu tư phát triển và cónguy cơ rủi ro cao đối với an toàn của hệ thống ngân hàng vì lãi suất thựcdương cao thì khả năng kinh doanh có hiệu quả cao để đủ có lãi và trả được nợcủa các doanh nghiệp cho ngân hàng là rất khó khăn Nguy cơ phá sản và nợkhông trả được cho ngân hàng của các doanh nghiêp là chắc chắn, nên các ngânhàng cũng nằm trong khả năng phá sản lớn
Trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô với mục tiêu nền kinh tế tăngtrưởng cao, ổn định với tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải thì phải áp dụng lãi suấtthực dương nhưng không quá cao mà ở mức tỷ lệ lãi suất dương với lạm phátkhoảng 20% Tuy nhiên để diều hành mức này không bị sai lệch và lạc hậu khi
tỉ lệ lạm phát thay đổi thì lãi suất danh nghĩa phải được điều chỉnh linh hoạt,thường xuyên, có khi một tháng một lần theo chỉ số giá hàng tiêu dùng hàngtháng Nguyên tắc lãi suất thực dương bằng 20% tỷ lệ lạm phát một cách ổnđịnh còn lãi suất danh nghĩa thì lên xuống theo mức thay đổi của tỷ lệ lạm pháthàng tháng
2.3 Ảnh hưởng của lạm phát đến thất nghiệp
Năm 1958, nhà kinh tế A.W.Phillips đã chỉ ra rằng mối quan hệ giữa tỷ lệlạm phát và tỷ lệ thất nghiệp là mối tương quan nghịch Nghĩa là những nămnước Anhcó thất nghiệp thấp thì tiền lương thường tăng nhanh và ngược lại.Mối tương quan này nảy sinh là vì thất nghiệp thấp gắn với tổng cầu cao, đồngthời tổng cầu cao lại tạo áp lực đẩy tiền lương và giá cả tăng lên trong toàn bộnền kinh tế Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp được thểhiện qua đường Phillíp
Trang 151 xuống πe
0 thì đường Phillíp sẽdịch chuyển xuống dưới và sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp mà cácnhà hoạch định chính sách phải đối mặt trở nên thuận lợi hơn, lạm phát thấphơn tại mọi mức thất nghiệp
Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch chuyển do các cú sốc cung Vídụ: giá dầu thế giới tăng vọt, điều này làm tăng chi phí sản xuất, đường tổngcung ngắn hạn của các nước nhập khẩu dầu mỏ dịch chuyển sang trái dẫn tớihiện tượng giá cả tăng, sản lượng giảm - hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái
Do cả lạm phát và thất nghiệp đều tăng nên hiện tượng này tương ứng với sựdịch chuyển lên trên của đường Phillips ngắn hạn Các nhà hoạch định chính
Trang 16sách phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát cao hơn tại mỗi mức thất nghiệp hoặc thấtnghiệp cao hơn tại mỗi tỷ lệ lạm phát Nếu quyết định kích tổng cầu để cắt giảmthất nghiệp, họ sẽ đẩy lạm phát tiếp tục dâng lên
V Chính sách vĩ mô chống lạm phát
1 Chính sách ổn định hóa về cầu
Là những biện pháp có mục tiêu chủ đạo gây ảnh hưởng đến mức tổng cầu hoặc tỷ lệ tăng trưởng, của cầu danh nghĩa trong nước và khả năng hấp thụ của nước đó bao gồm:
1.1 Thắt chặt tiền tệ
- Mục đích: giảm thiểu mức tín dụng bằng cách sử dụng tỷ lệ tài sản dự trữ-áp dụng cho các ngân hàng thương mại, hoặc giảm mức vay của chính phủ
từ ngân hàng trung ương
- Kết quả: cung tiền có thể giảm xuống, cầu tiền tăngàlãi suất tăng, cầu
về đầu tư sẽ giảmà sản lượng trong nước có thể giảm và tăng thất nghiệp trongngắn hạn nhưng bù lại sẽ được sự ổn định về giá cả và ổn định nền kinh tế
1.2 Chính sách ngân sách hạn chế
Giảm thâm hụt ngân sách Chính sách này như là giảm mức giá với bất
kỳ giá nào trong cuộc suy thoái kinh tế trầm trọng
- Chính sách này có hai dạng tác động lên tổng cầu bao gồm:
+ Tác động trực tiếp do thay đổi chi tiêu chính phủ
+ Tác động gián tiếp do thay đổi cán cân tài chính trong chi tiêu khu vực tư nhân và hàng nhập khẩu bị thay đổi do giảm chi tiêu khu vực công cộng
Trang 17- Kết quả: tổng cầu sẽ giảm Một mặt mức giá sẽ giảm, mặt khác sản phẩm sẽ tăng lên
không hiệu quả hạn chế nguồn cung Nhằm loại bỏ tất cả những sai lệch thị trường nói trên Làm tăng năng lực cung ứng của cơ cấu sản xuất hiện có, làm tăng năng lực sản xuất và mức tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế
2.2 Chính sách tăng tổng mức tiết kiệm và đầu tư
- Mục đích: tăng mức tiết kiệm của nền kinh tế để loại bỏ những khó khăn về đầu tư gồm: tiết kiệm khu vực công cộng và tiết kiệm khu vực tư nhân
- Thực hiện: chính sách lãi suất tiết kiệm: cho phép mức lãi suất lên cao bằng mức lãi suất thị trường khi đó cả tiết kiệm và đầu tư sẽ đạt mức cân bằng của thịtrường
- Kết quả: Mở rộng năng lực của nền kinh tế và sản lượng hàng hóa sẽ tăng lên Tổng cung hàng hóa sẽ được nâng lên cân bằng với tổng cầu hàng hóa