Triết học phương Tây và phương Đông đều hướng đến khai phá 2 vũ trụ bên trong mỗi con người và bên ngoài mỗi con người. Cả 2 vũ trụ đó đều vô hạn. Do đó, sự minh triết trong cả 2 nền Triết học đều gần như vô hạn.
1 TƯ TƯỞNG PHAN CHÂU TRINH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành Triết học Phan Châu Trinh sinh năm 1872, làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Ông sinh gia đình nhà quan võ triều đình phong kiến đương thời Cha ông Phan Văn Bình có lòng yêu nước nhiệt tình, ông hưởng ứng phong trào Cần Vương, sau việc không thành nên bị sát hại phong trào nghóa quân Quảng Nam Phan Châu Trinh người thông minh, tiếng học giỏi, hai lần thi Hương không đỗ đạt Tuy vậy, ông không nản chí mà tâm theo học đến năm 1900 thi đỗ cử nhân, năm 1901 thi đỗ phó bảng Năm 1902, ông học trường Hậu bổ nhậm chức quan Thừa biện Lễ Bước vào đường quan trường, ông thấy cảnh thối nát, mục ruỗng triều đình phong kiến nên tỏ chán nản không thực mục đích đem tài thi thố nơi quan trường để cứu nhân, độ Do vậy, nhậm chức thời gian, ông bỏ quan trường dốc lòng vào đường cứu nước, cứu dân khỏi suy vong dân tộc đến gần Trong thời kỳ ấy, trước xu biến đổi thời đại, triều đình phong kiến xã hội nước ta xuất nhiều người có tư tưởng canh tân, nhiều tác phẩm có giá trị thể tư tưởng đổi Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch, Tân thư nhà tư tưởng đổi Trung Quốc Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tư tưởng dân chủ Rút – xô, Mông – téc – ki – ơ, phong trào cải cách Nhật Bản, … ảnh hưởng lớn đến hình thành tư tưởng cải cách Phan Châu Trinh Bên cạnh đó, ông tiếp xúc với nhân sỹ yêu nước có hoạt động chấn hưng đất nước Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, ông đến Trung Quốc, Nhật Bản, tiếp xúc với nhà tư tưởng canh tân thấy đổi thực xã hội Sau đó, ông sang Pháp để giảng dạy tiếng Trung Quốc, đây, ông tìm cách liên hệ với người liên minh nhân quyền Đảng xã hội Pháp Từ hoạt động mở rộng phạm vi quan hệ nên ông tiếp cận nhiều tư tưởng tiến thời đại Cho nên, ông sớm có nhận thức thực tiễn xã hội Việt Nam biến đổi giới, thời đại Tư tưởng cải cách ông thể số tác phẩm ông để lại cho đời, Tỉnh quốc hồn ca, Thư gửi toàn quyền Bô, Thư thất điều, Quân trị dân trị chủ nghóa, Đông dương trị luận, Pháp – Việt liên hiệp hậu chi tân, Trung kỳ diễn biến thi mạt ký, … Trước thực trạng đất nước rơi vào cảnh đô hộ thực dân Pháp áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến ông nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi pghục lại chủ quyền đất nước Muốn thực mục đích này, trước hết thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế thực dân, phong kiến Mặc dù ông căm ghét thực dân Pháp song muốn đánh đuổi thực dân, trước hết phải nâng cao dân trí, nâng cao sức dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Với ý đồ sâu xa đó, ông đưa chủ trương: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Đối lập với chủ trương thực dân Pháp “khai hoá văn minh” cho An Nam, ông cho dân tộc ta có khả “tự lực khai hoá” Quan điểm ông ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, góp phần cải biến thực trạng xã hội thuộc địa nửa phong kiến nước ta Trước hết, để nâng cao nhận thức dân tộc, theo ông cần phê phán Nho học bình diện hệ tư tưởng lối khoa cử lạc hậu Với trí tuệ thông minh, nhạy cảm với biến đổi thời ông nhận thức Nho giáo hết vai trò lịch sử, trở thành lực cản cho tồn vong phát triển dân tộc, không hệ tư tưởng phù hợp với phát triển thời đại Đồng thời tầng lớp Nho sỹ không tầng lớp tiêu biểu đại diện cho xã hội tại, ông viết: “ Chẳng qua q cào ba chữ May ăn xớ dân”1 Ông đồng tình với tư tưởng nhà chí só Vũ Bội Liên: “không bỏ chữ Hán, không cứu nước Nam” , tư tưởng Phan Bá Trạc khoa cử, cho rằng: Cử nhân không đáng giá xu.2 Ông kêu gọi phải chuyển sang học tập kiến thức tiến nước phương Tây tiên tiến, thay đổi cách học cũ, không phù hợp Bản thân ông, thực thay đổi quan trọng việc tiếp thu tri thức thời đại, ông không dừng lại tri thức khoa cử Nho học mà vượt lên hoàn cảnh Ông tự giác tích cực, chủ động tìm hiểu vốn tri thức đường tự học Ông tỏ thái độ có quan điểm ủng hộ Phan Bội Châu đưa niên nước học tập tri thức đại, Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn Hoá, Hà Nội , 1983, tr.128 Nguyễn Hiến Lê: Đông kinh nghóa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1968, tr.54 4 tán thưởng Khuyến tư trợ học văn Phan Bội Châu Từ hiểu biết phát triển tri thức giáo dục thời đại, Phan Châu Trinh tích cực vận động phong trào nhân dân thực theo tư tưởng tự lực khai hoá Cuộc vận động tân khởi xướng Quảng Nam ông hai nhân sỹ yêu nước Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng thực tạo phát triển phong trào học tập theo lối Trong Vận động tân, ông chủ trương dạy học chữ quốc ngữ, chữ Pháp, môn khoa học Toán, Lý, Lịch sử, Địa lý Việt Nam, khoa học tự nhiên, … Ông với Phan Bội Châu Nhật Bản (cuối năm 1906) tổ chức trao đổi cho việc thành lập Đông kinh nghóa thục Hà Nội Sau đó, Đông kinh nghóa thục thành lập tháng năm 1907 số 4, Hàng Đào, Hà Nội Kết thúc thời gian nước ngoài, Phan Châu Trinh nước, tháng năm 1907, ông Hà Nội tham gia giảng dạy đây, diễn thuyết ông thu hút lực lượng đông đảo đến nghe học tập Sau đó, phong trào lan rộng ba miền Về nội dung tuyên truyền chưa thành hệ thống, chưa có thống mục tiêu nâng cao dân trí, tự lực khai hoá hoạt động thực tiễn ông có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội lúc Có thể nói, ông người có công thổi luồng sinh khí giáo dục xã hội ta lúc đó, làm thức tỉnh dân tộc ta sau hàng ngàn năm chìm đắm lối học truyền thống hủ Nho Một yếu tố quan trọng trình phát triển xã hội không tính đến hiệu vận động biến đổi mà quan trọng có lẽ khởi động cho chuyển biến, Phan Châu Trinh người góp phần làm việc cho dân tộc ta 5 Ngoài việc nâng cao nhận thức lónh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, Phan Châu Trinh đề cao việc học nghề, học kỹ nghệ, … Theo ông, học nghề sở cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế đất nước Ông viết: “ Hỡi người chí thương quê Mau mau học lấy nghề Học ta đem dạy mau!” Ông đặt chương trình tự lập hội trồng cây, dệt vải, hội buôn, sở sản xuất hàng hoá, buôn bán hàng nội hoá nhằm phục vụ chấn hưng sản xuất đất nước Ông nhận thức vai trò việc phát triển nghề nghiệp cho phát triển kinh tế xã hội nói chung Đây phát góp phần tạo chuyển biến tích cực xã hội Theo ông, muốn phát triển kinh tế đất nước phải trọng đẩy mạnh phát triển ngành công thương, đồng thời cải tạo nông nghiệp, khai khẩn đất đai đưa vào sản xuất nông nghiệp, mở rộng giao lưu kinh tế với nước láng giềng Bản thân ông trọng hoạt động thực tiễn phong trào sản xuất, phát triển nghề nghiệp, ông người trực tiếp tự học nghề làm đồi mồi bị đày Côn Đảo (1908 – 1910), tự học làm nghề rửa ảnh Pa – ri, … Như vậy, ông, tư tưởng hành động có thống nhất, coi trọng phát triển nghề nghiệp Ông nhận thấy sức mạnh phục hưng độc lập dân tộc phụ thuộc vào sức mạnh chấn hưng nghề nghiệp, nâng cao tiềm lực kinh tế, tài đất nước Như vậy, thấy ông chưa tới nhận thức sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng vấn đề nêu chứng tỏ ông có nhận thức thiết thực việc phát triển nghề nghiệp thời kỳ Đối với phong tục, lối sống sinh hoạt ông kêu gọi người phải thay đổi cho phù hợp với lối sống mới, vệ sinh theo xu hướng cách tân, bỏ hủ tục, lễ nghi lạc hậu, giảm cúng bái, tế tự, trừ tệ nạn xôi thịt, mê tín dị đoan, … Những hoạt động tạo đổi thay lề lối, nếp sống xã hội ta lúc Có thể nói, ông vượt lên, phá bỏ khuôn mẫu đời sống cũ, lạc hậu, chuẩn bị mở đường cho lối sống tiến Về mặt sâu xa, tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh có ý nghóa phê phán lề thói, tập tục cổ hũ, đến xác lập phong cách mang mầu sắc văn minh, tiến nhân đạo, … Từ thực trạng đất nước suy yếu, khởi nghóa chống Pháp sỹ phu yêu nước thất bại, ông nhìn thấy khả năng, thực lực dân tộc trước sức mạnh thực dân Pháp, ông chủ trương theo đường cách mạng ôn hoà, tránh bạo động, bạo lực vũ trang Sở dó ông theo đường cách mạng xuất phát từ thực tế đất nước ta lúc nước nông nghiệp lạc hậu, ngành nghề chưa phát triển, thực dân Pháp xâm lược sức khai thác hầm mỏ, đồn điền, vơ vét cải, mặt khác bóc lột nặng nề chế độ phong kiến làm cho kinh tế nước ta thêm yếu Đời sống nhân dân ta ngaỳ sa sút, thực lực đất nước yếu phương diện, hoàn cảnh theo đường bạo động vũ trang đủ điều kiện để dành thắng lợi, mà trái lại gặp thất bại to lớn Do đường cách mạng ôn hoà Phan Châu Trinh xuất phát từ điều kiện thực tế đất nước từ việc ông lo sợ trước thực dân Pháp Có thể nói, Phan Châu Trinh có đóng góp to lớn việc chấn hưng, phát triển đất nước điều kiện mà đất nước ta làm số việc thiết thực, đem lại lợi ích cho xã hội Tư tưởng việc làm ông nằm tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Bản chất cách mạng ông đấu tranh không khoan nhượng, phương pháp, cách thức, bước có hạn chế định, thiết sót ông điều kiện lịch sử chưa cho phép ông có cách nhìn khoa học đầy đủ Tóm lại, tư tưởng hoạt động thực tiễn Phan Châu Trinh góp phần tạo nên bước chuyển mặt đời sống xã hội, đặc biệt nâng cao đời sống dân trí Những đóng góp ông tạo luồng sinh khí cho dân tộc ta năm đầu kỷ XX, hệ tư tưởng Nho giáo lung lay chưa có hệ tư tưởng kế tục, đứng lên vũ đài trị để dẫn dắt dân tộc ta theo phát triển thời đại Về phương diện trị, Phan Châu Trinh ảnh hưởng phong trào khai sáng Pháp, ông sớm tiếp thu tư tưởng dân chủ tiến phương Tây Từ đó, ông thấy chất lạc hậu, bảo thủ chế độ quân chủ phong kiến Ông thẳng thắn phê phán chế độ quan chủ phong kiến, ông khái quát bảy tội đáng chém đầu vua Khải Định Thất điều thư Cùng thời với ông, Phan Bội Châu lại có chủ trương dựa vào Cường Để – người thuộc Hoàng tộc để dựng nên cờ quân chủ để kêu gọi nhân dân chống giặc Pháp Phan Châu Trinh không tán thành quan điểm đó, ông cho rằng, chế độ quân chủ lịch sử giới bị nước phương Tây bỏ qua không phù hợp với thời đại, dân tộc ta không nên theo vết xe đổ đó; chuyên chế phong kiến, chế độ khoa cử lạc hậu, cổ hủ chất độc làm băng hoại tinh thần yêu nước người dân nước Nam Muốn dành độc lập dân tộc trước hết phải đánh đổ, phá tan hệ tư tưởng phong kiến, phá bỏ chế độ khoa cử, phục hồi lại hồn dân tộc, xây dựng nên chế độ dân chủ cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Lịch sử xã hội cho thấy rằng, thể quân chủ chuyên chế, tư tưởng tôn quân chế độ phong kiến đương thời bóp nghẹt đời sống nhân dân mặt Ông nhận thức vấn đề cách rõ ràng: “Vua tôn thánh, thần Phận rơm rác, phận dân trâu bò”3 Trong xã hội có diện vua, thần dân quyền cai trị vua, đất đai vua, bổng lộc quan lại vua ban cho, … tư tưởng thực tồn phổ biến không mảnh đất dân chủ tồn phát triển Ông viết: “Cấm chẳng cho hỏi han việc nước Cấm chẳng cho ao ước thở than”4 Trong lúc đó, chế độ dân chủ có giá trị phổ biến, trở thành xu phát triển thời đại, vấn đề nhân quyền, dân quyền sóng mạnh mẽ, sôi khắp giới: “ Công quyền thánh, tự thần Khắp giới toàn dân chủ” Như vậy, nói ông có cách nhìn thực xã hội nước ta mối quan hệ với nước giới Đây mặt tích cực tư tưởng Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn Hoá, Hà Nội , 1983, tr238 Sđd: tr.238 9 cải cách ông, đối lập với cách nhìn hạn hẹp sách bế quan toả cảng triều đình nhà Nguyễn lúc Mặt khác ông trích thẳng thắn vào hàng ngũ quan lại phong kiến thối nát: “ Người cương tực lo lui bước trước Lũ nịnh tà đầy sân Thói tham lam nhuộm sâu đến tuỷ Thói tham quan tham tiền”5 Từ việc phê phán đó, ông người mạnh mẽ lên tiếng phê phán tính hợp lý tồn chế độ phong kiến hàng trăm năm Ông thấy chất thối nát, mục ruỗng chế độ phong kiến Theo ông, chế độ phong kiến với toàn quan điểm, tư tưởng, văn hoá, đạo đức, pháp luật … cần phải cải cách cho phù hợp Trong thư gửi toàn quyền Beau, ông ra: “ mau mau đổi lại sách, kén dùng người hiền tài, giao cho quyền bính, đãi người cho có lễ độ, đối xử với người cho thành thật, tìm cách hưng lợi trừ hại, mở đường nuôi sống cho dân nghèo, cho thân só có quyền nghị luận tự do, … mở nhà báo để thấu rõ dân tình, minh thưởng phạt để trừ lại tệ; việc cần thiết đổi pháp luật, bỏ khoa cử, mở nhà học, cải lương” Như từ việc phê phán, đòi xóa bỏ chế độ quân chủ, ông có chủ trương cần phải đổi xây dựng lại toàn kiến trúc thượng tầng cũ, ý tưởng táo bạo, ngược lại tư truyền thống tôn quân giới Nho só thời Chế độ dân chủ mà Phan Châu Trinh xem mẫu mực chế độ dân chủ Pháp, ông có điểm hạn chế lấy riêng làm phổ biến, Sđd: tr.249 10 áp dụng máy móc cho dân tộc ta, mặt khác thực dân Pháp kẻ xâm lược, nước đế quốc dân chủ hình thức, chúng chà đạp lên dân tộc ta làm dân chủ! Có lúc ông khuyên thực dân Pháp thay đổi sách trị Việt Nam để trì lợi quyền hai nước “không xem nước Pháp thù địch nữa” Ông tin vào khả hoạt động hợp pháp, cộng tác với quyền Pháp để làm thay đổi trạng xã hội Có thể nói ảo tưởng lớn hoạt động cách mạng ông, ông sai lầm hy vọng thiện chí vào quyền thực dân, khả không thành thực Mặc dù có hạn chế định, rõ ràng tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển tư dân tộc Việt Nam, làm vận động bước tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư phong kiến sang tư thời cận – đại Cùng với Phan Châu Trinh, hoạt động cách mạng Phan Bội Châu với xu hướng bạo động cách mạng, phát động phong trào Đông du, Đông kinh nghóa thục, thành lập Duy Tân hội, Việt Nam Quang phục hội; Nguyễn An Ninh với phong trào văn hoá tiến bộ, sáng lập tờ báo Chuông rạn để kịch liệt đả phá chế độ thực dân, công khai chống chủ nghóa Pháp – Việt đề huề, tuyên truyền số nội dung tư tưởng tiến tổ chức cộng sản, tài liệu liên quan đến cách mạng Tháng Mười Nga chủ nghóa xã hội; … tạo nên sóng cách mạng Việt Nam Từ đó, xã hội Việt Nam xuất nhiều đổi thay bản, mặt hệ tư tưởng, Nho giáo lung lay, tư tưởng dân chủ tư sản luồng 11 gió thổi vào cách mạng Việt Nam không chứng tỏ sức sống Bởi hệ tư tưởng tư sản không đáp ứng đầy đủ yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc Tuy nhiên, giai đoạn làm tiền đề cho bước chuyển trình phát triển, tạo điều kiện cho lãnh tụ vô sản Nguyễn i Quốc sau thực bước ngoặt cách mạng triệt để Trong thành tựu đó, Phan Châu trinh lãnh tụ cách mạng có ảnh hưởng lớn thời kỳ năm đầu kỷ XX Từ ảnh hưởng tư tưởng Phan Châu Trinh hai phương diện thành công thất bại, ưu điểm nhược điểm, … để lại cho cách mạng Việt Nam học đáng quý tiến trình cách mạng Có thể nói ông người mở đường, khám phá mẻ, thử nghiệm ban đầu chế độ xã hội thay cho chế độ phong kiến không tiếng nói vũ đài trị cách mạng Việt Nam Hiện nay, nước ta trình đổi đất nước, thực tiễn xã hội có thay đổi to lớn nhanh chóng, cần nâng cao nhận thức để theo kịp với biến đổi to lớn Nghiên cứu tư tưởng Phan Châu Trinh, rút học kinh nghiệm là: cần phải tiếp tục tổng kết thực tiễn, kịp thời đề xuất, xây dựng lý luận phản ánh vấn đề tiếp tục nảy sinh đời sống xã hội Để từ có chủ trương, sách phù hợp xây dựng đất nước ta đạt mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám, Nxb Tp Hồ Chí Minh, t.1 Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Hoà Hới (1992), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX”, Triết học, số Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn Hoá, Hà Nội , 1983, tr238 Nguyễn Hiến Lê: Đông kinh nghóa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1968, tr.54 ... hệ tư tưởng, Nho giáo lung lay, tư tưởng dân chủ tư sản luồng 11 gió thổi vào cách mạng Việt Nam không chứng tỏ sức sống Bởi hệ tư tưởng tư sản không đáp ứng đầy đủ yêu cầu cách mạng Việt Nam. .. ràng tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển tư dân tộc Việt Nam, làm vận động bước tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư phong kiến sang tư. .. đầu kỷ XX, hệ tư tưởng Nho giáo lung lay chưa có hệ tư tưởng kế tục, đứng lên vũ đài trị để dẫn dắt dân tộc ta theo phát triển thời đại Về phương diện trị, Phan Châu Trinh ảnh hưởng phong trào